Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Thực trạng công tác hạch toán tập hợp chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cơ khí ô tô 32.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.37 KB, 62 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i> </i>

<b>Lời nói đầu</b>

Đất nớc ta đang tiến bớc vào thế kỷ 21, nền kinh tế đang có nhữngchuyển biến lớn, cơ chế kinh tế mới đã khẳng định vai trò của hoạt động sảnxuất kinh doanh, thơng mại, dịch vụ... Để phát huy vai trò chủ đạo của nềnkinh tế quốc doanh trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chếthị trờng có sự quản lí, điều tiết của Nhà nớc đòi hỏi hệ thống sản xuất kinhdoanh khơng những tích luỹ cho mình mà cịn tìm chỗ đứng trên thị trờng đểtăng thu nhập cho ngời lao động và góp phần nào vào ngân sách Nhà nớc.

Trong những năm đầu chuyển dịch cơ chế sản xuất kinh doanh, khơngít doanh nghiệp đã gặp phải rất nhiều khó khăn. Nhờ có sự đổi mới của Đảngmà ngày nay một số Công ty đã vợt qua những khó khăn, thử thách bằng sựnăng động, sáng tạo, sự nỗ lực của chính mình xây dựng một bớc đi đúngđắn cho bản thân để vơn lên làm chủ thị trờng và đem lại những kết quả đángkhích lệ cho Nhà nớc nói chung và cho Cơng ty nói riêng.

Xuất phát từ thực tế khách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh thìhoạt động tài chính kế tốn trong doanh nghiệp là rất cần thiết bởi kế tốn tàichính là phơng tiện hiệu quả nhất để khái quát và kiểm tra phân tích qtrình hoạt động sản xuất của Cơng ty. Thơng qua cơng tác kế tốn tài chínhmà khắc hoạ lên một bức tranh tồn cảnh về tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh của Cơng ty một cách toàn diện, đầy đủ và sâu sắc nhất.

Sau một thời gian thực tập tại Cơng ty cơ khí ơtơ 3 - 2, đợc sự giúp đỡnhiệt tình của ban lãnh đạo cùng các cán bộ phịng kế tốn của Cơng ty, cùngvới sự hớng dẫn của thầy Trần Q Liên- Khoa kế toán Trờng ĐH Kinh tếQuốc dân, Em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp về cơng tác hạchtốn tập hợp chi phí và tính giá thành tại cơng ty cơ khí ơtơ 3 - 2 Báo cácgồm 3 phần:

<b>- Phần I: Những vấn đề lý luận chung về hạch tốn tập hợpchi phí sản xuât và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sảnxuất</b>

<b>- Phần II: Thực trạng cơng tác hoạch tốn tập hợp chi phí vàtính giá thành tại Cơng ty cơ khí ơtơ 3-2.</b>

<b>- Phần III: Một số ý kiến góp phần hồn thiện cơng tác hạchtốn CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty cơ khí ơtơ 3-2.</b>

Với trình độ có hạn, thời gian tiếp cận thực tế ít nên bài báo cáo nàykhơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các thầy cơ giáo chỉ bảo, đónggóp ý kiến để bản thân em rút kinh nghiệm trong thực tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.ý nghĩa của việc tổ chức cơng tác hạch tốn tập hợp chiphí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất:</b>

Doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp trực tiếp sảnxuất ra của cải, vật chất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.

Để tiến hành đợc các hoạt động sản xuất kinh doanh, cácdoanh nghiệp sản xuất phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định,đó là các chi phí về t liệu lao động, đối t ợng lao động và lao độngsống. Mặt khác, các chi phí này phát sinh có tính chất th ờngxuyên và gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm. Do đó, trongsuốt quá trình hoạt động, các doanh nghiệp phải luôn quan tâmtới chi phí phát sinh, kkiểm tra tình hình thực hiện các định mức

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i> </i>

chi phí, hạn chế các khoản chi phí ngoài kế hoạch... và phải cóbiện pháp ngăn chặn kịp thời. Bởi lẽ, mỗi đồng chi phí khơng hợplý đều làm giảm lợi nhuận của danh nghiệp.

Tại một doanh nghiệp sản xuất, khi nói đến chi phí sản xuấtkhông thể không nói đến giá thành sản phẩm vì giá thành sảnphẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tính cho mộtkhối lợng hay một đơn vị sản phẩm đã hoàn thành.

Trong cơ chế thị tr ờng, bấ kỳ doanh nghiệp hoạt đồng sảnxuất kinh doanh nào cũng đều ý thức đ ợc tầm quan trọng của mộtnguyên tắc hết sức cơ bản trong chế độ hạch toán kinh doanh làlàm sao phải đản bảo : lấy thu nhập bù đắp chi phí đã bỏ ra, bảođảm đợc vốn và có lãi.

Hiện nay hầu nh không có sự độc quyền về giá d ới mọi hinhthức mà ngợc lại, trong nền kinh tế thị tr ờng, các doanh nghiệpcòn sử dụng giá bánnh là một trong những vũ khí để canh tranhvới các doanh nghiệp khác. Một doanh nghiệp muốn có chỗ đứngvữn chắc trên thị tr ờng thì ln phỉ tìm cách nâng cao chất l ợngvà hạ giá bán sản phẩm. Trên góc độ quản lý của một doanhnghiệp không có cách lựa chọn nào cơ bản hơn, vững chắchơn,lâu bệ hơn là phải tổ chức quản lý tốt việc sản xuất sản phẩmnhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm xuống giớihạn mức thấp nhất có thể đ ợc. Vì vậy, chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luô đ ợc các nhàdoanh nghiệp quan tâm trong công tác quản lý doanh nghiệp.

Do chi phí sản xuất và giá thành sản phảm gắn liền với kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh nên việc phân tích, đánh giáđúng đắn kết quả sản xuất inh doanh chỉ có thể dựa trên giá thànhsản phảm chính xác, khi và chỉ khi có kết quả tập hợp chi phí sảnxuất cũng chính xác, đầy đủ.

Xuất phát từ những lý do trên, có thể nói tổ chức coong tcskế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩaquan trọng, là sự cần thiết khách quan, là yêu cầu cấp bách trongnề kinh tế thị tr ờng và là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệpsản xuất tồn tại và phát triển.

<b>2.Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất :</b>

<i>2.1.Khái niệm chi phí sản xuất : </i>

Trong hột động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cácyếu tố về t liệu sản xuất, đối t ợng lai động ( biểu hiện cụ thể làhao phí về lao động vật hố) d ới sự tác động có mục đích của sứclao động ( biểu hiện là hao phí về lao động sống) qua quá trìnhbiến đổi thành các sản phẩm nhất định. Mặc dù các hao phí bỏ racho các hoạt động đó bao gồm nhiều loại, nhiều yếu tố khác nhaunhng trong điều kiện cùng tồn tại quan hệ hàng hoá tiền tệ tậphợp thì chúng đều đ ợc biểu hiện dới dạng giá trị.

Nh vậy, chi phí sãnuất trong các doanh nghiệp là biểu hiệnbằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sôngs và lao động vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i> </i>

hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hànhcác hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.

<i>2.2.Phân loại chi phí sản xuất:</i>

Để thuận tiện cho việc quản lý và hạch tốn chi phí sản xuấtđáp ứng đợc yêu cầu của kế toán tập hợp chi phí, thúc đẩy khôngngừng tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, phát huyhơn nữa vai trị của cơng cụ kế toán đối với việc phát triển củadoanh nghiệp thì phải tuỳ theo góc độ xem xé chi phí sản xuấttrên những khía cạnh khác nhau mà phân loại chi phí sản xuâtstheo những tiêu thức khác nhau.

Trong doanh nghiệp sản xuất cũng nh trong các tại liệu lýluận kinh tế có nhiều các phân loại chi phí sản xuất. Sau đây là 2cách phân loại chủ yếu :

<i>2.2.1.Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chấ kinhtế của chi phí sản xuất : </i>

Căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuấtkhác nhau để sắp xếp các chi phí có chung cùng một tính chất vàomộ yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vựchoạt động nào, ở đâu. Vì vậy các pohân loại này còn đ ợc gọi làphân loại chi phí sản xuất theo yếu tố.

Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đ ợc chia thành các yếu tốsau:

-Chi phí nguyên vật liệu : Bao gồm tồn bộ các chi phí về cácloại ngun vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thaythế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệop đã sửdụng cho các hoật động sản xuất trong kỳ.

- Chi phí nhân cơng :

Bao gồm tồn bộ số tiền cơng phải trả, tiền trích bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn của công nhân và nhânviên hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định :

Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định sửdụng cho sản xuất của doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài :

Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về cácloạidịch vụ mua từ bên ngoài nh : điện, nớc... phục vụ cho hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đ ợc chia làm cáckhoản mục chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :

Bao gồm chi phí về nguyên vật liệ chính, vật liệu phụ, nhiênliệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm, khơngtính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu sử dụngvào mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngồi sản xuất.

- Chi phí nhân cơng trực tiếp :

Bao gồm chi phí về tiền cơng, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí cơng đồn của công nhân trực tiếp sản xuất,không tính vào khoản mục này số tiền cơng và trích bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đoàn của nhân viên sản xuấtchung, nhân viên quản lý và nhân viên bán hàng.

- Chi phí sản xuất chung :

Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở cácphân xởng, đội, tổ sản xuất ngồi hai khoản mục chi phí trực tiếpđã nêu ở trên. Bao gồm :

+ Chi phí nhân viên phân x ởng ( phân xởng, đội, tổ sản xuất).+ Chi phí vật liệu.

+ Chi phí sụng cụ sản xuất.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định+ Chi phí dịch vụ mua ngồi.

+ Chi phí bằng tiền khác.

Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng kinh tế có tácdụng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo địnhmjức. Cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm.Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm tài liệutham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giáthành sản phẩm kỳ sau. Ngoài hai cách phân loại chủ yếu trên,phục vụ cho công tác quản lý, công tác kế toán có các ph ơngpháp phân loại chi phí sản xuấ khác nh :

- Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành chi phí : chi phíđơn nhất và chi phí tổng hợp.

Việc phân loại chi phí có tác dụng để kiểm tra và phân tíchq trình phát sinh chi phí và hình thành sản phẩm mhằm nhậnbiết và động viên mọi kế hoạch khả năng tiềm tàng, hạ giá thànhsản phẩm của doanh nghiệp.

<b>3.Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm :</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i> </i>

<i>3.1.Khái niệm giá thành sản phẩm : </i>

Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối l ợng hoặc một đon vị sản phẩm ( công việc, lao vụ) do doanhnghiệp đã sản xuất hoàn thành.

-Sự vận động của quá trính sản xuất trong doanh nghiệp sảnxuất bao gồm hai mặt đối lập nhau: một là các chi phí mà doanhnghiệp đã chi ra, mặt khác là két quả sản xuất đã thu đ ợc (nhữngsản phẩm, công việc, lao vụ nhất đình đã hồn thành) phục vụ chonhu cầu tiêu dùng của xã hội.

Nh vậy, khi quyết đình sản xuât một loại sản phẩm nào đódoanh nghiệp cần phải tính đến chi phí bỏ ra để sản xuất một loạisản phẩm nào đó doanh nghiệp cần phải tính đến chi phí bỏ ra đểsản xuất và tiêu thụ sản phẩm đó. Điều đó có nghĩa là doanhnghiệp xác định đ ợc giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm( công việc, lao vụ) là biểu hiện bằng tiềncác chi phí sản xuất tính cho một khối l ợng sản phẩm( cơng việc,lao vụ) nhất định đã hồn thành.

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánhchất lợng hoạt động sản xuât, phản ánh kết quả sử dụng các loạitài sản, vật t, lao động, tiên vốn trong quá trình sản xuất cũng nhcác giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiệnnhằm đạt mục đích sản xuất đ ợc khối lợng nhiều nhất với chi phísản xuất tiết kiệm và hạ giá thành. Giá thành sản phẩm còn là căncứ xác định hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất của doanhnghiệp.

<i>3.2.Các loại giá thành sản phẩm :</i>

Để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sảnphẩm nhằm mục đích ngày càng hạ thấp giá thành, kế toán cầnphần biệt các loại giá thành khác nhau. Có hai cách phân loại giáthành chủ yếu sau đây:

-Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giáthành, giá thành sản phẩm chia làm hai loại :

+ Giá thành kế hoạch : là giá thành sản phẩm đ ợc tính trên cơsở chi phí sản xuất kế hoạch và sản l ợng kế hoạch. Nó đ ợc xemnh là một mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là cơ sở để sosánh, phân tích, đánh gía tình hình thực hiện kế hoạch hạ giáthành của doanh nghiệp. Việc tính tốn giá thành kế hoạch đ ợctiến hành tr ớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm vàdo bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện.

+ Giá thành định mức : là giá thành sản phẩm đ ợc tình trêncơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sảnphẩm. Giá thanh định mức đ ợc xem nh là thớc đo chính xác đểxác định kết quả s dụng các loại tài sản, vật t , tiền vốn trongdoanh nghiệp, để đánh giá các giải pháp mà doanh nghiệp đã ápdụng trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh. Cũng giống nh giá thành kế hoạch, việc tính giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i> </i>

thành định mức ũng có thể thực hiện tr ớc sản xuất, chế tạo sảnphẩm dừa vào các định mức, dự đốn chi, chi phí hiện hành.

+ Giá thành thực tế : là giá thành sản phẩm đ ợc tính trên cơsở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đ ợctrong kỳ và sản l ợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ.Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quảđấu tranh của doanh nghiệp trong việc tổ chứ và sử dụng các giảipháp kinh tế- tổ chức- kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuấtsản phẩm, là cơ sở để xác đình kết qua hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Khác với hai loại giá thành trên, giáthành thực tế của sản phẩm chỉ có thể đ ợc tính tốn khi quá trìnhsản xuất, chế tạo sản phẩm đã hồn thành.

-Phân loại giá thành theo phạm vi đã tính tốn : theo phạm vitính tốn, giá thành sản phẩm chia ra làm 2 loại :

+ Giá thành sản xuất ( còn gọi là giá thành công x ởng) : baogồm các chi phí sản xuất : chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiêp,chi phí nhân công trực tiếp, chi phí san xuất chung tính chonhững lao vụ sản phẩm đã hoàn thành. Giá thành sản xuất của sảnphẩm đợc sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập khohoặc giao cho khách hàng, đồng thời là căn cứ để tính vốn hàngbán và lãi gộp.

+ Giá thành toàn bộ : bao gồm giá thành sản xuất và chi phíbán hạng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó.Giá thành tồn bộ của sản phẩm chỉ đ ợc tính tốn, xác định khisản phẩm, công việc hoặc lao vụ đ ợc tiêu thụ và là căn cứ để tínhtốn, xác định khi sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đ ợc tiêu thụvà là căn cứ để tính tốn, xác định lãi tr ớc thuế lợi tức của doanhnghiệp.

Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhiệm vụ quantrọng và thờng xuyên của công tác quản lý kinh tế doanh nghiệp.Khi doanh nghiệp thực hiện chế độ hách toán kinh doanh trong cơchế thị tr ờng thị hạ giá thành sản phẩm vừa là mục đích cua quátrình sản xuất kinh doanh, vừa là điều kiện để tăng c ờng chế độhạch toán kinh tế.

Giá thành có một s nghĩa to lớn nh vậy nên khi hạch tốn vàtính giá tành sản phẩm đảm bảo tính ddúng, đủ, hợp lý. Mặt khác,chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành, vì vậy vần phân biệtchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mậtthiết với nhau vị mội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiệnbằng tiền của những chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt độngsản xuất.

Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại cósự khác biệt, đợc biểu hiện :

-Chi phí sản xuất luông gắn bó với từng thời kỳ đã phát sinhchi phí, cịn giá thành sản phẩm phải gắn với khối l ợng sản phẩm,công việc lao vj đã sản xuất hồn thành.

-Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sảnphẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dangcuối kỳ và sản phẩm hỏng. Cịn gía thành sản phẩm không liên

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4.Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :</b>

Hạ giá thành tạo điều kiện cho đơn vị có thể giảm bớt l ợngvốn lu động sử dụng vào sản xuất hoăcj có thể mở rộng thêm sảnxuất sản phẩm.

Để thực hiện mục tiêu phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạgiá thành sản phẩm thì doanh nghiệp phải sử dụng nhiều biệnpháp khác nhau. Đứng trên góc độ quả lý, cần phải biết nguồngốc hay con đ ờng hình thành nó, nội dung cấu thành của giáthành để từ đó biết đ ợc nguyên nhân cơ bản nào, những nhân tốcụ thể nào làm tăng hoặc giảm giá thành và chỉ có trên cơ sở đóngời quản lý mới ddề ra đ ợc biện pháp cần thiết để hạn chế, loạitrừ ảnh hởn của các nhân tố tiêu cực, động viên phát huy đ ợc mứcđộ ảnh hởng của các nhân tố tích cực, khai thác khả năng tiềmtàng trong việc quản lý, sử dụng các nguồn vật t , lao động và tiềnvốn không ngừng hạ đ ợc giá thành của từng sản phẩm mà cịn củatồn bộ sản phẩm.

Một trong những biện pháp giữ vị trí quan trọng và khơng thểthiếu trong các biện pháp đó phải kể đến biện pháp quản lý củacông cụ kế toán, mà cụ thể là kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàgiá trị hạch tốn chi phí sãnuất và tính giá thành là khâu trọngtâm của tồn bộ cơng ác kế tốn trong doanh nghiệp. Vì vậy, phảitính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào gía thành mới đảm bảophát huy đợc tác dụng của công cụ kế tốn đơí với việc quản lýsản xuất.

Nh vậy, để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm cần phải th cj hiện tốt các yêu cầusau:

-Xác định đúng đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất và đúng đốitợng tính giá thành.

-Tổ chức kế hạch tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối t ợngđã xác đình và ph ơng pháp kế tốn tập hợ chi phí thích hợp.

-Xác định chính xác chi phí về sản phẩm làm dổ cuối kỳ.-Thực hiện phân tích tình hình thực hiện định mức, dự đốnchi phí sản xuất, tinh hình thực hiện kế hạch giá thành sản phẩmđể có những kiến nghị, đề xuất cho lãnh đạo ra những quyết đìnhphù hợp đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

<b>5.Nhiệm vụ của kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm:</b>

Trong cơng tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm là nh cngx chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đ ợccác nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm vì chi phí sản xuất và giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i> </i>

thành sản phẩm là những chỉ tieu phản ánh chất l ợng của hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp. Thông qua những thông tin vềchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực tế của tựng loại hoạtđộng, từng loại sản phẩm, lao vụ cũng nh kết quả của toàn bồhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để phân tích,đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự tốn chiphí, tình hình sử dụng tài sản, vật t , lao động, tiền vố, tình hìnhthực hiệ kế hoạch giá thành sản phẩm để có quyết đình quản lýthích hợp.

Để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tínhgiá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêucầu quản lýchi phí sản xuất và giá thành của doanh nghiệp, kếtoáncần thực hiện đ ợc các nhiệm vụ chủ yéu sau:

-Căn cứ vào đặc điểm qui trình cơng nghệ, đặc điểm tổ chứcsản xuất sản phẩm của doanh nghiệp đê xác đình đối t ợng tập hợpchi phí sản xuáat và ph ơng pháp tính giá thành thích hợp.

-Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theođúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuâts đã xác định và bằng ph -ơng pháp thích hợp đã chọn, cung cấp kịp thời những số liệuthôngtin tổng hợp về các khoản mụcchi phí và yếu tố chi phí qui ddịnh,xác đình đúng đắn chi phí của sản phâm dở dang cuối kỳ.

-Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tínhtốngiá thành và giá thành đơn vị các đối t ợng tính giá thành th ođúng các khoản mục qui đình và đúng kỳ tính giá thành đã xácđịnh.

Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giáthành cho lãnh đạo doanh nghiệpvà tiến hanhf phân tích tình hìnhthchhiện các định mức chi phí và sẹ toánchi phí, tình hinh thựchiện kế hoạch giá thành và kế hoạch gía thành sản phẩm, pháthiện kịp thời khả năn tiềm tàng, đề xuất biện pháp thích hợp đểphấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sảnphẩm.

<b><small>II.Nội dung ph ơng pháp kế toán tập hợp chi phí sảnxuất : </small></b>

<b>1.Đối tợng kế tốn chi phí sản xuất :</b>

Đối tợng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạnh màchi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra,giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành.

Phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí trong doanh nghiệp sảnxuất thực tế có 2 loại :

-Nơi phát sinh chi phí nh : phân x ởng, đội sản xuất, tổ sảnxuất hoặc một bộ phận sản xuất nào đó (gọi là trung tâm chiphí).

-Nơi gánh chịu chi phí ( Đối t ợng chịu chi phí): sản phẩm,nhóm sản phẩm cùng loại, đơn đặt hàng...

Việc xác định kế toán chi phí sản xuất trong các doanhnghiệp sản xuất cần phải dựa trên những đặc điểm sau :

+ Cơng dụng và đặc điểm chi phí sản xuấ.+ Đặc điểm về tổ chứ sản xuất kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.Nội dung phơng pháp kế tốn chi phí sản xuất.</b>

Hiện nay, tuỳ vào điều kiện cụ thể và yêu cầu qỷan lý, cácdoanh nghiệp có thể lựa chọn một trong hai ph ơng pháp hạchtoán sau :

-Phơng pháp kê khai th ờng xuyên : là phơng pháp theo dõimột cách thờng xuyên trên sổ kế toán (các bảng kê nhập, xuất,tồn kho ) ,việc nhập, xuất và tồn kho nguyên vật liệu, hàng hoásản phẩm dở dang, thành phẩm...

-Phơng pháp kiểm kê định kỳ : là ph ơng pháp kế tốn khơngtheo dõi một các th ờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồnkho nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm... mà chỉphản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối lỳ.

<i>2.1.Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất trong các doanhnghiệp theo phơng pháp kê khai th ờng xuyên.</i>

*Tài khoản sử dụng :

-Tài khoản 621( TK621)- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.-Tài khoản 622(TK622 )- Chi phí nhân cơng trực tiếp

-Tài khoản 627(TK 627)- Chi phí sản suất chung.

-Tài khoản 154(TK154)- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

<i>a.TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :</i>

Tài khoản này dùng để tập hợp tồn bộ chi phí nguyên vật liệtrực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịchvụ, lao vụ... trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang TK154 để tập hợpchi phí sãnuất và tính giá thành.

<i>b.TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp :</i>

Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phí tiềncơng của công nhân sản xuấ trực tiep vào tài khoản tập hợp chiphí sản xuấ và tính giá thành ( bao gồm tiền l ơng chính, tiền lơngphụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, kinh phí cơng đồn theo thời gian phải trả cho công nhân viêntrực tiếp sản xuấ).

<i>c.TK 627 - Chi phí sản xuất chung : </i>

Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí liên quan đến phục vụ,quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các phân x ởng, đội sảnxuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i> </i>

<i>d.TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang :</i>

Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất và cung cấpsố liệu tính giá thành sản phẩm, lao vụ, gia cơng chế biến vật liệuở các doanh nghiệp sản xuất thuộc các ngành kinh tế và cácdoanh nghiêp kinh doanh dịch vụ.

Ngoài ra kế tốn cịn sử dụng các tài khoản lien quan nh TK155 “thành phẩm”, TK 632 “ giá vốn hàng bán”.

<i>2.1.1.Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệutrực tiếp:</i>

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm những chi phí vềnguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ,nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩmhoặc thực hiện dịch vụ, lao vụ.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp th ờng đợc xây dựng địnhmức chi phí tổ chức quản lý chúng theo định mức.

Thông thờng, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quantrực tiếp tới từng đối t ợng tập hợp chi phí nên có thể tổ chức tậphợp theo phơng pháp ghi trực tiếp, trên cơ sở đó lập bảng kê tậphợp chi phí trực tiếp cho các đối t ợng có liên quan.

Trong trờng hợp nguyên vật liệu sử dụng liên quan đến nhiềuđối tợng không thể tập hợp trực tiếp thì phải lựa chọn tiêu chuẩnhợp lý để tiến hành phân bổ chúng cho các đối t ợng có liên quan:Chi phí NVL phân bổ

cho từng đối tợng <sup>=</sup> <sup>Tổng chi phí NVL</sup>Tổng tiêu thức phân bổ <sup>x</sup> <sup>Tiêu thức phân bổ </sup>cho từng đối tợngChi phí nguyên vật liệu nửa thành phẩm mua ngoài cũng nh

chi phí vật liệu,nhiên liệu ... có thể chọn tiêu chuẩn nh là chi phíđịnh mức, chi phí kế hoạch, khối l ợng sản phẩm sản xuất...

Để tính tốn, tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, kế toán cần phải chú ý kiểm tra chính xác số nguyên vật liệuđã lĩnh, nhng cuối kỳ cha sử dụng hết và giá trị của phế liệu thuhồi néu có để loại ra khỏi chi phí về nguyên vật liệu trực tiếptrong kỳ.

Chi phí thực tế NVL trực tiếp trong kỳ <sup>=</sup>

Trị giá NVLxuất đa vào

-Trị giá NVL cònlại cuối kỳ cha sử

-Trị giá phếliệu thu hồi-Xuất kho nguyên vật liệu để sử dụng sản xuất trực tiếp sảnphẩm:

Nợ TK 621 ( Chi tiết liên quan)

Có TK152 (Chi tiết liên quan)

-Nguyên vật liệu mua về không nhập kho mà sử dụng ngaycho sản xuất trực tiêp sản phẩm :

Nợ TK 621Nợ TK 133

Có TK 111

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i> </i>

Có TK 112Có TK 331...

-Cuối tháng nguyên vật liệu sử dụng ch a hết nhập kho Nợ TK 152

Có TK 621

-Cuối tháng tính tốn để kết chuyển chi phí nguyên vật liệutrực tiếp cho các đối t ợng chịu chi phí :

Nợ TK 154 ( chi tiết liên quan)

Có TK 621 ( chi tiết liên quan)

<i>2.1.2.Phơng pháp kế toán tập hợp chí phí nhân cơng trựctiếp:</i>

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải tả, phảithanh tốn cho cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếptrực hiện các lao vụ, dịch vụ bao gồm tiền l ơng chính, l ơng phụ,các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí cơng đồn theo theo thời gian phải trả cho công nhântrực tiêp sản xuất.

Về nguyên tắc, chi phínhân cơng trực tiếp cũng đ ợc tập hợpgiống nh đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tr ờng hợp cầnphân bổ gián tiếp thì tiêu chí để phân bổ chi phí nhân cơng trựctiếp có thể là chi phí tiền công định mức ( hoặc kế hoạch), giờcông định mức hoặc giờ công thực tế, khối l ợng sản phẩm sảnxuất tuỳ theo từng điều kiện cụ thể.

Các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phícơng đồn căn cứ vào tỉ lệ trích qui định để tính theo số tiền cơngđã tập hợp hoặc phân bổ cho từng đối t ợng.

-Toàn bộ số tiền công hoặc các khoản khác phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện lao vụ:

Nợ TK 622

Có TK liên quan (TK 334, 338, 335 )

-Cuối kỳ tính tốn trực tiếp hoặc phân bổ chi phí nhân côngtrực tiếp để kết chuyển cho các đối t ợng chịu chi phí :

Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)

Có TK 622 ( chi tiết liên quan).

<i>2.1.3.Phơng pháp tập hợp chí phí sản xuất chung. </i>

Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vủanxuất và những chi phí sản xuất ngoài 2 khoản nguyên liệu vậtliệu trực tiếp và nhân công trực tiếp, phát sinh ở các phân x ởng,đội sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ ...

Chi phí sản xuất chung phải đ ợc tập hợp theo từng địa điểmphát sinh chi phí. Một doanh nghiệp nếu có nhiều phân x ởng sảnxuất, nhiều đội sản xuất phải mử sổ chi tiết tiến hành phân bổ chiphí sản xuất chung cho các sản phẩm, cơng việc có liên quan.Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung có thể làchi phí tiền cơng trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, địnhmức chi phí sản xuất chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Có TK 142, 214, 331,111,112...-Phản ánh số ghi giảm chi phí :

Nợ TK 111,112,138Có TK 627

-Cuối tháng tồn bộ chi phí sản xuấtchung đã tập hợp đ ợc kếtchuyển :

Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)

Có TK 627 ( chi tiết liên quan)

<i>2.1.4.Kế tốn chi phí trả tr ớc :</i>

Chi phí trả tr ớc là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nh ng có liên quan đến nhiều kỳ hạch toán nên phải đ ợc phân bổ dầnvào chi phí sản xuất của nhiều kỳ hạch toán.

-Trong doanh nghiệp sản xuất, các chi phí trả tr ớc thờng baogồm :

-Bảo hiểm trả tr ớc,các loại lệ phí mua và trích dần trong 1năm.

-Công cụ, dụng cụ phân bổ dần và xuất dùng để trang bị lầnđầu hoặc thay thế hàng loạt với giá trị lớn.

-Trả trớc về thuê tài sản, dịch vụ hoặc lao vụ cho hoạt độngkinh doanh.

-Chi phí nghiên cứu, thí nghiệm, phát minh sáng chế, cải tiếnkỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất kinh doanh nh ng không đủ tiêuchuẩn tài sản cố định vô hinh ...

-Chi phí ngừng việc.

-Chi phí xây dựng, lắp đặt các cơng trình tạm thời, chhi phívật liệu luân chuyển ( ván khuôn, cốt pha...) dùng trong xây dựngcơ bản.

-Chi phí sửa chữa lớn tài sản coó định phát sinh một lần vớigiá trị lớn.

-Chi phí trồng mới cây trồng một lần thu hoạch nhiều lần.-Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kếtchuyển.

Việc tập hợp và phân bổ chi phí tả tr ớc đợc trên TK 142 - chiphí trả trớc ngắn hạn, TK 242 - chi phí trả tr ớc dài hạn.

Tài khoản 142 có 2 tài khoản cấp hai: + TK 1421 - Chi phí trả tr ớc.

+ TK 1422 - Chi phí chờ kết chuyển.

Phơng pháp kế tốn chi phí trả tr ớc nh sau:-Khi phát sinh các lhoản chi phí trả tr ớc :Nợ TK 142 (1421)

Có TK liên quan ( 111,112,152,153...)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i> </i>

-Khi phân bổ chi phí trả tr ớc vào sản xuất kinh doanh cáckỳ :

Nợ TK 241, 627, 641,642.Có TK 142(1421)Có TK 242

-Khi xác định chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệpchờ kết chuyển sang kỳ sau( đối với đơn vị có chu kỳ kinh doanhdài)

Nợ TK 14291422)

Có TK 641, 642.

<i>2.1.5.Kế tốn chi phí phải trả.</i>

Chi phí phải trả là khoản chi phí đ ợc thừa nhận là chi phíhoạt động sản xuất kinh doanh tron kỳ nh ng thực tế cha phát sinh.Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp có những khoản chi phí ch a phát sinh kỳ này nh ng tất yếusẽ phát sinh ở các kỳ sau nh :

-Tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất trong thới giannghỉ phép.

-Chi phí sửa chữa tài sản cố định có thể dự đoán tr ớc đợctheo kế hoạch

-Chi phí trong thời gian doanh nghiệp dừng sản xuất theomùa vụ.

-Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hố có thể dự tính tr ớc ợc.

đ--Các khoản lãi tiền vay đến kỳ trả lãi phải tính vào chi phítrong kỳ.

Để đảm bảo cho những chi phí đó khi thực tế phát sinh khônggây ra đột bién chi phí sản xuất dinh doanh thì sẽ phải tiến hànhtính trớc vào chi phí hoạt động của kỳ này cho các đối t ợng chịuchi phí.

Để theo dõi từng khoản chi phí phải trả tính tr ớc vào chi phísãnuất kinh doanh cho các đối t ợng, kế tốn sử dụng TK 335 - chiphí phải trả.

Trình tự kế tốn :

-Khi trích tr ớc theo kế hoạch chi phí phải trả vào chi phí sảnxuất kinh doanh, kế tốn ghi:

Nợ TK liên quan(622, 627, 641, 642,241)Có TK 335.

-Khi chi phí phải trả thực tế phát sinh:Nợ TK 335

Có TK 334

Có TK 241(2413)Có TK 111,112,152...

-Nếu chi phí phải trả đã trích tr ớc vào chi phí sản xuất kinhdoanh lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch sẽ đ ớcghi giảm chi phí sản xuất kinh dianh :

Nợ TK 335

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>D§K: xxx</small>

TK 155,152TK 157

TK 632CPNVL trùc tiÕp

TK 622

Chi phí nhân công

trực tiếpGiá thành

Nhập kho

Tiêu thụTK 627

Chi phÝ SXC

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo ph ơng pháp kiểm kêđịnh kỳ sử dụng TK 631- Giá thành sản phẩm, vói nội dung kếtcấu nh sau:

Có TK 631 (chi tiết từng đối t ợng)

-Cuối kỳ kiểm kê, đánh giá giá trị sản phâm dở dang:Nợ TK 154

CóTK 631(chi tiết theo từng đối t ợng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i> </i>

-Giá thành sản xuất của số sản phẩm, công việc đã hồnthành trong kỳ :

Nợ TK 632

Có TK 631(chi tiết theo từng đối t ợng)

Sơ đồ kế tốn tập hợp chi phí sản xuất theo ph ơng pháp kiểmkê dịnh kỳ:

<b><small>cuối kỳ trongcácdoanh</small></b>

Sản phẩm dở dang là khối l ờng sản phẩm, công việc còn dởdang trong quá trình sản xuất, chế biến đang nằm trên dâychuyền công nghệ hoặc đã hồn thành một cvài quy trình chế biénnhng vẫn cịn phải gia cơng chế biến mới trở thành sản phẩm.

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là tính tốn, xác địnhphần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang hợp lý là một trongnhững nhân tố quyết định ddến tính trung thực, hợp lý của giáthành sản xuất của snr phẩm hoàn thành trong kỳ.

<b>2.Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ :</b>

TK 632

Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

Chi phí NCTT

TK 627Chi phí sản xuất chung

kết chuyển hoặc phân bổ cho các đối tợng tính giá

Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ

hoàn thành nhập kho,gửi bán hay tiêu thụ trực

tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i> </i>

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm ch a kết thúc giai đoạn chếbiến, còn đangnằm trong quá trình sẩn xuất. Để tính đ ợc giáthành sản phẩm, dianh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kêvà đánh giá sản phẩm dở dang. Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sảnxuất, quy trình cơng nghệ và tính chất của sản phẩm mà daonhnghiệp có thể ápdụng một trong các ph ơng pháp đánh giá sảnphẩm dở dang sau:

-Xác định gía trị sản phẩm dở dang theo sản l ợng ớc tính ơng đơng : Dựa theo mức độ hành thành và số l ợng ssản phẩm dởdang để quy đổi sản phẩm dởdang thành sản phảam hoàn thành.Tiêu chuẩn qui đổi th ờng dựa vào giờ công hoặc tiền l ơng địnhmức. Đểbảo đảm tính chính xác của việc đánh giá, ph ơng phápnày chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, cịn các chi phínguyên, vật liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng.

t--Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chếbiến: Để đơn giản cho việc tính tốn, đối với những loại sảnphẩm mà chi phí ché iến chiếm tỷ trong thấp trong tổng chi phí,kế tốn thờng sử dụng phơng pháp này. Thực chất đây làmộtdạngcủa phơng pháp ớc tính theo sản l ợng tơng đơng, trongđó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so vớithành phẩm.

Giá trị sản phẩm

dở dang <sup>=</sup> <sup>Giá trị NVL chính nằm</sup>trong sản phẩm dở dang <sup>+</sup> <sup>50% chi phí</sup>chế biến-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp hoặc theo chi phí vật liệu chính : Theo ph ơng phápnày, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyênvật lieu trực tiếp hoặc chi phí vật liẹu chính mà khơng tính đếncác chi phí khác.

-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mứchoặc kế hoạch : Căn cứ vào định mức tiêu hao ( hoặc chi phí kếhoạch) cho các khâu, các b ớc, các công việc trong quá trình chếtạo sản phẩm để xá định giá trị dản phẩm dở dang.

Ngoài ra, trên thực tế, ng ời ta còn áp dụng các ph ơng phápkhác ddeer xác đình giá trị sản phẩm dở dang nh phơng phapsthống kê kinh nghiện, ph ơng pháp tính theo chi phí vật liệu chínhvà vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dở dang v.v...

<b>3.Hệ thống sổ sách kế toán phản ánh kế toán tập hợp chiphí sản xuất :</b>

Theo mỗi hình thức kế tốn sẽ cómột hệ thống sổ kế tốnthích hợp để phản ánh quá trình tập hợp chi phí sản xuâs. Hìnhthức kế tốn là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thốnghoá và tổng hợp số lkiệu từ chứng từ kế toán theo một trình tự vàphơng pháp ghi chép nhất định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i> </i>

Thực chất của hình thức kế tốn là hình thức tổ chức hệthống sổ kế toán bao gồm số l ợng các loại sổ kế toán chi tiết, sổkế toán tổng hợp, kết cấu sổ, mối qan hệ kiểm tra, đối chiếu giữacác sổ kế tốn, trình tự và ph ơng pháp ghi chépcũng nh việc tổnghợp số liệu để lập báo cáo kế toán. Doanh nghiệp phải căn cứvàohệ thống tài khoản kế toán, chế độ, thể lệ kế toán của Nhà n -ớc, căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt đông sản xuất kinh doanh,yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toáncũng nhđiều kiện trang bị ph ơng tiện, kỹ thuật tính tốn, xử lý thông tinmà lựa chọn vận dụng hình thức kế tốn và tổ chức hệ thống sổ kếtoán nhằm cung cấp thơng tin kế tốn kịp thời, đầy đủ, chính xácvà nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn.

<b><small>IV.Kế tốn tính giá thành sản phẩm :</small></b>

Việc xác định đối t ợng tính giá thành phải căn cứ vào đặcđiểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ màdoanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất và cung cấp ssửdụngcủa chúng để xác định đối t ợng tính gá thành cho thích hợp.

+ Nếu qui trình cơng nghệ sản xuất phức tạp kiẻu liên tục thìđối tợng tính giá có thể là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuốicùng, cũng có thể là loại bán thành phẩm hoàn thanh ở từng giaiđoạn sản xuất.

+ Nếu qui trinh công nghệ sản xuất phức tạp kiểu songsong(lắp ráp) thì đối t ờng tính giá thành có thể là sản phẩm đ ợclắp ráp hoàn thành, cũng có thể là tựng bộ phận, tựng chi tiết sảnphẩm.

<b>2.Kỳ tính gía thành :</b>

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cầntiến hành công việc tính giá thành cho các đối t ợng tính giáthành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i> </i>

Xác định kỳ tính giá thanh thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chứctính giá thành sản phẩm đ ợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cuang cấpsố liệu thông tin về giá thành th ch tế của sản phẩm, lao vụ kịpthời, trung thực, phát huy đ ợc vai trò kiểm tra tình hình thực hiệnkế hoạch giá thành sản phẩm kế tốn.

Mỗi đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chứcsản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất để xác định cho thích hợp.

Trờng hợp tổ chức sản xuất nhiều (khối l ợng lớn) chu kỳ sảnxuất ngắn xen kẽ liên tục thì tính giá thành thích hợp là hàngtháng vào thời điểm cuối mỗi tháng.

Trờng hợp tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng, chu kỳ sảnxuấ dài, sản phẩm hoặc loài sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúcchu kỳ sản xuất của sản phẩm hoặc lại sản phẩm đó, thì chu kỳtính gía thành thích hợp là thời điểm kết thúc chu ký sản xuất,sản phẩm hoặc loại sản phẩm đã hoàn thành.

<b>3.Các phơng pháp tính giá thành :</b>

Phơng pháp tínhg giá thành sản phẩm là ph ơng pháp sử dụngsố liệu đã tập hợp trong kỳ để tính tốn tổng giá thành và giáthành đơn vị theo từng khoản mục chi phí qui định cho các đối t -ợng tính gía thành.

Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, qui trìnhcơng nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sảnxuất và gía thành, mối quan hệ giữa đối t ợng kế toán tập hợp chiphí sản xuất với đối t ợng tính giá thành mà lựa chọn ph ơng pháptính giá thành thích hợp đối với từng đối t ợng tính giá thành.

Hiện nay, để tính đ ợc giá thành các doanh nghiệp có thể ápdụng một trong các ph ơng pháp sau:

a. Phơng pháp tính giá thành giản đơn.

b. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàngc. Phơng pháp tính gía thành theo định mứcd. Phơng pháp tính gía thành phân b ớc

e. Phơng pháp tính giá thành có loại trừ chi phí sản xuất sảnphẩm phụ.

f. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.g. Phơng pháp tính giá thành theo tỉ lệ.

Sau đây là nội dung các ph ơng pháp tính giá thành :

<i>3.1.Phơng pháp tính giá thành giản đơn :</i>

Doanh nghiệp sản xuất giản đơn th ờng là doanh nghiệp chỉsản xuất một số ít mặt hang với khối l ợng lớn, chu ký ssản xuấtngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc có khơng đáng kể.Do sốlợng mặt hàng ít nên vệc hạch tốn chi phí sản xuất đ ợc mở ở mộtsổ (hoặc thẻ) hạch toán chi phí sản xuất. Cơng việc tính giá thànhthờng đợc tiến hành vào cuối tháng theo ph ơng pháp trựctiếp( giản đơn ) hoặc ph ơng pháp liên hợp.

Nội dung :

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉtiếnhành khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính gía thành th ờngkhơng nhất trí với kỳ báo cáo. Đối với những đơn đặt hàng đến kỳbáo cáo cha hoàn thành thì tồn bộ chi phí tập hợp đ ợc theo đơnđó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau. Đối vớinhững đơn đặt hàng đã hồn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đ ợctheo đơn đó chính là toỏng gía thành sản phẩm của đơn vị và giáthành đơn vị sẽ tính bằng cách lấy tổng giá thàh sản phẩm củađơn chia cho số l ợng sản phẩm trong đơn. Tuy nhiên, trong mộtsố trờng hợp cần thiết, theo yêu cầu của công tác quan lý, cần xácđịnh khối lợng cơng việc hồn thành trong lỳ thì đối với nhữngđơn đặt hàng chỉ mới hoàn thành một phần, việc xác định sảnphẩm dở dang của đơn đócó thể dựa vào giá thành kế hoạch ( hayđịnh mức) doặc theo mức độ hoàn thành của đơn.

Tổng giá thành

đơn đặt hàng hoàn thành <sup> =</sup> <sup>Số d </sup>đầu kỳ <sup> +</sup> <sup>Phát sinh tăng</sup> trong kỳ

<i>3.3.Phơng pháp tính giá thành áp dụng hệ thống hạch toánđịnh mức :</i>

Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật t hiện hành và dựtoán về chi phí sản xuất chung, ké tốn sẽ xác định giá thành định mức củatựng loại sản phẩm. Đồng thới hạch toán riêng các thay đổi, các chênh léchovớidịnh mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích tồnbộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành ba loại : Theô định mức, chênhlệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với định mức. Từ đó, tiến hànhxác định gía thành thực tế của sản phẩm bằng cách :

Giá thành thực=

Giá thành định

 Chênh lệch do thay đổi định mức

 Chênh lệch so với định mức đã điều chỉnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i> </i>

tế sản phẩm mức sản phẩm

Tuỳ theo tính chất qui trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm vàđặc điểm sản phẩm mà áp dụng các ph ơng pháp tính giá thànhđình mức khác nhau ( theo sản phẩm hoàn thành, theo chi tiết, bộphận sản phẩm rồi tổng hợp lại).

<i>3.4.Phơng pháp tính gía thành phân b ớc:</i>

Trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu ché biếnliên tục qui trình công nghệ gồm nhiều b ớc( giai đoạn) nối tiếpnhau theo một trình tự nhất địn, mỗi b ớc tạo ra một loại bánthành phẩm và bán thành phẩm của b ớc trớc là đối tợng ( haynguyên liệu) chế biến của b ớc sau.Theo phơng pháp này, chi phísản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ đ ợc tập hợp cho giaiđoạn đó. Riêng với chi phí sản xuất chung đ ợc tập hợ theo phânxởng sẽ đợc phân bổ cho các b ớc theo tiêu thức phù hợp.

Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầucông tác quản lý, chi phí sản xuất có thể đ ợc tập hợp theo phơngán có bán thành phẩm và ph ơng án khơng có bán thành phẩm.

<i>3.4.1.Tính giá thành phân b ớc theo phơng án hạch tốn cóbán thành phẩm.</i>

Phơng án hạch toán này th ờng đợc áp dụng lở các doanhnghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nôị bộ vao hoặc bán thanhphẩm sản xuất ở các b ớc có thể dùng làn thành phẩm bán rangoài. Đặc điểm của ph ơng án này là khi tập hợp chi phí sản xuấtcủa các giai đoạn công nghệ, gí trị bán thành phẩm của các b ớctrớc chuyển sang b ớc sau dợc tính theo giá thành thực tế và đ ợcphản ánh theo từng khoản mục chi phí và gọi là kết chuyển tuầntự. Trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành theo ph ơng pháp nàycó thể phản ánh qua sơ đồ sau :

Chi phí nguyên

vật liệu chính + <sup>Chi phí chế biến </sup><sub>bớc 1</sub> - <sup>Giá trị sản phẩm </sup><sub>dở dang bớc 1</sub> =

Giá thành bán thành phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i> </i>

<i>3.4.2.Tính giá thành phân b ớc theo phơng án khơng có bánthành phẩm:</i>

Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nộibộ không cao hoặc bán thành phẩm chế bén ở từng b ớc khơngbảna ngồi thì chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn cơngnghệ đợc tính nhập vào giá thành thành phẩm một cách đồng thời,song song nên còn gọi là kết chuyển song song. Theo ph ơng ánnày,kế tốn khơng cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thànhtrong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoànthanhf bằng các tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu chính và cácchi phí chế biến khác trong các giai đoạn cơng nghệ. Có thể phảnánh phơng án này qua sơ đồ sau :

Chi phí vật liệu chính tính cho thành phẩm

TổnggiáthànhsảnphẩmhồnthànhChi phí bớc 1 tính cho thành phẩm

Tổng giá thànhsản phẩm chính <sup>=</sup>

<i>3.5.1.Trờng hợp khơng có sự phục vụ lẩn nhau giữa các bộphận sản xuất kinh doanh phụ hoặc giá trị và khối l ợng phục vụkhông đáng kể :</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i> </i>

Chi phí sản xuất sẽ đ ợc tập hợp ruêng theo từng bộ phận,từng hoạt động. Giá thành sản phẩm, lao vụ của từng bộ phân sảnxuất sẽ đợc tính theo phơng pháp trực tiếp.

<i>3.5.2.Trờng hợp có sự phục vụ lẩn nhau đáng kể giữa các bộpohận sản xuất, kinh doanh phụ :</i>

Theo phơng pháp này có cách tính phân bổ lẫn nhau :-Phơng pháp đại số.

-Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu-Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch

<i>3.6.Phơng pháp tính giá thành theo hệ số:</i>

áp dụng trong những doanh nghiệp trong cùng một quá trìnhsản xuất, cùng sử dụng những yếu tố sản xuất đầu vào (NVL,CCDC, máy móc thiết bị ), nh ng lại sản xuất ra các sản phẩmkhác nhau về chất l ợng, cỡ số, qui cách...mà ngay từ đầu khơngthể hạch tốn chi tiết cho từng sản phẩm đ ợc.

Trong những doanh nghiệp này, đối t ợng hạch tốn chi phí làtừng phân xởng hoặc từng địa điểm phát sinh chi phí. Đối t ợngtính giá thành là sản phẩm từng loại theo qui cách phẩm chấtkhác nhau.

Nội dung:Bớc 1:

Qui đổi các sản phẩm khác nhau về sản phẩm tiêu chuẩn : Tổng số

từng loại <sup>=</sup> <sup>Giá thành sản phẩm</sup> qui đổi <sup>x</sup> <sup>Hệ số qui đổi</sup> từng loạiSố l ợng

sản phẩm

từng loạixHệ số qui đổi

từng loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i> </i>

<i>3.7.Phơng pháp tính giá thành theo tỉ lệ :</i>

Phơng pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp trongcùng quá trình sản xuất cùng sử dụng yếu tố đầu vào nh ng sảnxuất ra các sản phẩm khác nhau mà không thể qui ddooir về sảnphẩm tiêu chuẩn đợc, đồng thời ngay từ đầu khơng thể hạch tốnchi tiết cho từng sản phẩm.

Trong những doanh nghiệp này đối t ợng hạch toán chi phísản xuất đợc tập hợp theo phân x ởng hoặc địa điểm phát sinh chiphí. Đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành.

<b>Phần thứ hai :</b>

<b>Thực trạng công tác kế tốn chi phí và tínhgiá thành sản phẩm tại Cơng ty cơ khí ơ tơ 3-2</b>

<b><small>A.Khái qt chung về Cơng ty cơ khí ơ tơ 3-2</small></b>

Địa chỉ: Số 18 đờng Giải Phóng - Ph ờng Phơng Mai - QuậnĐống Đa - Hà Nội

Nhà máy ôtô 3 - 2 là một doanh nghiệp Nhà n ớc có t cáchpháp nhân, có con dấu riêng là thành viên của liên hiệp xí nghiệpcơ khí giao thơng vận tải thuộc Bộ Giao thông vận tải.

<b><small> I . Q u á t r ì n h p h á t t r i ể n c ủ a C ô n g t y :</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i> </i>

Công ty cơ khí ơtơ 3 - 2 (nguyên tr ớc đây là một nhà máyôtô 3 - 2) đợc thành lập ngày 9/3/1964 theo quyết định số185/CPTC ngày 9/3/1964 của Bộ Giao thông vận tải do đồng chíPhan Trọng Tuệ ký.

Trải qua 40 năm từ khi đ ợc thành lập đến nay, Công ty luônlấy nhiệm vụ bảo d ỡng, sửa chữa xe và sản xuất phụ tùng làmtrọng tâm.

Trởng thành từ một x ởng sửa chữa nhỏ của Đoàn xe 12 Cục chuyên gia, năm 1966 đ ợc trang bị một hệ thống thiết bị sửachữa xe đồng bộ với công suất 350 xe/ năm, Công ty đã trở thànhmột đơn vị sửa chữa xe con, xe du lịch nổi tiếng ở Hà Nội và cáctỉnh phía Bắc. Cơng ty sản xuất và sửa chữa ôtô 3 - 2 cịn là đơnvị có thế mạnh về sản xuất phụ tùng ôtô, xe máy.

-Từ năm 1990 đến nay, trong cơ chế thị tr ờng, Công ty đãthực hiện phơng châm đa dạng hoá sản phẩm, khai thác tiềmnăng lao động, công nghệ, thiết bị, tìm kiếm cơng ăn việc làmcho ngời lao động, để từng b ớc nâng cao thu nhập, cải thiện đờisống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Trong những nămđầu khi chuyển sang cơ chế thị tr ờng, Công ty đã thực hiện quátrình tập trung giải quyết đóng mới một số loại xe: YA7, 469, xemini buýt từ 8 - 16 chỗ ngồi để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là sửa chữa các cấp,tân trang đóng mới các loại xe du lịch, xe công tác, xe ca và muabán các loại xe, sản xuất kinh doanh mua bán phụ tùng ôtô, xemáy các loại

<b><small>I I . N h i ệ m v ụ h i ệ n n a y c ủ a C ô n g t y c ơ k h í ơ t ô 3 - 2</small></b>

Cơng ty cơ khí ôtô 3 -2 là một doanh nghiệp có t cách phápnhân, cơ con dấu riêng, là thành viên của liên hiệp xí nghiệp cơkhí giao thơng vận tải thuộc Bộ giao thông vận tải. Hoạt động củaCông ty theo điều lệ xí nghiệp cơng nghiệp. Những năm đầu mớithành lập nhà máy có nhiệm vụ quyền hạn cụ thể:

<i><b>* Nhiệm vụ cơ bản của công ty:</b></i>

- Xây dựng thực hiện kế hoạch không ngừng nâng cao hiệuquả và mở rộng sản xuất kinh doanh, đáp ứng ngày càng nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i> </i>

hàng hoá và dịch vụ cho xã hội, tự bù đắp chi phí, tự trang trảivốn và làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà n ớc trên cơ sở tậndụng năng lực, sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.

- Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội, tổchức đời sống và hoạt động xã hội, không ngừng nâng cao trìnhđộ văn hố và nghề nghiệp cơng nhân viên chức.

- Mở rộng liên kết kinh tế với các cơ sở sản xuất, kinhdoanh thuộc các thành phần kinh tế, tăng c ờng hợp tác kinh tế n -ớc ngoài. Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, gópphần tích cực vào việc tổ chức nền sản xuất xã hội và cải tạoXHCN.

- Bảo vệ nhà máy, bảo vệ sản xuất, bảo vệ mơi tr ờng, giữgìn trật tự an ninh xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng, tuân thủpháp luật, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ Nhà n ớcqui định. Cơng ty cơ khí 3-2 đã a ra những nhiệm vụ cụ thể và kếhoạch sản xuất sau:

- Nhiệm vụ cụ thể:

+ Sửa chữa các cấp, tân trang đóng mới các loại xe du lịch,xe công tác, xe ca, xe buýt và mua bán các loại xe.

+ Sản xuất kinh doanh mua bán phụ tùng ôtô và xe máy cácloại.

+ Sản xuất và phục hồi một số mặt hàng phục vụ ngành vàcác ngành kinh tế khác.

Với những nhiệm vụ cụ thể trên ban lãnh đạo Công ty đã đ ara một chơng trình sản xuất kinh doanh đầy đủ:

- Chơng trình cải tạo xe tải, xe ơtơ thành các loại xe chundùng.

+ Đóng thùng kín, thùng hở các loại.+ Đóng thùng lắp cẩu các loại.

+ Lắp ráp xe tải chở ng ời t rên cao.

- Chơng trình củng cố bộ phận bảo d ỡng sửa chữa ôtô.

+ Đầu năm 2002 Công ty đã khánh thành nhà bảo d ỡng ôtômới, có vị trí tiếp cận mặt tiền, rất thuận lợi cho việc giao tiếp vànhận xe phục vụ khách hàng. Ngồi ra cơng ty sẽ đầu t thêm chophân xởng các trang thiết bị bảo d ỡng khác, tuyển chọn bổ sung

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Chơng trình sản xuất phụ tùng xe:

Năm 2000, Công ty đã đầu t trang thiết bị mới, đầu t lao động kỹthuật để tạo dựng dây chuyền sản xuất khung xe Wave, chânchống và giàn để chân các loại, nh ng số lợng đạt còn thấp so vớinhu cầu thị tr ờng.

+ Năm 2001, Cơng ty cần hồn thiện hơn nữa hệ thống côngnghệ, cải tiến kỹ thuật, để nâng cao năng suất và chất l ợng, phấnđấu sản xuất và tiêu thụ 30.000 bộ phụ kiện và khung. Đi sâu vàochơng trình nội địa hoá chúng ta cần nghiên cứu sản xuất các sảnphẩm mới nh: phanh, cần khởi động, cần sang số, giảm sóc đểtăng thêm tỷ lệ nội địa hố mặt hàng xe máy.

- Cơng ty cơ khí 3-2 có những quyền hạn sau:

+ Có quyền chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoanh, tổ chức kinh doanh, liên kết liên doanh phát triển sản xuấttrên cơ sở phơng hớng mục tiêu kế hoạch nhà n ớc, nhu cầu thị tr -ờng và thông qua đại hội công nhân viên quyết định.

+ Có quyền thực hiện quyền tự chủ về tài chính của Nhàmáy và sử dụng các loạivốn đ ợc nhà nớc giao để kinh doanh cólãi, có quyền lập và sử dụng các quỹ theo đúng qui định của nhànớc.

+ Có quyền chủ động tổ chức giải thể các bộ phận sản xuấtchính, phụ trợ, dịch vụ, các bộ phận quản lí để thực hiện ph ơngán sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất, có quyền tuyển dụnglao động và sử dụng lao động theo yêu cầu của sản xuất kinhdoanh, có quyền bổ nhiệm cán bộ từ cấp tr ởng phòng ban trởxuống, có quyền nâng cấp bậc l ơng cho cơng nhân viên chức.

+ Có quyền chủ động xây dựng ch ơng trình nghiên cứu ứngdụng tiến bộ kh kỹ thuật vào sản xuất, mở rộng mọi hình thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Cơng ty cơ khí ôtô 3-2 hiện có 380 cán bộ cơng nhân viên,trong đó bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 318 ng -ời, bộ phận quản lí chiếm 62 ng ời. Việc tổ chức quản lí sản xuấtcủa Công ty đợc thống nhất từ trên xuống d ới:

- Giám đốc Nhà máy ôtô 3 - 2 là ng ời đợc Bộ trởng Bộ giaothông vận tải bổ nhiệm, có nhiệm vụ và quyền hạn đ ợc qui địnhtrong điều lệ xí nghiệp quốc doanh. Giám đốc là ng ời có quyềncao nhất, chịu mọi trách nhiệm với Nhà n ớc và tập thể cán bộcông nhân viên trong công ty, từ việc huyd dộng vốn, đảm bảosản xuất kinh doanh có lãi, đảm bảo công ăn việc làm cho ng ờilao động đến việc phân phối thu nhập và thực hiện nghĩa vụ đốivới Nhà nớc.

Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và các phịng ban.

<i>- Phó giám đốc : là ngời cộng sự đắc lực của giám đốc chịu</i>

trách nhiệm trớc nhà nớc, trớc giám đốc về những phần việc đ ợcphân cơng.

<i>- Phịng nhân chính: nhiệm vụ của phòng là tổ chức lao</i>

động, bố trí sắp xếp lao động trong công ty về số l ợng, trình độ,nghiệp vụ tay nghề phù hợp với từng phòng ban, từng phân x ởng.Xây dựng và ban hành mọi quy chế trên mọi lĩnh vực sản xuấtkinh doanh phù hợp với từng thời kỳ và chế độ của nhà n ớc. Quảnlí tiền lơng, tiền thởng, quản lí lao động kỹ thuật hàng ngày, hàngquý.

<i>- Phòng kế tốn: Có chức năng giúp giám đốc tổ chức, chỉ</i>

đạo thực hiện tồn bộ cơng tác kế toán, thống kê, thông tin kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i> </i>

tế, hạch toán kinh tế ở nhà máy theo cơ chế quản lí mới, đồngthời làm nhiệm vụ kiểm soát viên về kinh tế tài chính. Kế toánthực hiện hạch toán sản xuất kinh doanh, thanh toán quyết toánvới nhà nớc.

<i>- Phòng sản xuất kinh doanh: Thammu về xây dựng kế</i>

hoạch sản xuất hàng năm, về h ớng phát triển sản xuất kinh doanh,chuyển hớng sản xuất kinh doanh, tham m u công tác tiêu thụ sảnphẩm, mua sắm vật t , phụ tùng phục vụ sản xuất kinh doanh.Quản lí kho vật t phụ tùng, kho bán thành phẩm, sử dụng và khaithác sử dụng kho tàng thuộc phịng đ ợc giao quản lí.

- Các phân x ởng sản xuất đều chịu sự quản lí trực tiếp củacác quản đốc phân x ởng, các quản đốc phân x ởng chịu sự quản lícủa phịng sản xuất kinh doanh, giám đốc và phó giám đốc.

Dới đây là sơ đồ bộ máy quản lí sản xuất của Công ty sảnxuất và sửa chữa ôtô 3 - 2.

<i><b>Sơ đồ:</b></i><b> Bộ máy quản lí sản xuất của cơng ty sản xuất và sửa chữa ôtô 3-2.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i> </i>

<b><small> I V . C ơ c ấ u s ả n x u ấ t s ả n p h ẩ m c h ủ y ế u c ủ a d o a n h n g h i ệ p </small></b>

- Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật, kế hoạch sản xuấtphơng án sản phẩm dùng ph ơng hớng phát triển sản xuất kinhdoanh, nhà máy ôtô 3 - 2tổ chức sản xuất thành năm phân x ởng:

- Phân xởng ôtô 1: chuyên đóng mới và sản xuất các phụtùng ôtô

- Phân xởng ôtô 2: chuyên bảo d ỡng và sữa chữa- Phân xởng cơ khí 1: chuyên gia cơng cơ khí

- Phân xởng cơ khí 2: chun sản xuất hàn khung xe máy- Phân xởng cơ khí 3: chuyên dập, ráp khung xe

Dới đây là sơ đồ về cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp :

PX ôtô 1 PX ơtơ 2 PX cơ khí

1 <sup>PX cơ khí </sup>2 <sup>PX cơ khí </sup>3Kế tốn tr

ởng

</div>

×