Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Luyện tập Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.74 KB, 5 trang )

Tuần: 14 Ngày soạn:
Tiết: 28 Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm vững tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, khái niệm đường tròn nội
tiếp tam giác, đường tròn bàn tiếp một tam giác.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để giải bài tập.
- Kết hợp tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau và khái niệm đường tròn nội tiếp, đường
tròn bàn tiếp một tam giác để giải bài tập.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, File trình chiếu Microsoft Office PowerPoint 2003 cảu bài dạy,
thước thẳng, compa, máy chiếu.
2. Học sinh: Ôn tập định lí về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, thước thẳng, compa.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
1. Ổn định lớp: Kiểm tra
sỉ số lớp
Lớp trưởng báo cáo:
Tổng số: 32HS, Vắng: ( )
2. Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu tính chất của
hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Phát biểu
Kiểm tra bài cũ
- Trình chiếu nội dung
kiểm tra bài cũ và yêu cầu
HS thực hiện.
- Quan sát Cho AB, AC là hai tiếp tuyến của
(O) cắt nhau tại A như hình vẽ.
Vận dụng tính chất của hai tiếp


tuyến cắt nhau ta suy ra được gì?
A
O
B
C
- GV trình chiếu từng ý
để đối chiếu từng ý trả lời
của học sinh.
- Trả lời 1) AB = AC
2) AO là tia phân giác của
ˆ
BAC
.
3) OA là tia phân giác của
ˆ
BOC
.
- GV nhận xét và cho
điểm.
- Lắng nghe
3. Dạy bài mới:
Vậy việc vận dụng tính
chất của hai tiếp tuyến cắt
nhau trong giải bài tập là
như thế nào. Tiết học hôm
nay chúng ta sẽ được tìm
- Chú ý lắng nghe.
LUYỆN TẬP
hiểu rõ điều đó. Tiết 28:
Luyện tập. (Máy chiếu)

Tiết 28: Luyện tập
Hoạt động 1: Nhắc lại
kiến thức cũ (Bảng phụ)
- Quan sát và lắng nghe. AB, AC là hai tiếp tuyến của (O)
cắt nhau tại A.
A
O
B
C
1) AB = AC
2) AO là tia phân giác của
ˆ
BAC
.
3) OA là tia phân giác của
ˆ
BOC
.
Hoạt động 2: Bài tập 30 Bài tập: 30/sgk/tr. 116
- Chiếu nội dung bài tập
30/SGK/tr. 116
- HS đọc bài tập.
- Hướng dẫn HS vẽ hình
qua phần mềm: Shortcut
to GSP 4.06.
- Quan sát và làm theo.
- Chiếu hình vẽ đã hoàn
chỉnh.
- Quan sát và đối chiếu với
hình vẽ của mình.

x
y
C
D
O
A
B
M
- Yêu cầu HS ghi GT, KL
trên bảng.
- Thực hiện trên bảng
Nửa đường (O;
2
AB
)
GT
;Ax AB By AB⊥ ⊥
;
;
2
AB
M O
 

 ÷
 


; ;OM CD CD Ax CD By⊥ I I


a/
0
ˆ
90COD =
KL b/ CD = AC + BD
c/ Tích AC.BD không đổi khi

;
2
AB
M O
 

 ÷
 

Hđtp 1: Chứng minh:
- Ta có:
;Ax AB By AB⊥ ⊥
- Ax, By là hai tiếp tuyến Ta có:
t suy ra CA, BD là gì của
;Ax AB By AB⊥ ⊥
=> CA, BD là hai
nửa đường tròn (O;
2
AB
)?
tiếp tuyến của nửa đường tròn (O;
2
AB

)
- Khi CD là tt của nửa
đường tròn (O;
2
AB
) thì
CM, DM cũng là gì?
- CM, DM cũng là hai tiếp
tuyến.
CD là tt của nửa đường tròn (O;
2
AB
) => CM, DM là hai tt của nửa
đường tròn (O;
2
AB
).
- Trong các tt CA, CM,
DM, DB những tt nào cắt
nhau tại một điểm ?
- CA và CM ; DM và DB. Ta lại có:
Tiếp tuyến CA, AM cắt nhau tại C
Tiếp tuyến DM, DB cắt nhau tại D
Hđtp 2: Hướng dẫn HS a)
Phân tích tìm phương
pháp chứng minh câu a.
- GV đặt hệ thống câu hỏi - Trả lời từng câu theo gợi ý
để giúp học sinh hoàn của Giáo viên.
Sơ đồ phân tích ( máy
chiếu)

Ta có:
OC là tia phân giác của
ˆ
AOM
(t/c)
- GV trình bày chứng - Quan sát và ghi chép.
OD là tia phân giác của
ˆ
BOM
(t/c)
câu a, giúp học sinh làm
Mà:
ˆ
AOM
,
ˆ
BOM
kề bù
quen với cách phân tích.
=>
OC OD

=>
0
ˆ
90COD =
(đpcm)
Hđtp 3: Hướng dẫn HS b)
Phân tích tìm phương
pháp chứng minh câu b.

- GV đặt hệ thống câu hỏi - Trả lời từng câu theo gợi ý
để giúp học sinh hoàn của Giáo viên.
Sơ đồ phân tích ( máy
chiếu)
- Yêu cầu HS trình bày
chứng câu b dựa trên sơ
- Quan sát và ghi chép. Ta có:
CD = CM + DM
đồ phân tích. Mà: CM = CA (t/c) => CD = AC
DM = DB(t/c) + BD (đpcm)
Hđtp 4: Hướng dẫn HS c) Ta có :
Phân tích tìm phương
pháp chứng minh câu c.
- GV đặt hệ thống câu hỏi - Trả lời từng câu theo gợi ý CA = CM (cmt)
DB = DM (cmt)
để giúp học sinh hoàn của Giáo viên. => AC. BD = CM.DM (1)
Sơ đồ phân tích ( máy
chiếu)
Áp dụng hệ thức lượng cho
v
COD∆
- Yêu cầu HS trình bày
chứng câu c dựa trên sơ
- Quan sát và ghi chép. => OM
2
= CM. DM (2)
Từ (1), (2) => AC. BD = OM
2
đồ phân tích. = R
2

(không đổi).
- Dùng phần mềm - Quan sát.
Shortcut to GSP 4.06 để
chứng tỏ khi M di động
trên nửa đường tròn (O;
2
AB
) thì AC. BD không
đổi.
Hoạt động 3: BT
31/SGK/tr. 116.
Bài tập: 31/Sgk/Tr.116
- Chiếu nội dung bài tập
30/SGK/tr. 116
- HS đọc bài tập.
E
F
D
B
C
A
O
- Yêu cầu HS tự ghi GT,
KL.
- Thực hiện
- Hướng dẫn HS phân - Quan sát a) Ta có :
tích tìm phương pháp
chứng minh câu a.
AB = AD + BD
AC = AF + CF =>

- GV đặt hệ thống câu hỏi - Trả lời từng câu theo gợi ý BC = BE + CF
để giúp học sinh hoàn của Giáo viên. => AB + AC – BC = (AD + BD) +
Sơ đồ phân tích ( máy
chiếu)
(AF + CF) – (BE + CF) = AD +
BD+ AF + CF - BE – CF. (1)
- Yêu cầu HS trình bày
chứng câu a dựa trên sơ
- Quan sát và ghi chép. Áp dụng t/c hai tt cắt nhau ta có:
AD = AF, BD = BE, CE = CF (2)
đồ phân tích. Từ (1), (2)
=> AB + AC – BC = AD + BD +
+ AD+ CF - BE – CF = 2AD = VT
(đpcm).
- Hướng dẫn học sinh làm - Quan sát b) 2BE = BC + BA-AC
câu b. 2CF = CA + CB - AB
4. Củng cố - Luyện tập
Xen vào lúc làm bài tập
5. Hướng dẫn học sinh
tự học ở nhà.
- Về nhà cẩn nắm vững
lại tính chất của hai tt cắt
nhau.
- Lắng nghe và quan sát.
- Làm thêm các bài tập
55, 56, 62/Sbt/tr 135, 136
- Xem lại phần sự xác
định đường tròn và tính
chất đối xứng của đường
tròn để chuẩn bị cho bài

hoc kế tiếp.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy:

×