Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

giáo án nghề học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.34 KB, 82 trang )

Trửụứng THCS Tỳc Trng
Tit: 1 Ngy son:.
Bi 1: GIO DC HNG NGHIP NGH TIN HC VN PHềNG
I. Mc ớch:
1. Kin thc:
- Bit c v trớ, vai trũ v trin vng ca ngh;
- Bit c ni dung chng trỡnh v phng phỏp hc tp ngh;
- Bit cỏc bin phỏp bo m an ton lao ng v v sinh mụI trng trong ngh;
2. K nng:
- Hiu bit v cụng ngh thụng tin.
3. Thỏi :
- Hc tp t giỏc, thy c ý ngha ca vic hc tin hc v s phỏt trin v cụng ngh thụng
tin hin nay ca t nc ta
II. Chun b ca thy v trũ
- Chun b ca giỏo viờn: giỏo ỏn
- Chun b ca hc sinh : v, bỳt ghi chộp v cỏc ti liu liờn quan n mụn hc.
III. Tin trỡnh cỏc bc lờn lp:
1. n nh t chc:
- n nh lp
- im danh hc sinh vng
2- Bi mi:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung lờn lp
GV gii thiu mt s khỏi nim ngh nghip
1.Lao ng v vic lm
- Con ngi bng sc mnh vt cht v tinh thn ca mỡnh lm ra
nhng giỏ tr vt cht v giỏ tr tinh thn tn ti v phỏt trin
LSX
- Nhng cụng vic, hỡnh thc lao ng c th vic lm
2.Chuyờn mụn v ngh
_ Chuyờn mụn l mt lnh vc LSX hp , chuyờn sõu
- Ngh l nhúm nhng chuyờn mụn gn nhau, mt ngh bao gm


nhiu chuyờn mụn
3.Ngh hiu mt cỏch y
- L mt hỡnh thc LSX no ú gn bú lõu di vi cụng vic
chuyờn mụn, vi trỡnh k nng k xo nht nh, nh quỏ trỡnh
o to, rốn luyn thc t khụng ch n thun l mt phng thc
kim sng m l mt hot ng mang li cho con ngi nim vui
hnh phỳc, s tho món, ngun cm hng v sỏng to, ý ngha cuc
sng, iu kin phỏt trin v hon thin nhõn cỏch nh th xỏc
nh c v th XH ca mi con ngi, gúp phn xõy dng v
phỏt trin xó hi
HS lng nghe
GV: Cựng vi s tin b vt bc, trong vũng vi chc nm tr li
õy, cuục cỏch mng cụng ngh thụng tin ó thõm nhp vo mi
I. Cỏc khỏi nim v ngh
nghip
1.Lao ng v vic lm
- Con ngi bng sc
mnh vt cht v tinh thn
ca mỡnh lm ra nhng giỏ
tr vt cht v giỏ tr tinh
thn tn ti v phỏt trin
LSX
2.Chuyờn mụn v ngh
_ Chuyờn mụn l mt lnh
vc LSX hp , chuyờn
sõu
- Ngh l nhúm nhng
chuyờn mụn gn nhau ,mt
ngh bao gm nhiu
chuyờn mụn

3.Ngh hiu mt cỏch y

- L mt hỡnh thc LSX
no ú gn bú lõu di vi
Giaựo aựn: Nge tin hoùc Trang 1
Trửụứng THCS Tỳc Trng
lnh vc i sng xó hi ca con ngi. Hin nay trờn phm vi ton
cu, cỏc cụng c ca cụng ngh thụng tin ó dn thay th cỏc cụng
c truyn thng, gúp phn thỳc y s phỏt trin trờn tt c cỏc lnh
vc nh: khoa hc, k thut, kinh t , giỏo dc, chớnh tr,
GV: Trc õy cụng tỏc vn phũng c lm mt cỏch th cụng do
ú phi lm vic vt v, mt nhiu thi gian m hiu qu khụng
cao.
-Mỏy tớnh in t ra i ó to ra mt cỏch thc lm vic hon ton
mi trong hot ng vn phũng giỳp cho hng nỳi cụng vic ca
vn phũng tr nờn n gin v cú hiu qu cao.
-Mỏy tớnh ni mng cho phộp s dng chung ti nguyờn, m ra kh
nng hp tỏc v truy cp kho thụng tin khng l ca nhõn loi.
GV núi qua ngh nghip xỏc nh v th trong xó hi
-V th xó hi l ch ng trong xó hi vi cng v c th ca cỏ
nhõn
- S cng hin bng lao ng ngh nghip l mt iu kin con
ngi xỏc lp c v th xó hi
-Khụng gn mỡnh vo cuc sng xó hi, khụng tham gia vo c
c th vo hot ng xó hi, con ngi khụng xỏc nh c v th
XH ca mi con ngi
- Khụng phi cú ngh l cú v th XH ngay m phi giao lu, m
rng tri thc, k thut mi, cụng ngh mi, luụn nõng cao cht l-
ng , dn dn xỏc nh c v th xó hi ca con mỡnh
- Cú rt nhiu ngh, nu ta cú trỏch nhim trong ngh nghip, thỳc

y ngh nghip i lờn thỡ u cú c v th xó cụng dõn ca mỡnh
- Nhng ngi khụng lao ng trong ngh thỡ khụng cú v th cụng
dõn hoc cú thỡ v th tm thng
- V th xó hi l biu hin v s c th ca s t khng nh nhõn
cỏch ch ng bn thõn mỡnh trong cng ng xó hi
- Trong XH hin i ngh cú ý ngha ht sc ln lao i vúi s phỏt
trin ca con ngi
- Cú ngh trong tay mi ngi phi phn u t ti nh cao ca
tay ngh, tng uy tớn ngh nghip v th xó hi s c khng
nh
GV túm tt ni dung.
HS chộp bi.
cụng vic chuyờn mụn ,vi
trỡnh k nng k xo
nht nh, nh quỏ trỡnh
o to , rốn luyn thc t
khụng ch n thun l
mt phng thc kim
sng m l mt hot ng
mang li cho con ngi
nim vui hnh phỳc ,s
tho món , ngun cm
hng v sỏng to , ý ngha
cuc sng , iu kin
phỏt trin v hon thin
nhõn cỏch nh th xỏc nh
c v th XH ca mi
con ngi , gúp phn xõy
dng v phỏt trin xó hi
II. Ngh nghip xỏc nh

v th trong xó hi.
- V th xó hi l ch ng
trong xó hi vi cng v
c th ca cỏ nhõn
- V th xó hi l biu hin
v s c th ca s t
khng nh nhõn cỏch ch
ng bn thõn mỡnh trong
cng ng xó hi
4- Cng c kin thc:
- Cho bit mt s khỏi nim v ngh nghip
- Ngh nghip xỏc nh v th nh th no trong xó hi
5- Dn dũ:
- Hc sinh cn nm nhng khỏi nim
Giaựo aựn: Nge tin hoùc Trang 2
Trửụứng THCS Tỳc Trng
Tit: 2 Ngy son:.
Bi 1: GIO DC HNG NGHIP NGH TIN HC VN PHềNG
I. Mc ớch:
1. Kin thc:
- Hc sinh cn nm c vai trũ ca tin hc trong sn xut v i sng
2. K nng:
- Rốn luyn k nng hiu bit, xỏc nh c ngh nghip ca mỡnh
3. Thỏi :
- Hc tp t giỏc, thy c ý ngha ca vic hc tin hc v s phỏt trin v cụng ngh thụng
tin hin nay ca t nc ta.
- HS yờu thớch mụn hc, cú ý thc vn dng vo thc tin.
- Hỡnh thnh tỏc phong cụng nghip, lm vic kiờn trỡ, khoa hc.
- Cú ý thc tỡm hiu ngh.
II. Chun b ca thy v trũ

- Chun b ca giỏo viờn: Giỏo ỏn
- Chun b ca hc sinh : V, bỳt ghi chộp v cỏc ti liu liờn quan n mụn hc.
III. Tin trỡnh cỏc bc lờn lp:
1. n nh t chc:
- n nh lp, Kim tra s s.
2- Bi mi:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung lờn lp
Trong bi hc ny phn trng tõm ca chỳng ta l : Tỡm hiu
v vai trũ, v trớ ca ngh tin hc vn phong.
õy cng l vn tụi s a ra chỳng ta cựng nhau
tho lun.
Sau õy tụi s chia lp mỡnh thnh 4 nhúm, v mi nhúm
cú mt nhúm trng.
?Theo em tin hc cú vai trũ nh th no trong i sng v xó
hi
Cỏc nhúm s tho lun sau ú nhúm trng s thay mt
nhúm a ra ý kin chung.
GV nhn xột v a ra kt lun.
Kt lun:
Vai trũ, v trớ ca ngh tin hc vn phũng ó ci thin
ỏng k cho nhng ngi lm vic vn phũng, tng hiu sut
lao ng v cht lng cụng vic ca h, ỏp ng nhng yờu
cu ngy cng cao ca xó hi.
Nú khụng ch giỳp cho con ngi vt qua nhng khong
cỏch v a lý, thoỏt khi mt phn rng buc v thi gian v
gim bt ỏng k chi phớ hot ng ca vn phũng m cũn
tr nờn thỳ v hn, sỏng to hn v tt nhiờn em li hiu
qu cao hn nhiu so vi trc õy.
Tin hc vn phũng cũn l cụng c khụng th thiu c
I. Vai trũ ca tin hc trong i

sng v xó hi.
Vai trũ, v trớ ca ngh tin
hc vn phũng ó ci thin ỏng
k cho nhng ngi lm vic
vn phũng, tng hiu sut lao
ng v cht lng cụng vic
ca h, ỏp ng nhng yờu cu
ngy cng cao ca xó hi.
Nú khụng ch giỳp cho con
ngi vt qua nhng khong
cỏch v a lý m cũn tr nờn
thỳ v hn, sỏng to hn v tt
nhiờn em li hiu qu cao hn
nhiu so vi trc õy.
Giaựo aựn: Nge tin hoùc Trang 3
Trửụứng THCS Tỳc Trng
trong cỏc c quan, t chc m cũn rt hu ớch ngay c vi
cụng vic ca cỏ nhõn v gia ỡnh.
GV cho ghi bi
Sau õy tụi s gii s gii thiu chng trỡnh v phng
phỏp hc tp ngh tin hc vn phũng.
V chng trỡnh ngh THVP:
Cỏc em cn t c v:
1. Mc tiờu ca chng trỡnh:
- Kin thc:
+ Cỏc khỏi nim cn bn v cỏc thao tỏc khi lm vic vi
HH WINDOWS ;
+ Chc nng v cỏc ng dng v cỏc phn mm word v
excel;
+ Nhng kin thc c s v mng mỏy tớnh

- K nng:
+ HS s dng c mỏy tớnh, giao tip vi mỏy thụng
qua hh.
+ Cú th son tho, trỡnh by v in vn bn.
+ lp c cỏc bng tớnh v thc hin c cỏc thao tỏc
phc v cho cụng tỏc vn phũng.
+ S dng c mt s thit b dựng chung trờn mng.
- Thỏi :
2. Ni dung chng trỡnh
V phng phỏp hc tp:
Chỳng ta s kt hp hc tp lý thuyt vi thc hnh.
Sau khi cỏc em ó hc lý thuyt thỡ cỏc em s c
thc hnh.
trc khi thc hnh cỏc em cn chun b k bi thc
hnh tn dng thi gian s dng mỏy v tp chung
tt nht hon thnh bi tp.
V phn cui cựng ú l : An ton v sinh lao ng.
Mc tiờu:
- Bo v sc kho ngi lao ng
- Nõng cao hiu qu cụng vic
- Trỏnh tai nn lao ng v bnh ngh nghip.
Hóy nờu mt s nguyờn tc an ton ti thiu cn tuõn
th trong ngh tin hc vn phũng?
Gi hs lờn tr li.
Gi hs khỏc lờn b sung.
GV nhn xột v nờu cỏc nguyờn tc.
II. c im v yờu cu ca
ngh tin hc vn phũng.
- Kin thc:
+ Cỏc khỏi nim cn bn v

cỏc thao tỏc khi lm vic vi
HH WINDOWS ;
+ Chc nng v cỏc ng
dng v cỏc phn mm word
v excel;
+ Nhng kin thc c s v
mng mỏy tớnh
- K nng:
+ HS s dng c mỏy
tớnh, giao tip vi mỏy thụng
qua hh.
+ Cú th son tho, trỡnh by
v in vn bn.
+ lp c cỏc bng tớnh v
thc hin c cỏc thao tỏc
phc v cho cụng tỏc vn
phũng.
+ S dng c mt s thit
b dựng chung trờn mng.
4- Cng c kin thc:
- Th no l tin hc?
- So sỏnh nhng im ging nhau gia mỏy tớnh v con ngi
5- Dn dũ: - Hc sinh cn nm nhng khỏi nim
Giaựo aựn: Nge tin hoùc Trang 4
Trường THCS Túc Trưng
Tiết: 3 Ngày soạn:…………….
Bài 2: NHẬP MÔN TIN HỌC
CÁC KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC, THÔNG TIN, DỮ LIỆU,
HỆ ĐIỀU HÀNH, PHẦN MỀM ỨNG DỤNG
I. Mục tiêu

1. Kiến thức
− Biết được khái niệm ban đầu về thông tin.
− Biết được thông tin có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người.
2. Kỹ năng
− Nhận biết được thông tin.
− Biết được nhiệm vụ chính của tin học.
3. Thái độ
− Tạo cảm giác hưng phấn và thích thú cho học sinh và cho học sinh biết học môn học này để làm
gì và mục đích học môn học này để làm gì?
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
 GV: Chuẩn bò tốt giáo án, Sgk, phòng máy và bảng phụ.
 HS: Xem trước bài 2 “Nhập môn tin học”
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: Hàng ngày,trên ti vi, sách báo, các em được nghe nhắc đến rất nhiều
những cụm từ như xã hội thông tin , xa lộ thông tin, bùng nổ thông tin Các em cũng đã chứng
kiến sự phát triển như vũ bảo của công nghệ thông tin và thừa hưởng biết bao thành tựu mà nó
đem lại. Vậy thông tin và tin học là gì, chúng ta cùng khám phá trong bài học hôm nay
b. Nội dung
Hoạt động 1: Tin học là gì?
Mục tiêu: Biết được khái niệm về tin học, sự ra đời và quá trình phát triển của ngành Tin học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG
 Hoạt động cá nhân:
GV: Thực tế cho thấy Tin học là nghành ra đời
chưa được bao lâu nhưng những thành quả mà nó
mang lại cho con người thì vô cùng lớn lao.
GV: Em hãy cho biết do đâu mà Tin học được hình
thành và sự phát triển của nó như thế nào?

HS: trả lời
Do thành tựu khoa học phát triển mạnh, nhu cầu
khai thác tài nguyên thông tin, sử dụng máy tính
điện tử ngày càng cao nên Tin học phát triển thành
một nghành khoa học có nội dung, mục tiêu,
1. Tin học là gì?
Giáo án: Ngề tin học Trang 5
Trường THCS Túc Trưng
phương pháp nghiên cứu riêng và được ứng dụng
rộng rãi trong các lónh vực của xã hội loài người.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
HS: lắng nghe
GV: Máy tính có những vai trò, đặc tính ưu việt gì
mà được chọn làm công cụ lao động nền văn minh
thông tin?
HS: trả lời
* Vai trò: Máy tính ra đời và xuất hiện khắp nơi để
hỗ trợ cho con người rất nhiều lónh vực khác nhau.
* Đặc tính:
- Máy tính có thể làm việc không mệt mỏi.
- Tốc độ xử lý thông tin nhanh, chính xác, lưu trữ
được nhiều thông tin.
- Các máy tính có thể liên kết thành mạng máy
tính.
- Máy tính ngày càng gọn nhẹ, giá thành rẻ.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
HS: lắng nghe
GV: Em hãy cho biết Tin học là gì?
HS: trả lời
Tin học là một ngành khoa học về tổ chức, lưu trữ

và xử lý thông tin trên máy tính điện tử theo một
chương trình đã được đònh trước.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
HS: lắng nghe và ghi bài
Tin học là một ngành khoa học về tổ chức, lưu
trữ và xử lý thông tin trên máy tính điện tử theo
một chương trình đã được đònh trước.
Hoạt động 2: Thông tin là gì?
Mục tiêu: Biết được khái niệm về thông tin và một số thông tin mà con người cảm nhận được.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG
 Hoạt động cá nhân:
GV: Hàng ngày em tiếp nhận thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau như các bài báo, bản tin trên
truyền hình,
HS: lắng nghe và quan sát
GV: Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài
phát thanh cho em biết gì?
HS: trả lời
 Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài
phát thanh cho em biết tin tức về tình hình tời sự
2. Thông tin là gì?
Giáo án: Ngề tin học Trang 6
Trường THCS Túc Trưng
trong nước và trên thế giới.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
GV: Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em gì?
HS: trả lời

Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em cách đi đến
một nơi cụ thể nào đó.

GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
GV: Tiếng trống trường báo hiệu điều gì?
HS: trả lời
Tiếng trống trường báo hiệu cho em giờ ra chơi
hay vào lớp,…
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
GV: Em hãy cho biết thông tin là gì?
HS: trả lời
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về
thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện …) và về chính
con người.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Giới thiệu mô hình của quá trình xử lý thông
tin
HS: lắng nghe
GV: Thông tin trong máy tính được biểu diễn như
thế nào?
HS: trả lời
Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng
dãy bit gồm hai kí hiệu 0 và 1.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
HS: lắng nghe
GV: Em hãy cho biết dữ liệu là gì?
HS: trả lời
Dữ liệu là thông tin được lưu giữ trong máy tính.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
HS: lắng nghe và ghi bài
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu
biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện …)

và về chính con người.
- Dữ liệu là thông tin được lưu giữ trong máy
tính.
4. Dặn dò
− Về nhà học bài cũ
− Chuẩn bò phần tiếp theo của bài 2 “Nhập môn tin học”
RÚT KINH NGHIỆM


Giáo án: Ngề tin học Trang 7
Trường THCS Túc Trưng
Tiết: 4 Ngày soạn:…………….
Bài 2: NHẬP MÔN TIN HỌC (tt)
CÁC KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC, THÔNG TIN, DỮ LIỆU,
HỆ ĐIỀU HÀNH, PHẦN MỀM ỨNG DỤNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
− Biết được vai trò quan trọng của hệ điều hành trong máy tính.
− Giúp học sinh có cái nhìn ban đầu về hệ điều hành và nắm được nhiệm vụ chính của hệ điều
hành.
− Biết được khái niệm phần mềm và vai trò của phần mềm.
2. Kỹ năng
− Học sinh nhận biết hệ điều hành là phần mềm đầu tiên được cài trong máy tính.
− Biết phân biệt thế nào là phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống
3. Thái độ
− Nhận thức được sự cần thiết của hệ điều hành để điều khiển máy tính.
− Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn
xác.
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
 GV: Chuẩn bò tốt giáo án, Sgk, phòng máy và bảng phụ.

 HS: Xem trước phần tiếp theo của bài 2 “Nhập môn tin học”
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống hằng ngày, mọi hoạt động được diễn ra theo một trật tự
và có tổ chức, có bộ máy điều hành chỉ đạo mọi hoạt động, và bộ máy đó gọi là hệ điều hành.
Vậy tại sao những tổ chức, những đơn vò tập thể đó cần có bộ máy điều hành và hệ điều hành
đóng vai trò như thế nào. Bài học ngày hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu.
b. Nội dung
Hoạt động 1: Phần mềm và phân loại phần mềm.
Mục tiêu: Biết được khái niệm và vai trò của phần mềm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG
 Hoạt động cá nhân:
GV: Để máy tính có thể hoạt động được thì chúng
phải có các phần mềm hỗ trợ. Vậy phần mềm là
gì?
HS: trả lời.
Phần mềm là một chương trình máy tính.
1. Phần mềm và phân loại phần mềm
Giáo án: Ngề tin học Trang 8
Trường THCS Túc Trưng
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
HS: lắng nghe và ghi bài.
GV: Phần mềm được chia thành mấy loại? Đó là
những loại nào?
HS: trả lời
Gồm 2 loại:
- Phần mềm hệ thống
- Phần mềm ứng dụng

GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
HS: lắng nghe và ghi bài.
GV: Phần mềm ứng dụng là gì?
HS: trả lời
Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng
những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
HS: lắng nghe và ghi bài.
GV: Em hãy nêu một số ví dụ về phần mềm ứng
dụng?
HS: trả lời
Phần mềm soạn thảo, phần mềm đồ họa, phần
mềm ứng dụng trên Internet,….
GV: Phần mềm hệ thống là gì?
HS: trả lời
Phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức
việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của
máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhòp
nhàng và chính xác.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
HS: lắng nghe và ghi bài.
GV: Phần mềm hệ thống nào được đánh giá là
quan trọng nhất?
HS: trả lời
Đó là hệ điều hành
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
- Phần mềm là một chương trình máy tính.
- Phần mềm gồm 2 loại:
+ Phần mềm hệ thống
+ Phần mềm ứng dụng

- Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng
những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
- Phần mềm hệ thống là các chương trình tổ
chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức
năng của máy tính sao cho chúng hoạt động
một cách nhòp nhàng và chính xác.
Hoạt động 2: Hệ điều hành là gì?
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được khái niệm hệ điều hành và nhiệm vụ chính của hệ điều hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG
 Hoạt động cá nhân: 2. Hệ điều hành là gì?
Giáo án: Ngề tin học Trang 9
Trường THCS Túc Trưng
GV: Em hãy cho biết hệ điều hành có phải là một
thiết bò lắp rắp vào máy tính không?
HS: trả lời
Hệ điều hành không phải là một thiết bò được lắp
ráp trong máy tính.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
GV: Hệ điều hành là gì?
HS: trả lời
Hệ điều hành là một chương trình máy tính
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Em hãy nêu tên một số hệ điều hành mà em
biết?
HS: trả lời
Hệ điều hành Linux, Unix, Window. Phổ biến nhất
là hệ điều hành Windows.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
GV: Hệ điều hành nào được sử dụng phổ biến

nhất hiện nay?
HS: trả lời
Hệ điều hành được sử dụng phổ biến nhất là hệ
điều hành Windows.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Để tránh xảy ra tình trạng tắc nghẽn giao
thông trên đường phố thì phải có hệ thống điều
khiển. Đó là hệ thống nào?
HS: trả lời
Phải có hệ thống đèn tín hiệu hoặc cảnh sát giao
thông để phân chia làn đường, điều khiển giao
thông.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
GV: Theo em, trong máy tính có xảy ra hiện tượng
tranh chấp tài nguyên hay không?
HS: trả lời

GV: Vậy, đối với máy tính cần phải có một hệ
thống điều khiển, phối hợp toàn bộ hoạt động của
các tài nguyên, phân chia tài nguyên cho các phần
mềm hoạt động một cách nhòp nhàng , hiệu quả.
Đó là hệ thống nào?
- Hệ điều hành là một chương trình máy tính.
- Hệ điều hành được sử dụng phổ biến nhất là
hệ điều hành Windows của hãng Microsoft.
Giáo án: Ngề tin học Trang 10
Trường THCS Túc Trưng
HS: trả lời
Đó là hệ điều hành

GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
GV: Nhiệm vụ của hệ điều hành trong máy tính là
gì?
HS: trả lời
- Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các
chương trình máy tính.
- Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính
- Cung cấp giao diện người dùng.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
HS: lắng nghe và ghi bài
- Nhiệm vụ của hệ điều hành trong máy tính
là:
+ Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện
các chương trình máy tính.
+ Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính
+ Cung cấp giao diện người dùng.
4. Củng cố
Câu 1: Hệ điều hành là gì? Hệ điều hành là phần cứng hay phần mềm?
Câu 2: Phần mềm là gì? Có mấy loại phần mềm, kể tên và nêu chức năng của chúng?
5. Dặn dò
− Về nhà học bài cũ
− Chuẩn bò phần tiếp theo của bài 2 “Nhập môn tin học”.
RÚT KINH NGHIỆM




Giáo án: Ngề tin học Trang 11
Trường THCS Túc Trưng
Tiết: 5 Ngày soạn:…………….

Bài 2: NHẬP MÔN TIN HỌC (tt)
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH
CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
− Biết được máy tính là một công cụ xử lý thông tin.
− Biết được sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử.
− Giúp học sinh nắm được chức năng của các thiết bò ngoại vi.
2. Kỹ năng
− Biết phân biệt thế nào là thiết bò nhập, thiết bò xuất.
3. Thái độ
− Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
 GV: Chuẩn bò tốt giáo án, Sgk, phòng máy và bảng phụ.
 HS: Xem trước phần tiếp theo của bài 2 “Nhập môn tin học”
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: Ở tiết học trước, các em đã thấy rõ chức năng quan trọng của hệ điều hành
trong máy tính. Vậy, những bộ phận nào cấu thành nên máy tính? Chức năng của chúng ra sao?
Các em sẽ tìm ra được câu trả lời qua bài học hôm nay.
b. Nội dung
Hoạt động 1: Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Mục tiêu: Biết được cấu trúc chung của máy tính điện tử và thành phần chính của máy tính.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG
 Hoạt động cá nhân:
GV: Tất cả các máy tính đều được xây dựng trên
cơ sở một cấu trúc cơ bản chung do nhà toán học
Von Neumann đưa ra.

GV: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm các
khối chức năng nào?
HS: trả lời
Gồm 3 khối chức năng:
+ Bộ xử lí trung taâm
+ Thiết bò vào/ra
+ Bộ nhớ
1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Giáo án: Ngề tin học Trang 12
Trường THCS Túc Trưng
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
HS: lắng nghe và ghi bài
- Cấu trúc cơ bản chung của một máy tính
gồm:
+ Bộ xử lí trung tâm
+ Thiết bò vào và thiết bò ra
+ Bộ nhớ
Hoạt động 2: Các thiết bò ngoại vi
Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt được thế nào là thiết bò nhập, thiết bò xuất.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG
 Hoạt động cá nhân:
GV: Em hãy cho biết chức năng của thiết bò vào/ra
là gì?
HS: trả lời
Giúp máy tính trao đổi thơng tin với bên ngồi, đảm
nhận việc giao tiếp với người sử dụng
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Em hãy cho biết thiết bò vào/ra chia thành
mấy loại và đó là những loại nào?

HS: trả lời
Gồm 2 loại:
- Thiết bị nhập dữ liệu
- Thiết bị xuất dữ liệu
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Em hãy nêu một số ví dụ về thiết bò nhập dữ
liệu và thiết bò xuất dữ liệu?
HS: trả lời
- Thiết bò nhập: Bàn phím, chuột, máy quét,….
- Thiết bò xuất: Màn hình, loa, máy in,…
2. Thiết bò ngoại vi
− Chức năng: Giúp máy tính trao đổi thơng tin
với bên ngồi, đảm nhận việc giao tiếp với
người sử dụng
− Phân loại: Gồm 2 loại
+ Thiết bị nhập dữ liệu: bàn phím, chuột,
….
+ Thiết bị xuất dữ liệu: màn hình, máy in,

4. Củng cố
Câu 1. Cấu trúc cơ bản chung của một máy tính điện tử gồm những bộ phận nào?
Câu 2: Hãy nêu một số thiết bò nhập và thiết bò xuất?
5. Dặn dò
− Về nhà học bài cũ
− Chuẩn bò phần tiếp theo của bài 2 “Nhập môn tin học”.
RÚT KINH NGHIỆM

Giáo án: Ngề tin học Trang 13
Trường THCS Túc Trưng

Tiết: 6 Ngày soạn:…………….
Bài 2: NHẬP MÔN TIN HỌC (tt)
NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA MÁY TÍNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
− Biết được máy tính là một công cụ xử lý thông tin.
− Giúp học sinh nắm được mô hình của quá trình hoạt động ba bước.
2. Kỹ năng
− Hiểu được hoạt động của mô hình xử lý thông tin trong máy tính.
3. Thái độ
− Học sinh hiểu được các thành phần của máy tính, cách thức hoạt động và các phần mềm của
máy tính.
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
 GV: Chuẩn bò tốt giáo án, Sgk, phòng máy và bảng phụ.
 HS: Xem trước phần tiếp theo của bài 2 “Nhập môn tin học”
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: Trong tiết học trước chúng ta đã được học về cấu trúc chung của máy tính,
các thành phần của máy tính như: bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, thiết bò vào ra,… Để hiểu được máy
tính hoạt động và xử lí như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu
b. Nội dung
Hoạt động 1: Mô hình quá trình ba bước
Mục tiêu: Biết cách tách các thông tin thành mô hình quá trình ba bước.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG
 Hoạt động cá nhân:
GV: Từ bài học đầu tiên chúng ta đã biết rằng
hoạt động thông tin là một hoạt động diễn ra
thường xuyên và tất yếu trong cuộc sống.

GV: Trong hoạt động thông tin, thành phần nào là
quan trọng nhất?
HS: trả lời
Xử lý thông tin là quan trọng nhất.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
GV: Yêu cầu học sinh vẽ mô hình quá trình xử lý
thông tin.
HS: trả lời
1. Mô hình quá trình ba bước
Giáo án: Ngề tin học Trang 14
Trường THCS Túc Trưng
Thông tin vào

Xử lý

Thông tin ra.
GV: Dựa vào mô hình của quá trình xử lý thông
tin, yêu cầu học sinh vẽ mô hình quá trình ba bước
HS: lắng nghe và ghi bài
 Mô hình quá trình ba bước:
Hoạt động 2: Máy tính là một công cụ xử lí thông tin
Mục tiêu: Biết được máy tính là một công cụ xử lí thông tin thông qua mô hình quá trình ba bước
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG
 Hoạt động cá nhân:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát mô hình hoạt động
ba bước của máy tính.
HS: quan sát.
GV: Dựa vào mô hình trên, thiết bò nào là thiết bò
vào (nhập), thiết bò nào là thiết bò ra (xuất)?
HS: trả lời.

GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
GV: Giảng giải mô hình hoạt động ba bước của
máy
GV: Hãy nêu quá trình xử lí thông tin trong máy
tính được tiến hành cụ thể như thế nào?
HS: trả lời.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
HS: lắng nghe và ghi bài
2. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin
Quá trình xử lí thông tin trong máy tính được
tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn
của các chương trình.
4. Củng cố
Câu 1: Quá trình xử lí thông tin trong máy tính được tiến hành như thế nào?
Câu 1: Mô hình quá trình ba bước là:
A. Nhập  Lưu trữ  Xử lý
B. Nhập  Xử lý  Xuất
C. Lưu trữ  Xử lý  Xuất
5. Dặn dò
− Về nhà học bài cũ
− Xem trước bài thực hành 1 “Làm quen với máy vi tính”
RÚT KINH NGHIỆM


Giáo án: Ngề tin học Trang 15
Nhập

Xử lí

Xuất

(Input) (Output)
Trường THCS Túc Trưng
Tiết: 7 Ngày soạn:…………….
Bài thực hành 1:
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
− Biết được một số thành phần cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân
− Làm quen với bàn phím và chuột
2. Kỹ năng
− Biết cách bật và tắt máy tính
− Biết các thao tác cơ bản với chuột và bàn phím
3. Thái độ
− Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
 GV: Chuẩn bò tốt giáo án, Sgk, phòng máy và bảng phụ.
 HS: Xem trước bài thực hành 1 “Làm quen với một số thiết bò máy tính”
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Phân biệt các bộ phận của máy tính điện tử
Mục tiêu: Biết được các bộ phận cấu thành nên một máy tính hoàn chỉnh
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG
 Hoạt động cá nhân:
GV: Em hãy cho biết thiết bò vào/ra gồm có mấy
loại? Đó là những loại nào?
HS: trả lời
Gồm 2 loại:
- Thiết bị nhập dữ liệu

- Thiết bị xuất dữ liệu
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
GV: Em hãy nêu một số ví dụ về thiết bò nhập dữ
liệu?
HS: trả lời.
Bàn phím, chuột, máy quét,….
1. Phân biệt các bộ phận của máy tính điện tử
Giáo án: Ngề tin học Trang 16
a. Giới thiệu bài mới: Ở tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu về quá trình xử lý thông tin trong
máy tính. Vậy những bộ phận nào cấu thành nên một máy tính điện tử và cách thức hoạt động của
máy tính ra sao thì tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
b. Nội dung
Trường THCS Túc Trưng
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Giải thích rõ hơn về chức năng của 2 thiết bò
nhập dữ liệu này.
HS: lắng nghe
GV: Giới thiệu phần thân máy gồm bộ xử lí
(CPU), bộ nhớ (RAM), nguồn điện….
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Em hãy nêu một số ví dụ về thiết bò xuất dữ
liệu?
HS: trả lời.
màn hình, máy in, loa
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
GV: Giới thiệu về các thiết bò xuất dữ liệu và cho
học sinh nhận biết các thiết bò đó.
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Em hãy nêu một số ví dụ về các thiết bò lưu

trữ dữ liệu.
HS: trả lời
Đóa cứng, đóa mềm, đóa quang. flash (USB)
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
GV: Cho học sinh nhận biết các thiết bò lưu trữ dữ
liệu
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Em hãy cho biết các bộ phận nào để cấu
thành một máy tính hoàn chỉnh?
HS: trả lời.
Màn hình, bàn phím, chuột, thân máy tính
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
GV: Giới thiệu mô hình về một máy tính hoàn
chỉnh
− Các thiết bò nhập dữ liệu cơ bản: bàn phím
và chuột

− Thân máy tính: chứa nhiều thiết bò phức tạp
gồm bộ xử lí (CPU), bộ nhớ (RAM), nguồn
điện….
− Các thiết bò xuất dữ liệu: màn hình, máy in,
loa, ổ đóa CD/DVD,….
− Các thiết bò lưu trữ dữ liêu: đóa cứng, đóa
mềm, đóa quang. flash (USB)…
4. Dặn dò
− Về nhà học bài cũ
− Xem trước phần tiếp theo của bài thực hành 1 “Làm quen với một số thiết bò máy tính”
RÚT KINH NGHIỆM



Giáo án: Ngề tin học Trang 17
Trường THCS Túc Trưng
Tiết: 8 Ngày soạn:…………….
Bài thực hành 1:
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH (tt)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
− Biết được một số thành phần cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân
− Làm quen với bàn phím và chuột
2. Kỹ năng
− Biết cách bật và tắt máy tính
− Biết các thao tác cơ bản với chuột và bàn phím
3. Thái độ
− Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
 GV: Chuẩn bò tốt giáo án, Sgk, phòng máy và bảng phụ.
 HS: Xem trước phần tiếp theo của bài thực hành 1 “Làm quen với một số thiết bò máy tính”
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Bật/tắt máy tính và làm quen với bàn phím và chuột.
Mục tiêu: Biết cách thao tác bật/tắt máy tính và nhận biết chuột và bàn phím
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG
 Hoạt động cá nhân:
GV: Giới thiệu cho học sinh cách khởi động của
một máy tính điện tử.
HS: lắng nghe
GV: Thực hiện thao tác khởi động máy tính.
HS: quan sát giáo viên thực hiện thao tác.

GV: Để khởi động máy tính em thực hiện như thế
nào?
HS: trả lời
Bật công tắc màn hình và công tắc trên thân máy
tính
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
2. Bật/tắt máy tính và làm quen với bàn phím
và chuột
Giáo án: Ngề tin học Trang 18
a. Giới thiệu bài mới: Ở tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu về quá trình xử lý thông tin trong
máy tính. Vậy những bộ phận nào cấu thành nên một máy tính điện tử và cách thức hoạt động của
máy tính ra sao thì tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
b. Nội dung
Trường THCS Túc Trưng
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện thao tác bật máy
tính lên (GV theo dõi và hướng dẫn)
HS: thực hiện thao tác
GV: Sau khi khởi động máy tính xong ta tiến hành
nhập dữ liệu vào từ bàn phím và di chuyển chuột
để thấy sự thay đổi vò trí của con trỏ chuột
GV: Cho học sinh làm quen với chuột và bàn
phím
GV: Sau khi khởi động máy tính và thực hiện các
thao tác nhập dữ liệu vào từ bàn phím xong, ta
muốn tắt máy tính thì làm như thế nào?
GV: Giới thiệu cho học sinh cách tắt máy tính.
HS: lắng nghe và quan sát
GV: Thực hiện thao tác tắt máy tính.
HS: quan sát giáo viên thực hiện thao tác

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện thao tác tắt máy
tính.
HS: thực hiện thao tác
GV: Nhận xét về việc thực hiện thao tác của học
sinh
GV: Để tắt máy tính em thực hiện như thế nào?
HS: trả lời
Nháy chuột vào nút Start, sau đó nháy chuột vào
Turn off Computer
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
HS: lắng nghe và ghi bài
− Bật máy tính: bật công tắc màn hình và
công tắc trên thân máy tính
− Tắt máy tính: Nháy chuột vào nút Start, sau
đó nháy chuột vào Turn off Computer
4. Dặn dò
− Về nhà học bài cũ
− Xem trước bài 3 “Biểu diễn dữ liệu trong tin học”
RÚT KINH NGHIỆM



Giáo án: Ngề tin học Trang 19
Trường THCS Túc Trưng
Tiết: 9 Ngày soạn:…………….
Bài 3: BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRONG TIN HỌC
ĐƠN VỊ TRONG TIN HỌC – BIỂU DIỄN NHỊ PHÂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
− Biết được máy tính là một công cụ xử lý thông tin

− Giúp học sinh nắm được đơn vò chính dùng để đo dung lương bộ nhớ là byte.
− Biết cách biểu diễn nhò phân trong máy tính
2. Kỹ năng
− Biết cách đổi đơn vò trong tin học.
− Biết các thao tác cơ bản để biểu diễn nhò phân trong tin học.
3. Thái độ
− Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
 GV: Chuẩn bò tốt giáo án, Sgk, phòng máy và bảng phụ.
 HS: Xem trước bài 3 “Biểu diễn dữ liệu trong tin học”
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Đơn vò trong tin học
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được đơn vò chính dùng để đo dung lượng bộ nhớ và cách đổi đơn vò.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG
 Hoạt động cá nhân:
GV: Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
GV: Em hãy cho biết bộ nhớ chia thành mấy loại
và có chức năng gì?
HS: trả lời
Gồm 2 loại:
+ Bộ nhớ trong: dùng để lưu trữ tạm thời chương
trình và dữ liệu
+ Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu trữ lâu dài các
chương trình và dữ liệu
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
1. Đơn vò trong tin học
Giáo án: Ngề tin học Trang 20

a. Giới thiệu bài mới: Ở các tiết trước, các em đã thấy rõ được khả năng, sức mạnh của máy tính, lý
giải được tại sao máy tính lại được coi là công cụ hỗ trợ đắc lực cho con người trong các hoạt động
thông tin. Vậy, đơn vò chính dùng để đo dung lượng bộ nhớ là gì thì tiết học hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu.
b. Nội dung
Trường THCS Túc Trưng
HS: lắng nghe
GV: Em hãy cho biết để đo độ dài, khối lượng ta
dùng đơn vò gì?
HS: trả lời
Km, m, cm, kg, g, tấn, tạ, yến
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh
GV: Em hãy cho trong máy tính để đo dung lượng
nhớ người ta dùng đơn vò gì?
HS: trả lời
Đơn vò là byte
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Giới thiệu cách đổi một số đơn vò đo trong
máy tính.
HS: lắng nghe
- Đơn vò chính dùng để đo dung lượng nhớ là
byte (1 byte gồm 8 bit)
Hoạt động 1: Biểu diễn nhò phân
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cách biểu diễn nhò phân trong máy tính.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG
 Hoạt động cá nhân:
GV: Để máy tính có thể trợ giúp con người trong
hoạt động thông tin, thông tin cần được biểu diễn
dưới dạng phù hợp.

GV: Thông tin trong máy tính được biểu diễn như
thế nào?
HS: trả lời
Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng
dãy bít (còn gọi là dãy nhò phân) gồm hai kí hiệu 0
và 1.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Đưa ra một số ví dụ về cách biểu diễn dưới
dạng dãy bít
HS: lắng nghe và quan sát
GV: Bộ mã chuẩn ASCII được sử dụng để làm gì?
HS: trả lời
Để trao đổi thông tin trong máy tính người ta dùng
bộ mã chuẩn ASCII là bộ mã chuẩn của Hoa Kỳ.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
2. Biểu diễn nhò phân
- Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới
dạng dãy bít (còn gọi là dãy nhò phân) gồm hai
kí hiệu 0 và 1.
Giáo án: Ngề tin học Trang 21
Trường THCS Túc Trưng
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Chức năng của bộ mã ASCII là gì?
HS: trả lời
Bộ mã chuẩn ASCII dùng để sắp xếp được 256 (2
8
)
trạng thái khác nhau nên biểu diễn được 256 ký tự
khác nhau.

GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Đưa ra một số ví dụ về cách chuyển một ký
tự sang mã nhò phân
HS: lắng nghe và quan sát
- Để trao đổi thông tin trong máy tính người ta
dùng bộ mã chuẩn ASCII là bộ mã chuẩn của
Hoa Kỳ.
- Bộ mã chuẩn ASCII dùng để sắp xếp được
256 (2
8
) trạng thái khác nhau nên biểu diễn
được 256 ký tự khác nhau.
4. Củng cố
Câu 1: Đơn vò chính dùng để đo dung lượng nhớ là gì?
Câu 2: Bộ mã chuẩn ASCII được sử dụng để làm gì?
5. Dặn dò
− Về nhà học bài cũ
− Xem trước phần tiếp theo của bài 3 “Biểu diễn dữ liệu trong tin học”
RÚT KINH NGHIỆM



Giáo án: Ngề tin học Trang 22
Trường THCS Túc Trưng
Tiết: 1 0 Ngày soạn:…………….
Bài 3: BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRONG TIN HỌC (tt)
CHUYỂN ĐỔI GIỮA HỆ NHỊ PHÂN VÀ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức

− Biết được máy tính là một công cụ xử lý thông tin
− Giúp học sinh nắm được cách chuyển đổi giữa hệ nhò phân và thập phân.
2. Kỹ năng
− Biết các thao tác cơ bản để chuyển đổi giữa hệ nhò phân và thập phân.
3. Thái độ
− Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
 GV: Chuẩn bò tốt giáo án, Sgk, phòng máy và bảng phụ.
 HS: Xem trước phần tiếp theo của bài 3 “Biểu diễn dữ liệu trong tin học”
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Đổi từ hệ thập phân sang hệ nhò phân.
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cách biến đổi một số từ hệ thập phân sang hệ nhò phân.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG
 Hoạt động cá nhân:
GV: Hệ thập phân gồm mấy cơ số?
HS: trả lời
Gồm 10 cơ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
GV: Hệ nhò phân gồm mấy cơ số?
HS: trả lời
Gồm 2 cơ số: 0 và 1
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
GV: Để đổi một số từ hệ thập phân sang hệ nhò
phân em chia số đó cho mấy?
HS: trả lời
Chia cho 2
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.

1. Đổi từ hệ thập phân sang hệ nhò phân
Giáo án: Ngề tin học Trang 23
a. Giới thiệu bài mới: Ở các tiết trước, các em đã được tìm hiểu cách biểu diễn thông tin trong máy
tính. Vậy làm thế nào để chuyển đổi một số từ hệ nhò phân sang thập phân và ngược lại ta thực
hiện như thế nào thì tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
b. Nội dung
Trường THCS Túc Trưng
GV: Đưa ra ví dụ và hướng dẫn học sinh cách đổi
số từ hệ thập phân sang hệ nhò phân.
HS: lắng nghe và quan sát
GV: Để đổi một số từ hệ thập phân sang hệ nhò
phân em thực hiện như thế nào?
HS: trả lời
Lần lượt chia số đó cho 2 đến khi thương số bằng 0.
Kết quả là dãy số dư trong phép chia viết theo thứ
tự ngược lại.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Yêu cầu học sinh đổi những số sau sang hệ
nhò phân: 53, 75, 120, 225, 301
HS: thực hiện
GV: Quan sát và hướng dẫn học sinh khắc phục
những lỗi sai khi biến đổi biểu diễn số.
Lần lượt chia số đó cho 2 đến khi thương số
bằng 0. Kết quả là dãy số dư trong phép chia
viết theo thứ tự ngược lại.
Hoạt động 2: Đổi từ hệ nhò phân sang hệ thập phân.
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cách biến đổi một số từ hệ nhò phân sang hệ thập phân.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG
 Hoạt động cá nhân:

GV: Đưa ra ví dụ và hướng dẫn học sinh cách đổi
từ hệ nhò phân sang hệ thập phân.
HS: lắng nghe và quan sát
GV: Để đổi một số từ hệ nhò phân sang hệ thập
phân em thực hiện như thế nào?
HS: trả lời
Mỗi kí số được gán cho một số nguyên gọi là hạng
vò của nó. Hạng vò được tính từ ký số bên phải sang
trái, bắt đầu là hạng vò 0, 1, 2, 3, ……
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Yêu cầu học sinh đổi những số sau sang hệ
nhò phân: 1001, 10011, 1000111, 11110111,
10000011
HS: thực hiện
GV: Quan sát và hướng dẫn học sinh khắc phục
2. Đổi từ hệ nhò phân sang hệ thập phân
Mỗi kí số được gán cho một số nguyên gọi là
hạng vò của nó. Hạng vò được tính từ ký số bên
phải sang trái, bắt đầu là hạng vò 0, 1, 2, 3, ……
Giáo án: Ngề tin học Trang 24
Trường THCS Túc Trưng
những lỗi sai khi biến đổi biểu diễn số.
Hoạt động 3: Đổi từ hệ nhò phân sang hệ thập lục phân và ngược lại
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cách biến đổi một số từ hệ nhò phân sang hệ thập lục phân.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG
 Hoạt động cá nhân:
GV: Hệ thập lục phân gồm mấy cơ số?
HS: trả lời
Gồm 16 cơ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D,

E, F trong đó A, B, C, D, E, F tương ứng với các
giá trò 10, 11, 12, 13, 14, 15 của hệ thập phân
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
GV: Đưa ra ví dụ và hướng dẫn học sinh cách đổi
từ hệ nhò phân sang hệ thập lục phân.
HS: lắng nghe và quan sát
GV: Để đổi một số từ hệ nhò phân sang hệ thập lục
phân em thực hiện như thế nào?
HS: trả lời
Nhóm lần lượt 4 bít từ phải sang trái, sau đó thay
thế các nhóm 4 bít bằng giá trò tương ứng với hệ
thập lục phân
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
HS: lắng nghe và ghi bài
GV: Yêu cầu học sinh đổi những số sau sang hệ
nhò phân: 11110111, 10000011, 1011011001,
1001110011
HS: thực hiện
GV: Quan sát và hướng dẫn học sinh khắc phục
những lỗi sai khi biến đổi biểu diễn số.
GV: Đưa ra ví dụ và hướng dẫn học sinh cách đổi
từ hệ thập lục phân sang hệ nhò phân.
HS: lắng nghe và quan sát
GV: Để đổi một số từ hệ thập lục phân sang hệ nhò
phân em thực hiện như thế nào?
HS: trả lời
Thay mỗi kí số ở hệ 16 thành nhóm 4 ký số ở hệ nhò
phân.
GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.
HS: lắng nghe và ghi bài

3. Đổi từ hệ nhò phân sang hệ thập lục phân
và ngược lại
a) Đổi từ hệ nhò phân sang hệ thập lục phân
Nhóm lần lượt 4 bít từ phải sang trái, sau đó
thay thế các nhóm 4 bít bằng giá trò tương ứng
với hệ thập lục phân
b) Đổi từ hệ thập lục phân sang hệ nhò phân
Thay mỗi kí số ở hệ 16 thành nhóm 4 ký số ở
Giáo án: Ngề tin học Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×