Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Kiểm tra chất lượng giữa kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.03 KB, 1 trang )

TRƯỜNG THCS THÁI NGUYÊN

ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 7
Năm học 2013-2014
Thời gian làm bài: 60’
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Chọn đáp án đúng trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu điểm chung ở 2 bài thơ Sông núi nước Nam của Lí Thường kiệt và Phò giá về kinh của Trần Quang Khải?
A. Giọng thơ khoẻ, hùng tráng, lời thơ rõ ràng, mạch lạc; B. Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc.
C. Kết hợp biểu ý, biểu cảm; D. Cả A, B,C.
2. Qua bài thơ Bánh trôi nước, em hiểu thêm được điều gì về nhà thơ Hồ Xuân Hương?
A. Là người có thái độ trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ.
B. Là người cảm thương cho số phận khổ đau của người phụ nữ.
C. Là người có cuộc đời chìm nổi nhưng cá tính mạnh mẽ, nhân cách cứng cỏi, luôn tự tin vào phẩm giá
của mình bất chấp hoàn cảnh trớ trêu.
D. Là người có tài, có sắc vẹn toàn.
3. Em hiểu cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Qua đèo Ngang như thế nào?
A. Mình với chính mình ; B. Mình với bạn ; C. Hai người cùng đồng hành ; D. Cả A, B, C.
4. Hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê có điểm chung nào?
A. Thể hiện lòng yêu thiên nhiên, đất nước tha thiết.
B. Thể hiện tình cảm thủy chung gắn bó sâu nặng với quê hương.
C. Thể hiện tình cảm bạn bè chân thành tha thiết.
D. Cùng nằm trong chủ đề “Vọng nguyệt hoài hương”.
II. Tự luận (8 điểm)
1(2 điểm). Theo em, có gì giống và khác nhau trong cụm từ “ta với ta” ở bài thơ Qua đèo Ngang của Bà
huyện Thanh Quan và Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến?
2(6 điểm). Cảm nghĩ của em về thầy, cô giáo, những người “lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
TRƯỜNG THCS THÁI NGUYÊN

ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 7
Năm học 2013-2014


Thời gian làm bài: 60’
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Chọn đáp án đúng trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu điểm chung ở 2 bài thơ Sông núi nước Nam của Lí Thường kiệt và Phò giá về kinh của Trần Quang Khải?
A. Giọng thơ khoẻ, hùng tráng, lời thơ rõ ràng, mạch lạc; B. Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc.
C. Kết hợp biểu ý, biểu cảm; D. Cả A, B,C.
2. Qua bài thơ Bánh trôi nước, em hiểu thêm được điều gì về nhà thơ Hồ Xuân Hương?
A. Là người có thái độ trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ.
B. Là người cảm thương cho số phận khổ đau của người phụ nữ.
C. Là người có cuộc đời chìm nổi nhưng cá tính mạnh mẽ, nhân cách cứng cỏi, luôn tự tin vào phẩm giá
của mình bất chấp hoàn cảnh trớ trêu.
D. Là người có tài, có sắc vẹn toàn.
3. Em hiểu cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Qua đèo Ngang như thế nào?
A. Mình với chính mình ; B. Mình với bạn ; C. Hai người cùng đồng hành ; D. Cả A, B, C.
4. Hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê có điểm chung nào?
A. Thể hiện lòng yêu thiên nhiên, đất nước tha thiết.
B. Thể hiện tình cảm thủy chung gắn bó sâu nặng với quê hương.
C. Thể hiện tình cảm bạn bè chân thành tha thiết.
D. Cùng nằm trong chủ đề “Vọng nguyệt hoài hương”.
II. Tự luận (8 điểm)
1(2 điểm). Theo em, có gì giống và khác nhau trong cụm từ “ta với ta” ở bài thơ Qua đèo Ngang của Bà
huyện Thanh Quan và Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến?
2(6 điểm). Cảm nghĩ của em về thầy, cô giáo, những người “lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.

×