Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

TÁC DỤNG ĐỊA CHẤT CỦA GIÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 37 trang )

Welcome
TÁC DỤNG ĐỊA CHẤT CỦA
GIÓ
XIN CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN
Nhóm II
P
h

m

T
h

y

T
i
ê
n
L
ê

M
i
n
h

T
r
ú
c



L
i
n
h
Đ
o
à
n

H
o
à
n
g

T
u

n
H
u

n
h

V
ă
n


T
â
y
Phạm Phước Giàu
Thành
Viên
Game
show
Địa hình nấm
Đụn cát Kim Tự Tháp
Rãnh thổi mòn yarđang
Đụn cát làn sóng
Đụn cát hình parabon
Đụn cát sơ sinh
Địa hình đá tổ ong
Sahara – 8,6 triệu km2
Cổng gió tạo
Taực Duùng
ẹũa Chaỏt Cuỷa Gioự
Nhoự
m 2
Tác dụng
Vận chuyển và
Bồi tụ của gió
Tác dụng
Địa chất của gió
Tác dụng
Phá hủy của gió
Nội
Dung

Gió là một trong những nhân tố đóng
vai trò quan trọng trong tác dụng phong
hóa. Tác dụng địa chất của gió thể hiện
trong các đới khí hậu khác nhau, nhưng tác
dụng mạnh nhất ở các đới khí hậu khô, nơi
có những đặc điểm sau:
Nơi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày
và đêm cao, khiến cho quá trình phong hóa
vật lý xảy ra mạnh. Nơi đây đá thường bị
nứt vỡ, đồng thời có nhiều nguyên liệu đễ bị
gió mang đi như: cát, bụi.
Lượng mưa không đáng kể (không quá
200 – 250 mm/năm), nhưng khi có mưa
thường là mưa rào. Lượng nước bốc hơi lớn
hơn mưa nhiều lần.
Thực vật rất kém phát triển hoặc không có.
Gió thổi thường xuyên và rất mạnh.
Các đặc điểm trên đặc trưng cho vùng
khí hậu sa mạc, bán sa mạc, thường nằm ở
khu vực chí tuyến các lục địa, đặc biệt ở
các châu lục lớn, những vùng có khí hậu
sa mạc chiếm khoảng 20% diên tích các
lục địa.
Tác dụng của gió chỉ thể hiện ở các bờ
cát ven biển, sông hồ, nơi có ít cây cối.
Bên trong các lục địa tại các miền khí
hậu ẩm, đất được lớp thực vật bảo vệ nên
tác dụng của gió chỉ thể hiện ở phạm vi
hẹp.
Tác dụng phá hủy của gió

Tác dụng phá hủy của gió được chia làm 2
loại:
Tác dụng phá hủy của gió
Tác dụng thổi mòn.
- Tác dụng thổi mòn là tác dụng do
gió thổi trực tiếp vào vách đá, làm cho
đá bị mòn đi và vật liệu do gió cuốn đi.
- Ở những nơi có khe nứt (phong hóa
vật lý giai đoạn đầu), tác dụng thổi mòn
làm cho khe nứt ngày càng rộng ra.
Tác dụng phá hủy của gió
- Tác dụng thổi mòn Xảy ra mạnh mẽ
trong hoang mạc, bán hoang mạc, vùng ven
biển,trong những khu vực ít hoặc không có
thảm thực vật.
- Kết quả sẽ tạo ra những dạng địa hình
như : nấm đá , cổng đá, nắm đá rổ tổ ong.
Tác dụng phá hủy của gió
Tác dụng gậm mòn
- Tác dụng gậm mòn (bào mòn) là tác dụng của
những hạt cát do gió mang theo đập vào các vách
đá, dần dần làm cho bào mòn các vách đá.
- Tác dụng gậm mòn nhanh hơn rất nhiều tác
dụng thổi mòn.
- Tùy theo sức gió mà tùy theo kích thước hạt
bụi mà gió có thể mang theo những hạt cát và bụi ở
những độ cao khác nhau.Các hạt bụi thường được
nâng cao, còn những hạt cát thường bốc lên ở
những đọ cao 2-3m, ít khi lên đến độ cao 4-10m.Do
đó tác dụng gậm mòn của gió mạnh nhất ở độ cao

1,5-2m đồng thời làm trên mặt đá có những
khía Những dạng địa hình do gió gậm mòn là: địa
hình tổ ong, nấm phong thành …
Tác dụng phá hủy của gió
Trong thực tế tác dụng thổi mòn và gậm
mòn không tách biệt với nhau mà có mối quan
hệ chặt chẽ. Tác dụng này thúc đẩy tác dụng
kia.Sự kết hợp giữa gậm mòn và thổi mòn đã
làm cho những phần đá mềm dễ bị xâm thực
tạo nên địa hình : tổ ong , tổ chim, mắt đá, túi
đá, lưới đá, cửa sổ đá…Còn những khối đá rất
bền chắc trở thành địa hình dương như: những
cột đá, tháp , kim đá, bàn đá …

×