Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

kế hoạch chủ đề bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.09 KB, 55 trang )

CHỦ ĐỀ:
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
Thực hiện 3 tuần:Từ ngày: (30/09/2013 đến 18/10/2013)
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
- Có kĩ năng thực hiện một số vận động đi trong đường hẹp :bật vào vòng liên tục
,tung bóng lên cao và bắt ,ném trúng đích :bò bằng bàn tay ,bàn chân ,phối hợp nhịp nhàng
. - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng
môt số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày (bàn chải đánh răng ,thìa ,sử dụng kéo cắt …)
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu ,mệt ,ốm đau .
- Nhận biết và biết tránh một số vật dụng ,nơi nguy hiểm đối với bản thân.
- Tự mặc và cởi dược áo, quần ( Cs 5)
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp ( Cs 17)
- Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày ( Cs 19)
2. Phát triển nhận thức
- Hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác bạn qua một số đặc điểm cá nhân qua
họ ,tên ,giới tính , sở thích riêng, và hình dáng bên ngoài của cơ thể: kiểu tóc, màu da, cao
– thấp, béo – gầy.
- Nhận biết các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc các bộ phận của
cơ thể.
- Biết về các loại thực phẩm lợi ích của chúng đối với sức khỏe của bản thân.
- Biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng của từng giác quan, hiểu sự cần thiết
của việc giữ gìn, chăm sóc và vệ sinh các giác quan, sử dụng các giác quan để nhận biết,
phân biệt các đồ dùng đồ chơi, sự vật hiện tượng xung quanh trẻ có sự thay đổi kịp thời.
- Xác định được vị trí ( trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phai, trái) của một vật so
với một khác ( Cs 108)
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng
của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép.
- Biết một số chữ cái trong các từ ,chỉ họ và tên riêng của mình ,một số bạn trong lớp
và tên gọi của một số bộ phận cơ thể .


- Trẻ biết lắng nghe và mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp bằng lời nói với mọi người
xung quanh.
-Thích giúp đỡ bạn bè và người thân .
- Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng
ngày ( Cs 66)
- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân ( Cs
68)
1
1
- Không nói tục, chửi bậy ( Cs 78)
4. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội
- Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biệu lộ tình cảm , sự quan tâm
đến người khác bằng lời nói ,cử chỉ hành động .
- Tôn trọng và chấp nhận sở thính riêng của bạn ,của người khác ,chơi hòa đồng với
bạn
- Biết giữ gìn ,bảo vệ môi trường sạch đẹp ,thực hiện các nề nếp quy định ở trường
,lớp ,ở nhà và nơi công cộng .
- Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về bản thân (Cs 27)
- Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân ( Cs 28)
- Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân ( Cs 29)
- Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi ( Cs 42)
- Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè ( Cs 50)
- Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình ( Cs 59)
5/. Phát triển thẩm mỹ
- Biết sử dụng một số vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân
và người thân có bố cục và màu sắc hài hòa .
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt đông múa ,hát ,âm nhạc về chủ đề
bản thân.
- Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau ( Cs 119)
II. CHUẨN BỊ

- Một số giấy màu để cháu xé dán phục vụ chủ đề,tranh ảnh về chủ đề .
- Một số phách tre, lon nước, gáo dừa để làm dụng cụ âm nhạc.
- Giấy để trẻ vẽ cơ thể trẻ
- Liên hệ với phụ huynh đóng góp bìa lịch, báo củ, banh, chỉ để làm búp bê , cắt dán,
xếp hình bạn trai, bạn gái, các bộ phận của cơ thể,nhà có tranh bé trai bé gái đem vào để
phục vụ chủ điểm .
****************************
III. NỘI DUNG
1/ TÔI LÀ AI
- Phân biệt được các bạn qua một số đặc điểm cá nhân: họ tên, tuổi ngày sinh nhật gới
tính và những người thân trong gia đình tôi
- khác nhau về hình dạng bên ngoài , khả năng trong các hoạt động và sở thích riêng.
- Tôn trọng và tự hào về bản thân , sở thích riêng của bản thân.
- Cảm nhận được cảm xúc yêu- ghét - giận….
2/CƠ THỂ CỦA TÔI.
- Có nhiều bộ phận khác nhau hợp thành và không thể thiếu một bộ phận nào?
- Tôi có 5 giác quan ,mỗi giác quan có chức năng riêng và sử dụng phối hợp các giác
quan để nghận biết mọi thứ xung quanh
- Giữ gìn vệ sinh ,bảo vệ cơ thể và các giác quan
2
2
3/TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH ?
- Tôi sinh ra và được bố mẹ ,người thân chăm sóc, lớn lên ( trong bụng mẹ ,sơ sinh
,biết ngồi ,biết đi ,đi học trong trường mầm non)
- Sự yêu thương và chăm sóc của người thân trong gia đình và ở trường
- Dinh dưỡng hợp lý ,giữ gìn sức khỏe và cơ thể khỏe mạnh.
- Môi trường xanh - sạch - đẹp và an toàn .
- Đồ dùng - đồ chơi và chơi hòa đồng với bạn
VI. HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ
1. Phát triển thể chất

- Biết ăn các loại rau qủa - ăn đúng giờ, ăn chính uống nước sôi để nguội – ăn thức ăn
sạch sẽ họp vệ sinh.
- Biết giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Chải đầu, đánh răng, mặc áo, cở áo.
- Thể dục: HH
1,2,3
TV
1,2,3
C
1,2,3
BL
1,2,3
- Đi các kiểu chân, bò chui, bật nhảy…
+ Tung bóng lên cao và bắt bóng
+ “Ném trúng đích bằng 1 tay ”
+ Bật liên tục vào vòng .
2. Phát triển nhận thức
- Đón trẻ: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể của bé.
- Trò chuyện về các bộ phận của cơ thể tai, mắt ,mũi, miệng….
- Trò chuyện về vệ sinh cơ thể bé, về các món ăn dinh dưỡng cần cho cơ thể.
Tìm hiểu về cơ thể bé
+ Phân biệt phải trái của 2 tay bản thân.
+ Xác định vị trí trái - phải, phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau của bản
thân.
+ Nhận biết các nhóm thực phẩm .
3/. Phát triển ngôn ngữ
- Qua chủ đề trò chuyện thảo luận về sự khác biệt giữa mình với người khác.
- Đọc các bài thơ: Tâm sự của cái mũi, Đôi mắt, cái lưỡi, cô dạy, bé ơi …
4/. Phát triển tình cảm - kỹ năng xã hội
- Nêu gương:

+ Cháu không khóc nhè, không xưng hô mày tao với bạn cháu cất đồ dùng đúng nơi
quy định.
+ Cháu không khóc nhè, không nói tục, chửi bậy, cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định.
+ Cháu không khóc nhè, bỏ rác đúng nơi quy định, cháu cất đồ dùng đúng nơi quy
định.
- Tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể bé.
- Khám phá về các giác quan của bé
+ Trẻ biết về ngày sinh nhật của bé.
3
3
+Trẻ biết các bộ phận và các giác quan của cơ thể.
+ Truyện Thỏ bông bị ốm .
5/. Phát triển thẩm mỹ
- Hát: Cái mũi, mừng sinh nhật, tập đếm, bạn có biết tên tôi, bạn ở đâu …….
- Vận động minh họa: Vỗ tay theo lời ca, nhịp, phách, múa minh họa …
- Biểu diễn văn nghệ .
- Vẽ Xé dán các về cơ thể bé, nặn hình người…
- Trò chơi đóng vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng….
- Góc xây dựng: Xây nhà, xế đường về nhà bé, xây khu công viên vui chơi….
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát theo chủ đề
- Góc học tập: Làm sách về chủ đề bản thân
- Góc thiên nhiên: Trồng cây, tưới cây, chăm sóc cây.
- Hoạt động ngoài trời: Chơi tự do ngoài trời.
4
4
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1
- Chủ đề nhánh : Tôi là ai
- Tuần 1:Từ ngày 30/09/2013 – 04/10/2013
5
5

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2
- Chủ đề nhánh : Cơ thể của tôi
- Tuần 2: Từ ngày 07/10/2013 – 11/10/2013
Hoạt động
Tuần 1: Tôi là ai (30/09/2013 – 04/10/2013)
Thứ 2
01/10/2012
Thứ 3
02/10/2012
Thứ 4
03/10/2012
Thứ 5
04/10/2012
Thứ 6
05/10/2012
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp , trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
- Xem tranh ảnh về cơ thể bé
- Phân biệt cơ thể bạn trai, bạn gái ( CS 59)
- Kể các bộ phận về cơ thể
Thể dục sáng
Hô hấp:1, tay: 1, chân: 1, bụng: 1,
Hoạt Động
Học
LVPTTC:
“Tung bóng
lên cao và
bắt bóng”
LVPTTC-
KNXH:

Ngày sinh
nhật ( cs 27,
28, 29)
LVPTNT
Phân biệt
phải, trái
của 2 tay
của bé
LVPTTM:
Hát: Cái
mũi
VĐ: Múa
minh hoạ
Nghe:Mừn
g Sinh nhật
TC: Đoán
tên bạn hát
LVPTNN:
thơ: “Tâm
sự của cái
mũi”
( cs 66)
Hoạt động
ngoài trời
- Chơi tự do ngoài trời
- Trò chơi :bịt mắt đá bóng
Hoạt động vui
chơi
- Phân vai :Gia đình mẹ con ,bác sĩ
- Nghệ thuật :Hát lại hoặc biểu diễn lại các bài hát đã biết thuộc chủ

đề ,chơi các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau .
- Xây dựng :Xây nhà và xếp đường về nhà bé ,xây công viên ( cs 42)
- Học tập :làm sách tranh truyện về một số đặc điềm ,hình dáng bên
ngoài của bản thân .
- Thiên nhiên :Trồng cây chăm sóc cây.
Hoạt đỗng - Tổ chức cho trẻ ăn ngủ
Hoạt động
chiều
- Ôn luyện kiến thức trong ngày
Lao động vệ
sinh
- Chải đầu
Nêu gương
- Cháu không khóc nhè
- Không xưng hô mầy tao với bạn
- Cháu cất đồ cùng đúng nơi quy định
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề về sức khỏe của các cháu
trong ngày
6
6
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3
Chủ đề nhánh :Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
Tuần 3:Từ ngày : 14/10/2013 -18/10/2013
Hoạt động
Tuần 2 : Cơ thể tôi ( 07/10/2013-11/10/2013)
Thứ 2
07/10/2013
Thứ 3
08/10/2013

Thứ 4
09/10/2013
Thứ 5
10/10/2013
Thứ 6
11/10/2013
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp , trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
- Quan sát tranh và trò chuyện về các bộ phận của cơ thể tai, mắt ,mũi,
miệng…. ( Cs 17)
- Phân biệt được từng giác quan trong cơ thể
Thể dục sáng Hh: 2, tay: 2, chân: 2, bụng: 2,
Hoạt Động
Học
LVPTTC:
Ném trúng
đích bằng
một tay
LVPTTC-
KNXH:
Các bộ phận
và các giác
quan của cơ
thể bé
LVPTNT:
Xác định vị
trí trái –
phải, phía
trên – phía
dưới, phía

trước – phía
sau của bản
thân
(CS 108)
LVPTTM:
Nặn bé trai
-gái
LVPTNN:
thơ: “Cô dạy”
Hoạt động
ngoài trời
- Quan sát sân trường ,chơi tự do ngoài trời
- Trò chơi :Chọn đồ chơi tặng bạn ( Cs 50)
Hoạt động vui
chơi
-Phân vai :Gia đình mẹ con ,cửa hàng thực phẩm
-Thiên nhiên :Trồng cây, tưới cây
-Xây dựng ;xây ngôi nhà của bé ,xây khu công viên vui chơi . ( Cs 119)
-Học tập :Làm sách tranh truyện tác dụng của các giác quan (cắt dán các
hình ảnh biểu thị tác dụng của các giác quan .
-Nghệ thuật :Biễu diễn văn nghệ ,ôn lại các bài hát và sử dụng dụng cụ
gõ đệm ,Thiết kế thời trang
Hoạt động
- Tổ chức cho trẻ ăn ngủ trưa
Hoạt động chiều - Ôn luyện kiến thức trong ngày
Lao động vệ
sinh
- Đánh răng
Nêu gương
- Cháu không khóc nhè

- Không nói tục, chửi bậy ( Cs 78)
- Cháu cất đồ cùng đúng nơi quy định
Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề trong ngày của các cháu
7
7
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1
- Chủ đề nhánh : Tôi là ai
- Tuần 1:Từ ngày 30/09/2013 – 04/10/2013
Hoạt động
Tuần 3: Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh (14- 18/10/2013)
Thứ 2
14/10/2013
Thứ 3
15/10/2013
Thứ 4
16/10/201
3
Thứ 5
17/10/2013
Thứ 6
18/10/2013
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp , trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
- Quan sát tranh vệ sinh cơ thể của bé
- Tranh ảnh về các món ăn dinh dưỡng
- Nêu được lợi ích của các món ăn mang lại cho cơ thể.
Thể dục sáng Hh:2, tay: 3, chân: 2, bụng: 3,
Hoạt Động
Học
LVPTTC:

Bật vào
vòng liên
tục
LVPTTCKNXH:
Kể truyện “Thỏ
bông bị ốm”
LVPTNT:
Nhận biết
các nhóm
thực phẩm
(CS19)
LVPTTM:
Biểu diễn
văn nghệ
LVPTNN:
Thơ : “ Bé
ơi”
( Cs 68)
Hoạt động
ngoài trời
- Dạo chơi ngoài trời quan sát cơ thể bạn vẽ bạn trai bạn gái trên cát
- Trò chơi :Chọn quà tặng bạn
Hoạt động vui
chơi
- Phân vai:Gia đình mẹ con bán hàng ,nấu ăn
- Nghệ thuật :Làm hoa bằng bàn tay
- Xây dựng :Xây công viên vui chơi ,vườn hoa .
- Học tập :làm sách về chủ đề bản thân
- Thiên nhiên :Trồng cây ,chăm sóc cây.
Hoạt động

- Tổ chức cho trẻ ăn ngủ trưa
Hoạt động
chiếu - Ôn luyện kiến thức trong ngày
Lao động vệ
sinh - Mặc áo, cởi áo ( CS 5)
Nêu gương
- Cháu không khóc nhè
- Bỏ rác đúng nơi quy định
- Cháu cất đồ cùng đúng nơi quy định
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề về sức khỏe và các hoạt động
của các cháu trong ngày.
8
8
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN
Thực hiện : Từ ngày : 30/09/2013-04/10/2013
Hoạt động
Tuần 1: Tôi là ai (30/09/2013 – 04/10/2013)
Thứ 2
30/09/2013
Thứ 3
01/10/2013
Thứ 4
02/10/2013
Thứ 5
03/10/2013
Thứ 6
04/10/2013
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp , trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

- Xem tranh ảnh về cơ thể bé
- Phân biệt cơ thể bạn trai, bạn gái( CS 59)
- Kể các bộ phận về cơ thể
Thể dục sáng
Hô hấp:1, tay: 1, chân: 1, bụng: 1,
Hoạt Động
Học
LVPTTC:
“Tung bóng
lên cao và
bắt bóng”
LVPTTC-
KNXH:
Ngày sinh
nhật ( cs 27,
28,29)
LVPTNT
Phân biệt
phải, trái
của 2 tay
của bé
LVPTTM:
Hát: Cái
mũi
VĐ: Múa
minh hoạ
Nghe:Mừn
g Sinh nhật
TC: Đoán
tên bạn hát

LVPTNN:
thơ: “Tâm
sự của cái
mũi”
( cs 66)
Hoạt động
ngoài trời
- Chơi tự do ngoài trời
- Trò chơi :bịt mắt đá bóng
Hoạt động vui
chơi
- Phân vai :Gia đình mẹ con ,bác sĩ
- Nghệ thuật :Hát lại hoặc biểu diễn lại các bài hát đã biết thuộc chủ
đề ,chơi các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau .
- Xây dựng :Xây nhà và xếp đường về nhà bé ,xây công viên ( cs 42)
- Học tập :làm sách tranh truyện về một số đặc điềm ,hình dáng bên
ngoài của bản thân .
- Thiên nhiên :Trồng cây chăm sóc cây.
Hoạt đỗng - Tổ chức cho trẻ ăn ngủ
Hoạt động
chiều
- Ôn luyện kiến thức trong ngày
Lao động vệ
sinh
- Chải đầu
Nêu gương
- Cháu không khóc nhè
- Không xưng hô mầy tao với bạn
- Cháu cất đồ cùng đúng nơi quy định
Trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề về sức khỏe của các cháu
trong ngày
9
9
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ xem tranh và nói được bản thân kể được các bộ phận của cơ thể ,trẻ nói được sở
thích của mình.
- Xây dựng vốn từ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ.
II/. Chuẩn bị
Tranh vẽ bản thân .
III/. Tiến hành
1/ Đón trẻ: Trẻ chào cha, mẹ, chào cô, Ảnh Bác khi đến lớp
2/ Trò chuyện
- Cô gợi ý trẻ quan sát những tranh ảnh treo ở lớp
+ Tranh vẽ gì ? ( bạn trai, bạn gái)
+ Tranh có mấy bạn ?( hai bạn)
+ Năm nay con được bao nhiêu tuổi? ( 5 tuổi)
+ Sinh nhật của con được tặng gì? ( quà)
+ Có những ai mừng sinh nhật cùng con? ( Cha me, bạn bè…)
- Giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể sạch sẽ .
- Kết thúc hát “ Cái mũi”
********************************
THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện : Từ ngày : 30/09/2013-04/10/2013
I/. Mục đích yêu cầu
- Trẻ tập được các động tác thể dục theo cô “ Hô hấp 1, tay 1, chân 1, bụng 1”.
- Trẻ tập đều và đúng động tác
- Giáo dục trẻ biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh
II/. Chuẩn bị

- Của cô: Cô tập chuẩn các động tác.
- Sân tập rộng sạch, thoáng mát.
- Của trẻ nơ.
III/. Tiến hành
1/. Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm. sau đó
chuyển thành 3 hàng dọc dản đều thành 3 hàng ngang.
2/. Trọng động: BTPTC
- HH 1 : Gà gáy
- TV 1: Hai tay dang ngang, lên cao
- C 1: Đưa một cân về trước
10
10
- B 1: Hai tay lên cao cúi người xuống
3/. Hồi tỉnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ
***************************

*****************
Thực hiện : Từ ngày: 30/09/2013 – 04/10/2013
I/. Mục đích yêu cầu
- Trẻ chơi được trò chơi do cô tổ chức, trẻ chú ý quan sát chơi tự do ngoài trời
- Trẻ nhận ra được luật chơi cách chơi do cô tổ chức.
- Giáo dục trẻ chơi không xô đẩy bạn .
II/. Chuẩn bị
- Của cô: Sân sạch thoáng mát ,an toàn .
- Của trẻ: Bóng, khăn bịt mắt
III/. Tiến hành
1. Quan sát trò chuyện
- Hát: mừng sinh nhật cô dẫn trẻ ra sân.
2. Trò chơi

- Cô giới thiệu trò chơi “: bịt mắt đá bóng”
+ Cách chơi ; Trẻ chia 2 đội xếp thành 2 hàng ngang, cho 2 trẻ lên chơi đứng đối
diện với bóng, trước khi bịt mắt cho trẻ quan sát kỉ vị trí của quả bóng. Khi có hiệu
lệnh của cô 2 trẻ tiến về quả bóng ai đá trúng được tuyên dương. Bạn chơi xong về cuối
hàng đứng. Các bạn khác chơi cho đến hết lượt.
- Trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cô nhận xét trẻ chơi.

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
11
11
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thực hiện : Từ ngày : 30/09/2013 - 04/10/2013

I .Mục đích yêu cầu
- Trẻ tự chọn góc chơi và chơi theo chủ đề, thể hiện được vai chơi của mình.
- Trẻ nhận ra được cách chơi ở từng góc, tự phân vai và làm ra được các sản phẩm
trong khi chơi.
- Trẻ thu dọn sau khi chơi xong và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, hòa đồng với bạn
bè trong nhóm chơi (Cs 42)
II. Chuẩn bị
1/. Nghệ thuật
- Âm nhạc: phách tre, muỗng vùa ,dây kim tuyến ,micro.
2/. Phân vai
- Gia đình: đồ dùng gia đình.
- Bác sĩ: đồ dùng bác sĩ.
3/. Học tập:
- sách báo, tranh vẽ bản thân
4/. Xây dựng:
- khối gỗ, ráp hình, hàng rào ,hộp giấy ,chậu hoa ,

5/. Thiên nhiên:
- cây xanh, nước, xẻng ,bình tưới .
III/. Tiến hành
1. Ổn định trò chuyện
- Hát: mừng sinh nhật
+ Con vừa hát bài hát gì?( mừng sinh nhật)
+ Bài hát nói về gì.?( ngày sinh nhật của con)
2. Cô giới thiệu góc chơi
- Thiên nhiên : Chơi với nước, với cát
- Cô dẫn trẻ đến thùng đồ dùng
- Cô giới thiệu các góc chơi: nghệ thuật, phân vai, thiên nhiên, xây dựng, học tập.
- Con thích góc chơi nào mỗi góc đứng sang một bên .
- Trẻ chọn góc chơi
- Trẻ chọn nhóm trưởng
3. Trẻ chơi
- Trẻ chọn góc chơi
- Phân vai :Gia đình mẹ con ,bác sĩ
- Nghệ thuật :Hát lại hoặc biểu diễn lại các bài hát đã biết thuộc chủ đề ,chơi các
dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau .
- Xây dựng :Xây nhà và xếp đường về nhà bé ,xây công viên
- Học tập :làm sách tranh truyện về một số đặc điềm ,hình dáng bên ngoài của bản
thân .
12
12
- Khi chơi nhóm trưởng phân vai cho các bạn trong nhóm.
- Cô quan sát trẻ chơi và hướng dẫn thêm cho trẻ để trẻ có thể hoàn thành vai chơi
và hoàn thành sản phẩm.
4. Nhận xét các nhóm chơi
- Cô nhận xét từng nhóm chơi
- Con chơi được gì?( con chơi mẹ con, cát, nước)

- Tuyên dương nhóm chơi hoàn thành sản phẩm và động viên trẻ chưa hoàn thành
sản phẩm.
- Giáo dục trẻ chơi xong cất đồ dùng gọn gàng.
- Kết thúc cho trẻ đọc bài thơ “ Đồ chơi của lớp”
***************************************
LAO ĐỘNG VỆ SINH:
Thực hiện : Từ ngày : 30/09/2013-04/10/2013
CH I UẢ ĐẦ
Thực hiện theo quyển bài soạn giáo dục vệ sinh của SGDĐT Đồng Tháp( SGK
trang 22,23)
*****************************

13
13
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
Thực hiện : Từ ngày : 30/09/2013 - 04/10/2013

I/. Mục đích yêu cầu
- Trẻ thực hiện được 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Trẻ nhận xét được mình và được bạn. Nhận cờ bằng 2 tay và cắm đúng ô cờ của
mình
- Giáo dục trẻ học ngoan để được cắm cờ.
II/. Chuẩn bị
- Của cô:Bảng bé ngoan
- Của trẻ: Cờ.
III/. Tiến hành
1. Trẻ 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ hát: “ Hoa bé ngoan”
- Đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan
1.Cháu không khóc nhè

2. Không xưng hô mầy tao với bạn
3. Cháu cất đồ cùng đúng nơi quy định
- Những bạn nào không vi phạm vào những tiêu chuẩn trên của cô thì sẽ được cắm
cờ.
2. Nhận xét theo tổ và cắm cờ:
- Mời từng tổ tự nhận xét
- Mời tổ khác nhận xét lại từng tổ.
- Cô nhận xét lại
- Mời trẻ ngoan lên cô tặng cờ cho trẻ
- Hát cho trẻ cắm cờ
- Tuyên dương trẻ được cắm cờ, động viên trẻ chưa được cắm cờ phải học ngoan hơn
để được cắm cờ.
- Kết thúc hát: Đi học về.
****************
14
14
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY: Thứ 2 ngày 30 tháng 09 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG HỌC: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 30 tháng 09 năm 2013
I./ Mục đích yêu cầu
- Trẻ nắm được cách tung bóng lên cao và bắt bóng “ 2 tay cầm bóng đưa về phía
trước, khi có hiệu lệnh của cô thì tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay”.
- Trẻ bắt bóng bằng hai tay khéo léo không làm rơi bóng .
- Giáo dục trẻ thích tập thể dục để cho cơ thể được khoẻ mạnh.
II./ Chuẩn bị
- Của cô: Sân tập rộng - sạch- thoáng mát an toàn cho trẻ.
- Của trẻ: Nơ thể dục, 3 quả bóng, rỗ, hoa
III./Tiến hành
1/. Khởi động:

* Ổn định – trò chuyện
- Hát: “ Tập đếm”
- Trò chuyện:
+ Các con vừa hát bài gì? ( Tập đếm)
+ Bài hát nói về cái gì? ( Bàn tay)
+ Bàn tay có mấy ngón tay? ( 5 ngón)
- Giáo dục trẻ phải giữ gìn đôi tay sạch sẽ để phòng bệnh tay chân miệng, ngoài ra
các con phải thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt.
* Khởi động: từ 3 hàng dọc chuyển thành vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân, chạy
chậm, chạy nhanh, chạy chậm. sau đó chuyển thành 3 hàng ngang giản đều hàng.
2/. Trọng động
a/. Bài tập phát triển chung
- Hô hấp 2 : Thổi bóng bay
- Tay vai 4 : Tay gập trước ngực quay cẳng tay và đưa ngang. (4 lần, 8 nhịp)
- Chân 3 : Đứng đưa chân ra phía trước , lên cao ( đưa ngang, lên cao)
- Bụng 2 : Đứng quay người sang 2 bên
b/. Vận động cơ bản : “ Tung bóng lên cao và bắt bóng”
- Cô giới thiệu bài tập thể dục: “ Tung bóng lên cao và bắt bóng”
- Cho trẻ đúng thành 2 hàng ngang đói diện nhau.
- Cô thực hiện mẫu
+ Lần 1 không giải thích
+ Lần 2 giải thích: Cô đứng trước vạch xuất phát 2 tay cầm bóng đưa về phía
trước, khi có hiệu lệnh của cô thì tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay.
- Trẻ thực hiện
- Mời 2 cháu lên làm mẫu
- Lần lượt cho 2 cháu thực hiện và đến hết lớp
15
15
- Cô quan sát chú ý sữa sai cho các cháu động viên các cháu thực hiện tốt.
- Cho trẻ chia thành 3 đội thi đua với nhau.

c/. Trò chơi vận động : “Mèo đuổi chuột “
- Cách chơi: Cho cả lớp đứng thành vòng tròn, cô mời 1 bạn làm mèo và một bạn
làm chuột khi có hiệu lệnh của cô thi trẻ làm mèo sẽ đuổi theo bắt trẻ làm chuột, các bạn
còn lai cổ vũ cho bạn.
- Luật chơi: Trong vòng 1 bài hát mèo bắt được chuột thì mèo chiến thắng, ngược
lai mèo không bắt được chuột thì chuột là người thắng.
- Trẻ chơi 2,3 lần.
- Cô nhận xét trẻ chơi và tuyên dương
3/. Hồi tĩnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.
Xây dựng
Nghệ thuật
Thiên nhiên
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ăn xế uống sữa
- Ôn lại vận động: “ Tung bóng lên cao và bắt bóng”
1. Chuẩn bị:
- 3 quả bóng
2. Tiến hành
- Cho lần lượt 3 trẻ lên tung bóng và bắt bóng
- Cô quan sát trẻ
- Hát “ Cái mũi”
- Lao động vệ sinh
- Nêu gương
- Trả trẻ
***************************
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY: Thứ 3 ngày 01 tháng 10 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TC- KNXH
HOẠT ĐỘNG HỌC: “NGÀY SINH NHẬT CỦA BÉ”
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 01 tháng 10 năm 2013


I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về bản than giới thiệu về mình: họ tên,
sở thích, giới tính, nơi ở. ( CS 27)
16
16
HĐV
C
- Trẻ ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân (CS28), nói được khả năng và sở
thích riêng của bản thân.(CS 29)
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
II. Chuẩn bị
- Của cô : Buổi sinh nhật cho búp bê
- Tranh bạn trai, bạn gái
- Bánh sinh nhật cho búp bê
- Của trẻ : Đất nặn, bảng con, khăn
III./ Tiến hành
1: Ổn định – trò chuyện
- Hát: “ Mừng sinh nhật”
- Trò chuyện:
+ Các con vừa hát bài gì? ( Mừng sinh nhật)
+ Bài hát nói về ngày gì? ( ngày sinh nhật)
+ Sinh nhật thì con được thêm bao nhiêu tuổi? ( 1 tuổi)
+ Sinh nhật của các con có ai mừng sinh nhật cùng con? ( Cha mẹ, anh chị, bạn bè)
- Cô mời trẻ đi dự sinh nhật của bạn búp bê cùng với cô, vừa đi vừa đọc: dung dăng
dung dẻ.
2: Quan sát – đàm thoại
- Hát: “mừng sinh nhật” bạn búp bê
+ trong buổi sinh nhật của bạn Búp bê có gì ?( bánh kem)
+ Có bao nhiêu ngọn nến trên bánh kem? (5 ngọn nến)
- Cô gợi ý cho trẻ nói về tên tuổi, chỗ ở, sở thích của bản thân cho búp bê biết (cô

mời vài bạn dứng lên giới thiệu về mình)
- Mời 2 bạn: 1 bạn trai – 1 bạn gái lên hát tặng búp bê
- Mời trẻ so sánh giữa 2 bạn về cao thấp, mập ốm, trắng đen, tóc dài, tóc ngắn.
- Mời trẻ đọc bài thơ tặng búp bê
- Các bạn vừa đi đâu về?(mừng xinh nhật búp bê)
- Thế các bạn có biết ngày sinh nhật của mình là ngày nào không?( không biết)
- Mời vài trẻ nói về ngày sinh nhật của mình và sở thích
3: Trò chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi: “thi xem ai kể giỏi”
+ Cô giải thích cách chơi- luật chơi
+ Trẻ chơi
+Cô nhận xét , tuyên dương
- Trò chơi 2
- Trẻ nặn bánh xinh nhật
- Cô hướng dẫn trẻ nặn
- Trẻ nặn
- Kết thúc hát: “ban có biết tên tôi” vào chỗ ngồi nặn quà tặng bạn búp bê.
17
17
Học Tập
Phân vai
Thiên nhiên
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ăn xế uống sữa
- Ôn lại vận động: “ ”
1. Chuẩn bị:
- Của cô : Buổi sinh nhật cho búp bê
+ Tranh bạn trai, bạn gái
+ Bánh sinh nhật cho búp bê
- Của trẻ : Đất nặn, bảng con, khăn

2. Cách tiến hành :
- Cô trò chuyện về ngày sinh nhật của bé
- Cho trẻ chơi theo ý thích ngoài trời
- Lao động vệ sinh
- Nêu gương
- Trả trẻ
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY: Thứ 4 ngày 02 tháng 10 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG HỌC: “PHÂN BIỆT PHẢI TRÁI CỦA HAI TAY CỦA
BẢN THÂN”
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 02 tháng 10 năm 2013
I/. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận ra được tay phải, tay trái của bản thân trẻ
- Trẻ phân biệt được tay phải, tay trái của mình và của bạn
- Giáo dục trẻ không nên đưa tay vào miệng, giữ gìn tay sạch sẽ.
II/. Chuẩn bị
- Của cô:
+ 1 cái rỗ, 1 cái tô, 1 cái muỗng lớn
- Của trẻ :
+ 1 cái rỗ, cái tô, 1 cái muỗng nhỏ
III/. Tiến hành
18
18
HĐV
C
1/. Ổn định trò chuyện
- Hát: “Tay thơm tay ngoan”
- Trò chuyện về bài hát:
+ Các con vừa hát bài gì? (Tay thơm tay ngoan )
+ Trong bài hát nói về cái gì? ( Bàn tay)

+ Chúng ta có mấy bàn tay ( 2 bàn tay)
+ Muốn giữ cho tay luôn sạch sẽ các con phải làm gì? ( Rửa tay sạch sẽ)
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn tay, chân sạch sẽ, rữa tay trước khi ăn, không được đưa tay
vào miệng để phòng bệnh tay chân miệng.
2/. Cung cấp kiến thức “ Phân biệt tay phải, tay trái của bản thân”
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 rỗ đồ dùng và hỏi trẻ:
+ Trong rỗ của các con có những gì? ( Cái tô, cái muỗng và cái ly)
+ Cho trẻ lấy cái tô, cái thìa đặt ra phía trước
+ Hỏi trẻ cái tô dùng để làm gì? ( đựng cơm)
+ cái muỗng dùng để làm gì? ( xúc cơm)
- Cho trẻ cầm muỗng đưa lên cao
+ Hỏi trẻ cầm muỗng bằng tay nào? ( tay phải)
+ Cho trẻ đọc tay phải cầm muỗng 2 – 3 lần
- cho trẻ cầm cái tô đưa lên cao
+ Hỏi trẻ cầm tô bằng tay nào? ( Tay trái)
+ Cho trẻ đọc tay trái cầm tô 2 – 3 lần
- Cô cho cả lớp đưa tay phải lên
- cho cả lớp đưa tay trái lên
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Cũng cố: Cô vừa dạy cho các con làm gì? ( Phân biệt tay phải, tay trái của bản thân)
3/. Trò chơi
Trò chơi 1: Thi xem tai ai tinh
- Cách chơi: Khi cô nói tay nào thì các con đưa tay đó thật nhanh lên cao
+ Cô nói tay phải ( trẻ giơ tay phải)
+ Cô nói tay trái ( Trẻ giơ tay trái)
- Cho trẻ chơi
- Cô kiễm tra kết quả, tuyên dương
Trò chơi 2: Chọn nhanh nói đúng
- Cách chơi: Khi cô nói tay nào cầm tô thì các con sẽ nói tay trái và dùng tay trái
cầm tô đưa lên cao, khi cô nói tay nào cầm muỗng thì con sẽ nói tay phải và dùng

tay phải cầm muỗng đưa lên cao, ngược lại cô nói tay phải thì các con sẽ nói tay
cầm muỗng, cô nói tay trái các con sẽ nói tay cầm tô.
- Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét tuyên dương
19
19
Học Tập
Phân vai
Thiên nhiên


HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ăn xế uống sữa
- Ôn lại vận bài hát: “biệt tay phải, tay trái của bản thân ”
1. Chuẩn bị:
- Của cô:
+ 1 cái rỗ, 1 cái tô, 1 cái muỗng lớn
- Của trẻ :
+ 1 cái rỗ, cái tô, 1 cái muỗng nhỏ
2. Tiến hành
- Cô cho trẻ nhận biết tay phải, tay trái
- Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc ( Chơi xong cho trẻ dẹp đồ chơi đúng
nơi quy định)
- Lao động vệ sinh
- Nêu gương
- Trả trẻ
**************************
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY: Thứ 5 ngày 03 tháng 10 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG HỌC: HÁT “CÁI MŨI”

VĐ: MÚA MINH HOẠ
NH: MỪNG SINH NHẬT

Ngày dạy: Thứ 5 ngày 03 tháng 10 năm 2013


I./ Mục đích yêu cầu
- Trẻ thuộc bài hát và hiểu nội dung bài hát “ cái mũi dung để thở”.
- Trẻ múa nhịp nhàng và khéo léo theo nội dung bài hát
- Giáo dục: trẻ múa phải nhịp nhàng theo bài hát không đàu giỡn và biết giữ gìn cái mũi
cho sạch sẽ.
II./ Chuẩn bị
20
20
HĐV
C
- Của cô: Tranh các giác quan.
- Của trẻ:Nhạc cụ gõ đệm: phách tre,gáo dừa ,xúc xắc.
III./ Tiến hành
1: Ổn định trò chuyện
- Cô cháu đọc thơ” tâm sự của cái mũi”
- Trò chuyện về bài thơ:
+ Con vừa độc bài thơ có tên là gì? ( Tâm sự của cái mũi)
+ Trong bài thơ nói về cái gì? ( Cái mũi)
+ Cái mũi dùng để làm gì? ( Để ngửi, để thở)
+ Vậy các bạn sẽ làm gì để bảo vệ cái mũi? ( giữ gìn vệ sinh)
- Cô giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ, không được bỏ những vật nhỏ vào mũi để
tránh làm mũi bị tổn thương.
2: Dạy hát
- Cô giới thiệu bài hát: “Cái mũi” của “Lê Đức-Thu Hiền” ,sáng tác tặng cho các

bé.
+ Cô hát lần 1 diễn cảm
+ Cô hát lần 2 + tóm nội dung
+ Cô dạy trẻ hát từng lời cho đến hết bài.
- Cô và trẻ cùng hát
- Cô mời tổ, nhóm ,cá nhân hát
- Để cho bài hát thêm sinh động các bạn cùng cô múa minh họa theo cô.
3: Vận động
- Đọc thơ: “bé ơi” trẻ chuyển thành vòng tròn múa minh hoạ theo cô.
- Cô hướng dẫn trẻ từng động tác.
4: Cô hát cháu nghe
- Cô hát cháu nghe bài: “ Mừng sinh nhật ”
- Cô hát lần 1
- Cô hát lần 2 + minh họa + tóm tắt nội dung bài hát.
- Kết thúc hát: “cái mũi”
Phân vai
Thiên nhiên
Học tập
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ăn xế uống sữa
- Ôn lại vận bài hát: “ Cái mũi ”
1. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ đệm: phách tre, gáo dừa ,xúc xắc
- Máy hát nhạc
- Đồ chơi ở các góc
2. Tiến hành
21
21
HĐVCĐ
CVC

- Cô và trẻ cùng nhau hát và vận động “ Cái mũi”
- Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc ( Chơi xong cho trẻ dẹp đồ chơi đúng
nơi quy định)
- Lao động vệ sinh
- Nêu gương
- Trả trẻ
***********************
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY: Thứ 6 ngày 04 tháng 10 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG HỌC: THƠ “ TÂM SỰ CỦA CÁI MŨI ”
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 04 tháng 10 năm 2013

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ nhận ra nội dung của bài thơ “ nói về cái mũi dùng để ngửi hương thơm
của gió của hoa và giúp thuở được”, thuộc bài thơ và biết tên bài thơ.
-Trẻ sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động,, tính chất và biểu cảm trong sinh
hoạt hằng ngày.( CS 66), trẻ đọc diễn cảm bài thơ.
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ cái mũi và bản thân.
II. Chuẩn bị
- Của cô:Tranh bài thơ: “tâm sự cái mũi” trên máy tính
- Thẻ chữ rời tên bài thơ: “Tâm sự của cái mũi”
- Bài thơ viết bằng chữ to
- Của trẻ: Tranh vẽ khuôn mặt người, bút màu .
III. Tiến hành
1/. Ổn định trò chuyện
- Hát: “Cái mũi”
+ Con vừa hát bài hát gì ?(cái mũi)
+ Bài hát nói về cái gì trong cơ thể chúng ta? (cái mũi)
+ Cái mũi dùng để làm gì? ( để ngửi, để thở)
- Gd trẻ giữ gìn sạch sẽ các giác quan và cơ thể .

2/. Dạy trẻ đọc thơ
- Cô giới thiệu bài thơ: “tâm sự của cái mũi”
- Cô đọc lần 1: diễn cảm kết hợp động tác
+Tóm nội dung bài thơ nói về cái mũi dùng để ngửi hương thơm của gió của
hoa và giúp thuở được.
- Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh và giảng giải nội dung bài thơ ( Tâm
sự của cái mũi).
- Hát “ Đường và chân” dẫn trẻ lại bài thơ được viết bằng chữ to trên giấy.
22
22
- Cô đọc lần 3: Cô hướng dẫn trẻ cách đọc bài thơ ( từ trái sang phải, từ trên
xuống dưới).
+ Cô cùng trẻ đọc thơ trên chữ to và giải thích từ khó: ngạc ngào ( hương thơm
lang tỏa).
- Cho trẻ đọc lại tựa bài thơ “ Tâm sự của cái mũi” hỏi trẻ tựa bài thơ có bao
nhiêu tiến, tìm chữ cái đã học.
- Cô dạy trẻ đọc với nhiều hình thức: Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân
nam nữ.
3/. Đàm thoại
- Con vừa đọc bài thơ tên gì? ( tâm sự cái mũi)
- Cái mũi giúp ta được gì?( thở, ngửi)
- Thế chúng ta phải làm gì cho cái mũi thêm xinh?( vệ sinh, rửa mũi)
- Giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể và vệ sinh cái mũi cho sạch sẽ .
4/ Trò chơi củng cố
- Trò chơi: “Vẽ thêm cái mũi”
+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 hình mặt người nhưng còn thiếu cái mũi,
cô cần các bạn vẽ thêm vào cái mũi để cho khuôn mặt thêm xinh.
+ Trẻ chơi
+ Cô nhận xét trên sản phẩm của trẻ
- Kết thúc đọc: “Tâm sự của cái mũi”

Phân vai
Thiên nhiên
Học tập
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ăn xế uống sữa
- Ôn lại bài thơ: “ tâm sự cái mũi”
1. Chuẩn bị:
- Của cô:Tranh bài thơ: “tâm sự cái mũi” trên máy tính
+ Thẻ chữ rời tên bài thơ: “Tâm sự của cái mũi”
+ Bài thơ viết bằng chữ to
- Của trẻ: Tranh vẽ trẻ 3 tranh .
2. Tiến hành
- Cô dạy trẻ ôn lại bài thơ “ Tâm sự cái mũi”
- Cho trẻ chơi tự do ngoài trời
- Lao động vệ sinh
- Nêu gương
- Trả trẻ
23
23
HĐV
CC
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
Thực hiện từ ngày : Thứ sáu 4/10/2013

I/.Mục đích yêu cầu
- Trẻ thực hiện được 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Trẻ biết nhận xét mình và bạn
- Giáo dục trẻ học ngoan hàng ngày để cuối tuần được phiếu bé ngoan.
II/. Chuẩn bị
- Của cô: Bảng bé ngoan

- Của trẻ: Phiếu bé ngoan.
-Cờ
III/. Tiến hành
1. Trẻ đọc 3 tiêu chuẩn
- Hát: cả tuần đều ngoan
- Trẻ đọc 3 tiêu chuẩn
1/ Không đánh bạn
2/ Không nói chuyện trong giờ học .
3/ Chơi xong cất đồ chơi.
2. Cô nhận xét và cắm cờ
- Trẻ nhận xét mình và bạn
- Cô nhận xét lại
- Trẻ cắm cờ
-Trẻ đếm cờ bé ngoan trong tuần
24
24
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2
- Chủ đề nhánh : Cơ thể của tôi
- Tuần 2: Từ ngày 07/10/2013 – 11/10/2013
Hoạt động
Tuần 2 : Cơ thể tôi ( 07/10/2013-11/10/2013)
Thứ 2
07/10/2013
Thứ 3
08/10/2013
Thứ 4
09/10/2013
Thứ 5
10/10/2013
Thứ 6

11/10/2013
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp , trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
- Quan sát tranh và trò chuyện về các bộ phận của cơ thể tai, mắt ,mũi,
miệng….
- Phân biệt được từng giác quan trong cơ thể
Thể dục sáng Hh: 2, tay: 2, chân: 2, bụng: 2,
Hoạt Động
Học
LVPTTC:
Ném trúng
đích bằng
một tay
LVPTTC-
KNXH:
Các bộ phận
và các giác
quan của cơ
thể bé
LVPTNT:
Xác định vị
trí trái –
phải, phía
trên – phía
dưới, phía
trước – phía
sau của bản
thân
(CS 108)
LVPTTM:

Nặn bé trai
-gái
LVPTNN:
thơ: “Cô
dạy”
Hoạt động
ngoài trời
- Quan sát sân trường ,chơi tự do ngoài trời
- Trò chơi :Chọn đồ chơi tặng bạn ( Cs 50)
Hoạt động vui
chơi
-Phân vai :Gia đình mẹ con ,cửa hàng thực phẩm
-Thiên nhiên :Trồng cây, tưới cây
-Xây dựng ;xây ngôi nhà của bé ,xây khu công viên vui chơi . ( Cs 119)
-Học tập :Làm sách tranh truyện tác dụng của các giác quan (cắt dán
các hình ảnh biểu thị tác dụng của các giác quan .
-Nghệ thuật :Biễu diễn văn nghệ ,ôn lại các bài hát và sử dụng dụng cụ
gõ đệm ,Thiết kế thời trang
Hoạt động
- Tổ chức cho trẻ ăn ngủ trưa
Hoạt động chiều - Ôn luyện kiến thức trong ngày
Lao động vệ
sinh
- Đánh răng
Nêu gương
- Cháu không khóc nhè
- Không nói tục, chửi bậy ( Cs 78)
- Cháu cất đồ cùng đúng nơi quy định
Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề trong ngày của các cháu
25

25

×