Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

ngữ văn 6. ôn tập truyện dân gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 24 trang )



Hãy kể tên các thể loại truyện dân gian đã học.

TRUYỆN DÂN GIAN
TRUYỆN
CƯỜI
NGỤ NGÔN
TRUYỀN
THUYẾT
CỔ TÍCH

Tiết 54. Văn bản:
ÔN TẬP
TRUYỆN DÂN GIAN

CON RỒNG CHÁU TIÊN – TRUYỀN THUYẾT

THẠCH SANH – TRUYỆN CỔ TÍCH

THẦY BÓI XEM VOI – TRUYỆN NGỤ NGÔN

TREO BIỂN – TRUYỆN CƯỜI

TT
Thể
loại
Định nghĩa (phần gạch dưới là đặc điểm tiêu biểu)
1
2
3


Truyền
thuyết
Truyện
cổ tích
Truyện
ngụ ngôn
Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có
liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố
tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và
cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân
vật lịch sử được kể.
4
Truyện cười
Truyền thuyết là gì?
Tiết 54. VB:
Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân
vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang
đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến
thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với
cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
Thế nào là truyện cổ tích?
Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn
chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người
để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên
nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Em hiểu gì về
truyện ngụ ngôn?
Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc
sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán
những thói hư, tật xấu trong xã hội.

Truyện cười là gì?

00
09
10
11
1216
15
141317
18
19
20
08
0706
05
04
03
0201293031
3236
35
3433
37
38
39
40
28
27
2625
24
23

22
21
49
50
51
52
56
55545357
58
59
60
48
47
46
45
4443
42
41
3/135. Viết lại tên những truyện
dân gian (theo thể loại) mà em đã
học (kể cả truyện dân gian của
một số nước khác).
Viết lại tên những truyện dân gian (theo thể loại) mà em đã học
(kể cả truyện dân gian của một số nước khác).
Truyền
thuyết
Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng,
bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh,
Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm.
Truyện cổ

tích
Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây
bút thần; Ông lão đánh cá và con cá
vàng.
Truyện
ngụ
ngôn
Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi ;
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Truyện
cười
Treo biển; Lợn cưới, áo mới.
-
Nhóm 1: truyền thuyết.
-
Nhóm 2: truyện cổ tích.
-
Nhóm 3: truyện ngụ ngôn.
-
Nhóm 4: truyện cười.

I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC:
Tiết 54. VB: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Lập bảng thống kê các truyện dân gian đã học
(tên truyện, nội dung, đặc sắc nghệ thuật và ý
nghĩa của từng truyện).

Tiết 54. VB: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Tên truyện,
thể loại

Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa
“Con Rồng,
cháu Tiên”/
5 – truyền
thuyết
Giải thích, suy tôn
nguồn gốc giống nòi
và thể hiện ý nguyện
đoàn kết, thống nhất
cộng đồng của người
Việt.
- Sử dụng nhiều chi
tiết tưởng tượng kì
ảo (NV có nhiều
phép lạ, hình tượng
bọc trăm trứng )
- Xây dựng hình
tượng nhân vật mang
dáng dấp thần linh.
Kể về nguồn gốc dân
tộc con Rồng cháu
Tiên, ngợi ca nguồn
gốc cao quý của dân
tộc và ý nguyện đoàn
kết gắn bó của dân
tộc ta.
“Bánh
chưng, bánh
giầy”/ 9
– truyền

thuyết
Vừa giải thích nguồn
gốc BC,BG vừa phản
ánh thành tựu văn
minh nông nghiệp ở
buổi đầu dựng nước
với thái độ đề cao
lao động, đề cao
nghề nông và thể
hiện sự thờ kính
Trời, Đất, tổ tiên của
ND ta.
- Sử dụng chi tiết
tưởng tượng kì ảo.
- Lối kể theo trình tự
thời gian.
-
Suy tôn tài năng,
phẩm chất con người
trong việc xây dựng
đất nước.

Tiết 54. VB: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
“Thánh
Gióng”/ 19 –
truyền
thuyết
Hình tượng Thánh
Gióng với nhiều màu
sắc thần kì là biểu

tượng rực rỡ của ý
thức và sức mạnh bảo
vệ đất nước, đồng thời
là sự thể hiện quan
niệm và ước mơ của
ND ta ngay từ buổi
đầu lịch sử về người
anh hùng cứu nước
chống giặc ngoại xâm.
- Xây dựng hình
tượng người anh hùng
đánh giặc mang màu
sắc thần kì với nhiều
chi tiết nghệ thuật kì
ảo, phi thường.
- Cách thức xâu chuỗi
những sự kiện lịch sử
trong QK với những
hình tượng thiên nhiên
đất nước (ao hồ, núi
Sóc, tre Đằng Ngà).
Ca ngợi hình tượng
người anh hùng đánh
giặc tiêu biểu cho sự
trỗi dậy của tr thống
yêu nước, đoàn kết,
tinh thần anh dũng,
kiên cường của dân
tộc ta.
“Sơn Tinh,

Thủy Tinh”/
31 – truyền
thuyết
Giải thích hiện tượng
mưa bão và thể hiện
sức mạnh, ước mong
của người Việt cổ
muốn chế ngự thiên
tai, đồng thời suy tôn,
ca ngợi công lao dựng
nước của các vị vua
Hùng.
- Xây dựng hình
tượng mang dáng dấp
thần linh ST, TT với
nhiều chi tiết tưởng
tượng kì ảo.
- Tạo sự việc hấp dẫn:
ST, TT cùng cầu hôn
Mị Nương.
- Dẫn dắt, kể chuyện
lôi cuốn, sinh động.
Giải thích hiện tượng
mưa bão, lũ lụt xảy ra
ở đồng bằng Bắc Bộ
thuở các vua Hùng
dựng nước; đồng thời
thể hiện sức mạnh,
ước mơ chế ngự thiên
tai, bảo vệ cuộc sống

của người Việt cổ.

Tiết 54. VB: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
“Sự tích Hồ
Gươm”/ 39 –
truyền thuyết
Ca ngợi tính chất chính
nghĩa, t/c ND và chiến
thắng vẻ vang của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn
chống giặc Minh xâm
lược do Lê Lợi lãnh đạo
ở đầu thế kỉ XV, cũng
nhắm giải thích tên gọi
hồ Hoàn Kiếm, đồng
thời thể hiện khát vọng
hòa bình của dân tộc.
- Xây dựng các tình tiết
thể hiện ý nguyện, tinh
thần đoàn kết toàn dân.
- Sử dụng một số hình
ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý
nghĩa như gươm thần,
Rùa Vàng.
Giải thích tên gọi hồ
Hoàn Kiếm, ca ngợi
cuộc kháng chiến chính
nghĩa chống giặc Minh
xâm lược do Lê Lợi
lãnh đạo đã chiến thắng

vẻ vang và ý nguyện
đoàn kết, khát vọng hòa
bình của dân tộc ta.
“Thạch
Sanh”/ 61 –
truyện cổ tích
TCT về người dũng sĩ
diệt chằn tinh, diệt đại
bàng cứu người bị hại,
vạch mặt kẻ vong ân
bội nghĩa và chống
quân xâm lược. Truyện
thể hiện ước mơ, niềm
tin về đạo đức, công lí
xã hội và lí tưởng nhân
đạo, yêu hòa bình của
ND ta.
- Sắp xếp các tình
huống tự nhiên, khéo
léo.
- Sử dụng các chi tiết
thần kì: tiếng đàn thần,
niêu cơm thần…
- Kết thúc có hậu.
Thể hiện ước mơ, niềm
tin của nhân dân về sự
chiến thắng của những
con người chính nghĩa,
lương thiện.


Tiết 54. VB: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
“Em bé thông
minh”/ 69
-truyện cổ
tích
TCT về nhân vật
thông minh – kiểu
NV phổ biến trong
TCT Việt Nam và
thế giới. Truyện đề
cao sự thông minh
và trí khôn dân gian
(giải câu đố, vượt
qua những thách đố
oái oăm…).
- Dùng câu đố thử
tài.
- Cách dẫn dắt sự
việc cùng mức độ
tăng dần của những
câu đố và cách giải
đố tạo ra tiếng cười
hài hước.
- Đề cao trí khôn
dân gian và kinh
nghiệm đời sống
dân gian.
- Tạo ra tiếng cười
vui vẻ, hồn nhiên.
“Cây bút

thần”/ 80
-truyện cổ
tích
TCT về NV có tài
năng kì lạ. Tr thể
hiện quan niệm của
ND về công lí XH,
về mục đích của tài
năng NT, đồng thời
thể hiện ước mơ về
những khả năng kì
diệu của con người.
- Muốn giỏi phải
khổ công luyện tập.
- Sáng tạo các chi
tiết nghệ thuật kì ảo
và NT tăng tiến
phản ánh hiện thực
cuộc sống.
- Kết thúc có hậu.
- Tài năng, NT chân
chính phải thuộc về
ND, phục vụ ND,
chống lại kẻ ác.
- Ước mơ, niềm tin
của ND về công lý
xã hội và những khả
năng kì diệu của
con người.


Tiết 54,55. VB: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
“Ông lão
đánh cá và
con cá vàng”/
91 - truyện
cổ tích
Truyện ca ngợi lòng
biết ơn đối với những
người nhân hậu và
nêu bài học đích đáng
cho những kẻ tham
lam, bội bạc.
- Các yếu tố tưởng
tượng, hoang đường
qua hình tượng cá
vàng.
- Kết cấu sự kiện vừa
lặp lại vừa tăng tiến.
- Xây dựng hình
tượng NV đối lập,
mang nhiều ý nghĩa.
- Kết thúc không có
hậu, quay trở lại hoàn
cảnh lúc đầu.
Ca ngợi lòng biết ơn
đối với những người
nhân hậu và nêu bài
học đích đáng cho
những kẻ tham lam,
bội bạc.

“Ếch ngồi
đáy giếng”/
100 – truyện
ngụ ngôn
Truyện ngụ ý phê
phán những kẻ hiểu
biết cạn hẹp mà lại
huênh hoang, khuyên
nhủ người ta phải cố
gắng mở rộng tầm
hiểu biết của mình,
không được chủ quan,
kiêu ngạo.
- Xây dựng hình
tượng gần gũi với đời
sống.
- Cách nói bằng ngụ
ngôn tự nhiên, đặc
sắc.
- Cách kể bất ngờ, hài
hước kín đáo.
Truyện ngụ ý phê
phán những kẻ hiểu
biết cạn hẹp mà lại
huênh hoang, khuyên
nhủ người ta phải cố
gắng mở rộng tầm
hiểu biết của mình,
không được chủ quan,
kiêu ngạo.


Tiết 54,55. VB: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
“Thầy bói
xem voi”/ 101
- truyện ngụ
ngôn
Truyện khuyên
người ta: muốn hiểu
biết sự vật, sự việc
phải xem xét chúng
một cách toàn diện.
- Dựng đối thoại,
tạo nên tiếng cười
hài hước, kín đáo.
- Lặp lại các sự
việc.
- Phóng đại.
- Truyện khuyên
người ta khi tìm
hiểu một sự vật, sự
việc phải xem xét
chúng một cách
toàn diện kĩ càng.
“Chân, Tay,
Tai, Mắt,
Miệng”/ 114 -
truyện ngụ
ngôn
Truyện nêu bài học:
trong một tập thể,

mỗi thành viên
không thể sống tách
biệt mà cần nương
tựa vào nhau, gắn
bó với nhau để cùng
tồn tại; do đó, phải
biết hợp với nhau và
tôn trọng công sức
của nhau.
Ẩn dụ, nhân hóa
(mượn các bộ phận
cơ thể người để nói
chuyện con người).
Truyện nêu bài học
về vai trò của mỗi
thành viên trong
cộng đồng. Vì vậy,
mỗi thành viên
không thể sống đơn
độc, tách biệt mà
cần đoàn kết, nương
tựa vào nhau để
cùng tồn tại và phát
triển.

Tiết 54,55. VB: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
“Treo biển”/
124 – truyện
cười
Truyện tạo tiếng

cười vui vẻ, có ý
nghĩa phê phán
nhẹ nhàng những
người thiếu chủ
kiến khi làm việc,
không xem xét kĩ
khi nghe những ý
kiến khác.
- Xây dựng tình
huống cực đoan,
vô lí (cái biển bị
bắt bẻ).
- Dùng những yếu
tố gây cười.
- Kết thúc bất
ngờ.
Truyện tạo tiếng
cười hài hước, vui
vẻ, phê phán
những người hành
động thiếu chủ
kiến và nêu lên
bài học về sự cần
thiết phải biết tiếp
thu có chọn lọc ý
kiến của người
khác.
“Lợn cưới, áo
mới”/ 126 –
truyện cười

Truyện chế giễu,
phê phán những
người có tính hay
khoe của – một
tính xấu khá phổ
biến trong xã hội.
- Tạo tình huống tr
gây cười.
- Miêu tả điệu bộ,
hành động, ngôn
ngữ lố bịch của 2
nhân vật.
- Phóng đại.
Chế giễu, phê
phán những người
có tính hay khoe
của – một tính xấu
khá phổ biến trong
xã hội.

I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC:
II. LUYỆN TẬP:
Tiết 54. VB: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Kể tóm tắt các truyện dân gian đã học.

1
4
2 3
5 6 7


Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng từ xưa vẫn sống với
nhau rất thân thiết.
Chân, Tay, Tai, Mắt so bì với lão Miệng là lão
chẳng làm gì mà được ăn ngon. Cả bọn không chịu
làm gì để cho lão Miệng không còn gì ăn.
Qua đôi ba ngày, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
thấy mỏi mệt không làm được gì cả. Sau đó, chúng
mới vỡ lẽ ra là: nếu Miệng không được ăn thì chúng
không có sức. Thế rồi chúng cho lão Miệng ăn.
Cả bọn tươi tỉnh trở lại và thân thiết với nhau
như xưa.

I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC:
II. LUYỆN TẬP:
Tiết 54. VB: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Trong các truyện dân gian đã học, em thích nhất
nhân vật nào? Vì sao?
Trình bày cảm nhận về một truyện, một nhân vật
hoặc một chi tiết trong các truyện dân gian mà
em thích nhất.
Trong các truyện dân gian đã học, em thích nhất
truyện nào? Vì sao?

* Với bài vừa học:
- Đọc lại các truyện dân gian, nhớ nội dung
và nghệ thuật của mỗi truyện.
- Nắm được định nghĩa của mỗi thể loại.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Chuẩn bị tiết tới:

- So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền
thuyết và truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn
và truyện cười.
- Diễn kịch, vẽ tranh, làm thơ… dựa vào
các truyện dân gian đã học.
- Đọc phần Đọc thêm trang 135, 136 SGK.

I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC:
1/134.
2/135. Đọc lại các truyện dân gian
trong sách giáo khoa.
Tiết 54,55. VB: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
2/135. Đọc lại các tr DG: về nhà.

×