08/18/13 Hán Thu Huyền 1
08/18/13 Hán Thu Huyền 2
(DÊu chÊm, dÊu chÊm hái, dÊu chÊm than)
08/18/13 Hỏn Thu Huyn 3
Bài
I. Công dụng:
Bài tập 1 (T 149): đặt các dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?),
dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn.
a) Ôi thôi, chú mày ơi ( ) Chú mày có lớn mà chẳng có
khôn. (Theo Tô Hoài)
b) Con có nhận ra con không ( ) (Theo Tạ Duy Anh)
c) Cá ơi, giúp tôi với ( ) Thương tôi với ( )
(Theo ông lão đánh cá và con cá vàng)
d) Giờ chớm hè ( ) Cây cối um tùm ( ) Cả làng thơm ( )
(Theo Duy Khán)
!
?
! !
. .
.
08/18/13 Hỏn Thu Huyn 4
Bài
I. Công dụng:
1. Bài tập 1:
Lý do đặt các dấu câu như trên:
-
Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật.
-
Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn.
-
Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu khiến hoặc câu
cảm.
08/18/13 Hỏn Thu Huyn1 5
2. Bài tập 2: (Trang 149)
Cách dùng các dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu
chấm than trong nhng câu sau đây có gỡ đặc biệt?
I. Công dụng
a) Tụi phi bo:
-
c, chỳ mỡnh c núi thng thng ra no.2
[...] Ri, vi b iu khinh khnh, tụi mng:
-
[... ] Thụi, im cỏi iu hỏt ma dm sựi st y i. 4
(Tụ Hoi)
Trong cõu a:
Cõu 2 v cõu 4 u l cõu cu khin,
nhng cui cỏc cõu y u dựng du
chm ú l mt cỏch dựng c
bit ca du cõu
Trong cõu b:
Du chm hi v du chm chm
than dựng trong ngoc n T thỏi
nghi ng chõm bim i vi ni
dung cõu
b) AFP a tin theo cỏch m : H l 80 ngi sc lc khỏ tt
nhng hi gy(!?)
08/18/13 Hán Thu Huyền 6
Ghi nhí: (Trang 150)
Thông thường, dấu chấm được đặt ở cuối câu trần
thuật, dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn và dấu chấm
than đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán.
Tuy vậy, cũng có lúc người ta dùng dấu chấm ở cuối
câu cầu khiến và đặt các dấu chấm hỏi, dấu chấm than
trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định
để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó
hay nội dung của từ ngữ đó.
08/18/13 Hán Thu Huyền 7
II. Chữa một số lỗi thường gặp:
a)
-
“Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc
khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất
dễ dàng bằng hai con đường [... ]
(Trần Hoàng)
- “Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc
khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong Nha rất
dễ dàng bằng hai con đường.
1. So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây.
+ Dùng dấu phẩy biến câu văn thành câu ghép hai vế nhưng hai vế không
liên quan chặt chẽ với nhau.
+ Dùng dấu chấm ở đây để tách thành 2 câu là đúng.