Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

ÔN TẬP HKI MÔN VL 12(SINH HOẠT CLB) DÀNH CHO LỚP CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.66 KB, 48 trang )



CHƯƠNG I
CLB – CI
VẤN ĐỀ 1: Xác định v, a khi đề cho phương trình dao động x = Acos(ωt
+ φ) và thời điểm t.
Ví dụ 1.1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 6cos(4πt)cm,
vận tốc của vật tại thời điểm t=7,5s là:
A. v = 0. B. v = 75,4 cm/s.
C. v = - 75,4 cm/s D. v = 6 cm/s
Ví dụ 1.2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, gia
tốc của vật tại thời điểm t=5s là:
A. a = 0. B. a = 946,5 cm/s
2
C. a = - 946,5 cm/s
2
D. a = 947,5 cm/s
2
.
Học sinh thường không gặp khó khăn khi tính li độ x nhưng
gặp vấn đề khi đề bài yêu cầu tính v, a.

CHƯƠNG I
CLB – CI
VẤN ĐỀ 2: Nhận xét về độ lệch pha của li độ x, gia tốc a và
vận tốc v
Ví dụ 2.1: Li ®é vµ vËn tèc trong dao ®éng ®iÒu hoµ, dao ®éng
A. lÖch pha π/2. B. ng c pha. ượ
C. lÖch pha π/3. D. cïng pha.
Ví dụ 2.2: Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà, dao động
A. lÖch pha π/2. B. ng c pha. ượ


C. lÖch pha π/3. D. cïng pha.
Nhưng khi đề yêu cầu so sánh về pha dao động giữa x, v hoặc v và a thì các
em thường chọn sai đáp án.
Vậy để chọn được đáp án đúng thì:
+ Phương trình dao động (li độ): x = Acos(ωt + φ) (cm)
+ Vận tốc tức thời: v = -ωAsin(ωt + ϕ) hoặc v = Acos(ωt + φ +π/2)(cm/s)
+ Gia tốc tức thời: a = -ω
2
Acos(ωt + ϕ) = ω
2
.x hoặc a = ω
2
Acos(ωt + ϕ +π)
(cm/s
2
)
∆ϕ = ϕ
2
- ϕ
1
.

CHƯƠNG I
CLB – CI
Ví dụ 2.3:
Trong dao động điều hoà
A. Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ.
B. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
C. Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ.
D. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với li độ.

Ví dụ 2.4:
Trong dao động điều hoà
A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ
B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ
C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ.
D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với li độ.
Ví dụ 2.5:
Trong dao động điều hoà
A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc.
B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.
C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với vận tốc.
D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với vận tốc.

CHƯƠNG I
CLB – CI
VẤN ĐỀ 3: Li độ x, vận tốc v và gia tốc a dao động điều hoà với ω, f và T thì
động năng Wđ, Wt biến thiên tuần hoàn với tần số góc 2ω, tần số 2f, chu kỳ
T/2.
Ví dụ 3.1: Mét vËt dao ®éng ®iÒu hoµ theo ph ng ươ trình :
x = 10cos (4πt + π/2 ) cm. Đéng năng cña vËt biÕn thiªn tu n ho n víi ầ à
t n s lµầ ố
A. 4Hz B. 2Hz C. 1Hz D. 6Hz
Các em thường chọn B bởi vì f= ω/2π

CHƯƠNG I
CLB – CI
VẤN ĐỀ 4: Tính chu kỳ dao động (T)
Ví dụ 4.1: Một vật khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k.
Kích thích cho vật dao động với biên độ A=5cm thì chu kì dao
động của nó là T= 0,4s. Nếu kích thích cho vật dao động với

biên độ 10cm thì chu kì dao động của nó có thể nhận giá trị
nào trong các giá trị sau?
A. 0,2s B. 0,4s C. 0,8s D. Một giá trị khác
Các em thường chọn C bởi và các em tính T như sau:
5 0, 4
10 ?
A T
A T
= → =
= → =

CHNG I
CLB CI
VN 4: Tớnh chu k dao ng (T)
Vớ d 4.2: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lợng m treo vào sợi
dây l tại nơi có gia tốc trọng trờng g, dao động điều hoà với
chu kỳ T phụ thuộc vào
A.l và g. B. m và l.
C. m và g. D. m, l và g.
Cỏc em thng chn B. Bi vỡ con lc n c cu to
t si dõy cú chiu di l v vt nng cú khi lng m.

CHƯƠNG I
CLB – CI
VẤN ĐỀ 5: Tìm khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ
vị trí x
1
đến vị trí x
2


Ví dụ 5.1: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình
x = cos (πt + π/3 ) cm. Thời điểm ngắn nhất nó có li độ - 0,5cm.
A.1/3(s) B.2/3(s) C.1/2(s) D. 1s
Các em thường nắm được sơ đồ nhưng các em không biết
phải bắt đầu từ đâu
M bieân - ; N bieân + ; I&J trung ñieåm OM vaø ON

CHƯƠNG I
CLB – CI
VẤN ĐỀ 8: Tìm biên độ dao động tổng hợp.
Ví dụ 8.1: Hai dao động cùng phương, có các phương trình dao động lần lượt
là: x
1
= 3cos (5t) cm và x
2
= 4cos (5t +
π
/2 ) cm. Biên độ dao động tổng
hợp của hai dao động trên bằng
A. 7cm. B. 1cm. C. 5cm. D. 3,5cm
Các em thường không mất nhiều thời gian để chọn đáp
án đúng

CHƯƠNG I
CLB – CI
VẤN ĐỀ 8: Tìm biên độ dao động tổng hợp.
Ví dụ 8.2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương,
cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng
hợp có thể là:
A = 2 cm. B. A = 3 cm. C. A = 5 cm. D. A = 21cm.


Ví dụ 8.3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương,
cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng
hợp không thể nhận giá trị nào sau đây:
A = 14 cm. B. A = 2 cm. C. A = 10 cm. D. A = 17cm.
Các em thường không biết chọn đáp án nào bởi các em chú trọng
vào các công thức:
+ : Hai dao động cùng pha.
Biên độ dao động tổng hợp là cực đại.
+ ; : Hai dao động ngược pha.
: Biên độ dao động cực tiểu.
+ ; : Hai dao động vuông pha.
.
Hầu hết các em không để ý đến công thức:
2 ; ( 0, 1, 2, )k k
φ π
∆ = = ± ±
1 2
:A A A
= +
(2 1)k
φ π
∆ = +
),2,1,0(
±±=
k
1 2
A A A
= −
),2,1,0(

±±=
k
2
2
k
π
φ π
∆ = ± +
2 2
1 2
A A A
= +
1 2 1 2
A A A A A
− < < +

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ
CLB – CII
VẤN ĐỀ 1: xác định bước sóng, v:
Ví dụ 1.1: Cho một sóng ngang ,
trong đó d tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là:
A.
λ
=0,1m B. .
λ
=50cm C. .
λ
=50mm D. .
λ
=1m

Các em thường chọn đáp án C bởi các em cho rằng u
có đơn vị mm thì λ(mm), các em nên chú ý λ vì cùng
đơn vị với d.
cos 2 ( )
0,1 50
t d
u mm
π
= −

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ
CLB – CII
VẤN ĐỀ 1: Xác định bước sóng, v:
Ví dụ 1.2: Phương trình sóng ở M có dạng uM=0,05cos(4
π
t-
π
x/2)(m). Bước
sóng có giá trị nào sau đây?
A).
λ
=4cm B).
λ
=5cm
C).
λ
=20cm D).
λ
=2cm
ở ví dụ trên học sinh thường chọn D. Các em không chú ý đến

công thức ∆ϕ=ωd/v=2πx/λ

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ
CLB – CII
VẤN ĐỀ 1: xác định bước sóng, v:
ví dụ: 1.3: Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà tần số 100Hz,
khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Tốc độ truyền
sóng là
A. 100cm/s B. 1,5cm/s C. 1,50m/s . D. 150m/s
Các em thường không để ý cứ 2 gợn lồi cho ta 1 λ, vậy 7 gợn lồi
cho ta 6λ

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ
CLB – CII
VẤN ĐỀ 2: Xác định tốc độ v cũng dùng công thức ∆ϕ=ωd/v=2πx/λ
Ví dụ 2.1: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox
với phương trình u=cos(20t-4x)(cm) (x tính bằng mét, t tính
bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên
bằng
A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s.

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ
CLB – CII
VẤN ĐỀ 3: Sóng dừng: dạng toán xác định v, f hoặc λ
Ví dụ 3.1: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số
100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm
khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là :
A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s
Các em cho rằng trên dây có 3 nút tức có 2 bụng sóng
và lấy k = 2.


CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
CLB – CIII
VẤN ĐỀ 1: Độ lệch pha.
Ví dụ: 1.1: Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn
mạch khi
A). đoạn mạch có R, C nối tiếp B). đoạn mạch có R, L nối tiếp
C). đoạn mạch L, C nối tiếp D). đoạn mạch chỉ có L
Thường các em không đủ kiến thức khẳng định. Theo công thức
tan ϕ =-Zc/R<0
Ví dụ 1.2: Cường độ dòng điện luôn trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn
mạch khi
A). đoạn mạch có R, C nối tiếp B). đoạn mạch có R, L nối tiếp
C). đoạn mạch L, C nối tiếp D). đoạn mạch chỉ có C
Thường các em không đủ kiến thức khẳng định. Theo công thức
tan ϕ =ZL/R>0

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
CLB – CIII
VẤN ĐỀ 2: Tính công suất của mạch điện xoay chiều.
Ví dụ 2.1: Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch điện
xoay chiều là , điện áp hai đầu đoạn
mạch là . Công suất tiêu thụ của mạch là
A. 220 W B. 220W C. 440 W D. 440 W
Các em thường chú ý vào công thức P = I
2
R = UIcos
ϕ
nhưng các em lại không biết cách tính P.
Các em không nắm được ý nghĩa của ϕ (ϕ là độ lệch

pha của u đối với i)
i 2 2.cos 100 t A
6
æ ö
p
÷
ç
= +p
÷
ç
÷
÷
ç
è ø
u 220 2.cos 100 t V
3
æ ö
p
÷
ç
= +p
÷
ç
÷
÷
ç
è ø
3
3


CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
CLB – CIII
VẤN ĐỀ 3: xác định mạch có R; L hoặc C

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
CLB – CIII
VẤN ĐỀ 4: Viết biểu thức u và i

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
CLB – CIII
VẤN ĐỀ 4: Viết biểu thức u và i

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
CLB – CIII
VẤN ĐỀ 5: Xác định điện áp hiệu dụng U

PHẦN II
CLB – PHẦN II
- Học sinh chưa có kĩ năng làm bài trắc nghiệm( đọc lời dẫn chưa kĩ, chưa chú ý đến
các từ khóa, từ khẳng định, phủ định như: không, có, không thể, không đúng,
không chính xác, đúng, sai, có thể, luôn luôn, duy nhất, cùng, không cùng,
giống, khác, tất cả, tỉ lệ( tỉ lệ là tỉ lệ thuận) v v.
I. Những thiếu sót, sai sót thường gặp khi làm bài trắc nghiệm vật lí:
- Hiểu nhầm câu hỏi do bỏ qua một số từ khóa chính trong phần dẫn của câu
hỏi. Để hạn chế lỗi nà , khi đọc mỗi câu hỏi thí sinh nên gạch chân các từ
khóa chính ( thuật ngữ quan trọng) của từng câu hỏi tương ứng. Sau đó kiểm
tra lại phương án trả lời có phù hợp với các từ khóa quan trọng của câu hỏi
không.
- Học sinh chưa học thuộc các định luật, định nghĩa, khái niệm, định lí, tiên đề,
tính chất và đặc điểm, nhớ lộn công thức, còn tính toán sai, tính sai số mũ,

HS có thói quen khi tính toán thì dùng máy tính mặc dù các số nhẫm rất
nhanh do đó mất thời gian, chưa đổi đúng đơn vị đo….)

PHẦN II
CLB – PHẦN II
* Tóm lại: Để HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm thì đòi hỏi các yêu
cầu sau:
+ Đọc hiểu hết các bài trong SGK
+ Học thuộc các định luật, định nghĩa, khái niệm, định lí, tiên đề, tính
chất và đặc điểm
+ HS ghi được đầy đủ các công thức trong SGK( ghi vào nháp 3 lần trở
lên).
+ Thống kê đầy đủ các đơn vị đo, biết đổi đơn vị đo, tính toán
nhanh( nhẫm và sử dụng tốt máy tính).
+ Làm hết bài tập SGK, các câu hỏi trắc nghiệm, tài liệu ôn tập, giải các
kiểm tra tham khảo, đề thi. Khi làm bài phải đọc kĩ lời dẫn, chú ý đến
các từ khóa, từ khẳng định, phủ định như: không, có, không thể,
không đúng, không chính xác, đúng, sai, có thể, luôn luôn, duy nhất,
cùng, không cùng, giống, khác….
I. Những thiếu sót, sai sót thường gặp khi làm bài trắc nghiệm vật lí:

PHẦN II
CLB – PHẦN II
1. Tán sắc ánh sáng:
- Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh
sáng( ứng với bước sóng càng nhỏ thì chiết suất càng lớn). Đối với ánh
sáng màu đỏ thì chiết suất nhỏ nhất, màu tím thì chiết suất lớn nhất: n
đ
<
n

dc
< n
v
< n
lục
< n
lam
< n
c
< n
t
- Ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, chỉ có một màu. Ánh sáng đơn sắc là
ánh sáng không bị tán sắc.
- Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc.
- Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến
thiên liên tục.
II. Những lưu ý, những sai sót thường gặp khi trả lỜi câu
hỏi trắc nghiệm chương V - Sóng ánh sáng:

PHẦN II
CLB – PHẦN II
Câu 1: Gọi nđ, nv, và nl lần lượt là chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ, ánh sáng
vàng và ánh sáng lam. Hệ thức nào sau đây đúng ?
A. n
đ
> n
v
> n
l
B. n

đ
< n
v
< n
l
C.n
đ
> n
l
> n
v
D. n
đ
< n
l
> n
v
Câu 2: Chiết suất của thủy tinh tăng dần khi chiếu các ánh sáng đơn sắc theo thứ tự là
A. đỏ, vàng, lam, tím B. tím, lam, vàng, đỏ
C. đỏ, lam, vàng, tím D. tím, vàng, lam đỏ
Câu 3: Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua một lăng kính thủy tinh, thì
A. không bị lệch và không đổi màu B. chỉ đổi màu mà không bị lệch
C. chỉ bị lệch mà không đổi màu D. vừa bị lệch, vừa bị đổi màu
Câu 4: Chọn câu sai :
A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm bảy ánh sáng đơn sắc: đỏ, da cam, vàng, lục, lam,
chàm, tím.
B. Dãy màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng
C. Vận tốc sóng ánh sáng tùy thuộc môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
Câu 5: Chọn câu sai :

A. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có một màu trắng
B. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên
tục.
C. Ánh sáng trắng sau khi đi qua lăng kính bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc, tia
đỏ bị lệch ít nhất, tia tím bị lệch nhiều nhất về phía đáy lăng kính.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi đi qua lăng
kính

×