Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

HG Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.48 KB, 17 trang )





NhiÖt liÖt chµo mõng
MÔN: NGỮ VĂN 9


Ki m tra bài cũể
Trong văn bản tự sự, để người đọc, người nghe phải
suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết và nhân vật
có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến , nhận
xét cùng những lý lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó
thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm
cho câu chuyện thêm phần triết lí.
Thế nào là yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ?


Có ngời hỏi:
- Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?
- ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!



Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai
hoặc nhiều ngời.
Trong văn bản tự sự, đối thoại đợc thể hiện
bằng cách gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời
đáp (mỗi lợt lời là một gạch đầu dòng).




Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà
lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn
những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo… vẫn cái
giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.
- Này, thầy nó ạ.
Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.
- Thầy nó ngủ rồi à?
- Gì?
Ông lão khe khẽ nhúc nhích.
- Tôi thấy người ta đồn…
Ông lão gắt lên:
- Biết rồi!
Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt.
(Kim Lân, Làng)


Em có nhận xét gì về những lời đáp của ông Hai?
Nêu tác dụng ?
Lượt lời trao (lời bà Hai) Lượt lời đáp (lời ông Hai)
1. Này, thầy nó ạ.
2. Thầy nó ngủ rồi à?
3. Tôi thấy người ta đồn…
1…
2. Gì?
3. Biết rồi
- Ông Hai đều trả lời cộc lốc, thể hiện sự miễn cưỡng, bất đắc dĩ
khi buộc phải trả lời.

Làm nổi bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ, thất vọng

của ông Hai.


- Hà, nắng gớm, về nào .
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào
mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nớc để
nhục nhã thế này.

lời của một ngời nào đó nói với chính mình
hoặc nói với một ai đó trong tởng tợng. Trong văn
bản tự sự khi ngời độc thoại nói thành lời thì phía
trớc câu nói có gạch đầu dòng.


Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian
đấy ? Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng hắt
hủi đấy ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu
- Hà, nắng gớm, về nào .
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì
vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán
nớc để nhục nhã thế này.


Chóng nã còng lµ trÎ con lµng ViÖt gian ®Êy
 ? Chóng nã còng bÞ ngêi ta rÎ róng h¾t hñi
®Êy  ? Khèn n¹n, b»ng Êy tuæi ®Çu…

Lµ lêi ®éc tho¹i nhng kh«ng ®îc nãi ra
thµnh lêi vµ kh«ng cã g¹ch ®Çu dßng ë
nh÷ng lêi tho¹i.




Ph©n biÖt sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a ®èi tho¹i vµ ®éc
tho¹i.
TH¶O LUËN NHãM

Ph©n biÖt sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a ®éc tho¹i vµ ®éc
tho¹i néi t©m.


§¸p ¸n
Nhóm 1:
. Giống : - Đều có dấu gạch đầu dòng .
. Khác :

Đối thoại
Hình thức đối đáp , trò
chuyện giữa hai hoặc
nhiều người .
Độc thoại
Lời của một người nào đó
nói với chính mình hoặc
nói với một ai đó trong
tưởng tượng .


§¸p ¸n
Nhóm 2:
.Giống : Đều là lời của một người nào đó nói với

chính mình hoặc ai đó trong tưởng tượng .
.Khác :
Độc thoại
- Nói thành lời .
- Có gạch đầu dòng
Độc thoại nội tâm
-
Không thành lời
-
Không có gạch đầu dòng .


!"#$%
Đêm nay mẹ không ngủ đợc. Ngày mai là ngày
khai trờng lớp Một của con. Mẹ sẽ đa con đến tr
ờng, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà
nói: Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của
con, bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì
diệu sẽ mở ra
(Cổng trờng mở ra-Lí Lan)
:
Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con,
bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu
sẽ mở ra.


&'(Nhớ
)Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức
quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự.
* Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc

nhiều ng'ời. Trong văn bản tự sự, đối thoại đ'ợc thể hiện bằng
các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp (mỗi l'ợt lời là một
gạch đầu dòng).
* Độc thoại là lời của một ng'ời nào đó nói với chính mình
hoặc nói với một ai đó trong t'ởng t'ợng.
Trong văn bản tự sự, khi ng'ời độc thoại nói thành lời thì
phía tr'ớc câu nói có gạch đầu dòng; còn khi không thành lời thì
không có gạch đầu dòng. Tr'ờng hợp sau gọi là độc thoại nội
tâm.


* +,-
*"+,.
/0123%4567"8 9
:$;:<=>90"
?

Gi ý: + Hình thức: Đoạn văn có sử dụng các hình thức đối thoại,
độc thoại, độc thoại nội tâm.
+ Nội dung: Đề tài tự chọn
Cỏc em cú th la chn mt trong cỏc ti sau vit:
- Tỡnh bn - Tỡnh m
- Hc tp - Thy cụ


*"@khảo
A:4B9#4$CD :"49%#%EE
FCGH2I:G:905$J:9#%1
$:90K10KJ4J%LJ?2M$
 90KN;9OO0"

P'"BQ%R?
S<T4F/:"G:9#%0K0K
:U:G"V4GH:R =4!/T4?
KW9:M'X:?
P"9 $C0#4Y
P'V4"$C"9BC%D VT4?



HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc ghi nhớ sgk/178.
- Hoàn thành bài tập 2.
- Sưu tầm thêm một số đoạn thơ, đoạn văn… có sử dụng các hình
thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài mới: Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả
nội tâm.
- Đọc các đề trong sgk/179.
- Lập dàn bài cho các đề đó.
- Nhìn vào dàn bài, tập nói trước ở nhà, đến lớp trình bày trước tổ và
lớp.
Phân công chuẩn bị:
- Đề 1: Nhóm 1 – 4
- Đề 2: Nhóm 2
- Đề 3: Nhóm 3


×