Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Dạy học và kiểm tra đánh giá theo CKTKN đối với các môn bằng điểm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.73 KB, 12 trang )


hớngdẫndạyhọcvàkiểmtra,đánhgiá
kếtquảhọctậpcácmônđánhgiábằng
điểmsốtheochuẩnkiếnthức,kĩnăng
Bình ph ớc, ngày 21 /7/2009

1.MộtsốvấnđềvềChuẩnkiếnthức,kĩ
năng

1.1. Ch ơng trình là pháp lệnh, trong đó bao gồm:

Mục tiêu

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

Ph ơng pháp

Đánh giá


1.2. Khái niệm về chuẩn kiến thức,kĩ năng

Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến
thức, kĩ năng của môn học

Chuẩn kiến thức, kĩ năng đ ợc cụ thể hoá ở các chủ đề của môn
học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp
học


Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy
học, đánh giá kết quả giáo dục

1.3. Mối quan hệ giữa Chuẩn và SGK, giữa Chuẩn và công tác
tổ chức dạy học
SGKChuẩn
Quản lý, chỉ đạo
Đánh giá
Dạy học

Chuẩn vàSGK

SGK: tài liệu tiếp nối ch ơng trình, cụ thể hoá những quy
định của ch ơng trình về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số l
ợng, mức độ các đơn vị kiến thức; định h ớng về PPDH, gợi
ý tổ chức các hoạt động học tập.

- Căn cứ để biên soạn SGK là ch ơng trình (cụ thể là
Chuẩn):

+ Mục đích, yêu cầu của Chuẩn đ ợc thể hiện trong mục
tiêu và nội dung bài học trong SGK

Chuẩn vàSGK

+ Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối t ợng HS với
những khả năng và điều kiện học tập không giống nhau.
Vì vậy, trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung
kiến thức, kĩ năng có tính mở rộng, phát triển


2. Cấu trúc tài liệu Hớngdẫnthựchiệnchuẩnkiếnthức,
kĩnăng: tuần, bài, yêu cầu cần đạt, ghi chú.
Tun bi Yờu cu
cn t
Ghi chỳ
Ting Vit: dnh cho hc
sinh khỏ gii
Toỏn: bi tp cn lm
Khoa hc:gi ý la chn
thi gian, ni dung phự
hp
LS-L: dnh cho hc sinh
khỏ, gii

3. Một số điểm l u ý khi sử dụng tài liệu h ớng dẫn thực
hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng để xây dựng kế hoạch bài
học

- Thứ nhất, bài soạn (nội dung dạy học) cần tập trung
khắc sâu những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ
năng: Có thể nói đây là yêu cầu quan trọng nhất trong việc
thực hiện chuẩn, cũng có nghĩa là thực hiện ch ơng trình
giáo dục (vì chuẩn là cốt lõi ch ơng trình). Việc xác định
nội dung chuẩn của bài học, chọn lọc và thực hiện đ ợc các
ph ơng pháp dạy học, biện pháp giáo dục để học sinh đạt đ
ợc chuẩn của bài học là bài học đạt yêu cầu.


Bài soạn (bài lên lớp) của giáo viên cần khắc sâu những
yêu cầu của chuẩn. Điều này sẽ tránh đ ợc hai thái cực:

hoặc dạy học không tới chuẩn (bỏ kiến thức, hạ chuẩn),
hoặc (và th ờng là) cao hơn chuẩn hoặc không chú trọng
đúng mức vào trọng tâm của bài học.


Những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng đ ợc
thể hiện tại cột mức độ cần đạt của tài liệu. Đây chính là
kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học. Mọi yêu cầu về
kiến thức, kĩ năng khác của bài học đều phải xuay quanh,
làm nổi bật lên nội dung mức độ cần đạt.


- Thứ hai, ngoài việc thực hiện nội dung kiến thức, kĩ năng
tại cột mức độ cần đạt- yêu cầu tối thiểu, bài soạn cần xác
định nội dung và biện pháp dạy học phù hợp cho từng
nhóm đối t ợng. Cụ thể là phải dễ hoá bằng cách gợi mở,
dẫn dắt, làm mẫu đối với học sinh yếu, HS có hoàn cảnh
khó khăn trong học tập; mở rộng, phát triển (trên cơ sở
chuẩn) đối với học sinh khá giỏi, học sinh ở vùng thuận
lợi.

- Thứba,trongkếhoạchbàigiảngcầnđảmbảosự
cânđốicủacấutrúcbàihọctrongsáchgiáokhoa

Bài học trong sách giáo khoa là b ớc tiếp nối và thể hiện cụ
thể của chuẩn, so với chuẩn, bài học có sự mở rộng, phát
triển để đáp ứng nhu cầu của nhiều đối t ợng HS với
những năng lực học tập khác nhau.

×