Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

toán nâng cao và lí thuyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 94 trang )

Giáo án: Tự chọn toán 7
Chủ đề 1: Số hữu tỉ Số thực
Ngày soạn: Tiết 1, Các phép toán trong Q
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học
vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Kiến thức cần thiết các quy tắc về phép tính
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ :
C .Bài mới :
HĐ của thầy và trò Ghi bảng
HS lần lợt đứng tại chỗ trả
lời.
GV đa bài tập trên bảng
phụ.
HS hoạt động nhóm (5ph).
GV đa đáp án, các nhóm
kiểm tra chéo lẫn nhau.
GV đa ra bài tập trên bảng
phụ, HS lên bảng thực hiện,
dới lớp làm vào vở.


HS hoạt động nhóm bài tập
2, 3(3ph).
I. Các kiến thức cơ bản:
- Số hữu tỉ: Là số viết đợc dới dạng:
a
(a,b , b 0)
b
Z
- Các phép toán:
+ Phép cộng:
+ Phép ttrừ:
+ Phép nhân:
+ Phép chia:
II. Bài tập:
Bài tập 1: Điền vào ô trống:
3 2
7 5

A. > B. < C. = D.
Bài tập 2: Tìm cách viết đúng:
A. -5 Z B. 5 Q
C.
4
15

Z D.
4
15

Q

Bài tập 3: Tìm câu sai: x + (- y) = 0
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án: Tự chọn toán 7
GV đa đáp án, các nhóm
đối chiếu.
HS lên bảng thực hiện, dới
lớp làm vào vở.
Yêu cầu HS nêu cách làm,
sau đó hoạt động cá nhân
(10ph), lên bảng trình bày.
HS nêu cách tìm x, sau đó
hoạt động nhóm (10ph).
A. x và y đối nhau.
B. x và - y đối nhau.
C. - x và y đối nhau.
D. x = y.
Bài tập 4: Tính:
a,
12 4
15 26

+
(=
62
65

) b, 12 -

11
121
(=
131
11
)
c, 0,72.
3
1
4
(=
63
50
) d, -2:
1
1
6
(=
12
7

)
Bài tập 5: Tính GTBT một cách hợp lí:
A =
1 7 1 6 1 1
1
2 13 3 13 2 3


+ + +

ữ ữ

=
1 1 7 6 4 1
2 2 13 13 3 3

+ + +
ữ ữ ữ

= 1 1 + 1 = 1
B = 0,75 +
2 1 2 5
1
5 9 5 4

+ +


=
3
4
+
5 2 2 1
1
4 5 5 9

+


=

1
1
9
C =
1 3 1 1
1 : . 4
2 4 2 2


ữ ữ

=
3 4 9 1 1
. . 9
2 3 2 4 4

=
Bài tập 6: Tìm x, biết:
a,
1 3 1
x
2 4 4
+ =

1
x
3


=



b,
5 1
: x 2
6 6
+ =
1
x
17


=


c,
2
x x 0
3

=


x 0
2
x
3
=






=



D. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
E. H ớng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm.

Tiết 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
luyện tập giảI các phép toán trong q
I. Mục tiêu:
- Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án: Tự chọn toán 7
- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Kiến thức cần thiết các quy tắc về phép tính
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:

B .Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ.
Nêu cách làm bài tập 1.
HS hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên
bảng trình bày.
? Để rút gọn biểu thức A ta phải làm gì?
HS: Bỏ dấu GTTĐ.
? Với x > 3,5 thì x 3,5 so với 0 nh thế
nào?
HS:
? Khi đó
x 3,5
= ?
GV: Tơng tự với x < 4,1 ta có điều gì?
HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở.
? Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất khi
nào? Khi đó x = ?
HS hoạt động nhóm (7ph).
Bài tập 1: Tìm x, biết:
a,
x
= 4,5 x = 4,5
b,
x 1+
= 6
x 1 6
x 1 6

+ =


+ =


x 5
x 7
=


=

c,
1
x 3,1 1,1
4
+ =

1
x 3,1 1,1
4
+ = +
= 4,2

1
x 4, 2
4
1
x 4, 2

4

+ =



+ =



79
x
20
89
x
20

=




=



Bài tập 2: Rút gọn biểu thức với:
3,5 x 4,1
A =
x 3,5 4,1 x

Bài giải
Với: 3,5 x x 3,5 > 0

x 3,5
= x 3,5
x 4,1 4,1 x > 0

4,1 x
= 4,1 x
Vậy: A = x 3,5 (4,1 x)
= x 3,5 4,1 + x = 2x 7,6
Bài tập 3: Tìm x để biểu thức:
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
3
Giáo án: Tự chọn toán 7
GV đa đáp án đúng, các nhóm kiểm tra
chéo lẫn nhau.
a, A = 0,6 +
1
x
2

đạt giá trị nhỏ nhất.
b, B =
2 2
2x
3 3
+
đạt giá trị lớn nhất.
Giải

a, Ta có:
1
x
2

> 0 với x Q và
1
x
2

= 0
khi x =
1
2
.
Vậy: A = 0,6 +
1
x
2

> 0, 6 với mọi x Q.
Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0,6 khi x =
1
2
.
b, Ta có
2
2x 0
3
+

với mọi x Q và
2
2x 0
3
+ =

khi
2
2x
3
+
= 0 x =
1
3

Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng
2
3
khi x =
1
3

.
D. Củng cố:
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
E. H ớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ.

Tiết 3: luỹ thừa của một số hữu tỉ

I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Kiến thức cần thiết các quy tắc về phép tính
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án: Tự chọn toán 7
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ :
? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ?
?Nêu một số quy ớc và tính chất của luỹ thừa?
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt lại
các kiến thức cơ bản.
GV đa ra bảng phụ bài tập 1, HS suy nghĩ
trong 2 sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV đa ra bài tập 2.
? Bài toán yêu cầu gì?
HS:
? Để so sánh hai số, ta làm nh thế nào?

HS suy nghĩ, lên bảng làm, dới lớp làm
vào vở.
I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa:
x
n
= x.x.x x (x Q, n N*)
(n thừa số x)
b, Quy ớc:
x
0
= 1;
x
1
= x; x
-n
=
n
1
x
(x 0; n N*)
c, Tính chất:
x
m
.x
n
= x
m

+ n

; x
m
:x
n
= x
m

n
(x 0)
n
n
n
x x
y y

=


(y 0) ; (x
n
)
m
= x
m.n
II. Bài tập:
Bài tập 1: Thực hiện phép tính:
a, (-5,3)
0
= f, (1,5)
3

.8 =
b,
3 2
2 2
.
3 3


ữ ữ

= g, (-7,5)
3
: (2,5)
3
=
c, (-7,5)
3
:(-7,5)
2
= h,
2
6 2
5 5

+ =


d,
2
3

3
4








= e,
6
6
1
.5
5



=
i,
2
6 2
5 5




=
Bài tập 2: So sánh các số:

a, 3
6
và 6
3
Ta có: 3
6
= 3
3
.3
3
6
3
= 2
3
.3
3
3
6
> 6
3
b, 4
100
và 2
200
Ta có: 4
100
= (2
2
)
100

= 2
2.100
= 2
200
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
5
Giáo án: Tự chọn toán 7
GV đa ra bài tập 3.
HS hoạt động nhóm trong 5.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày,
các nhóm còn lại nhận xét.
? Để tìm x ta làm nh thế nào?
Lần lợt các HS lên bảng làm bài, dới lớp
làm vào vở.
4
100
= 2
200
Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết:
a,
n
32
4
2
=
32 = 2
n
.4 2
5
= 2

n
.2
2
2
5
= 2
n

+ 2
5 = n + 2 n = 3
b,
n
625
5
5
=
5
n
= 625:5 = 125 = 5
3
n = 3
c, 27
n
:3
n
= 3
2
9
n
= 9 n = 1

Bài tập 4: Tìm x, biết:
a, x:
4
2
3



=
2
3
x =
5
2
3



b,
2 3
5 5
.x
3 3


=
ữ ữ

x =
5

3

c, x
2
0,25 = 0 x = 0,5
d, x
3
+ 27 = 0 x = -3
e,
x
1
2



= 64 x = 6
D. Củng cố:
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
E. H ớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ.

Tiết 4: luỹ thừa của một số hữu tỉ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Kiến thức cần thiết các quy tắc về phép tính
III. Cách thức tiến hành :

-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án: Tự chọn toán 7
B .Kiểm tra bài cũ :
? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ?
?Nêu một số quy ớc và tính chất của luỹ thừa?
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV đa bảng phụ có bài tập 1.
HS suy nghĩ trong 2 sau đó lần lợt lên bảng làm, dới
lớp làm vào vở.
GV đa ra bài tập 2.
? Để so sánh hai luỹ thừa ta thờng làm nh thế nào?
HS hoạt động nhóm trong 6.
Hai nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận
xét.
GV đa ra bài tập 3, yêu cầu học sinh nêu cách làm.
I. Kiến thức cơ bản:
II. Bài tập:
Bài tập 1: thực hiện phép tính:
a,
2 2 3 2
1 3 5 3

4. 1 25 : :
4 4 4 2


+

ữ ữ ữ ữ



=
25 9 64 8
4. 25. . .
16 16 125 27
+
=
25 48 503
4 15 60
+ =
b,
( )
0
2
3
1 1
2 3. 1 2 : .8
2 2

+ +




=8 + 3 1 + 64 = 74
c,
6 2
6 1
3 : 2
7 2

+
ữ ữ

=
1 1
3 1 2
8 8
+ =
d,
( )
2
1
5
5
1 1
5 . .
2 10







=
5
2
5
1 1
5 . .
10
1
2




=
( )
5 2
5
1
5 .2 .
5.2
=
3
1 1
2 8
=
e,
6 5 9
4 12 11

4 .9 6 .120
8 .3 6
+

=
12 10 9 9
12 12 11 11
2 .3 2 .3 .3.5
2 .3 2 .3
+

=
12 10
11 11
2 .3 (1 5)
2 .3 (6 1)
+

=
2.6 4
3.5 5
=
Bài tập 2: So sánh:
a, 2
27
và 3
18
Ta có: 2
27
= (2

3
)
9
= 8
9
3
18
= (3
2
)
9
= 9
9
Vì 8
9
< 9
9
2
27
< 3
18
b, (32)
9
và (18)
13
Ta có: 32
9
= (2
5
)

9
= 2
45

2
45
< 2
52
< (2
4
)
13
= 16
13
< 18
13
Vậy (32)
9
< (18)
13
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
7
Giáo án: Tự chọn toán 7
HS hoạt động cá nhân trong 10
3 HS lên bảng trình bày, dới lớp kiểm tra chéo các
bài của nhau.
Bài tập 3: Tìm x, biết:
a,
x
8

4
3 2
4 3

=


( x = - 4)
b, (x + 2)
2
= 36

2 2
2 2
(x 2) 6
(x 2) ( 6)

+ =

+ =


x 2 6
x 2 6
+ =


+ =



x 4
x 8
=


=

c, 5
(x 2)(x + 3)
= 1
5
(x 2)(x + 3)
= 5
0
(x 2)(x + 3) = 0

x 2 0
x 3 0
=


+ =


x 2
x 3
=


=


D. Củng cố:
? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ?
? Luỹ thừa của một số hữu tỉ có những tính chất gì?
E. H ớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.

Tiết 5: tỉ lệ thức
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về tỉ lệ thức.
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các bài toán về tỉ lệ thức, kiểm tra xem các tỉ
số có lập
- thành một tỉ lệ thức không, tìm x trong tỉ lệ thức, các bài toán thực tế.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Kiến thức cần thiết các quy tắc về phép tính
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án: Tự chọn toán 7
B .Kiểm tra bài cũ :
? Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức?
? Tỉ lệ thức có những tính chất gì?

C. Bài mới
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
? Phát biểu định nghĩa về tỉ lệ thức?
? Xác định các trung tỉ, ngoại tỉ của tỉ lệ thức?
? Tỉ lệ thức có những tính chất gì?
? Nêu tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau?
GV đa ra bài tập 1.
? Để kiểm tra xem 2 tỉ số có lập thành một tỉ
lệ thức không ta làm nh thế nào?
HS: Có hai cách:
C1: Xét xem hai tỉ số có bằng nhau không.
(Dùng định nghĩa)
C2: Xét xem tích trung tỉ có bằng tích ngoại tỉ
không. (Dùng tính chất cơ bản)
HS hoạt động cá nhân trong 5ph.
Một vài HS lên bảng trình bày, dới lớp kiểm
tra chéo bài của nhau.
GV đa ra bài tập 2.
? Muốn lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức của 4
số ta làm nh thế nào?
? Từ mỗi đẳng thức đã cho, ta có thể lập đợc
bao nhiêu tỉ lệ thức?
HS hoạt động nhóm.
? Để kiểm tra xem 4 số khác 0 có lập thành tỉ
lệ thức không ta làm nh thế nào?
Hãy lập các tỉ lệ thức từ những số đã cho
(Nếu có thể)
GV giới thiệu bài tập 4.
HS lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào vở và

nhận xét bài trên bảng.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định nghĩa:
= =
a c
(a : b c : d)
b d
là một tỉ lệ thức
2. Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:
* Tính chất 1:
=
a c
b d
ad = bc
* Tính chất 2: a.d = b.c

=
a c
b d
;
=
d c
b a
;
=
d b
c a
;
d b
c a

=
3. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
=
a c
b d

=
a c
b d
=
a c
b d


II. Bài tập:
Bài tập 1: Các tỉ số sau có lạp thành tỉ lệ thức
không? vì sao?
a)
3 1
:
5 7

1
21:
5
b)
1 1
4 : 7
2 2
và 2,7: 4,7

c)
1 1
:
4 9

1 2
:
2 9
d)
2 4
:
7 11

7 4
:
2 11
Bài tập 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức có đợc từ các
đẳng thức sau:
a) 2. 15 = 3.10
b) 4,5. (- 10) = - 9. 5
c)
1 2 2
.2 .1
5 7 5
=
Bài tập 3: Từ các số sau có lập đợc tỉ lệ thức
không?
a) 12; - 3; 40; - 10
b) - 4, 5; - 0, 5; 0, 4; 3, 6; 32, 4
Bài tập 4: Tìm x, biết:

a) 2: 15 = x: 24
b) 1, 56: 2, 88 = 2, 6: x
c)
1 1
3 : 0,4 x :1
2 7
=
d) (5x):20 = 1:2
e) 2, 5: (-3, 1) = (-4x): 2,5
9
Giáo án: Tự chọn toán 7
D. Củng cố:
- GV tổng kết lại kiến thức bài học
E. H ớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại các bài tập về dãy các tỉ số bằng nhau.

Tiết 6: tỉ lệ thức
tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập sử dụng tính chất cơ bản của dãy tỉ
số bằng nhau:
- Tìm x, bài tập thực tế.
- Rèn kỹ năng chứng minh các tỉ lệ thức.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Kiến thức cần thiết các quy tắc về phép tính
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .

IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ :
?Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV đa ra bài tập 1.
? Muốn tìm x, y ta làm nh thế nào?
HS:
GV hớng dẫn cách làm các phần b, c, d.
HS hoạt động nhóm, một nhóm lên
Bài tập 1: Tìm x, y, z biết:
a)
x y
3 5
=
và x + y = 32
b) 5x = 7y và x - y = 18
c)
x y
3 5
=

và xy =
5
27

d)
x y

3 4
=

y z
3 5
=
và x - y + z = 32
Giải
a)
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
10
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án: Tự chọn toán 7
bảng báo cáo, các nhóm còn lại kiểm
tra chéo lẫn nhau.
GV đa ra bài tập 2, HS đọc đầu bài.
? Để tìm số HS của mỗi khối ta làm nh
thế nào?
GV hớng dẫn học sinh cách trình
bày bài giải.
HS hoạt động nhóm, đại diện một nhóm
lên bảng trình bày bài làm.
GV đa ra bài tập 3.
HS lên bảng trình bày, dới lớp làm vào
vở.
b) Từ 5x = 7y
x y
7 5
=

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
c) Giả sử:
x y
3 5
=

= k
x = - 3k; y = 5k.
Vậy: (-3k).5k =
5
27

k
2
=
1
81
k = x = ; y =
d) Từ
x y
3 4
=

x 1 y 1
. .
3 3 4 3
=

x y

9 12
=
(1)
y z
3 5
=

y 1 z 1
. .
3 4 5 4
=

y z
12 20
=
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
x y z
9 12 20
= =
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Bài tập 2: Một trờng có 1050 HS. Số HS của 4
khối 6; 7; 8; 9 lần lợt tỉ lệ với 9; 8; 7; 6. Hãy tính
so HS của mỗi khối.
Giải
Gọi số học sinh của các khối 6; 7; 8; 9 lần lợt là x;
y; z; t ta có:
x + y + z + t = 1050

x y z t

9 8 7 6
= = =
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y z t x y z t 1050
9 8 7 6 9 8 7 6 30
+ + +
= = = = =
+ + +
= 35
Vậy: Số HS khối 6 là: x =
Số HS khối 7 là: y =
Số HS khối 8 là: z =
Số HS khối 9 là: t =
Bài tập 3: Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng đợc 180 cây.
Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây
trồng đợc của mỗi lớp lần lợt tỉ lệ với 3; 4; 5.
Giải
Gọi số cây trồng đợc của mỗi lớp lần lợt là x; y; z
ta có:
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
11
Giáo án: Tự chọn toán 7
x + y + z = 180 và
x y z
3 4 5
= =
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
D. Củng cố:
- GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa.
E. H ớng dẫn về nhà:

- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại chủ đề 1 chuẩn bị kiểm tra.

Chủ đề 2: đờng thẳng vuông góc
đờng thẳng song song
Tiết 7: Hai góc đối đỉnh. Hai đờng thẳng vuông góc
Góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về hai đờng thẳng vuông góc, hai góc đối đỉnh, góc tạo bởi một
đờng thẳng cắt hai đờng thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập về hai đờng thẳng vuông góc.
- Ham hoc tập ở nhà hơn
II. Ph ơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, êke, thớc đo góc, thớc thẳng
2. Học sinh: Kiến thức cần thiết các quy tắc về phép tính
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV đa ra các câu hỏi dẫn dắt HS nhắc lại các
kiến thức đã học về hai góc đối đỉnh, hai đờng
thẳng vuông góc, đờng trung trực của đoạn
thẳng, góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng
thẳng.
I. Kiến thức cơ bản:

1. Định nghĩa:
xx' yy'
ã
xOy
= 90
0
2. Các tính chất:
Có một và chỉ một đờng thẳng m đi qua O: m a
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
12
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án: Tự chọn toán 7
HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
HS lên bảng vẽ hình.
? Ta cần tính số đo những góc nào?
? Nên tính góc nào trớc?
HS lên bảng trình bày, dới lớp làm vào VBT.
GV đa bảng phụ bài tập 2.
HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu, thảo luận
nhóm khoảng 2ph.
HS đứng tại chỗ trả lời, giải thích các câu
sai.
3. Đờng trung trực của đoạn thẳng:
d là đờng trung trực của AB

d AB tại I
IA IB




=

4. Hai góc đối đỉnh:
* Định nghĩa:
* Tính chất:
5. Góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng
thẳng:
II. Bài tập:
Bài tập 1: Vẽ hai đờng thẳng cắt nhau, trong các
góc tạo thành có một góc bằng 50
0
. Tính số đo các
góc còn lại.
Giải
Ta có:
ã
ã
xOy x'Oy'=
(đối đỉnh)

ã
xOy
= 50
0

ã
x'Oy'
= 50

0
.
Lại có:
ã
xOy
+
ã
x'Oy
= 180
0
(Hai góc kề bù)

ã
x'Oy
= 180
0
-
ã
xOy
ã
x'Oy
= 180
0
- 50
0
= 130
0
.
Lại có:
ã

x'Oy
=
ã
xOy'
= 130
0
(Đối đỉnh)
Bài tập 2: Trong các câu sau, câu noà đúng, câu
nào sai?
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c) Hai góc có chung đỉnh thì đối đỉnh.
d) Hai góc đối đỉnh thì có chung đỉnh.
e) Góc đối đỉnh của góc vuông là góc vuông.
g) Góc đối đỉnh của góc bẹt là chính góc bẹt.
D. Củng cố
- Gv tóm tắt lại lý thuyết của bài và giới thiệu bài tập 3.
Bài tập 3: Vẽ
ã
BAC
= 120
0
; AB = 2cm; AC = 3cm. Vẽ đờng trung trực d1
của đoạn thẳng AB, đờng trung trực d2 của AC. Hai đờng trung trực cắt
nhau tại O
- HS quan sát, làm ra nháp.
- Một HS lên bảng trình bày.
E. H ớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh

13
O
x
x'
y'
y
O
a
m
O
x
x'
y
y'
Giáo án: Tự chọn toán 7

Tiết 8: Chứng minh hai đờng thẳng song
song, Hai đờng thẳng vuông góc.
I. Mục tiêu:
- củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song, hai
đờng thẳng vuông góc.
- Bớc đầu học sinh biết cách lập luận để nhận biết hai đờng thẳng song song,
- hai đờng thẳng vuông góc.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, êke, thớc đo góc, thớc thẳng
2. Học sinh: Kiến thức cần thiết các quy tắc về phép tính
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :

A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV hớng dẫn HS CM
GV đa bài tập lên bảng phụ.
? Bài toán yêu cầu gì?
I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa:
b, Tính chất:
c, Dấu hiệu nhận biết:
II. Bài tập:
Bài tập 1: Cho
ã
xOy

ã
' 'x Oy
là hai góc
tù: Ox//O'x'; Oy//O'y'.
CMR
ã
xOy
=
ã
' 'x Oy
* Nhận xét:
Hai góc có cạnh tơng ứng song song thì:
- Chúng bằng nhau nếu cả hai góc đèu

nhọn hoặc đều tù.
- Chúng bù nhau nếu 1 góc nhọn 1 góc tù.
Bài tập 2: Xem hình vẽ bên (a//b//c). Tính
à
à

à
1 1
; ; ;B C D E
Giải
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
14
Ngày soạn:
Ngày dạy:
O
x
y
O'
x'
y'
O
x
y
O'
x'
y'
C
B
A
D

E
G
1
1
c
b
a
1
d
Giáo án: Tự chọn toán 7
HS lần lợt lên bảng trình bày.
GV đa bảng phụ bài tập 3.
HS hoạt động nhóm (10') sau đó báo cáo kết quả.
Ta có
/ /a b
d b
d a






à
0
90B =
Lại có
à
0
/ /

90
a c
d c C
d a

=



Ta có:

à
0
1 1
110D G= =
(So le trong)
Ta có:
à
à
0
1 1
180E G+ =
(Trong cùng phía)
à
0 0
1
110 180E + =

à
1

E
= 70
0
Bài tập 3:
Cho hình vẽ sau:
a, Tại sao a//b?
b, c có song songvới b không?
c, Tính E
1
; E
2
D. Củng cố:
? Thế nào là hai đờng thẳng song song?
? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song?
E. H ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc các tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song.
- Xem lại các bài tập đã chữa.

Tiết 9: định lí
I. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm, cách nhận biết và chứng minh một định lí.
- Tìm ra các định lí đã đợc học.
- Phân biệt, ghi GT và KL của định lí.
- Bớc đầu biết cách lập luận để chứng minh một định lí.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, êke, thớc đo góc, thớc thẳng
2. Học sinh: Kiến thức cần thiết
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .

IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
15
Ngày soạn:
Ngày dạy:
C
B
A
D
E
G
1
50
0
c
b
a
2
130
0
Giáo án: Tự chọn toán 7
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
? Thế nào là một định lí?
?Một định lí gồm mấy phần? Phân biệt bằng
cách nào?
? Hãy lấy ví dụ về định lí?

HS đọc đầu bài.
? Bài tập yêu cầu gì?
Một HS viết GT - KL, một HS vẽ hình.
HS đọc đầu bài.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
HS hoạt động nhóm.
Một nhóm lên bảng báo cáo kết quả, các nhóm
còn lại đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
GV đa bảng phụ 1 ghi nội dung bài tập 52/ SGK:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
HS Hoạt động nhóm trong 5 phút.
GV: Thu bài các nhóm và chữa bài, nhận xét.
1 HS lên bảng trình bày đầy đủ để chứng minh
à
2
O
=
à
4
O
, ở dới HS trình bày vào vở.
HS thảo luận nhóm bài tập 53.
1 HS lên bảng vẽ hình.
? Xác định GT, KL của bài toán? Viết GT, KL
I. Kiến thức cơ bản:
II. Bài tập:
Bài tập 39 - SBT/80:
a,
GT: a//b; c cắt a
KL: c cắt b

b,
GT: a // b; a c
KL: c b
Bài tập 41 SBT/81:
a,
b, GT:
ã
xOy

ã
'yOx
là hia góc kề bù.
Ot là tia phân giác của
ã
xOy
Ot' là tia phân giác của
ã
'yOx
KL:
ã
'tOt
= 90
0
c, Sắp xếp: 4 - 2 - 1 - 3
Bài tập 52/SGK - 101
GT :

1
O



3
O
là hai góc đối đỉnh.
KL:

1
O
=
à
3
O
à
1
O
+
à
2
O
= 180
0
(vì là hai góc kề bù)
à
3
O
+
à
2
O
= 180

0
(vì là hai góc kề bù)
à
1
O
+
à
2
O
=
à
3
O
+
à
2
O
Suy ra
à
1
O
=
à
3
O
Bài tập 53/ SGK - 102:
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
16
a
b

c
b
a
c
O
x
x'
t'
y
t
'x
x
y
'y
O
O
1
2
3
4
Giáo án: Tự chọn toán 7
bằng kí hiệu toán học?
GV: Đa bảng phụ 2 ghi nội dung bài 53c cho
HS thảo luận nhóm và điền vào chỗ trống.
? Dựa vào dàn ý trên hãy trình bày ngắn gọn
hơn bài 53c?
1 HS lên bảng trình bày, ở dới làm vào vở.
GT: xx cắt yy tại O,
ã
xOy

= 90
0

KL:
ã
yOx
=
ã
xOy
=
ã
yOx
= 90
0
.
Chứng minh:

ã
xOy
+
ã
xOy
= 180
0
(là hai góc kề bù)

ã
xOy
= 90
0

nên
ã
xOy
= 180
0
- 90
0
= 90
0
.

ã
xOy
=
ã
xOy
(hai góc đối đỉnh)

ã
xOy
= 90
0
.

ã
yOx
=
ã
xOy
(hai góc đối đỉnh)


ã
yOx
= 90
0
.
D. Củng cố:
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.
E. H ớng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại các kiến thức về đại lợng tỉ lệ thuận.

Tiết 10: ôn tập đờng thẳng vuông góc
đờng thẳng song song
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về góc đối đỉnh, đờng thẳng song song, hai đờng thẳng vuông
góc, hai đờng thẳng song song, định lí,.
- Hình thành cách chứng minh một định lí
- Rèn luyện các kỹ năng vẽ hình và chứng minh hình học cho học sinh.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, êke, thớc đo góc, thớc thẳng
2. Học sinh: Kiến thức cần thiết
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
17
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án: Tự chọn toán 7
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .

IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ :
Tuỳ thuộc vào từng tiết học cụ thể mà giáo viên lựa chọn câu hỏi kiểm tra bài cũ
để đa ra cho học sinh.
C. Bài mới:
D. Củng cố: Gv nhắc lại kiến thức lý thuyết đã học
E. H ớng dẫn về nhà:
Về nhà học bài: Chứng minh định lí hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

Tiết 11: Luyện Tập đờng thẳng
vuông góc đờng thẳng song song
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về góc đối đỉnh, đờng thẳng song song, hai đờng thẳng vuông
góc, hai đờng thẳng song song, định lí, cách chứng minh một định lí.
- Hình thành - Rèn luyện các kỹ năng vẽ hình và chứng minh hình học cho học
- Học sinh ham học hơn.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, êke, thớc đo góc, thớc thẳng
2. Học sinh: Kiến thức cần thiết
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ :
Tuỳ thuộc vào từng tiết học cụ thể mà giáo viên lựa chọn câu hỏi kiểm tra
bài cũ

để đa ra cho học sinh.
C. Bài mới:
D. Củng cố: Gv nhắc lại bài tập đã chữa
E. H ớng dẫn về nhà:
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
18
Giáo án: Tự chọn toán 7
Bài 5:
Cho hình vẽ, tìm số đo x, giải thích vì sao tính đợc nh vậy.
Vì x và 125
0
là hai góc trong cùng phía nên
x + 125
0
= 180
0
=> x =

Tiết 12: Luyện Tập
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về góc đối đỉnh, đờng thẳng song song, hai đờng thẳng vuông
góc, hai đờng thẳng song song, định lí, cách chứng minh một định lí.
- Hình thành - Rèn luyện các kỹ năng vẽ hình và chứng minh hình học cho học
sinh.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, êke, thớc đo góc, thớc thẳng
2. Học sinh: Kiến thức cần thiết
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề

-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ :
Tuỳ thuộc vào từng tiết học cụ thể mà giáo viên lựa chọn câu hỏi kiểm tra
bài cũ để đa ra cho học sinh.
C. Bài mới:
Bài 6:
Cho hình vẽ, tính số đo của góc O, cho biết a//b.
Giải
Gv: yêu cầu học sinh thảo luận vẽ hình
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
19
Giáo án: Tự chọn toán 7
Giải
? Bài toán yêu cầu ta chứng minh điều gì.
? Để chứng minh Ax // Cy ta cần dựa vào
dấu hiệu nào để chứng minh.
? Ta cần kẽ thêm đờng phụ nào.
? Để tính mBC ta phải vẽ thêm dờng phụ
nào nữa.
? Hai đờng thẳng Bm và yy có song song
với nhau hay không.
Từ B kẻ Bm // Cy, trên tia đối của tia Cy kẻ tia Cy =>
Bm // yy (1)
Do đó mBC = BCy ( hai góc so le trong)
mà BCy + BCy = 180
0
(hai góc kề bù)

hay 150
0
+ Bcy = 180
0
=> mBC = Bcy = 180
0
- 150
0
= 30
0
Mặt khác ta lại có mBC + mBA = 70
0
(gt)
vì vậy mBA = 70
0
- 30
0
= 40
0
Từ đó ta có A + mBA = 140
0
+ 40
0
= 180
0
( hai góc trong cùng phía bù nhau )
=> Bm //Ax (2)
Từ (1) & (2) => Ax //Cy (đpcm)
Bài 8.
Cho hình vẽ, biết P

1
= Q
1
= 30
0
a, Viết tên các cặp góc đông vị khác và nói rõ số đo mỗi
góc
b, Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo mỗi
góc
c, Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo
mỗi góc
d, Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và nói rõ số đo
hai góc đó.
Giải
a, P
2
= Q
2
= 150
0
b, P
3
= Q
1
= 30
0
c, P
4
+ Q
1

= 180
0

P
4
= 150
0
; Q
1
= 30
0
d, P
2
+ Q
3
= 180
0

P
2
= 150
0
; Q
3
= 30
0
Bài 9.
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
20
Giáo án: Tự chọn toán 7

Cho hình vẽ, biết A + B + C = 180
0
Chứng minh rằng Ax // Cy.
Giải
Qua B kẻ đờng thẳng Bm // Cy. (*)
Trên tia đối của tia Cy kẻ tia Cy => yy // Bm
Do đó mBC = BCy ( hai góc so le trong)
Ta lại có BCy + BCy = 180
0
(haigóc kề bù)
=> mBC = 180
0
- C (1)
Xét tổng mBA + A = 360
0
- (C + mBC) = 360
0
-
(C + 180
0
- C ) = 360
0
- 180
0
= 180
0
( hai góc trong
cùng phía )
Do đó Bm // Ax (* *)
Từ (*) & (* *) => Ax // Cy (đpcm)

Bài 10: Hai đờng thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo
thành góc MAP có số đo là 33
0

a, Tính số đo góc NAQ
b, Tính số đo góc MAQ
c, Viết tên các cặp góc đối đỉnh
d, Viết tên các cặp góc bù nhau.
? Góc NAQ quan hệ nh thế nào với Giải
góc MAP.
a, MAP đối đỉnh với NAQ
mà MAP = 33
0
=> NAQ = 33
0
? Góc MAQ đợc tính nh thế nào.
b, Ta có MAP + MAQ = 180
0
( hai góc kề bù)
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
21
Giáo án: Tự chọn toán 7
=> MAQ = 180
0
- MAP = 180
0
- 33
0
Vậy MAQ = 157
0

? Hai đờng thẳng cắt nhau tạo thành mấy
góc? các góc đó quan hệ với nhau nh thế
nào
c, Các cặp góc đối đỉnh là:
MAP và NAQ
MAQ và NAP
d, Các cặp góc bù nhau là:
MAP và PAN
MAQ và QAN
QAN và NAP
MAP và MAQ
D. Củng cố: Gv nhắc lại bài tập đã chữa
E. H ớng dẫn về nhà:
Bài: Cho hình vẽ, biết D = 110
0
.
a, chứng minh rằng a//b
b, Tính số đo góc C.

Chủ đề 3: Hàm số Và đồ thị
Tiết 13: Đại lợng Tỉ lệ thuận.
I. Mục tiêu:
- Ôn tạp các kiến thức về đại lợng tỉ lệ thuận.
- Rèn cho HS cách giải các bài tập về đại lợng tỉ lệ thuận.
- giáo dục ý thức vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập thực tế.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thớc thẳng
2. Học sinh: Kiến thức cần thiết các quy tắc về phép tính
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề

-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV đa ra bảng phụ tổng kết kiến thức.
I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa:
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
22
Giáo án: Tự chọn toán 7
HS lên bảng hoàn thành.
? x và y là hai đại lợng tỉ lệ thuận thì x và y
liên hệ với nhau theo công thức nào?
? Tìm hệ số tỉ lệ k nh thế nào?
?Hãy viết công thức liên hệ giữa x và y?
HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
HS hoạt động nhóm.
Đại diện lên bảng trình bày.
? Muốn biết x có tỉ lệ thuận với y hay không
ta cần biết điều gì?
HS thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
? Có nhận xét gì về quan hệ giữa lợng muối
có trong nớc biển với lợng nớc biển?

? Vậy tìm lợng muối có trong 150lit nớc
biển ta làm nh thế nào?
GV hớng dẫn học sinh trình bày.
b, Chú ý:
c, Tính chất:
II. Bài tập:
Bài tập 1: cho biết x, y là hai đại lợng tỉ lệ thuận và
khi x = 5 thì y = -4.
a, Tìm hệ số tỉ lệ k của x đối với y.
b, Hãy biểu diễn y theo x.
c, Tính giá trị của y khi x = -10; x = -6
Bài tập 2:
Cho biết x, y là hai đại lợng tỉ lệ thuận và khi x = 9
thì y = -15.
a, Tìm hệ số tỉ lệ k của x đối với y.
b, Hãy biểu diễn y heo x.
c. Tính giá trị của y khi x = -5; x = 18
Bài tập 3: Hai đại lợng x và y có tỉ lệ thuận với nhau
không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ.
a,
x
1
2
3
4
5
y
9
18
27

36
45
b,
x
1
2
3
4
5
y
120
60
40
30
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
23
Giáo án: Tự chọn toán 7
15
Bài tập 4: Ba lit nớc biển chứa 105 gam muối. Hỏi
150 lít nớc biển chứa bao nhiêu kg muối?
Giải
Gọi x là khối lợng muối chứa trong 150 nớc biển.
Vì lợng nớc biển và lợng muối trong nớc biển là hai
đại lợng tỉ lệ thuận nên:
150
105 3
x
=
x =
105.150

3
=5250(g)
D. Củng cố:
- GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.
E. H ớng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại các kiến thức về đại lợng tỉ lệ thuận.

Tiết 14: Hàm số
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện khái niệm hàm số.
- Cách tính giá trị của hàm số, xác định biến số.
- Nhận biết đại lợng này có là hàm số của đại lợng kia không.
- Tính giá trị của hàm số theo biến số
II. Ph ơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thớc thẳng
2. Học sinh: Kiến thức cần thiết
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
? Nêu định nghĩa hàm số?
? Cách cho một hàm số? Kí hiệu?
I. Kiến thức cơ bản:
1. Khái niệm hàm số:

Nếu đại lợng y thay đổi phụ thuộc vào đại lợng thay
Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
24
Giáo án: Tự chọn toán 7
? Nêu cách vẽ mặt phẳng toạ độ?
? Muốn vẽ toạ độ của một điểm ta làm nh
thế nào?
? Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có
dạng nh thế nào? Hãy nêu cách vẽ?
? Có mấy cách để cho một hàm số?
? Để xét xem y có là hàm số của x không
ta làm nh thế nào?
HS hoạt động nhóm sau đó đứng tại chỗ
trả lời.
? Hàm số cho ở phần c là loại hàm số gì?
? Hàm số y đợc cho dới dạng nào?
? Nêu cách tìm f(a)?
? Khi biết y, tìm x nh thế nào?
GV đa ra bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy,
HS lên bảng xác định các điểm bài yêu
cầu.
Một HS trả lời câu hỏi.
đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đ-
ợc một và chỉ một giá tơng ứng của y thì y đợc gọi là
hàm số của x và x gọi là biến số.
2. Mặt phẳng toạ độ:
3. Đồ thị hàm số y = ax (a 0)
Là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ.
II. Bài tập:
Bài tập 1:

y có phải là hàm số của x không nếu bảng giá trị tơng
ứng của chúng là:
a,
x
-5
-3
-2
1
1
4
y
15
7
8
-6
-10
b,
x
4
3
3
7
15
18
y
1
-5
5
8
17

Giáo viên : Phạm Phúc Đinh
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×