Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Áp suất chất lỏng- bình thông nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.18 KB, 19 trang )

Gv: Trần Thị Thanh Hà
Tổ :Toán – Vật Lý
Năm học: 2013 - 2014
b) … là độ lớn của áp lực trên một đơn vị …
bị ép.
diện tích
1. Hoàn chỉnh các câu còn trống sau đây:
a) …… là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.Áp lực

Áp suất
c) Công thức tính áp suất là: …
p: Áp suất (N/m
2
)
F: Áp lực (N)
S: Diện tích bị ép (m
2
)
2. Bài tập vận dụng:
Có một áp lực là 600 N tác dụng lên một diện tích bị ép là
200 cm
2
. Hãy tính áp suất?
Đổi S = 200 cm
2
= 0,02 m
2

Ta có công thức tính áp suất:
nên p = 600 : 0,02 = 30 000 N/m
2


.


S
F
p
=
S
F
p
=
Khi đặt vật rắn A lên mặt bàn. Vật
rắn A sẽ tác dụng lên mặt bàn một
áp suất theo phương của trọng lực.
P
A
Hình 8.2 sgk
Nếu đổ chất lỏng vào một bình
chứa thì chất lỏng có tác dụng áp
suất lên bình chứa không?
Nếu có thì chất lỏng sẽ tác dụng áp
suất lên bình theo phương nào?


ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (Tiết 1)
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm 1:
C
A

B
Nhận xét 1: Chất lỏng tác dụng áp suất lên cả
thành bình và đáy bình.
C2. Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp
suất lên bình theo một phương như
chất rắn không? Vì sao?
Trả lời câu hỏi:
C1. Các màng cao su bị biến dạng
chứng tỏ điều gì?


ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (Tiết 1)
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
?
Nhận xét 2: Chất lỏng tác dụng áp suất lên các vật nằm trong
lòng chất lỏng.


ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (Tiết 1)
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Kết luận:
C4. Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên … bình, mà lên
cả … … bình và các vật ở …………. chất lỏng.
thành
đáy

trong lòng
Sử dụng chất nổ để khai thác thủy sản
Sử dụng chất nổ để khai thác thuỷ sản sẽ làm:
-
Huỷ diệt nhiều sinh vật biển
-
Ô nhiễm môi trường biển.
Pháp luật nghiêm cấm mọi hành vi sử dụng chất nổ để khai
thác thuỷ sản.
Để góp phần bảo vệ môi trường biển chúng ta cần tuyên truyền,
vận động mọi người không sử dụng chất nổ để khai thác thuỷ
sản.
Hình 1
Hình 2


ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (Tiết 1)
II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ
với chiều cao là h và diện tích đáy là S.
Chứng minh:
Ta có công thức

Mà F = P = 10. m
với m = D.V
V = S.h
d = 10.D
Nên F = 10.D.V = d.V = d.S.h
Do đó p = d.S.h /S = d.h (đpcm)
S

F
p
=


ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (Tiết 1)
II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
p = d.h
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa hay N/m
2
)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m
3
)
h: chiều cao của cột chất lỏng tính từ đáy tới
mặt thoáng chất lỏng (m)

Lưu ý: Áp suất tại một điểm A bất kì nằm trong lòng chất lỏng
được tính bằng công thức: p
A
= d.h
A
với h
A
là chiều cao của cột chất lỏng tính từ điểm A đến mặt
thoáng của chất lỏng.


ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (Tiết 1)
C7. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước

lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m. Biết trọng
lượng riêng của nước là 10 000 N/m
3
.
Cho biết:
d = 10 000 N/m
3
h

= 1,2 m
h
A
= 1,2 – 0,4 = 0,8 m
Tính p , p
A
?
h
A
= 0,8 m
1,2 m
0,4 m
?
III. VẬN DỤNG
Hình 1
Hình 2


ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (Tiết 1)
III. VẬN DỤNG
Bài tập 1. So sánh áp suất tại điểm A và điểm B nằm trong lòng

một chất lỏng đứng yên, biết điểm A và điểm B ở cùng một độ
sâu.
Suy ra: Trong lòng một chất lỏng đứng yên,
áp suất tại những điểm ở cùng một độ sâu (h)
là bằng nhau.
Ta có công thức tính áp suất tại điểm A và
điểm B là:
p
A
= d.h
A
và p
B
= d.h
B
Vì h
A
= h
B
nên p
A
= p
B
.
. A . B


ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (Tiết 1)
III. VẬN DỤNG
Bài tập 2. So sánh áp suất tại ba điểm A, C và D nằm trong cùng

một chất lỏng đứng yên như hình vẽ sau.
. C
. D
. A
Ta có: p
D
< p
A
< Pc
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành
bình và các vật ở trong lòng nó.
- Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h với h được tính từ
điểm chịu áp suất tới mặt thoáng của chất lỏng.
- Trong lòng một chất lỏng đứng yên, áp suất chất lỏng tại
những điểm ở cùng một độ sâu là bằng nhau.


ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (Tiết 1)
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC MÁY CỦA THÀNH PHỐ
Đài phun nước Hệ thống kênh mương thuỷ lợi


ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (Tiết 1)

×