Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

cach lam van bieu cam ve tac pham van hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 15 trang )




Văn bản biểu cảm
Đời sống
(ngời, vật, cảnh)
- Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá
- Khơi gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc
Tác phẩm văn học
(Truyện, thơ, ca dao )

I. TÌM HIỂU CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. TÌM HIỂU CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
1 ) Tìm hiểu bài ca dao.
1 ) Tìm hiểu bài ca dao.
a. Đọc
a. Đọc
Bài văn viết về bài ca dao nào? Em hãy đọc liền mạch bài ca dao đó.
Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn trông sao sao mờ…
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?
Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ…
Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn…
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ

Tác giả viết bài văn như vậy nhằm mục
đích gì?


Nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình
sau khi đọc bài ca dao.
Như vậy để bộc lộ cảm xúc của mình tác giả Ngun Hồng đã sử dụng cách
tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng và suy ngẫm.
Nhóm 1, 2: Chỉ ra chi tiết Tưởng tượng và
Liên tưởng.
Nhóm 3, 4: Chỉ ra chi tiết Hồi tưởng và Suy
ngẫm.

b. Nhận xét
Yếu tố tưởng tượng: … có bóng một người đội khăn…… ở bờ ao tối mờ mờ.
Yếu tố liên tưởng: …một người quen thật của tôi…… hướng về cố hương.
Yếu tố hồi tưởng: …tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng…….
Yếu tố suy ngẫm: …thì ra cái vùng sao như cát, như thuỷ tinh…… vô cùng.

+ Khái quát về bài văn của Nguyên Hồng và cách phát biểu
cảm nghĩ của ông về bài ca dao bằng sơ đồ:
Cách biểu cảm về bài ca dao
(của Nguyên Hồng)
Là một văn bản
Thể hiện:
Tỉnh cảm
cảm xúc
Liên t
ởng
Suy
ngẫm
Tởng t
ợng
Về

Nội dung - Nghệ thuật
Hồi t
Hồi t
ởng
ởng

Yêu cầu của bài văn biểu cảm
về tác phẩm văn học phải
như thế nào?
-Đọc kĩ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ những chi tiết,
hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc nhất
-Từ cảm xúc ấy , có thể phát huy trí tưởng tượng ,liên
tưởng, hồi tưởng và rút ra những suy nghĩ về ý nghĩa tác
phẩm
2. Kết luận
a. Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Em hãy nhắc lại bố cục của bài văn
Miêu tả, Tự sự, biểu cảm… mà em đã được
học ?
Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp
xúc với tác phẩm.
Thân bài: Những cảm xúc, suy nghó do tác phẩm
gợi lên.
Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm.
b. Bố cục:

* Lu ý:




 !"#

$%
&'()*%+,-./0
1&'+*234+5*("6( 7+*
80000
9(&'

,:;.<./*=.<*>.<

:':?,
@A0
B&'A.C)
- Cảm xúc về cảnh, về người trong tác phẩm.
- Cảm xúc về tâm hồn con người, số phận nhân vật trong tác phẩm .
- Cảm xúc về vẻ đẹp ngôn từ trong tác phẩm.
- Cảm xúc về tư tưởng của tác phẩm.

II. LUY N T PỆ Ậ
Bài 1. Nêu cảm nghó về bài Cảnh khuya của Hồ
Chí Minh.


D@

MB: Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ, ấn tợng ban đầu

TB:
* Cảnh đêm trăng ở rừng êm đềm, thơ mộng


T mt so sỏnh mi m hp dn(cõu 1)

T nhng hỡnh nh qun quớt sinh ng(cõu 2)
* Tâm hồn cao cả của Bác

T s hi hũa gia cnh v ngi(cõu3)

T tõm hn cao c ca BC H(cõu 4)
. KB:
- Bài thơ có sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại
- Thể hiện tâm hồn nhạy cảm tinh tế của Bác

Phần thân bài của bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học thường
có nội dung nào sau đây ?
III. CỦNG CỐ DẶN DÒ
III. CỦNG CỐ DẶN DÒ
Giới thiệu
Giới thiệu
tác phẩm và
tác phẩm và
hoàn cảnh
hoàn cảnh
Tiếp xúc
Tiếp xúc


tác phẩm.
tác phẩm.
Trình bày

Trình bày


diễn biến
diễn biến
sự việc.
sự việc.
Những cảm
Những cảm
xúc suy nghĩ
xúc suy nghĩ


do tác phẩm
do tác phẩm
gợi lên.
gợi lên.
Ân tượng
Ân tượng
Chung
Chung


về tác phẩm.
về tác phẩm.
A
A
B
B
C

C
D
D
s
s
s
s
Đ
Đ
s
s

Tiết học đến đây là kết thúc.
Kính chúc q thầy cô sức khoẻ!
Và chúc các em lớp 7C

ngày càng học giỏi hơn nữa!

×