Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐÈ THI HSG CẤP TRƯỜNG - (2013-2014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.16 KB, 6 trang )

PHÒNG GD ĐT MỘ ĐỨC KỲ THI TUYỂN CHỌN HS GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS ĐỨC THẮNG NĂM HỌC: 2013-2014
MÔN: ĐỊA LÝ 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Tổng
Cộng
TN TL TN TL TN TL
Địa lý tự nhiên Việt Nam ( Lớp 8)
Câu 1
(3 điểm)
3 điểm
Địa lý kinh tế Việt Nam ( Lớp 9 )
Câu 2
(5 điểm)
5 điểm
Địa lý tự nhiên cơ sở ( Lớp 6 )
Câu 3
(3 điểm)
7 điểm
Câu 4
(4 điểm)
Địa lý các Châu lục ( Lớp 7 )
Câu 5
( 2 điểm)
5 điểm
Câu 6
(3điểm)
Tổng cộng 5 điểm 15điểm 20điểm
PHÒNG GD ĐT MỘ ĐỨC KỲ THI TUYỂN CHỌN HS GIỎI CẤP TRƯỜNG
ĐỀ CHÍNH THỨC


TRƯỜNG THCS ĐỨC THẮNG NĂM HỌC: 2013-2014
MÔN: ĐỊA LÝ 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu1: (3 điểm)
Dựa vào bảng số liệu dới đây, nhận xét và giải thích về chế độ mưa của và sự tương phản giữa 2 mùa
mưa và khô của 3 địa điểm Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh.
Địa điểm
MÙA MƯA MÙA KHÔ
Lợng
mưa
(mm)
Số
ngày
mưa
Tháng
Tháng mưa nhiều
Lợng
mưa
(mm)
Số
ngày
mưa
Tháng
Tháng mưa ít
Lợng
Mưa
(mm)
Số
ngày
mưa

Tháng
Lợng
mưa
(mm)
Số
ngày
mưa
Tháng
Hà Nội 1440 87 5- 10 328 16 9 240 64 11- 4 18 8 1
Huế 2411 102 8 - 1 795 21 10 455 55 2 - 7 47 9 3
TP. Hồ Chí
Minh
1851 137 5 -11 338 22 9 128 17 12 -4 3 1 2
Câu 2

(5điểm) Cho bảng số liệu Bảng: Dân số, sản lượng lúa nước ta 1990 - 2007
Năm 1990 1995 2000 2002 2005 2007
Dân số (triệu người) 66,01 71,99 77,63 79,72 83,11 85,17
Sản lượng lúa (triệu tấn) 19,23 24,96 32,53 34,45 35,83 35,94
a. Dựa vào bảng số liệu hãy tính bình quân sản lượng lúa theo đầu người của nước ta giai đoạn
1990-2007.
b. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa, bình quân lương thực
đầu người giai đoạn trên. Lấy năm 1990 là 100%
c. Nhận xét giải thích về tốc độ tăng trưởng: số dân, sản lượng lúa và mối quan hệ giữa số dân và
sản lượng lúa?
Câu 3: (3điểm)
Dựa vào kiến thức về các chuyển động của Trái Đất. Em hãy: cho biết
a) Hình a: Thể hiện hiện tượng Địa lí nào?
Trình bày hiện tượng địa lí đó.


b) Hãy tính giờ, ngày ở GMT , biết rằng lúc đó giờ ở Việt Nam
là 6 giờ ngày 01 tháng 3 năm 2012.
Câu 4 (4 điểm)
Cho địa điểm A (45
o
Đ; 23
0
27'B):
a) Hãy xác định toạ độ của địa điểm B (biết rằng khi giờ thiên văn ở A là 8h00 ngày 22/6/2011 thì
ở B là 12h00 cùng ngày và ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở B sớm hơn ở A là 30 ngày.
b) Tính góc nhập xạ ở địa điểm A, địa điểm B vào ngày Xuân phân và ngày Hạ chí.
Câu 5 (2 điểm)
Dựa vào các thông số dưới đây về đặc điểm phân bố dân cư trên Trái Đất :
% dân số thế giới
Khu vực ôn đới 58
Khu vực nhiệt đới 40
Các vùng có độ cao 0 - 500m 82
Vùng ven biển và đại dương, 16% diện tích đất nổi 50
ĐỀ CHÍNH THỨC
Hình a
Cựu lục địa (châu Âu, Á, Phi), 69% diện tích các châu lục
86,3
Tân lục địa (châu Mĩ, châu Úc), 31% diện tích các châu lục
13,7
Hãy rút ra các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.
Câu 6 (3 điểm)
Dựa vào lược đồ, hãy :
a) Cho biết lược đồ của tháng nào ? Mùa nào ? Giải thích vì sao là lược đồ của mùa đó.
b) Điền vào lược đồ những vùng có mưa trong thời gian đó.
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Đề Yêu cầu kiến thức Điểm
Câu 1
3 điểm
a/ Nhận xét và giải thích:
a. Nhận xét và giải thích về chế độ mưa :
+ Cả 3 địa điểm đều có chế độ mưa theo mùa. Do tác động của gió mùa
- Mùa mưa từ khoảng tháng 5 – 10. Do tác dộng của gió mùa mùa hè.
- Mùa khô từ khoảng tháng 11 – 4. Do tác dộng của gió mùa mùa đông.
Riêng Huế thời gian mưa chậm hơn từ tháng 8 – 01. Do ảnh hưởng của địa
hình Trường Sơn Bắc và tác động của gió mùa mùa đông và của biển.
+ Chế độ mưa giảm dần từ bắc xuống nam. Do miwwne bắc gần chí tuyến,
miền nam gần xích đạo. Riêng Huế mưa nhiều do ảnh hưởng của địa hình đón
gió ẩm.
b. Nhận xét và giải thích về sự tương phản giữ 2 mùa mưa và khô:
+ Mùa mưa: - Hà Nội có lượng mưa 1440mm, số ngày mưa là 87 ngày.
- Huế có lượng mưa 2411mm, số ngày mưa là 102 ngày.
- TP HCMinh có lượng mưa 1851mm, số ngày mưa là 137 ngày.
+ Mùa khô: - Hà Nội có lượng mưa 240mm, số ngày mưa là 64 ngày.
- Huế có lượng mưa 455mm, số ngày mưa là 55 ngày.
- TP HCMinh có lượng mưa 128mm, số ngày mưa là 17 ngày
Qua số liệu trên ta thấy sự tương phản giưa 2 mùa mưa và khhô rõ nét nhất là ở
TP HCMinh. Ở Hà Nội mùa khô vẫn có lượng mưa tương đối lớn và số ngày
mưa nhiều. Riêng Huế do ảnh hướng của địa hình đón gió nên mùa khô vẫn có
mưa khá lớn.
1,5đ
1,5đ
Câu 2.
(5điểm)
a. Bảng: Bình quân sản lượng lúa đầu người (kg/người)

Năm 1990 1995 2000 2002 2005 2007
Bình quân 291,3 346,7 419 432,1 431 421,9
(Nếu không đổi đơn vị ra kg/ người thì trừ 0,25đ)

b. Coi 1990 = 100% sau đó tính tốc độ tăng trưởng các năm sau so với năm
1990.
Bảng: Tốc độ tăng trưởng: số dân, sản lượng lúa,
bình quân sản lượng lúa đầu người (đơn vị %)
1,75đ
c. Vẽ biểu đồ:
- Đúng (biểu đồ đường), đẹp, đủ tên, chú giải
- Nếu thiếu tên, chú giải, đơn vị trục trừ mỗi lỗi 0,25đ
- Vẽ không chính xác không cho điểm
1,5đ
Nhận xét và giải thích:
- Từ năm 1990-2007: số dân, sản lượng lúa đều tăng nhanh nhưng tốc độ tăng.
BQ lương thực/ người cũng tăng nhưng có biến động qua các năm.:
0,5đ
Năm 2007
+ Dân số:
. Tăng liên tục, tăng nhanh nhất (29%)
. Do qui mô dân số đông, cơ cấu dân số trẻ
0,25đ
+ Sản lượng lúa:
. Tăng liên tục, tăng nhanh nhất (86,9%).
. Do nước ta tăng diện tích khai hoang, tăng vụ, thay đổi cơ cấu thời vụ; tăng
năng suất: thâm canh cao, áp dụng giống mới.
0,25đ
+ Bình quân sản lượng lúa/ người:
. Tăng chậm chỉ đạt 44,8%

0,25đ
. Do tốc độ tăng dân số cao hơn tốc độ .tăng sản lượng lúa nước ta
Năm 1990 1995 2000 2002 2005 2007
Số dân 100 109,1 117,6 120,8 125,9 129,0
SL lúa 100 129,8 169,2 179,1 186,3 186,9
BQ SL lúa 100 119 143,8 148,3 147,9 144,8
Câu 4
.3 đ
a) Hình a…
- Hình a thể hiện hiện tượng chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời giữa 2 chí
tuyến. Đây là chuyển động thấy bằng mắt nhưng không có thực
0.50 đ
- Trong một năm tia sáng Mặt Trời lần lượt chiếu thẳng góc với mặt đất tại các điểm
trong khu vực từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
0.25 đ
+ Những hiện tượng Địa lí trên hình vẽ
- Ngày 21/03 tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với mặt đất tại Xích Đạo… sau 21/03
Mặt Trời chuyển động biểu kiến dần lên chí tuyến Bắc và lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc
ngày 22/06
0.25 đ
- Sau ngày 22/06 Mặt trời chuyển động biểu kiến dần về Xích Đạo và lên thiên đỉnh ở
Xích Đạo vào ngày 23/09… Sau ngày 23/09 Mặt Trời chuyển động biểu kiến dần về chí
tuyến Nam và lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam ngày 22/12…
0.25 đ
- Sau ngày 22/12 Mặt Trời chuyển động biểu kiến dần về phía Xích Đạo… 0.25 đ
b) Tính giờ, ngày ở Việt Nam, biết lúc đó giờ GMT là 24 giờ ngày 31/12/2007.
- Khi giờ ở Việt Nam là 6 giờ ngày 01/3/2012. Việt Nam ở múi giờ thứ 7, lúc ở Việt
Nam 6 giờ ngày 01/3/2012 thì giờ ở GMT là 6- 7 = -1(giờ ) Tức là 24 – 1 = 23 (giờ)
ngày 29/02/2012
1.5 đ

Câu 4 ( 4 điểm)
+ Điểm B có giờ trước điểm A là: 12 – 8 = 4 giờ ( 4 khu vực giờ). Mỗi khu vực giờ có 15 Kiinh độ.
Vậy điểm B ở kinh độ là; 45 + (4.15) = 105
0
Đ (1,5đ).
+ Mặt trời lên thiên đỉnh ở B sớm hơn ở A là 30 ngày.
Mỗi ngày mặt trời chuyển động biểu kiến qua cung 15

13. Vậy 30 ngày mặt trời chuyển động biểu kiến
qua cung: 15

13 . 30 = 453

9 ( bằng khoảng 7
0
34
’.
Vậy điểm B ở vĩ độ là: 23
0
27

- 7
0
34

= 15
0
53

B.

Vậy B có tọa độ địa lý là: B = ( 105
0
Đ, 15
0
53

B) (1,5 đ)
+ Góc nhập xạ vào ngày xuân phân ở A là: 90
0
– 23
0
27

= 66
0
33’ (0,25 đ)
+ Góc nhập xạ vào ngày xuân phân ở B : 90
0
– 15
0
33

= 74
0
27

(0,25 đ)
+ Góc nhập xạ vào ngày hạ chí ở A là 90
0
(0,25 đ)

+ Góc nhập xạ vào ngày hạ chí ở B là: 90
0
– (23
0
27

- 15
0
33

)= 82
0
26’ (0,25 đ)
Câu 5 (2 điểm)
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư (phản ánh ở bảng số liệu) :
- Khí hậu ấm áp, ôn hòa thì dân cư tập trung đông (1,0đ).
- Địa hình : dân cư tập trung chủ yếu ở vùng địa hình thấp (đồng bằng). Vùng núi cao, địa hình hiểm
trở thì thưa dân (1,0đ).
- Vùng ven đại dương, biển : có nhiều điều kiện thuận lợi tập trung đông dân cư (1,0đ).
- Lịch sử khai thác lãnh thổ : khu vực mới khai thác, mật độ dân số thấp hơn so với các khu vực đã
khai thác từ lâu đời (1,0đ).
Câu 6 (3 điểm)
- Lược đồ của tháng 7 (0,75đ). Nếu thí sinh coi là lược đồ tháng 6, hoặc tháng 8, hoặc tháng 6 - 8 thì
được 1/2 đ.
- Mùa đông (0,75đ).
+ Vì về mùa đông lục địa tỏa nhiệt nhanh hơn biển và đại dương, làm hình thành khí áp cao trên lục
địa
- Khu vực khí hậu địa trung hải : có mưa (0,5 đ)
- Khu vực ôn đới đại dương : có mưa (0,5 đ)
- Khu vực xích đạo : có mưa (0,5 đ)

×