Giáo viên: Mạc Đình Đơng Hình học 6_HKI Năm học: 2013-2014
Ngày soạn: 20/09/2013
Tuẩn 7, Tiết 7: ĐOẠN THẲNG
I. Mục Tiêu:
Kiến thức: - HS biết hình như thế nào là đoạn thẳng.
Kỷ năng: - Học sinh biết vẽ đoạn thẳng. Học sinh phân biệt được đoạn thẳngAB,
đường thẳng AB, tia AB. Học sinh biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,
đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng cắt tia. Luyện kỹ năng vẽ hình.
Thái độ: cẩn thận, tỉ mỉ, thẫm mỉ, cần cù…
II. Chuẩn Bò:
- GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng.
- HS: Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng.
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến Trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15‘)
GV vẽ hình và giới
thiệu thế nào là đoạn
thẳng như SGK.
GV cho HS nhắc lại
đònh nghóa đoạn thẳng.
Để củng cố, GV
cho HS đứng tại chỗ trả
lời bài tập 33 SGK.
GV cho HS làm bài tập 34
SGK.
HS chú ý theo dõi
và vẽ hình vào vở.
HS nhắc lại.
Bài 33:
a) Hình gồm hai điểm R,
S và tất cả các điểm
nằm giữa R, S được gọi
là đoạn thẳng RS.
Hai điểm R, S gọi là 2
mút của đoạn thẳng RS.
b) Đoạn thẳng PQ là hình
gồm hai điểm P, Q và
tất cả các điểm nằm
giữa P,Q.
HS vẽ hình nhanh và trả
lời bài tập 34.
1. Đoạn thẳng AB là gì?
Hình gồm hai điểm A, B
và tất cả các điểm nằm giữa
A, B được gọi là đoạn thẳng AB.
(hay đoạn thẳng BA).
A và B gọi là hai mút
của đoạn thẳng AB.
Bài 34:
Có tất cả là 3 đoạn
thẳng, đó là:
AB; AC; BC
Hoạt động 2: (15‘)
GV vẽ hình và giới thiệu
các trường hợp đoạn
thẳng cắt đoạn thẳng;
HS chú ý theo dõi và
vẽ hình vào vở.
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,
cắt tia, cắt đường thẳng:
Hai đoạn thẳng AB và CD
cắt nhau tại I.
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa- Sinh- Cơng Nghệ
A
B
A
B
C
a
A
C
D
I
B
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Hình học 6_HKI Năm học: 2013-2014
đoạn thẳng cắt đường
thẳng; đoạn thẳng cắt tia
như trong SGK.
GV lưu ý cho HS các
giao điểm có thể trùng
với các đầu mút của
đoạn thẳng hoặc gốc của
tia.
Củng Cố ( 13’)
GV cho HS làm bài tập
35; 36; 37.
HS lên bảng vẽ
hình với các trường hợp
GV vừa lưu ý, các em
khác vẽ hình vào giấy
nháp.
Đoạn thẳng AB và tia Ox
cắt nhau tại K.
Đoạn thẳng AB cắt đường
thẳng xy tại H.
bài tập 35
bài tập 36
bài tập 37
IV:H ướng hẫn về nhà:
Về nhà xem lại các bài tập đã giải, làm tiếp các bài tập 38;39.
Xem trước bài đo độ dài đoạn thẳng
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa- Sinh- Cơng Nghệ
O
A
x
K
B
x
A
y
H
B
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Hình học 6_HKI Năm học: 2013-2014
Ngày soạn: 30/09/2013
Tuần 8, tiết 8: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục Tiêu:
Kiến thức:
Giúp HS nắm vững độ dài đoạn thẳng là gì?
Kỹ năng:
HS biết dùng thước để đo độ dài đọan thẳng và biết so sánh hai đoạn thẳng.
Thái độ:
Rèn luyện kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng và tính cẩn thận khi đo
II. Chuẩn Bò:
- GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng có chia
mm, thước gấp, thước dây.
- HS: Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng có chia mm.
- PP: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến Trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (25‘)
GV cho HS lên bảng
vẽ đọan thẳng AB và PQ.
GV đo mẫu một đoạn
thẳng khác cho HS theo
dõi.
Nêu ĐN đoạn thẳng.
GV nhận xét cách vẽ
của HS
1 HS đo đoạn thẳng AB, 1
HS khác đo PQ
GV hướng dẫn HS
viết kết quả đo bằng ký
hiệu và bằng ngôn ngữ.
GV cho HS nêu cách đo:
GV nhận xét, uốn
nắn HS cách đo chính xác.
Để đo độ dài của
đoạn thẳng ta dùng dụng
cụ gì?
Nêu lại cách đo độ
dài đọan thẳng AB, PQ?
HS lên bảng vẽ
hai đọan thẳng AB và
PQ.
AB = cm
PQ = cm
Cách đo:
- Đặt cạnh thước đi qua
hai điểm A, B sao cho A
trùng với vạch số 0.
- Đầu B trùng với vạch
nào trên thước thì chính
là số đo của đoạn AB.
Để đo độ dài của
đọan thẳng ta dùng
thước có chia khoảng
mm.
HS nêu lại cách
đo.
1. Đo Đoạn Thẳng
AB = 3 cm
PQ = 4 cm
Nếu A và B trùng nhau thì
độ dài của đoạn AB bằng
bao nhiêu?
Độ dài đoạn AB hay còn
nói cách khác là khỏang
cách giữa hai điểm A và
Nếu A ≡ B thì đoạn thẳng
AB có độ dài bằng 0
(AB = 0).
Khoảng cách giữa hai điểm A
và B là 3 cm.
Khoảng cách giữa hai
điểm P và Q là 4 cm.
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa- Sinh- Cơng Nghệ
A
B
P
Q
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Hình học 6_HKI Năm học: 2013-2014
B.
GV giới thiệu nhận xét
như SGK.
Hoạt động 2: (15‘)
Đo độ dài cây bút và đo
độ dài của quyển sách?
Hai vật này có độ
dài bằng nhau không?
Vậy để so sánh hai
đọan thẳng, ta so sánh gì?
Yêu cầu HS đọc
SGK và làm ?1
So sánh hai đoạn thẳng
trên bảng (AB và PQ)
Củng Cố ( 3’)
GV cho HS so sánh
các đoạn thẳng sau:
a) AB = 7cm và CD = 5 cm
b) AB = 4 cm và CD = 4 cm
HS tiến hành đo và so
sánh độ dài của hai
vật.
Kết luận độ dài của hai
vật
Để so sánh hai
đoạn thẳng ta so sánh hai
độ dài của chúng.
Cả lớp làm ?1 GV yêu
cầu HS đọc kết quả và
sau đó so sánh:
EF = GH; AB = IK;
EF < CD
PQ > AB
Hs tiến hành so sánh
a)AB>CD
b)AB=CD
Nhận xét:
Mỗi đọan thẳng có một
độ dài xác đònh. Độ dài
của đoạn thẳng là một số
dương.
2. So Sánh Hai Đoạn Thẳng
- Hai đoạn thẳng AB và CD
bằng nhau ta kí hiệu: AB = CD.
- Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn
thẳng CD ta kí hiệu: EG > CD.
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn
thẳng EG ta kí hiệu: AB < EG.
IV. H ướng dẫn về nhà
- Học bài trong vở ghi và trong SGK.
- BTVN: 42, 43, 44, 45 (SGK)
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa- Sinh- Cơng Nghệ
G
E
A
B
C
D
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Hình học 6_HKI Năm học: 2013-2014
Ngày soạn: 9/10/2013
Tuần 9, tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
I. Mục Tiêu:
Kiến thức:
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.
Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm
khác.
Thái độ:
Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn Bò:
- GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng, thước
cuộn
- HS: Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng, thước cuộn.
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến Trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
GHI BẢNG
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : (6’)
Cho AM = 3cm; MB = 4cm;
AB = 7cm. Hãy so sánh
các đoạn thẳng trên.
Hoạt động 1: (16‘)
GV cho HS làm ?1
Sau khi đo xong, GV cho HS
rút ra kết luận như thế
nào về tổng độ dài hai
đoạn thẳng AM và MB
với đoạn thẳng AB.
GV trình bày VD như
trong SGK.
HS làm?1 theo nhóm
HS rút ra nhận xét/ các
em khác theo dõi câu
nhận xét của các bạn.
HS theo dõi kết hợp
với đọc trong SGK.
1. Khi nào thì tổng độ dài
hai đoạn thẳng AB và AM
bằng độ dài đoạn thẳng
AB ?
?1:
Nhận Xét: Khi điểm M nằm
giữa hai điểm A và B thì AM
+ MB = AB. Ngược lại, nếu
AM + MB = AB thì điểm M
nằm giữa hai điểm A và B.
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa- Sinh- Cơng Nghệ
A
M
B
A
M
B
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Hình học 6_HKI Năm học: 2013-2014
Hoạt động 2: (3‘)
GV giới thiệu một
vài dụng cụ đo độ dài
như SGK.
HS đọc SGK.
VD: (SGK)
Giải: Vì M nằm giữa A và B
nên
AM + MB = AB
Hay: 3 + MB = 8
⇒
MB = 5
cm.
2. Một vài dụng cụ đo
khoảng cách giữa hai điểm
trên mặt đất:
(SGK)
Hoạt động 3: (16‘)
N thuộc IK thì ta có hệ
thức nào xảy ra?
GV cho HS thay giá trò vào
và tính IK.
Gv cho Hs thảo luận
Củng Cố (2’)
- GV nhắc lại nội dung
chính của bài học hôm
nay.
IK = IN + NK
HS lên bảng.
HS thảo luận theo
nhóm. Sau đó, cử đại
diện trình bày.
3. Luyện Tập
Bài 46:
Vì: N thuộc IK nên: IK = IN +
NK
IK = 3 + 6 =
9 cm.
Bài 47
Vì: M thuộc EF nên: EM + MF
= EF
4 + MF = 8
⇒
MF = 8 – 4 = 4
cm
Vậy: EM = MF.
IV hướng dẫn về nhà: ( 2’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 48 đến52.
- Xem trước bài luyện tập
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa- Sinh- Cơng Nghệ
I
N
K
E
M
F
Giáo viên: Mạc Đình Đông Hình học 6_HKI Năm học: 2013-2014
Ngày soạn: 21/10/2013
Tuần 11. tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu
HS nắm được: “ Trên tia Ox, có một và chỉ một M sao cho OM = m (đơn vị dài) (m > 0).
Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Rèn kỹ năng đo , vẽ hình
II. Chuẩn bị
GV: SGK, thước thẳng, compa
* Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
HS : Đồ dùng học tập
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Kiểm tra: )
HS1: Nếu điểm M nằm
giũa hai điểm A và B thì ta
có đẳng thức nào ?
HS2 : Trên một đường
thẳng vẽ ba điểm A , V, T
sao cho
AT = 10cm ; VA = 2 cm;
VT = 30 cm
Hoạt động 1: Vẽ đoạn
thẳng trên tia
- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân các công việc sau:
- Vẽ một tia Ox tuỳ ý
- Dùng thước có chia
khoảng vẽ điểm M trên tia
Ox sao cho
OM = 2 cm. nói cách làm.
- Dùng compa xác định vị
trí của điểm M trên Ox sao
cho
OM = 2 cm. Nói cách làm
Hoạt động 2: Vẽ đọa
thẳng trên tia
- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân các công việc sau:
- Vẽ một tia Ox tuỳ ý
- Dùng thước có chia
khoảng vẽ điểm M và N
trên tia Ox sao cho OM = 2
cm, ON = 3 cm.
- Trong ba điểm O, M, N
- Vẽ tia Ox
- Dùng thước chia khoảng:
-Đặt thước sao cho vạch số
0 của thước trùng với gốc
O của tia
- Vạch số 2 (cm ) của
thước sẽ cho ta điểm M
- HS Nêu cách làm
- Vẽ tia Ox
- Dùng thước chia khoảng
để vẽ
- Điểm M nằm giữa O và N
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví dụ 1: SGK
x
O
M
*Nhận xét : Trên tia Ox bao giờ
cũng vẽ được một và chỉ một
điểm M sao cho
OM = a (đơn vị dài)
Ví dụ 2. SGK
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
Ví dụ: SGK
x
O
M
N
Ta có M nằm giữa hai điểm O và
N ( vì 2cm < 3 cm )
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa- Sinh- Công Nghệ
Giáo viên: Mạc Đình Đông Hình học 6_HKI Năm học: 2013-2014
điểm nào nằm giữa hai
điểm còn lại ?
- Từ đó ta có nhận xét gì ?
- Phát biểu thành nhận xét
* Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a,
ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M
nằm giữa hai điểm O và N
4- Củng cố
’
- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở.
- Nhận xét quan hệ OM và
ON ? Từ đó suy ra điểm nào
nằm giữa trong ba điểm O,
M, N ?
- Một HS lên bảng trình
bày.
- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở.
- Nhận xét quan hệ OA và
OB ? Từ đó suy ra điểm nào
nằm giữa trong ba điểm O,
A, B ?
- Một HS lên bảng trình
bày.
- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở.
- Làm việc cá nhân vào
nháp
- Một HS lên bảng vẽ và
trình bày cách vẽ
- Hoàn thiện vào vở.
- Làm việc cá nhân
- Làm vào vở
- Một HS trả lời câu hỏi
- Một HS lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm
- Hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhân
- Làm vào vở
- Một HS trả lời câu hỏi
- Một HS lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm
- Hoàn thiện vào vở
Bài tập 58. SGK
x
A
B
- Vẽ tia Ax, trên tia Ax vẽ B
sao cho AB = 3,5 cm
Bài tập 53. SGK
x
O
M
N
Vì OM < ON nên M nằm giữa
O và N, ta có:
OM + MN = ON
Thay OM = 3 cm, ON = 6 cm
ta có:
3 + MN = 6
MN = 6 – 3
MN = 3 cm
Vậy OM = MN ( = 3 cm)
Bài tập 54. SGK
x
O
C
A
B
Vì OA < OB nên A nằm giữa O
và B, suy ra :
OA + AB = OB
Thay OA = 2 cm, OB = 5 cm,
ta có : 2 + AB = 5
Suy ra : AB = 3 cm
Tương tự ta tính được
BC = 3 cm
Vậy AB = BC ( = 3 cm)
5- Hướng dẫn học sinh về nhà )
Học bài theo SGK và vở ghi
Làm bài tập 55, 56,5 7 SGK/124
Đọc trước bài học tiếp theo ở nhà.
HD: Bài 56 SGK
- Vẽ đoạn thẳng AB và lấy điểm C
- Tính CB dựa vào công thức cộng đoạn thẳng
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa- Sinh- Công Nghệ
Giáo viên: Mạc Đình Đông Hình học 6_HKI Năm học: 2013-2014
Ngày soạn 29/10/2013
Tuần 12 tiết 12§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
Kiến thức:HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
Kỹ năng:- HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
- HS nhận biết được một điểm là trung điểm của một đọan thẳng
Thái độ:Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong khi đo, gấp
giấy.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề.
III. Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng, phấn màu, compa, sợi dây, thanh gỗ, một mảnh giấy.
- HS: Thước thẳng, compa, giấy nháp, sợi dây, thanh gỗ, một mảnh giấy.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV ghi đề kiểm tra lên bảng
phụ: Cho hình vẽ: (AM =
2cm; MB = 2 cm)
1) Đo độ AM = cm?
MB = cm ?
So sánh MA; MB?
2) Tính AB?
3) Nhận xét gì về vị trí của M
đối với A; B ?
GV yêu cầu HS trong lớp làm
bài, sau đó nhận xét bài làm
của bạn.
- M là trung điểm của đoạn
thẳng AB thì M phải thỏa
điều kiện gì?
- Có điều kiện M nằm giữa A
và B thì tương ứng ta có đẳng
thức nào?
- Tương tự M cách đều A; B
thì?
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng
vẽ:
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 35 cm.
+ Vẽ trung điểm M của AB
Giải thích cách vẽ.
Cả lớp vẽ nhưng với AB =
3,5 cm
GV chốt lại: Nếu M là trung
điểm của đoạn thẳng AB thì
HS lên bảng làm bài,
HS dưới lớp làm vào bảng phụ.
1)
MBAM ==>
=
=
cm 2 MB
cm 2 AM
2) M nằm giữa A và B
=> MA + MB = AB
=> AB = 2 + 2 = 4 (cm)
3) M nằm giữa hai điểm A; B và M
cách đều A; B => M là trung điểm
của đoạn thẳng AB
- HS nhắc lại định nghĩa trung điểm
của đoạn thẳng.
- Cả lớp ghi bài vào vở
B A; ñeàu caùch M
B A; giöõa naèm M
=
=+
⇒
MBMA
ABMBMA
HS thực hiện:
+ Vẽ AB = 35 cm
+ M là trung điểm của AB
=> AM = AB : 2 = 17,5 cm
Vẽ M ∈ AB sao cho AM = 17,5
1 HS đọc đề bài toán và tóm tắt đề.
Một đoạn thẳng chỉ có một trung
điểm.
Một đoạn thẳng có vô số điển nằm
giữa.
I. Trung điểm của đoạn
thẳng:
* Định nghĩa: Học SGK
M là trung điểm AB
⇔
=
=+
MBMA
ABMBMA
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa- Sinh- Công Nghệ
Giáo viên: Mạc Đình Đông Hình học 6_HKI Năm học: 2013-2014
AM = MB =
2
AB
Củng cố: Bài 60 tr.118 SGk
GV quy ước đọan thẳng biểu
diễn 2cm trên bảng.
Yêu cầu HS vẽ hình
Yêu cầu HS đứng tại chỗ
trình bày bài làm
Sau đó GV ghi bài mẫu lên
bảng.
- Một đoạn thẳng có mấy
điểm nằm giữa?
- Một đoạn thẳng có mấy
trung điểm ?
Bài 60 tr.118 SGK
a) OA = 2cm; OB = 4 cm
=> OA < OB => A nằm giữa
2 điểm O và B
b) Theo câu a ta có: A nằm
giữa O và B
=> OA + AB = OB
=> AB = OB – OA
AB = 4 – 2 = 2cm
Vậy OA = AB = 2 cm
c) Theo câu a và b ta có: A là
trung điểm của đoạn thẳng
OB
*Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ
có một trung điểm.
Hoạt động 3: Cách vẽ trung
điểm của đoạn thẳng (12
phút)
Cho đoạn thẳng EF như hình
vẽ. Hãy xác định trung điểm
K của đoạn thẳng EF.
- Ta xác định trung điểm K
của EF như thế nào?
- Có những cách nào để vẽ
trung điểm của đoạn thẳng
AB?
C1: Dùng thước thẳng có chia
khoảng:
- Đo đoạn thẳng
- Tính MA = MB =
2
AB
- Vẽ M trên đoạn thẳng AB
với độ dài MA (hoặc MB)
- GV hướng dẫn cho HS thực
hiện 2 cách còn lại
C2: Gấp dây
C3: Dùng giấy gấp.
- Đo đoạn thẳng EF
- Tính EK =
2
EF
- Vẽ K thuộc đoạn thẳng EF với
EK =
2
EF
HS đọc SGK trong 5 phút, sau đó
trả lời câu hỏi:
C1: Dùng thước thẳng có chia
khoảng:
- Đo đoạn thẳng
- Tính MA = MB =
2
AB
- Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ
dài MA (hoặc MB)
- GV hướng dẫn cho HS thực hiện 2
cách còn lại
C2: Gấp dây
C3: Dùng giấy gấp
II. Cách vẽ trung điểm của
đoạn thẳng:
- Đo đoạn thẳng
- Tính MA = MB =
2
AB
- Vẽ M trên đoạn thẳng AB
với độ dài MA (hoặc MB)
IV. Hướng dẫn về nhà (3 phút)
- Học bài trong vở ghi và trong SGK
- Ôn tập và trả lời câu hỏi ôn tập chương
- Làm bài tập: 61; 62; 65 tr.118 SGK 60 62 (SBT)
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa- Sinh- Công Nghệ
Giáo viên: Mạc Đình Đông Hình học 6_HKI Năm học: 2013-2014
TUẦN 13 TIẾT 13: ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I Mục tiêu :
Kiến thức :Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, đường thẳng, tia, đoạn thẳng,
trung điểm ( khái niệm, tính chất, cách nhận biết )
Kỹ năng : èn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo vẽ
đoạn thẳng .
Thái độ - Bước đầu tập suy diễn . Biết xét đủ các trường hợp hình vẽ của bài toán .
II. Chuẩn bị dạy học :
- GV: Bảng phụ, compa , thước có chia khoảng .
- HS: Compa, thước có chia khoảng , các hệ thống câu hỏi, bài tập .
III.Tiến trình dạy học :
HoẠt ĐỘng Giáo Viên HoẠt ĐỘng HỌc Sinh NỘi Dung
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là trung điểm của
đoạn thẳng
GV treo bảng phụ . Mỗi
hình trong bảng sau đây
cho biết kiến thức gì ?
? Dùng kí hiệu biểu diễn
và phát biểu .
? Qua hai điểm ta vẽ
được bao nhiêu đường
HS: Phát biểu theo SGK
HS:
1. Điểm B không thuộc
đường thẳng a điểm A thuộc
đường thẳng a
HS: A
∈
a, B
∉
a
2. Ba điểm A, M, B thẳng
hàng
N không thẳng hàng
3.Qua hai điểm cho trước ta
chỉ vẽ được một đường thẳng
.
4. Đường thẳng a cắt đường
thẳng b tại I
I. Ôn tập hệ thống câu hỏi :
1. Điểm B không thuộc đường
thẳng a điểm A thuộc đường
thẳng a
a
B
A
2. Ba điểm A, M, B thẳng hàng
N không thẳng hàng .
N
A
M
B
3.Qua hai điểm cho trước ta chỉ
vẽ được một đường thẳng .
4. Đường thẳng a cắt đường
thẳng b tại I
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa- Sinh- Công Nghệ
Giáo viên: Mạc Đình Đông Hình học 6_HKI Năm học: 2013-2014
thẳng
? Hai đường thẳng gọi là
phân biệt khi nào ?
? O là gốc chung của hai
tia nào ? hai tia đó gọi là
gì ?
Hoạt động 3 -2 :
? Trong 3 điểm thẳng
hàng điểm nằm giữa hai
điểm còn lại ?
? Mỗi điểm trên đường
thẳng là ,,, của hai tia
đối nhau ?
? Có một và chỉ một
đường thẳng đi qua
? Nếu thì AM + MB =
AB
Hoạt động 3-3 :
5. Đường thẳng m và n song
song
HS:
Khi chúng có 1 điểm chung
hoặc không có điểm chung
nào ?
HS: O là gốc chung của hai
tia Ox và Ox
’
Ox và Ox
’
là hai tia đối
nhau
HS:
Có một và chỉ một điểm nằm
giữa hai điểm còn lại
HS: Gốc chung
HS: Hai điểm phân biệt .
M nằm giữa A và B
HS: Đọc đề bài 61/126
Điểm O là gốc chung của hai
b
I a
•
5. Đường thẳng m và n song song
II. Các tính chất :
III. Bài tập :
Bài tập 61/126
Điểm O là gốc chung của hai tia
đối nhau Ox và Ox
’
.Điểm A nằm
trên tia Ox điểm B nằm trên tia
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa- Sinh- Công Nghệ
Giáo viên: Mạc Đình Đông Hình học 6_HKI Năm học: 2013-2014
GV gọi HS đọc đề bài .
GV gọi HS đọc đề bài
Hoạt động 4 : Củng cố
- Về xem lại các bài
tập đã học và ôn
tập .
tia đối nhau Ox và Ox
’
.Điểm
A nằm trên tia Ox điểm B
nằm trên tia Ox
’
nên điểm O
nằm giữa hai điểm Avà B .
Ta lại thấy OA = OB ( đều
bằng 2 cm ) . Vậy điểm O là
trung điểm của đoạn thẳng
AB .
HS: Đọc đề bài 163/126
Câu c đúng
Câu d đúng
Ox
’
nên điểm O nằm giữa hai
điểm Avà B . Ta lại thấy OA = OB
( đều bằng 2 cm ) . Vậy điểm O là
trung điểm của đoạn thẳng
Bài tập 63/126
Câu c đúng
Câu d đúng
IV. Dặn dò về nhà: - Dặn HS học bài theo SGK
- Dặn HS làm BT còn lại .
- Dặn HS ôn tập lại để chuẩn bị kiểm tra ,
-Gv nhận xét tiết học .
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa- Sinh- Công Nghệ
Giáo viên: Mạc Đình Đông Hình học 6_HKI Năm học: 2013-2014
Tuần 14 TIẾT 14 : KIỂM TRA CHƯƠNG 1
I. Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm được các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm
(khái niệm - tính chất - cách nhận biết). Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức của học sinh đã
học trong chương 1
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để
đo, vẽ đoạn thẳng.Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra. kiểm tra kỹ năng vẽ hình, đọc hình, lập
luận, tư duy, lôgic
* Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tự giác trong khi làm bài.phts triển tư duy, lôgic .
II. Chuẩn bị :
- GV: Ra đề, đáp án, phô tô đề, ma trận đề
- HS : Thước thẳng, compa, giấy nháp. Ôn bài
III. MA TRẬN
MỨC ĐỘ
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG CẤP
THẤP
VẬN DỤNG
CẤP CAO
TỔNG
TNK
Q
TL TNKQ TL TNKQ TL
TN
KQ
TL
1.Điểm.Đường
thẳng.Đoạn
thẳng
Nhận biết được
Điểm nằm giữa
2 điểm, đường
thẳng, đoạn
thẳng.
Xác định được
số đường thẳng
đi qua một hay
hai điểm.
Tính được độ dài của một
đoạn thẳng.
Vẽ được sơ đồ
trồng cây bằng
cách thể hiện
các điểm trên
đoạn thẳng
một cách thích
hợp.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0.5
2
1.5
1
0.5
1
0.5
1
1
1
1
8
5.5
2. Tia Nhận biết được
một tia dựa vào
định nghĩa.
Vận dụng được cách vẽ
đoạn thẳng trên tia để xác
định điểm nằm giữa.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0.5
1
1.5
3
2
3.Trung điểm
của đoạn thẳng.
Nhận biết được
trung điểm của
một đoạn thẳng.
Hiểu và xác
định được khi
nào một điểm là
trung điểm của
đoạn thẳng.
Nêu và vẽ được trung
điểm của đoạn thẳng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0.75
3
0.75
1
1
1
1
4
2.5
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
7
1.75
2
1.5
4
1,25
1
1
1
0.5
3
3,5
1
1
13
10
III. ĐỀ
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa- Sinh- Công Nghệ
Giáo viên: Mạc Đình Đông Hình học 6_HKI Năm học: 2013-2014
PHÒNG GD&ĐT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS TRÀ TÂN MÔN: HÌNH HỌC 6
( Tiết 14 Tuần 14 theo PPCT)
Họ và tên:………………………….
Lớp: 6
…
Điểm Lời phê của Thầy giáo
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Chọn đáp án phù hợp rồi khoanh tròn vào chữ cái
Câu 1. Đường thẳng có đặc điểm nào trong
các đặc điểm sau ?A. Giới hạn ở một đầu.
B. Kéo dài mãi về một phía.
C. Giới hạn ở hai đầu. D. Kéo dài mãi về hai phía.
Câu 2. Trong các cách viết sau cách viết nào sử dụng sai các kí hiệu ?
A. a ∈ b.
B. M
∉
a.
C. N ∉ xy.
D. M
∈
a.
Câu 3. Ba điểm M, N, P thẳng hàng. Trong các câu sau, câu nào sai ?
A. Đường thẳng MP đi qua N. B. Đường thẳng MN đi qua P.
C. M, N, P thuộc một đường thẳng. D. M, N, P không cùng thuộc một đường thẳng.
Câu 4. Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì:
A. ME + MN = EN B. MN + EN = ME C. ME + EN = MN D. Đáp án khác.
Câu 5. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 6. Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON. Biết ON < OM khi đó:
A. M nằm giữa O và N. B. N nằm giữa O và M.
C. O nằm giữa M và N. D. đáp án khác.
Câu 7: Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy được gọi là:
A. Hai tia đối nhau. B. Hai tia trùng nhau.
C. Hai đường thẳng song song. D. Hai đoạn thẳng bằng nhau
Câu 8: A là trung điểm của đoạn thẳng CD . Biết CD = 16 cm . Độ dài đoạn thẳng CA và CB là:
A. 32 cm B. 8 cm C. 9 cm D. 16 cm
Câu 9: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ?
A. 1 B. 3 C. 2 D. Vô số
Trường THCS Trà Tân Tổ: Toán – Lý – Hóa- Sinh- Công Nghệ
Giáo viên: Mạc Đình Đơng Hình học 6_HKI Năm học: 2013-2014
Câu 10: Trong hình vẽ 1
(H 1)
(d)
(c)
(b)
(a)
x
'
a
y
x
y
x
x
A
B
C
D
E
F
O
O
hình nào là đoạn thẳng cắt tia ?
A.d B.c C. a D.b
Câu 11:Cho hình vẽ. Em hãy khoanh tròn vào câu đúng
a. A
∈
d và B
∉
d b. A
∈
d và B
∈
d c. A
∉
d và B
∉
d d. A
∉
d và B
∈
d
c. C nằm giữa A và B d. Không có điểm nào nằm giữa
Câu 12:Cho đoạn thẳng MN = 8 cm, E là trung điểm của MN thì
a. ME = 8 cm b. ME = 16cm c. ME = 3cm d. ME = 4cm
II.PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm)
C©u 1 (2.0 ®iĨm) :
a) VÏ ®êng ®êng th¼ng xy. Trªn xy lÊy ba ®iĨm A,B.C theo thø tù ®ã.
b) KĨ tªn c¸c tia cã trªn h×nh vÏ (C¸c tia trïng nhau chØ kĨ mét lÇn)
c) Hai tia Ay vµ By cã ph¶i lµ hai tia trïng nhau kh«ng?V× sao
d) KĨ tªn hai tia ®èi nhau gèc B.
C©u2 (4.0 ®iĨm):
a) Trªn tia Ox, vÏ hai ®iĨm A, B sao cho OA = 3.5cm, OB = 7cm.
b) §iĨm A cã n»m gi÷a hai ®iĨm O vµ B kh«ng.
c) So s¸nh OA vµ AB.
d) §iĨm A cã lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng OB kh«ng. V× sao.
Câu 3 ( 1 điểm)
Hãy vẽ sơ đồ trồng cây trong trường hợp sau: Có 10 cây trồng thành 5 hàng , mỗi hàng 4 cây
Trường THCS Trà Tân Tổ: Tốn – Lý – Hóa- Sinh- Cơng Nghệ
Giỏo viờn: Mc ỡnh ụng Hỡnh hc 6_HKI Nm hc: 2013-2014
P N V THANG IM
KIM TRA 45 PHT HèNH 6
I Phn trc nghim: Mi cõu chn ỳng c 0,25 im
cõu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ỏp ỏn
D A
D
C B B
II Phn t lun:
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
y
x
C
B
A
0.5
b) Trên hình gồm có 6 tia : Ax, Ay, Bx, By, Cx, Cy 0.5đ
c) Ay và By không phải là hai tia trùng nhau vì không chung gốc. 0.5 đ
d) Hai tia đối nhau gốc B là Bx và By 0.5 đ
Câu 2
x
B
A
O
0.5đ
b) Do điểm A và B nằm trên tia Ox mà OA < OB ( 3.5 < 7)
Suy ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1)
1.0đ
c) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B, nên ta có OA + AB = OB
Suy ra : AB = OB OA = 7 3.5 = 3.5(cm)
Vậy : OA = AB ( = 3.5cm) (2) 1.5 đ
d) Từ (1) và (2) ta có điểm A nằm giữa hai điểm O và B và cách đều
hai điểm O và B nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB 1.0 đ
Cõu3 10 cõy trng 5 hng, mi hng 4 cõy (1). 1.0
Trng THCS Tr Tõn T: Toỏn Lý Húa- Sinh- Cụng Ngh