Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

đề kiểm tran+ ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.06 KB, 11 trang )

PHÒNG GD&ĐT TÂN SƠN
TRƯỜNG THCS KIM THƯỢNG
ĐỀ KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
MÔN: ĐỊA LÍ 7- HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2013-2014
1 Ma trận
Chủ đề (nội
dung,
chương)/Mức
độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp
độ thấp
Cộng
TN
T
L
TN TL
T
N
TL
Thành phần
nhân văn của
môi trường
Nhận
biết các
địa danh
trên thế
giới
Nguyên
nhân
gia tăng


dân số
Số câu 3
Số điểm 3
30%
1
2
70%
2
1
30%
2
3
30%
Các môi
trường địa lý
và hoạt động
kinh tế của
con người

Hiểu và
trình bày
được đặc
điểm của
môi
trường
Biết những
điều kiện
thuận lợi và
khó khăn
của ĐKTN

đối với
SXNN ở
đới nóng
Số câu 2
Số điểm 7
70%
1
3
35%
1
4
55%
2
7
70%
Tổng cộng
1
2
20%
3
4
40%
1
4
40%
100% = 10đ
2. C â u h ỏ i :
Ph ầ n I: Tr ắ c nghi ệ m : (3 đ i ể m )
C â u 1(2đ): Hãy xếp các địa danh sau: Bắc Kinh, Mát-xcơ-va, La-gốt, Niu I-ooc,
Thượng Hải, Cai-rô, Gia-các-ta, Tô-ki-ô, Ri-ô đê Gia-nê-rô, Mê-hi-cô city. Thuộc

các châu lục:
Châu Á:
Châu Âu:
Châu Phi:
Châu Mi:
C â u 2 (0,5 đ):Tỉ lệ dân số thế giới cao nhất từ 1950 đến năm 2000 thuộc về nhóm
nước có nền kinh tế:
a. Nhóm nước phát triển b. Nhóm nước phát triển cao
c. Nhóm nước đang phát triển d. Cả a và b đúng
C â u 3 (0,5đ): Trên thế giới tỉ lệ người sống ở đô thị và người sống ở nông thôn
ngày càng:
a. Tăng ở đô thị, giảm ở nông thôn b. Giảm ở đô thị, tăng ở nông thôn
c. Tăng cả ở đô thị, nông thôn d. Giảm ở cả đô thị và nông thôn
Ph ầ n II: Tự luận (7 đ )
C â u 4(4đ) Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gi đối với sản
xuất nông nghiệp ?
C â u 5(3đ): Nêu đặc điểm vị trí, khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa ?
TỔ CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT GIÁO VIÊN RA ĐÊ
PHÒNG GD&ĐT TÂN SƠN ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM
TRƯỜNG THCS KIM THƯỢNG TRA VIẾT 1 TIẾT
MÔN: ĐỊA LÍ 7- HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2013-2014
3. Đá p á n – bi ể u đ i ể m :
Phần 1:trắc nghiệm khách quan (3đ)
Câu 1 (1đ)
2( 0,5đ) 3(0,5đ)
Ý
Học sinh xếp
đúng đô thị theo
các châu lục

c
a
Phần II :trắc nghiệm tự luận (7đ)
Câu Nội dung Điểm
4
- Thuận lợi: Môi trường xích đạo ẩm có nhiệt độ và độ ẩm cao
quanh năm, mưa nhiều, tạo điều kiện cho cây trồng phất triển
quanh năm. Do vậy các hoạt động nông nghiệp như trồng được
nhiều loại cây, trồng được nhiều vụ trong năm kết hợp với chăn
nuôi.
- Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm quanh năm là môi trường tốt cho
mầm bệnh hại cây trồng vật nuôi. Mưa lớn làm cho đất bị rửa trôi,
bạc màu
2
2
5
- Vị trí điển hình ở nam á, đông nam á
- Khí hậu :Nhiệt độ lượng mưa thay đổi thea mùa ,nhiệt độ trung
bình trên 20 độ c ,lương mưa trung bình trên 1000mm/năm ,thời
tiết diễn biến thất thường
dẫn : lấy ví dụ minh họa
1
2
TỔ CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT GIÁO VIÊN RA ĐÊ
PHÒNG GD&ĐT TÂN SƠN
TRƯỜNG THCS KIM THƯỢNG
ĐỀ KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
MÔN: ĐỊA LÍ 8- HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2013-2014
1. MA TRẬN ĐỀ

Mức độ
Bài học (nội dung)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (thấp)
TN
T
L
T
N
TL
T
N
TL
CHỦ ĐỀ 1: CHÂU
Á
- Biết được khu
vực phân hóa của
kiểu KH nhiệt
đới gió mùa.
- Biết dãy núi cao
và đồ sộ nhất
châu Á.
- Biết được nơi
phân bố nhiêu
dầu mỏ, khí đốt
của châu Á.
- Trình bày được
đặc điểm địa
hình châu Á.
- Trình bày và
giải thích được

một số đặc điểm
nổi bật của dân
cư,xã hội châu Á
- Nhận xét được
sự gia tăng dân
sô của châu Á từ
năm 1800 đến
năm 2002.
TSC: 7
TSĐ: 10đ
TL: 100%
TSC: 3
TSĐ:3đ
TL: 30%
TSC:3
TSĐ: 5đ
TL: 50%
TSC:1
TSĐ: 2đ
TL: 20%
2. ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)
* Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong các
câu sau đây.
1. Khu vực Đông Nam Á thuộc kiểu khí hậu:
A. Ôn đới lục địa; C. Nhiệt đới gió mùa;
B. Ôn đới hải dương; D. Nhiệt đới khô.
2. Dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á là:
A. An-tai; C. Côn Luân;
B. Thiên Sơn; D. Hi-ma-lay-a.

3. Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào của châu Á?
A. Khu vực Tây Nam Á; B. Khu vực Đông Nam Á;
C. Khu vực Nam Á; D. Khu vực Đông Á.

II. TỰ LUẬN. (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm): Hãy trình bày đặc điểm địa hình Châu Á.
Câu 2: (1 điểm): Kiểu khí hậu gió mùa có đặc điểm gì?
Câu 3: (2 điểm): Chứng minh rằng: Châu Á là một khu vực đông dân nhất
thế giới; Dân cư thuộc nhiều chủng tộc?
Câu 4: (2 điểm): Cho Bảng số liệu về tình hình dân số châu Á từ năm 1900
đến năm 2002
Năm 1900 1950 1970 1990 2002
Số dân (triệu
người)
880 1402 2100 3110 3766*
(*) Chưa tính dân số Liên bang Nga thuộc châu Á.
Hãy nêu nhận xét sự gia tăng dân số của châu Á theo bảng trên.
TỔ CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT GIÁO VIÊN RA ĐÊ
PHÒNG GD&ĐT TÂN SƠN
TRƯỜNG THCS KIM THƯỢNG
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
MÔN: ĐỊA LÍ 8- HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2013-2014
I. TRẮC NGHIỆM . (3 điểm)
Câu 1 (1đ)
2( 1đ) 3(1đ)
Ý C D A
II. TỰ LUẬN. (7 điểm)
Câu Nội dung Điểm

1
+ Châu á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều
đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
+ Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: đông - tây và bắc -nam
làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.
+ Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung
tâm, các đồng bằng lớn đều
nằm ở rìa lục địa.
+ Phần rìa phía đông, đông nam nằm trong vành đai lửa TBD.
2
2
Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa: Chia làm 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa đông: Gío từ lục địa thổi ra biển không khí khô, hanh và ít
mưa.
+ Mùa hạ: Gío từ biển thổi vào đất liền, thời tiết nóng ẩm, mưa
nhiều.
1
3 * Châu Á một châu lục đông dân nhất thế giới:
- Năm 2002: 3766 triệu người ( chưa tính dân số của LB Nga
thuộc châu á)
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên : 13% ngang mức TB của thế giới.
- Nhiều nước đang thực hiện chính sách dân số nhằm hạn chế sự
gia tăng dân số.
* Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:
- Châu á gồm cả 3 chủng tộc lớn trên thế giới. Trong đó chủng tộc
Môn-gô-lô-it chiếm đa số.
1
1
- Các luồng di dân đã dẫn đến sự hợp huyết giữa các chủng tộc
tạo nên các dạng người lai

4
Nhận xét: Nhìn chung dân số châu Á tăng nhanh liên tục từ năm
1800 đến 2002, thời gian tăng nhanh nhất bắt đầu từ năm 1950
đến năm 2002.
2
TỔ CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT GIÁO VIÊN RA ĐÊ
PHÒNG GD&ĐT TÂN SƠN
TRƯỜNG THCS KIM THƯỢNG
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: ĐỊA LÍ 7
NĂM HỌC: 2013-2014
1.Ma trận
Chủ đề/ mức
độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Tổng
Mức độ
thấp
Môi trường đới
ôn hòa và hoạt
động kinh tế
của con người ở
đới ôn hòa
(6 tiết)
- Trình bày được
đặc điểm các
ngành kinh tế
nông nghiệp và
công nghiệp ở
đới ôn hòa, đặc

điểm về đô thị
hóa và các vấn đề
môi trường, kinh
tế, xã hội
Số câu 1
Số điểm 4
40%
Số câu 1
Số điểm 4
100%
Số câu 1
Số điểm 4
40%
Môi trường
hoang mạc và
họat động kinh
tế của con
người ở hoang
mạc
(2 tiết)
- So sánh
được sự
khác nhau
về chế độ
nhiệt giữa
hoang mạc
đới nóng và
hoang mạc
đới ôn hòa
Số câu 1

Số điểm 2
20%
Số câu 1
Số điểm 2
100%
Số câu 1
Số điểm 2
20%
Thiên nhiên và
con người ở các
châu lục
( 7 tiết)
- Phân biệt được lục
địa và châu lục
Số câu 1
Số điểm 4
40%
Số câu 1
Số điểm 4
40%
Số câu 1
Số điểm 4
40%
TSC: 4
Tỉ lệ %: 100
TSĐ: 10
TSC: 1
Tỉ lệ %: 40%
TSĐ: 4
TSC: 1

Tỉ lệ %: 40%
TSĐ: 4
TSC: 1
Tỉ lệ %:
20%
TSĐ: 2
TSC: 4
Tỉ lệ %:
100
TSĐ: 10
2. C â u h ỏ i :
Câu 1: Trình bày đặc điểm các ngành kinh tế nông nghiệp và công nghiệp ở
đới ôn hòa. (4 điểm)
Câu 2: So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc đới nóng và
hoang mạc đới ôn hòa. (2 điểm)
Câu 3: Phân biệt lục địa và châu lục. (4 điểm)
BGH KÍ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN Giáo viên ra đề
Trần Kim Đương
PHÒNG GD&ĐT TÂN SƠN
TRƯỜNG THCS KIM THƯỢNG
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: ĐỊA LÍ 7
NĂM HỌC: 2013-2014
Câu Đáp án Điểm
1 * Trình bày đặc điểm ngành nông nghiệp ở đới ôn hòa:
- Trình độ kĩ thuật tiên tiến ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa
học kĩ thuật, tổ chức sản xuất theo kiểu công nghiệp, sản xuất
chuyên môn hóa với quy mô lớn.
- Các sản phẩm chủ yếu thay đổi theo kiểu môi trường.

* Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp ở đới ôn hòa:
- Nền công nghiệp phát triển sớm, hiện đại, công nghiệp chế biến là
thế mạnh của nhiều nước, phát triển rất đa dạng
- Các nước công nghiệp hàng đầu là Hoa Kì, Nhật Bản, Đức, Liên
Bang Nga, Anh, Pháp, Canađa
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
2
* So sánh được sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc đới
nóng và hoang mạc đới ôn hòa
- Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông
ấm, mùa hạ rất nóng
- Hoang mạc đới ôn hòa: biên độ nhiệt năm rất cao, mùa hạ ko quá
nóng, mùa đông rất lạnh
1 đ
1 đ
3
* Phân biệt được lục địa và châu lục:
- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km
2
có biển và đại dương
bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên
là chính.
- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo bao quanh.
Sự phân chia châu lục mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.
- Trên thế giới có 6 lục địa: Á- Â, Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Ôxtrâylia,
Nam Cực.
- Có 6 châu lục: Á, Âu, Phi, Mỹ, Đại Dương, Nam Cực.

2 đ
2 đ
BGH KÍ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN Giáo viên ra đề
Trần Kim Đương

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×