Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

de tai sang kien kinh nghiem - giup trẻ 5 tuoi nguoi dan toc hoc tot mon van hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.89 KB, 22 trang )

Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim



 !"#$%&'(%)*+$+,!
-./01234567%89:;
:2<=:>1?>/
@@@@@@@@@@@
ABA
A21<-A
Tôi là một giáo viên mầm non, rất tâm huyết với nghề dạy trẻ. Tôi nhận thấy trẻ
em bây giờ rất thông minh và lanh lợi. Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến
thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có. Chính vì điều đó tôi đã
luôn trăn trở, tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra những cách thức hay, những phương pháp
tốt nhất cho bài giảng của mình. Trong tất cả các môn học của trẻ tôi đặc biệt yêu
thích bộ môn văn học.
A:C>-A
Như chúng ta đó biết, muốn cho nền kinh tế ngàng càng phát triển thì điều đầu
tiên chúng ta nói đến phải là tri thức.Vậy làm thế nào để có vốn tri thức? Để có vốn tri
thức thì chúng ta phải phát triển ngôn ngữ, mà để có vốn ngôn ngữ thì chúng ta phải
học ngay từ thủa lọt lòng.
Mặt khác: "Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội " (Marx).
"Con người muốn tồn tại thì phải gắn bó với cộng đồng giao tiếp là một đặc trưng
quan trọng của ngôn ngữ con người "(LÊNIN). Trong khi đó văn học lại là môn rất
quan trọng đối với trẻ mầm non, là phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ có đủ vốn
từ để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy gọn biết sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, không
những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình,
từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc
lập trong suy nghĩ. Điều này khá quan trọng đối với trẻ dân tộc.
Thông qua hoạt động dạy và học dưới hình thức chơi mà học, học mà chơi: như
tạo hình, hoạt động với đồ vật, môi trường xung quanh sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc


sáng tạo, nhân cách con người. Trong đó việc cho trẻ “làm quen với văn học” là một
hoạt động không thể thiếu được đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt là lứa tuổi 5-
6 tuổi tại trường mầm non Nà Tăm nói chung và lớp MGL Bản Nà Tăm II nói riêng,
vì thông qua các hoạt động làm quen với các tác phẩm văn học là loại hình nghệ thuật
đặc sắc. Những nội dung trong bài thơ của trẻ là những sự vật gần gũi, những tình
cảm trong gia đình, Điều đặc biệt quan trọng của việc cho trẻ dân tộc làm quen với
văn học ở trường nói chung và ở lớp tôi nói riêng là không thể thiếu bởi: Nó phát triển
ngôn ngữ Tiếng Việt cho trẻ tạo tiền đề về ngôn ngữ phổ thông. Từ khi lọt lòng mẹ
đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc thì văn học là chiếc cầu
nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ. Nói những tiếng nói, đi những bước đi đầu tiên, ngôn
ngữ trau chuốt của trẻ, ca dao, chuyện kể là tấm gương mẫu mực về lời ăn tiếng nói
cho trẻ học tập là phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên,
Năm học 2011- 2012
1
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với những người thân, biết được việc
làm tốt, biết yêu cái đẹp, cái thiện, ghét cái ác độc, phê phán những việc xấu, kính yêu
Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn… và cũng là phương tiện hình thành các phẩm chất
đạo đức trong sáng, ở giai đoạn này vốn từ và ngôn ngữ của trẻ được phát triển mạnh
mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói đúng câu, đúng từ và đúng ngữ pháp của tiếng
phổ thông.
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc cho trẻ làm quen với văn học đặc biệt
là học sinh lớp tôi với tổng số 18/18 học sinh và 100% học sinh là người dân tộc Lào,
phần đa vốn từ tiếng Việt của trẻ nghèo nàn, khả năng tiếp nhận các tác phẩm văn học
của trẻ còn hạn chế. Để các tác phẩm văn học trở thành phương tiện phát triển tình
cảm, thẩm mỹ, ngôn ngữ tiếng phổ thông cho trẻ dân tộc.Vì vậy để đạt được mục đích
của môn học: Làm quen với văn học bản thân tôi đã suy nghĩ, tìm ra một số biện pháp
để giảng dạy tốt môn: "Làm quen văn học cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi" phù hợp với
đặc điểm học sinh bản Nà Tăm II , trường mầm non Nà Tăm.
AD1EFGA

HA+)IJK*L+KM*!NOA
- Một số biện pháp nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi lớp MGL bản Nà Tăm II
người dân tộc Lào học tốt môn Văn học.
- Số lượng học sinh: 18 trẻ.
PAQKRST*L*L+KM*!NOA
Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn
văn học tại bản Nà Tăm II - Trường Mầm non Nà Tăm trên huyện Tam Đường, tỉnh
Lai Châu.
A UFGA
Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ năm tuổi giúp cho
việc nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng đặc biệt khó khăn. Đáp ứng yêu cầu thực
hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục trẻ 5 tuổi của ngành học Mầm non nói chung và của
xã Nà Tăm nói riêng. Giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn trong giao tiếp, trong học tập, đặc
biệt qua bộ môn văn học.
AV9;WXY<FG
Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có những biện pháp phù hợp nhất trong
giáo dục trẻ đặc biệt là qua bộ môn văn học. Sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần nâng
cao chất lượng học sinh ở môn văn học nói riêng và chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ
nói chung.
Năm học 2011- 2012
2
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
2AA
AZ0B:[:\A
Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ mầm non đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi tại bản
Nà Tăm II thuộc trường Mầm non Nà Tăm, thông qua tác phẩm văn học trở thành
phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt
góy gọn biết sữ dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, không những thế mà việc dạy trẻ làm
quen với những từ ngữ tiếng việt.
Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn

và kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ.
Văn học vốn rất gần gũi với trẻ em nhưng ở những năm đầu tiên của cuộc sống,
những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe mẹ đọc những vần thơ vẫn cũn mơ hồ, thậm
chí nhiều khi còn lẫn lộn giữa thơ với tiếng nói chuyện khác nhau ở xung quanh. Khi
trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, nhất là từ 4 tuổi trở lên thì trẻ đó cảm nhận được những
bài thơ hay những vần thơ và những cảm nhận về giai điệu bài thơ: Tuy nhiên lòng
yêu thích văn thơ ở các cháu lại ở nhiều mức độ khác nhau. Có cháu yêu đến độ say
mê, có cháu lại rất thờ ơ khi nghe cô kể một câu chuyện hay đọc một bài thơ. Và mức
độ yêu văn học phần lớn do hoàn cảnh cuộc sống, giáo dục của người lớn xung quanh
và điều đặc biệt quan trọng là trẻ dân tộc thiểu số vốn ngôn ngữ tiếng Việt của trẻ còn
nhiều hạn chế, trẻ nghe mà không hiểu. Vì thế cho nên giáo dục văn học là phương
tiện giáo dục ngôn ngữ (điều không thể thiếu), giáo dục đạo đức, góp phần phát triển
trí tuệ và có sự tác động lớn đến sự phát triển tâm sinh lí của trẻ.
Tất cả những nội dung trên cần được tiến hành thường xuyên đối với trẻ. Đặc
biệt để nâng cao chất lượng, sự yêu thích văn học, hiểu văn học đối với trẻ giáo viên
phải tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục văn học với
các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày ở trường Mầm non - Mẫu giáo một cách lô
gíc, có hiệu quả.
Bởi vậy, muốn thực hiện tốt việc lồng ghép phù hợp, nhuần nhuyễn, muốn có
trò chơi mới trong hoạt động giáo dục văn học hoặc trong các ngày, hội thi chúng ta
cần sử dụng đầy đủ phương pháp cơ bản của giáo dục văn học là:
Phương pháp trực quan thích giác: Là phương pháp đặc thù của giáo dục văn
học, trong đó văn học gợi lên những tâm trạng, cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi
trẻ.
Xuất phát từ những vai trò cụ thể đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm quen với
văn học là môn học không thể thiếu trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Ví vậy,
việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề quan trọng
trong đổi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non.
Nhờ được nghe, tiếp xúc với một số lượng văn học, có những hiểu biết sơ đẳng
về văn học, đó là khả năng mô tả cuộc sống xung quanh phong phú, hấp dẫn bằng

những dạng thức khác nhau. Bước đầu trẻ sẽ nhận biết được sự khác nhau về nội dung
và hình thức giữa các thể loại thơ, chuyện. Không những giúp trẻ cảm nhận được cái
đặc sắc của cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm còn cần giúp trẻ phân biệt được
hình tượng nghệ thuật với hiện thực, hình thành một số khái niệm văn học như: Thơ,
Năm học 2011- 2012
3
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
chuyện, nhân vật, hình ảnh…, giúp trẻ trao đổi những điều đó được nghe và bộc lộ
những suy nghĩ của mình về tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần của trẻ.
Tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật, cần giúp trẻ nhận biết các mối
quan hệ biểu hiện giữa hoàn cảnh, trạng thái, tình huống và nhân vật; giữa lời kể, lời
thuật, lời bạch trữ tình và ngôn ngữ nhân vật; Giữa không khí, âm sắc, giọng điệu
chung của tác phẩm văn học và hành động văn học. Chưa yêu cầu trẻ phải nhớ hết
mối quan hệ phức tạp và chưa đòi hỏi trẻ phân biệt quan hệ chính phụ trong truyện mà
chỉ nhằm giúp trẻ nhận ra tính liên tục của cốt truyện trong các mối liên quan đến
nhân vật trung tâm của tác phẩm.
Với truyện kể, ta hãy giúp trẻ nhận ra, nhớ được sắc thái cơ bản trong giọng kể,
lời thuật, phân biệt ngữ điệu lời nói các loại nhân vật, giúp trẻ nhận ra ngôn ngữ đời
thường (khẫu ngữ) và ngôn ngữ tiếng việt. Qua tác phẩn văn học, trẻ quen dần tính
chất nhiều ý nghĩa và tinh luyện của ngôn ngữ văn hoá, dần dần tiến tới hiểu được
nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt
bằng tiếng phổ thông.
Khi cho trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận thức, phát
triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ở trẻ hứng thú “đọc sách”
kỷ năng đọc và kể tác phẩm, phát triển ngôn ngữ tiếng phổ thông cho trẻ.
A]D^-A
HA+O#*"TKA
- Năm học 2011- 2012 là năm học thực hiện nâng cao chất lượng dạy và học
- Được sự quan tâm chỉ đạo của phòng giáo dục đào tạo huyện Tam Đường, sự
quan tâm của các cấp lãnh đạo chính quyền ở địa phương, phụ huynh học sinh.

- Được sự quan tâm của các đoàn thể, chi bộ, công đoàn nhà trường.
PAW+_`+a*A
- Địa bàn rộng, dân cư phức tạp, cha mẹ chưa có ý thức trong việc đưa và đón
con.
- Số lượng học sinh là 18 trẻ 5- 6 tuổi, một cô đứng lớp.
- Lớp 100% học sinh là con em người dân tộc Lào nên vốn từ về tiếng phổ
thông của trẻ còn nghèo nàn.
- Nhận thức của trẻ chậm, không đồng đều.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng dạy học không được trang cấp, đa số đồ
dùng do giáo viên làm bằng vật liệu phế thải và tự mua, không đảm bảo về chất
lượng, thẩm mĩ.
- Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình
mà phó thác cho giáo viên chủ nhiệm.
bA+&!Rc)*LA
Khảo sát thực trạng của lớp:
Sau khi được nhà trường phân công nhiệm vụ đứng lớp và đăng ký đề tài tôi đã
trực tiếp khảo sát lại toàn bộ số trẻ trong lớp để nắm được khả năng ngôn ngữ của trẻ
nói chung và khả năng ngôn ngữ của trẻ về lĩnh vực văn học nói riêng để nắm được
Năm học 2011- 2012
4
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
tình hình thực tế của lớp. Từ đó có kế hoạch bồi dưỡng học sinh và thực hiện đề tài
phù hợp có hiệu quả.
- Về ngôn ngữ: Khả năng nói tiếng phổ thông của trẻ không đồng đều.
- Kĩ năng: Đọc thơ và kể chuyện diễn cảm của nhiều trẻ còn lúng túng chưa
đọc được diễn cảm theo yêu cầu của cô giáo.
- Tính tích cực của trẻ: Trẻ còn có tính ỷ lại vào cô, trong tiết học chưa hăng
hái phát biểu, chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình.
* Cơ sở vật chất.
- Đồ dùng, đồ chơi còn thiếu, không đồng bộ.

- Môi trường hoạt động của trẻ còn nhiều hạn chế, bố trí các góc và trang trớ
lớp chưa thật sự phù hợp.
Qua các năm thực hiện chuyên đề cho trẻ làm quen TPVH giáo viên đã thực
sự có nhiều đầu tư vào việc nâng cao các phương pháp, hình thức cho trẻ LQTPVH đã
chú trọng nhiều đến việc đọc, dạy trẻ kể lại chuyện, kể sáng tạo dưới nhiều hình thức
đa dạng và phong phú. Song việc dạy trẻ đóng kịch và hiểu nội dung bài thơ, câu
truyện còn có nhiều hạn chế.
Chưa thực hiện trong việc chuyển thể từ chuyện kể sang kịch bản sân khấu,
chưa cho trẻ được nhập vai. Do vốn từ về tiếng phổ thông của trẻ còn hạn chế và cô
giáo không chịu khó học hỏi tiếng dân tộc của trẻ. Do vậy trong quá trình giảng giải
và truyền tải đến trẻ còn mang tính chất độc thoại.
Một số giáo viên khi lên lớp tranh minh họa cho bài thơ còn hạn chế,
truyện còn dạy chay. Trẻ lại không biết tiếng phổ thông nên khi nghe cô
Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên khả năng cảm nhận các tác phẩm văn thơ
chuyện còn hạn chế giọng đọc và cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh họa
chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn cuốn hút trẻ, phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh
hoạt sáng tạo kết quả trên trẻ chưa cao, trẻ chưa thực sự say mê, hào hứng, sử dụng đồ
dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến giờ học trẻ ít tập trung chú ý hiệu quả trên
tiết học chưa cao.
Một số giáo viên chưa thật sự hiểu nội dung câu chuyện, khai thác nội
dung truyện không đúng nếu có cũng chỉ là mang tính hình thức, qua loa.
Hầu hết các vở kịch còn thiếu các yếu tố phụ trợ như: Âm thanh, cảnh trí, trang
phục…trẻ không hiểu ý của cô, làm cho hoạt động đóng kịch không thu hút được sự
chú ý của trẻ.
Giáo viên chưa chủ động linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động đóng kịch
cho trẻ - nếu có thì chủ yếu là trong tiết học. Cũn trong cỏc giờ chơi, các buổi sinh
hoạt thì hầu như chưa có.
Đối với ngành giáo dục Mầm non yêu cầu trẻ “học mà chơi, chơi mà học”
thông qua các tác phẩm văn học một cách nhẹ nhàng, gần gũi hơn.
A01245>1?>B:;

:A
HAKdR+KeR`+(f+g!A
Năm học 2011- 2012
5
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
Sức mạnh của tác phẩm văn học thật vô cùng to lớn. Trong quá trình cho trẻ
tiếp xúc với tác phẩm, bằng tài năng sư phạm cùng với nghệ thuật đọc và kể chuyện
văn học, cô giáo ở trường Mầm non sẽ hướng trẻ vào những vẽ đẹp nội dung và nghệ
thuật tác phẩm, gây ấn tượng đầu tiên cho trẻ về hình tượng nghệ thuật được xây
dựng bằng ngôn ngữ dân tộc.
Cấn phải dạy trẻ biết lắng nghe tác phẩm văn học, nghĩa là dạy trẻ tập trung
rung động, cái rung động của mình chứ không phải của ngưới khác thông qua tác
phẩm mà trẻ được nghe.
Tác phẩm văn học thể hiện, hiện thực cuộc sống bằng hình tượng nghệ thuật.
Bằng sức mạnh của tính hình tượng, sự biểu cảm của ngôn ngử, những hình tượng
con người, con vật, bức tranh thiên nhiên được vẽ nên bằng ngôn ngữ đã tác động
mạnh mẽ đến trẻ em. Ấn tượng trẻ thu nhận được từ tác phẩm văn học khi nghe đọc,
kể tác phẩm phụ thuộc vào trình độ phát triển nhận thức thẩm mỹ của trẻ, vào khả
năng cảm nhận văn học trong sự thống nhất giữa nội dung và hỡnh thức nghệ thuật
tác phẩm. Chúng ta đều nhận thấy rằng, trẻ mẫu giáo có khả năng cảm nhận văn học
nghệ thuật trong thể hoàn chỉnh, thống nhất giữa nội dung và hình thức tác phẩm bằng
cách nghe người lớn đọc, kể tác phẩm.
Trẻ 5- 6 tuổi trong khi nghe kể những câu chuyện có tính hài hước đó
biểu hiện hành động điệu bộ cho thấy chúng hiểu không chỉ nội dung mà cả sự bất
bình thường của những tình tiết có tính hài hước của tác phẩm. Qua quan sát, người ta
nhận thấy trẻ ở độ tuổi này rất thích xem chèo và chúng khoái trí cười theo khi xuất
hiện những nói hóm hỉnh, sâu sắc của các nhân vật hề. Người lớn thấy cảnh đó chắc là
ngạc nhiên vì sao một cô, cậu bé lại hiểu được những truyện khôi hài, khó hiểu dến
như vậy. Nhưng rõ ràng là các em có khả năng bẩm sinh hiểu được sự hài hước.
Đối với trẻ ở tuổi mẩu giáo lớn (5-6 tuổi) dân tộc, giáo viên cần chọn và đọc

cho trẻ những tác phẩm có nội dung và hình thức phù hợp hơn cho trẻ của lớp mình.
Trên cơ sở những gỡ trẻ tiếp thu được ở giai đoạn trước, ở chúng sẽ tạo ra khả năng
xâm nhập sâu hơn vào nội dung tác phẩm khiến chúng xác định thái độ đối với các
nhân vật, sự kiện phản ánh trong tác phẩm.
Đối với trẻ mẫu giáo (5- 6 tuổi), ở giai đoạn này, cảm nhận thẩm mĩ đã có một
bước phát triển trong tiếp nhận văn học. Sự tiếp nhận tác phẩm đầy đủ hoàn thiện
hơn, biểu hiện trước tiên là sự hiểu biết những câu chuyện cổ tích, bài thơ, những
đoạn văn xuôi hay và và sự làm giàu tình cảm qua quá trình tích lũy hình tượng nghệ
thuật.
Đối với trẻ mẫu giáo lớn thì sự quan tâm tới tác phẩm văn học sẽ giúp trẻ hiểu
được nội dung tác phẩm, các nhân vật trong tác phẩm trở nên gần gũi dễ hiểu hơn. Sự
cảm thông với nhân vật, sự lo lắng cho số phận của nhân vật của trẻ đã mang đặc
điểm cá tính hơn. Sự hồi hộp, lo lắng này của trẻ em đã nếm trải ngay cả trong sự kiện
đời sống hàng ngày.
Làm quen với tác phẩm văn học cũn bao hàm cụng việc cô giáo tổ chức để trẻ
hứng thú bước vào hoạt động văn học nghệ thuật một cách tự nhiên như đọc thơ diễn
cảm, kể lại truyện một cỏch sỏng tạo, húa thõn vào cỏc vai diễn trong trũ chơi đóng
Năm học 2011- 2012
6
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
kịch…Để trẻ trở thành một cách chủ thể hoạt động văn học nghệ thuật một cách tích
cực, sáng tạo.
Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tuy mới chỉ là như vậy nhưng nó là
việc làm cao cả, có ý nghĩa lớn trog việc hình thành ở trẻ những phẩm chất cao quý,
đẹp đẽ của con người, đặc biệt là phát triển ngôn ngữ tiếng việt .
Bản chất giàu xúc cảm và tình cảm là nét tâm lý nổi bật của trẻ thơ khiến trẻ
nhanh chóng bộc lộ cảm xúc, tình cảm khi nghe đọc và nhận thấy sự thể hiện hình
tượng nghệ thuật tác động đến trẻ vô cùng mạnh mẽ. Tính dễ xúc cảm có thể làm có
thể kêu lên trước một cảnh tượng thương tâm nào đó; Hay mọi hành động của nhân
vật, hình ảnh, tiếng nói có tính hài hước đều gây được sự hứng khởi. Chẳng hạn khi

cô giáo cho trẻ làm quen với bài thơ “Cháu yêu bà”, thì trẻ biết thể hiện tình cảm của
mình khi đọc bài thơ bằng cách đưa hai tay trước ngực , Tiếp nhận của trẻ là tiếp
nhận ngây thơ, triệt để.Trong tiếp nhận văn học trẻ thường vận dụng kinh nghiệm trực
tiếp và nguyên hợp, không phân biệt sự khác nhau giữa chúng. Trẻ em không đòi hỏi
lí lẽ mà đòi hỏi sự hợp lí về tình cảm trong khuôn khổ hạn hẹp của mình đặc biệt là trẻ
em dân tộc thiểu số. Cho nên giáo viên khi giải thích cho trẻ cần nhất quán và tạo
dựng niềm tin phải có sự giải thích bằng cả tiếng dân tộc của trẻ. Với niềm tin ngây
thơ trẻ em có tôn giáo của mình. Chúng luôn đứng về cái thiện, chia sẻ, bênh vực
những nhân vật tốt, dũng cảm và cao cả, những nhân vật nhỏ bé yếu ớt cần được bảo
vệ. Chẳng hạn khi cô giáo tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng kịch tác phẩm “chú Dê
đen” trẻ rất thích nhân vật chú Dê đen và hứng thú ghi nhớ. Đó là bởi trẻ tiếp nhận
ngây thơ, không phân biệt thế giới nghệ thuật trong tác phẩm và hiện thực đời sống.
Tiếp nhận văn học của trẻ em ít bị ràng buộc bởi lí trí và chứa đựng tưởng tượng
mạnh mẽ. Ở trẻ em, tưởng tượng về cái có thật. Do vậy trẻ em rất dễ dễ bị cuốn hút
bởi những hình tượng hoang đường kì vĩ, tác động mạnh vào trí tưởng tượng của các
em như; Hình tượng cậu bé làng gióng vươn vai bỗng lớn thành một tráng sĩ, những
chi tiết về sự hóa thân kì diệu của nhân vật, cô Tấm, phép màu kì lạ của “Quả Bầu
tiên”… Như vậy trí tưởng tượng phát triển sớm ở trẻ mẫu giáo là một thứ của trời
cho, có tính chất thiên nhiên, là tiền đề để cô giáo thực hiện tốt hoạt động đọc và kể
tác phẩm. Mặt khác còn phát triển ngôn ngữ tiếng phổ thông cho trẻ dân tộc, tạo tiền
đề cho trẻ bước lên lớp 1.
PAKdK$+h$ijkl'm*LA
Qua áp dụng thực hiện chuyên đề: Làm quen văn học trong trường Mầm non
Nà Tăm. Đây là một chuyên đề lớn, không kém phần quan trọng khi thực hiện chuyên
đề này giáo viên cần nghiên cứu kỹ tài liệu chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tham
gia dự giờ các tiết dạy thơ, chuyện để đúc rút kinh nghiệm cho bản thân.
Cô nên cho trẻ kể theo từng câu (đối với câu chuyện dài). Đặc biệt là đối với trẻ
dân tộc cô không chỉ áp dụng phương pháp đổi mới mà còn phải kết hợp phương pháp
cũ trong tiết dạy.
Trẻ chủ yếu là dân tộc nên khi giảng giải cô cần có một ít vốn từ tiếng dân tộc

của trẻ, để khi giảng giải từ khó cô giảng giải bằng tiếng dân tộc trước sau đó giảng
giảng bằng tiếng phổ thông, cho trẻ nhắc lại để ghi nhớ sâu sắc hơn.
Năm học 2011- 2012
7
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
Thường xuyên nghiên cứu kỹ các bài soạn, soạn bài trước khi giảng dạy. Tìm
hiểu, phân tích nội dung bài thơ, câu chuyện.
Làm, mua sắm, sưu tầm đủ đồ dùng, đồ chơi phong phú hấp dẫn với trẻ và đảm
bảo tính khoa học như: Tranh, con rối, vật thật ….
Hơn thế tôi còn tích cực dạy tiếng việt cho trẻ trong các hoạt động hàng ngày và
vào các buổi chiều. Ngoài ra tôi năng học hỏi ngôn ngữ tiếng dân tộc nơi tôi đang
sống và làm việc để giảng giải từ khó hiểu bằng tiếng của trẻ. Như vậy mới giúp trẻ
hiểu được câu, từ tiếng việt, nên khi dạy trẻ thì mới dễ dàng hiểu nội dung bài, trẻ mới
hứng thú học.
Để thu hút, lôi cuốn trẻ vào giờ học tôi lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp,
hấp dẫn như qua tổ chức hội thi: “Bé đọc thơ diễn cảm”; câu đố, tham quan và đặc
biệt là là cho trẻ chơi trò chơi. Để rồi từ chỗ trẻ trăm chú lắng nghe cô giới thiệu dẫn
đến trẻ nắm bắt được nội dung tiết học một cách chủ động.
Với từng bài dạy, thể loại tôi đưa ra hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị có tính lôgic,
để đàm thoại với trẻ một cách sôi nổi theo phương trâm: “lấy trẻ làm trung tâm” để
phát huy trí tưởng tượng, những cảm xúc của trẻ, tính liên hệ thực tiễn, sáng tạo phự
hợp với từng nội dung của bài mà trẻ không bị áp đặt một cách gò bó. Câu hỏi
Thường xuyên trao đổi với phụ huynh trẻ về tầm quan trọng của việc cho con đi
học .
Cùng với từng bài dạy, tôi dùng các thủ thuật khác nhau để dẫn dắt vào bài chuyển
hoạt động một cách linh hoạt ví như trong một tiết kể chuyện: “Bác gấu đen và hai
chú thỏ” vào đầu tôi cho trẻ chơi: “Trời nắng, trời mưa”. Hỏi trẻ: “Con gì đi tắm
nắng”. Cô giới thiệu chuyện và kể cho trẻ cho trẻ nghe, sau đó cô kể kết hợp cho trẻ
tri giác bằng tranh, con rối, cho trẻ xem “Chương trình đồ rê mí, chúc bé ngủ ngon” từ
đó trẻ dễ nhận thấy, phân tích tính cách nhân vật, biết đâu là thiện - ác, đâu là tốt đẹp -

xấu để trẻ hướng tới cái đích mà trẻ cần làm đó là biết yêu thương, giúp đỡ như trẻ
yêu bạn “thỏ trắng” giúp “Bác gấu đen” (chuyện “bác gấu đen và hai chú thỏ”). Làm
những công việc nhỏ mà có lể giáo như lấy tăm, bưng nước mời ông bà, giúp cô lau
bàn, ghế….
- Hay với tiết dạy thơ : Chú bộ đội hành quân trong mưa.
()Ri *L!nf!o ()Ri *L!nfRcp
()Ri *LH.qr+N*LR+,A
%Xin chào toàn thể các bạn đó đến với hội thi “Bé
đọc thơ diễn cảm” với chủ đề "Ngành nghề”của
ngày hôm nay.
- Để hội thi thành công tốt đẹp thì chúng ta không
thể không kể đến sự tham gia của ba đội chơi đó là:
+ Đội 1: Hoa hồng
+ Đội 2; Hoa cúc
+ Đội 3: Hoa mai
Đề nghị chúng ta chào đón.
- Tôi là ban tổ chức đồng thời là người dẫn chương
- Trẻ lắng nghe.
Năm học 2011- 2012
8
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
trình và ban giám khảo của hội thi hôm nay.
- Hội thi bé đọc thơ diễn cảm hôm nay diễn ra qua
3 phần thi:
+ Phần I: Hiểu biết
+ Phần II: Đọc thơ diễn cảm.
+ Phần III: Tài năng
Trong mỗi phần thi đội nào giỏi nhất sẽ được 2
bông hoa điểm thưởng, 2 đội còn lại được 1 bông
hoa điểm thưởng. Cả 3 phần thi đội nào được nhiều

bông hoa điểm thưởng nhất là đội thắng cuộc.
Mở đầu chương trình 3 đội xin gửi đến hội thi bài
hát."Cháu thương chú bộ đội”.
+ Vừa rồi các bạn đã hát tặng hội thi bài hát gì?
+ Bài hát nói đến ai?
+ Các con có yêu chú bộ đội không?
+ Yêu thương chú bộ đội các bạn sẽ làm gì?
- Cô chốt lại và giáo dục
- Trước khi đến với hội thi tôi xin đọc tặng hội thi
bài thơ."Chú bộ đội hành quân trong mưa “của nhà
thơ
()Ri *LP.g!R+s'Kt*!dIA
+ Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm.
+ Cô đọc lần 2: Đọc kết hợp chỉ tranh minh họa
thơ.
Bây giờ tôi xin tuyên bố hội thi bắt đầu
()Ri *Lb.uIR+()K%Kd*LLKdK%c[!+'v*
Phần thi thứ nhất – Hiểu biết. Ở phần thi này các
đội thi trả lời nhanh câu hỏi của BTC đưa ra. Đội
nào có câu trả lời trước thì lắc xắc xô để dành
quyền trả lời.
- Tôi vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Bài thơ này nói về ai?
- Trong bài thơ nói chú bộ đội làm gì? (Chú bộ đội
hành quân ra mặt trận)
- Các chú bộ đội hành quân dưới bầu trời như thế
nào? ( Trời mưa rất to )
- Khi các chú hành quân trong đêm có gì soi
đường?
+ Dù vất vả như vậy các chú có ngại không?

+ Các chú đi như thế nào?
(Từ dồn dập có nghĩa là bước nhanh bước liên tục)
- Trẻ hát.
- Cháu thương chú bộ đội.
- Chú bộ đội.
- Có ạ!
- Trẻ nói.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
Năm học 2011- 2012
9
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
- Các con có yêu quý các chú bộ đội không?
@wGiáo dục: Các chú bộ đội gian nan vất vả anh
dũng, kiên cường, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ tổ
quốc đất nước thanh bỡnh cỏc con được học hành
vui chơi dưới mái trường yên vui là nhờ công lao
to lớn của các chú bộ đội. Vì vậy các con phải làm
gì? ( Phải học giỏi chăm ngoan, nghe lời cô giáo…
Biết yêu thương kính trọng các chú bộ đội
()Ri *Lx.)rRcpig!R+sA
Tiếp theo là phần thi" Đọc thơ diễn cảm". Trong
phần thi này, đội sẽ thi xem đội nào đọc thơ đúng,
đọc to, rừ ràng và diễn cảm nhất sẽ được thưởng
nhiều hoa hơn".
Trước tiên, tôi xin mời cả đội chơi cùng đọc bài thơ
1 lần nhé!
Cô cho cả lớp đọc 1, 2 lần, 1 lần nối tiếp nhau.
- Cho trẻ đọc luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Cô chú ý sửa sai, giữ đúng nhịp điệu, khuyến
khích trẻ thể hiện tình cảm khi đọc thơ.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ:
+ 3 đội chơi chúng ta vừa đọc diễn cảm bài thơ gì?
Do ai sáng tác?
()Ri *L7.cy!+sKzK*+f*++s*”
- Phần thi thứ III: Phần thi tài năng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Cô sẽ mời mỗi đội 4 bạn đại diện lên
chơi. Khi có hiệu lệnh" Trò chơi bắt đầu", từng bạn
ở mỗi đội sẽ lên gạch chân 1 chữ cái đó học", đội
nào gạch được nhiều, đúng chữ đó học hơn sẽ
được thưởng 2 bông hoa điểm thưởng.
+ Luật chơi: Mỗi lần 1 bạn lên, chỉ được gạch 1 chữ
cái đó học.
- Tổ chức cho trẻ chơi. Trẻ ở dưới lớp hát, cổ vũ
bạn.
- Cô nhận xét trẻ chơi, tuyên dương các đội. -
Thưởng hoa.
()Ri *L8.WeRR+,!.
- Tổng kết số hoa của 3 đội chơi, công bố giải, trao
phần thưởng cho các đội.
- Chúc sức khỏe và tuyên bố kết thúc hội thi.
- Trẻ hát vận động bài “Làm chú bộ đội’’ Ra ngoài
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ chơi
Năm học 2011- 2012
10

Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
sân chơi.
Cô giáo khi dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện giọng của cô phải chuẩn xác, diễn đạt
trôi chảy phù hợp với từng bài, cô phát âm không ngọng. Khi dạy trẻ đọc thơ cô chú ý
nghe trẻ đọc và phát hiện ra trẻ nói ngọng, đọc sai để sửa cho trẻ như cô đọc lại để
cho trẻ đọc theo nhiều lần và động viên trẻ “con đọc gần giỏi rồi”. Thi đua giữa các tổ
với nhau để phát hiện tổ nào đọc tốt hơn để dẫn đến nhiều trẻ đọc tốt.
Cô dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện dùng các hình thức khác nhau, đan xen để trẻ hứng thú
tham gia hoạt động như: Cũng là hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân nhưng tôi dùng
các thủ thuật khác nhau để kích thích trẻ hào hứng (Trò chơi oẳn tù tì để trẻ dành
quyền đọc thơ, rút thăm…)
Dạy trẻ nói đủ câu, cô nói trước và cho trẻ nhắc lại nhiều lần hoặc cho trẻ khác
giúp đỡ các bạn.
Trong giờ học cô luôn chú ý bao quát chung để tìm hiểu đặc điểm của từng trẻ
để gần gũi động viên trẻ giúp đỡ những trẻ còn yếu kém, đưa trẻ vào hoạt động với
các bạn có nề nếp hơn, hứng thú hơn.
Ngoài những hoạt động chung của tiết học Làm quen văn học tôi luôn tạo điều kiện
cho trẻ được tiếp xúc và củng cố tích lũy những biểu tượng mà cô đó cung cấp cho trẻ
ở mọi lúc mọi nơi như dạo chơi ngoài trời, trong các môn học khác, trong vui chơi
đồng thời đặt nền móng cho giờ học sau đặt kết quả cao.
Trong lớp học có bảng Làm quen văn học tôi thường gắn các hình ảnh của nội
dung câu chuyện hoặc bài thơ theo từng đoạn để trẻ dễ nhận đó là câu chuyện gì? Bài
thơ nào? Và trẻ có thể đọc, kể với nhau.
Bản thân tôi sẽ luôn học hỏi các đồng nghiệp và thực hành, kiến tập các chuyên
đề ở trường, huyện và tự bồi dưỡng mình để có thêm nhiều kinh nghiệm.
P{Y,fRc|*+R+l*L+K}IA
Việc nghiên cứu và thử nghiệm các hình thức này được diễn ra song song
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Đây là hình thức cơ bản cho trẻ làm quen với văn học. Các tác phẩm văn học
cho trẻ làm quen trong hoạt động này thường nằm trong chương trình, có nội dung

phù hợp với chủ đề đang thực hiện. Thời gian hoạt động này thường không nhiều. Vì
vậy trong giờ hoạt động này tôi sử dụng rất nhiều hình thức khác nhau để gây hứng
thú giúp trẻ nhanh chóng hiểu nội dung chuyện, nhớ chuyện, thuộc thơ và đọc kể diễn
cảm. trong hoạt động này hình thức sử dụng đồ dùng trực quan rất có hiệu quả. Đồ
dùng trực quan có thể là tranh ảnh, mô hình, rối que, rối bóng, trang phục, sân khấu…
Ví dụ với bài thơ “Ông mặt trời” Chủ điểm hiện tượng thiên nhiên.
- Cô chuẩn bị tranh minh họa cho bài thơ.
()Ri *L!nf!o ()Ri *L!nfRcp
()Ri *LHATKI~Lqr+N*LR+,JuLK•KR+K}O€uK.
- Trò chuyện cùng trẻ.
- Cho trẻ hát bài hát : "Cháu vẽ ông mặt trời".
Năm học 2011- 2012
11
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
- Cô chốt lại, giáo dục và giới thiệu bài:
()Ri *LP. K'O*LA
•g!R+s'Kt*!dIA
- Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ.
- Cô đọc lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa bài
thơ.
•uIR+()KLKd*LLKdK‚Rc[!+'v*A
+ Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác ?
+ Trong bài thơ có ai ?
+ Vẻ đẹp của ông mặt trời được tác giả miêu tả ntn?
+ Ông mặt trời tỏa nắng cho những ai?
 Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ "ông mặt trời"
trong bài thơ nói đến ông mặt trời, mẹ, bé. Mẹ và bé dắt
nhau đi trên đường ông mặt trời chiếu những tia nắng óng
ánh xuống 2 mẹ con.

+ Em bé nhìn ông mặt trời như thế nào?
+ ông trời nhìn em bé như thế nào ?
+ Các con có biết vì sao em bé phải nhíu mắt lại khi nhìn
lên ông mặt trời không ?
Khi ánh nắng chiếu xuống đặc biệt vào buổi trưa làm mắt
ta không nhìn thẳng vào mặt trời mà ta phải nhíu mắt, hay
nhắm một mắt lại nhìn cô trích:
" em nhíu mắt nhìn ông
ông nhíu mắt nhìn em "
+ Khi nhìn ông mặt trời bé đã nói gì?
+ Tình cảm của mẹ, ông mặt trời và bé thể hiện qua câu thơ
nào?
Tình cảm của ông mặt trời và em bé rất gẫn gũi, thương
yêu như tình cảm của ông cháu trong gia đình.
'' ông ở trên trời nhé

ông mặt trời óng ánh''
GD: Khi trời nắng ra đường các con phải làm gì?
 Trong gia đình mẹ là người yêu quý các con nhất, mẹ
thường nhắc nhở các con phải đội mũ khi trời nắng, mặc áo
mưa khi trời mưa.
•cpig!R+s.
- Cô cho trẻ đọc thơ dưới hình thức oẳn tù tì, rút thăm để
đọc thơ ( Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân).
Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ những từ khó '' nắng, óng
ánh, nhíu mắt''
Năm học 2011- 2012
12
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
Củng cố: Cho cả lớp đọc lại 1 lần.

Hỏi tên bai thơ và tác giả?
()Ri *Lb.cy!+sKƒƒ+K„…Ii K*u(*+f*+/
Cô giới thiệu tên tròchơi
Cô phổ biến luật chơi.
Cách chơi:Cho trẻ tìm và gạch chân chữ cái đã học trong
đoạn thơ,
+ Luật chơi:Nếu gạch sai không được tính.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Cô nhận xét.
()Ri *Lx.WeRR+,!A
- Cô cho trẻ ra ngoài ngắm ông mặt trời.
*WX4: NX- TD
- Khi giải thích từ khó tôi thường dẫn chứng bằng động tác minh họa như từ “nhíu
mắt” . và dùng ngôn ngữ tiếng dân tộc giảng giải.
* Đối với tiết chuyện trình tự dạy cũng như tiết thơ và tôi thường xuyên cho trẻ kể
lại chuyện theo tranh và tùy trẻ nói theo sự sáng tạo bằng tiếng dân tộc của trẻ.
Với trẻ mầm non hoạt động chung chiếm một thời gian rất ngắn so với thời
gian của các hoạt động khác. Do đó tôi đó tận dụng thời gian đón trẻ, trả trẻ, hoạt
động ngoài giờ, hoạt động vui chơi hay trong hoạt động chuyển tiếp để giới thiệu hay
ôn luyện các bài thơ, bài đồng dao, câu chuyện.
AWXY<0WXWA
Quan điểm giáo dục trẻ theo hướng đổi mới giáo viên là người gợi ý, tạo cơ hội
cho trẻ hoạt động vui chơi tìm tòi khám phá. Trẻ hoạt động không bị áp đặt để phát
huy năng lực bản thân, được trao đổi, được nhận xét nên trẻ trở nên năng động hơn.
Sau khi thực hiện chuyên đề LQVH bản thân tôi không ngừng phấn đấu học
tập, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp. Qua các tiết học trẻ rất hứng thú tham gia vào
các hoạt động học tập, ngôn ngữ của trẻ trở nên mạch lạc hơn và trẻ nói được, nghe
được và hiểu được nội dung một số bài thơ, câu chuyện ngắn nhiều hơn so với trước
đây.
WeR†Od Số lượng

trẻ
Khi chưa áp dụng
biện pháp
Sau khi ỏp dụng hỡnh
thức,biện pháp mới
- Trẻ thuộc thơ 18 12/18 = 66% 17/18 = 94%
- Đọc diễn cảm 18 9/18 = 50% 15/18 = 83%
- Phát triển ngôn ngữ phổ
thông, diễn đạt tốt
18 9/18 = 50% 16/18 = 89%
AWX:\A
Năm học 2011- 2012
13
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
A2>WA
Nhìn chung, trẻ em trước tuổi đến trường phổ thông có những đặc tính tâm lí như
sau: Dể tiếp thu, dễ xúc cảm, hồn nhiên và dễ tin, tư duy mang tính chất cụ thể và
biểu cảm. Những đặc tính đó của lứa tuổi nhỏ đó giúp cho việc dạy học diễn ra rất dễ
dàng. Tính hồn nhiên dễ tiếp thu, xúc cảm và tính cụ thể của tư duy các em đó tạo nên
cơ sở tuyệt vời để phát triển trí tưởng tượng tái hiện và sáng tạo. Đặc tính này khiến
cho chúng ta dễ dàng khiêu gợi những cảm xúc của các em, kích thích các em đọc
một cách thích thú những bài thơ những bài thơ mà các em đó được học. Xong bên
cạnh đó thì cũng gặp nhiều khó khăn bởi trẻ chủ yếu là người dân tộc lên tiếng phổ
thông của trẻ còn hạn chế. Đôi khi trẻ không biết cô nói gì (nếu như cô dùng cả tiếng
dân tộc trẻ).
HAW+o*L*L‡*LR[!+!&!R&+g!+ˆK‚€‰K'SŠ*Li‹*q*L!f(Rc|*+i !+OrM*Io*A
- Đối với người giáo viên muốn chất lượng chăm sóc – giáo dục trẻ được đảm bảo và
nâng cao thì ngoài yêu cầu về phẩm chất đạo đức còn cần phải có trình độ chuyên
môn vững vàng đáp ứng được nhu cầu giáo dục hiện nay của xã hội.
Với từng bài dạy, thể loại tôi đưa ra hệ thống câu hỏi đó chuẩn bị có tính lôgíc, để

đàm thoại với trẻ một cách sôi nổi theo phương trâm: “lấy trẻ làm trung tâm” để phát
huy trí tưởng tượng, những cảm xúc của trẻ, tính liên hệ thực tiễn, sáng tạo phự hợp
với từng nội dung của bài mà trẻ không bị áp đặt một cách gò bó
Từ nhận thức trên tôi xác định cho mình một nhiệm vụ quan trọng trong đó là không
ngừng tích cực tự học hỏi bồi dưỡng trình độ chuyên môn.
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn do phòng, trường tổ chức.
- Dự giờ tham khảo các tiết học hay, các tiết mẫu, cùng chị em trao đổi kinh nghiệm,
sau mỗi tiết dự giờ tôi đều ghi lại ý kiến chủ quan của mình sau đó đối chiếu với ý
kiến của bộ phận chuyên môn, để đánh giá khả năng chuyên môn của mình, khắc
phục các mặt yếu và phát huy các mặt mạnh của mình.
- Thường xuyên tìm và đọc các tài liệu có liên quan đến bộ môn và việc nâng cao
chất lượng cho trẻ về khả năng đọc thơ, kể chuyện của trẻ. Từ đó tìm ra những biện
pháp tối ưu nhất để truyền thụ kiến thức cho trẻ.
PAŒORS!sk~J#R!+•R‚i‰'Ž*Li‰!+sK‚„qr'&*LJu„•$„e$IoKRcS•*L!+(
Rcp"KM*†Of*ie*Io*+g!A
- Môi trường cho trẻ hoạt động cũng như các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp và trên
tiết dậy có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự nhận thức tiếp thu kiến thức của trẻ.
Các loại đồ dùng đồ chơi tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động cá nhân nhiều hơn,
được tự do khám phá theo ý thích, theo khả năng của mình. Môi trường phù hợp đa
dạng phong phú sẽ gây hứng thú cho trẻ, góp phần hình thành và nâng cao mối quan
hệ thân thiện giữa cô và trẻ.
Xác định được điều đó trong quá trình thực hiện dề tài tôi đã có một số biện pháp để
đầu tư cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, xây dựng môi trường lớp học phù hợp cho trẻ
hoạt động:
- Tranh thủ sự giúp đỡ tạo điều kiện, sự ủng hộ của hội phụ huynh học sinh để từng
bước hoàn thiện cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu dạy và học của cô và trẻ.
Năm học 2011- 2012
14
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
- Tham mưu với BGH nhà trường tạo điều kiện có đầy đủ bàn ghế cho trẻ.

- Tích cực làm đồ dùng dậy học phù hợp với nội dung bài dạy, nội dung chủ đề.
- Sưu tầm tự làm và tham gia tích cực các hội thi làm đồ dùng do phòng và trường
phát động.
- Có đầy đủ đồ dùng cho trẻ làm được quan sát, tư duy hình dung, sáng tạo ra nội
dung bài thơ, câu chuyện đồ dùng đa dạng phong phú, gần gũi với trẻ giúp trẻ có tâm
lý hứng thú trong giờ học.
- Thường xuyên kết hợp trao đổi với phụ huynh về kết quả học của trẻ.
bA‡*L€S•!!dKRKe*$+Ss*L$+h$')r+g!i‹*q*L!f(!+•R"ST*LRKeR')rA
f{+O‘*€’€uKk()*.
Muốn truyền thụ đầy đủ kỹ năng đọc, kể diễn cảm và hiểu nội dung cho trẻ, muốn trẻ
được nhanh thì việc chuẩn bị bài soạn hết sức quan trọng. Vì vậy trước khi lên lớp tôi
thường xuyên nghiên cứu bài dạy, bài soạn trước 1 ngày, để tìm ra những phương
pháp tối ưu nhất mà không quá nặng lề với nội dung bài dạy, giúp trẻ hứng thú với tiết
học. Soạn bài kĩ giúp tôi chuẩn bị được đồ dùng phù hợp với nội dung tiết dạy, cách
tổ chức như thế nào phù hợp với trẻ với nội dung với yêu cầu của tiết dạy.
Bài soạn chu đáo còn giúp tôi nắm vững được phương pháp và tự tin trước khi lên
lớp.
Thường xuyên nghiên cứu kỹ các bài soạn, soạn bài trước khi giảng dạy. Tìm hiểu,
phân tích nội dung bài thơ, câu chuyện.
€{+O‘*€’'‰'Ž*Li‰!+sKA
Từ đặc điểm nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non thỡ việc giỏo viờn
chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng trực quan, đồ dùng đồ chơi trong các tiết học là hết sức
cần thiết.
Với hoạt động cho trẻ làm quen văn học đặc biệt là trẻ dân tộc thì việc chuẩn bị đầy
đủ đồ dùng, đồ chơi cho cô và trẻ là không thể thiếu được. Vì ở nội dung này trẻ phải
được quan sát tranh kể . Vì vậy trước mỗi giờ dậy tôi luôn cố gắng chuẩn bị tốt nhất
các đồ dùng đồ chơi để việc dậy và học của cô và trò đạt hiệu quả cao nhất: Làm, mua
sắm, sưu tầm đủ đồ dùng, đồ chơi phong phú hấp dẫn với trẻ và đảm bảo tính khoa
học như: Tranh, con rối, vật thật ….
Mỗi bài dạy cần có ttranh minh học phù hợp nội dung bài ,màu sắc rõ

xAWK*+*L+K}I!mR+‹`+K!+(Rcp:Y
Trẻ dân tộc nên khi giảng giải cô cần có một ít vốn từ tiếng dân tộc của trẻ, để khi
giảng giải từ khó cô giảng giải bằng tiếng dân tộc trước sau đó giảng giảng bằng tiếng
phổ thông, cho trẻ nhắc lại để ghi nhớ sâu sắc hơn.
Trong bất kì trường hợp nào, cô giáo cũng cần phải biết lựa chọn những tác
phẩm có yếu tố ngôn ngữ có tính biểu cảm, đồng thời phải làm cho chúng tiếp thu một
cách dễ dàng tùy theo lứa tuổi. Các kĩ năng đọc diễn cảm vẫn cần được cũng cố và
hoàn thiện trong suốt những năm ở trường mầm non đặc biệt là trẻ mẫu giáo lớn.
Không khí lớp học có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Chính không khí chung
của lớp học đó tạo ra hoàn cảnh thuận lợi cho việc đọc diễn cảm.
Năm học 2011- 2012
15
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
Phân tích bằng diễn xuất đọc giáo viên phải sửa lổi đọc kịp thời và cho các
cháu nhận xét, tập phê bình cách đọc của bạn. Việc sửa chữa những thiếu sót của các
cháu còn phụ thuộc vào đặc điểm của giờ học. Điều đặc biệt quan trọng là phải chú ý
đến cái mới, cái sáng tạo mà các cháu có được.
Để giúp cho trẻ có khả năng đó, cô giáo nên tiến hành cho trẻ nhận xét việc
đọc của bạn sau mỗi lần bạn đọc. Nhưng cũng cần lưu ý thờm rằng việc cho trẻ nhận
xét bạn đọc là một việc lam rất tế nhị, những lời động viên, khen gợi, khích lệ là rất
cần thiết, điều dó sẽ giúp trẻ tự tin, phấn khởi để đọc ngày một hay hơn. Đặc biệt
trong quá trình nhận xét, cô giáo cần tránh lời áp đặt đúng, sai và phải sửa chữa ngay
sai sót của các em về cách đọc không diễn cảm, hoặc đọc không đúng. Điều quan
trọng là trẻ nhận ra được những thiếu sót và sửa chữa ngay thành cách đọc đúng, diễn
cảm.
Chú ý từng cá nhân phải được đọc thì giọng đọc cần thiết của trẻ qua đọc sẽ
được rèn luyện kiểm tra cụ thể.
Chúng ta cần phát triển hứng thú, năng lực của mỗi cá nhân và đọc cá nhân là
một hình thức của giờ học đọc, trong đó có tính đến những đặc điểm khả năng của
từng trẻ. Việc đọc của từng cá nhân đặc biệt quan trọng, nhờ đó, cô giáo có thể tác

động đến từng cá nhân.
Để dạy trẻ học và đọc thuộc bài thơ có tình cảm, để bài thơ làm rung động tâm
hồn trẻ, cô giáo phải gây hứng thú để trẻ bước vào hoạt động văn học nghệ thuật, gợi
lại cho trẻ ấn tượng về bài thơ, tác giả, tác phẩm bằng việc mở cuộc thi đọc thơ có giải
thưởng hoặc tạo một sân khấu nhỏ để lần lượt các em lên đọc thơ.
Sau đó, cô giáo đọc lại bài thơ thật diễn cảm, để gợi cảm xúc thẩm mĩ, hướng
trẻ vảo ghi nhớ, học thuộc lòng và đọc lại diễn cảm.
Dạy trẻ học thuộc lòng bằng truyền khẩu, cô giáo đọc bài thơ, trẻ đọc theo cô
đến khi thuộc. Mỗi bài thơ là một chỉnh thể nghệ thể nghệ thuật, thơ có âm thanh,
nhịp điệu, vần điệu, câu nọ gối câu kia. Khả năng bắt trước và khả năng ghi nhớ máy
móc là năng lực kì diệu của trẻ, nó gắn với tư duy trực quan hành động và tư duy trực
quan hình tượng. Cần tận dụng thế mạnh đó để dạy trẻ học thuộc lòng thơ, đồng thời
cho trẻ nói theo cô những từ giải thích để trẻ ghi nhớ nghĩa từ, câu để tận dụng vào
cuộc sống của mình.
Trong khi dạy trẻ học thuộc lòng diễn cảm, cô giáo chú ý sửa chữa cách đọc và
khắc phục những khuyết điểm trong khi đọc cho trẻ (thường trẻ hay đọc đều đều, còn
thở hổn hển khi đọc, chưa biết ngắt nghỉ, lấy hơi đúng chỗ).
Điều quan trọng nhất trong việc dạy trẻ đọc diễn cảm thơ là không kìm hãm sự
phát triển tự nhiên của trẻ trong việc bộc lộ cảm xúc của mình trước tác phẩm. Trong
lúc học thuộc lòng, trẻ đó tham gia từ tự phát đến tự giác vào quá trình bài thơ.
Thông qua trò chơi củng cố nội dung bài thơ một cách ngẫu nhiên.
Tổ chức cho trẻ đọc thuộc bài thơ theo tổ, nhóm, từng cá nhân mà trẻ bắt đầu
thuộc một cách diễn cảm và tập cho trẻ nhận xét, đánh giá (về sự chính xác, lưu loát,
diễn cảm, nét mặt biểu cảm, điệu bộ…). Qúa trình nghe bạn đọc, nhận xét bạn đọc,
chính là những lúc củng cố việc đọc của mình. Cô giáo cần khích lệ trẻ thi đua đọc
Năm học 2011- 2012
16
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
trước lớp một cách tự tin và ngày càng hay hơn: “Cháu thấy bạn đọc bài thơ đó hay
chưa? Vì sao? Cháu có thể đọc hay hơn bạn được không, cháu đọc cho cả lớp nghe

xem nào? Cô thấy bạn đọc rất hay rồi đấy, lại sáng tạo nữa”…(cô giáo thể hiện lại,
nhấn vào biểu cảm, chỉ ra sự sáng tạo trong thể nghiệm nghệ thuật của trẻ).
Ví dụ câu chuyện “Mỗi người một việc ” Chủ điểm “Bản thân”.
()Ri *L!nf!o ()Ri *L!nfRcp
()Ri *LH.TKI~.
- Cho trẻ chơi: Mắt, mũi, tai.
- Trò chuyện về công việc hàng ngày của trẻ ở nhà, ở
lớp.
- Để làm những công việc đó chúng ta cần phải có
những bộ phận nào?
- Nếu thiếu một trong những bộ phận đó thì con
người sẽ ra sao?
()Ri *LP.W‹!+Or}*'Kt*!dIA
- Cô kể diễn cảm câu chuyện:
+ Lần 1: Cô kể diễn cảm câu chuyện.
+ Lần 2: Cô dùng điệu bộ kể, kể đến đâu cô gắn
chi tiết đó lên bảng.
()Ri *Lb.uIR+()KA
+Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện gì?
+ Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Cho trẻ đếm (2 mắt, 2 tai, 2 chân, 2 tay, 1 miệng).
+ Những người trong gia đình họ đó làm gì?
+ Ganh tỵ với ai?
+ Mắt nói gì?
+ Tai, mũi, tay, chân nói như thế nào ?
+ Mồm nghe thấy mọi người nói như vậy mồm đó
cảm thấy như thế nào và làm gì?
+ Cả ngày mồm không ăn không uống thì điều gì
đã xảy ra?
+ Sau đó mọi người đó làm gì?

+ Từ đó mọi người sống như thế nào với nhau?
- Tác giả dùng nghệ thuật nhân hóa để các bộ phận
“mắt, mũi, tai, miệng, chân, tay” đều biết nói.
- Các con thấy các bộ phận trên cơ thể chúng
mình có quan trọng không?
- Nếu thiếu 1 bộ phận có được không?
- Vì vậy các con phải làm thể nào để cơ thể khoẻ
mạnh?
Cô chốt lại và giáo dục: Trên cơ thể của chúng
ta có rất nhiều bộ phận hợp thành, mỗi bộ phận đều có
- Trẻ chơi.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ kể.
- Trẻ đoán.
- TRẻ lắng nghe.
- Mỗi người một việc.
- Mắt, mũi, tai, miệng,
chân, tay.
- Cãi nhau.
- Mồm.
- Tôi suốt ngày phải nhìn.
- Buồn lắm, không ăn, bỏ
đi nằm.
- Trẻ đoán.
- Xin lỗi, mang thức ăn
đến cho mồm.
- Hạnh phúc, vui vẻ.
- Có ạ!
- Không ạ!
- Giữ gìn, yêu quý.

- Trẻ lắng nghe.
Năm học 2011- 2012
17
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
1 chức năng, nhiệm vụ giúp cơ thể chúng mình khỏe
mạnh, học tập, vui chơi. Vì vậy các con phải biết yêu
quý, giữ gìn các bộ phận của cơ thể.
()Ri *Lx.cp`‹A
- Cho cả lớp, tổ, 2- 3 nhóm, 2- 3 cá nhân kể truyện.
- Nếu trẻ chưa thuộc truyện cho trẻ kể truyện cùng cô.
- Cô bao quát, động viên trẻ kể truyện thuộc, diễn cảm.
- Các con vừa kể truyện gì?
()Ri *L7.cy!+sK " 'h**+“*L€ $+#*!y*
R+KeO/A
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi:
+ Cô có 2 tranh: bé trai, bé gái vẽ thiếu một số bộ
phận. Cô chia trẻ thành 2 đội ( Một đội nam, một đội
nữ) xếp hàng dọc.
Khi có hiệu lệnh "1, 2, 3 bắt đầu ", trẻ ở đầu hàng chạy
nhanh lên dán thêm một chi tiết xong chạy về cuồi
hàng, trẻ khác lên dán tiếp. Hết giờ đội nào vẽ hoàn
chỉnh, nhiều chi tiết hơn thỡ thắng cuộc.
+ Luật chơi: Mỗi lần lên, trẻ chỉ được dán 1 chi tiết.
- Cho trẻ chơi 1, 2 lần.
- Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét.
()Ri *L8.WeRR+,!A
- Cho trẻ ra chơi.
- Cả lớp kể 2- 3 lần.
- Tổ, nhóm 1 – 2 lần.
- Mỗi cá nhân 1 lần.

- Mỗi người 1 việc.
- Trẻ quan sát, lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ ra chơi.
AWX:\WX”A
HAWeR"O#*A
Làm quen với tác phẩm văn học là một hoạt động quen thuộc ở nhà trường
mầm non. Thuật ngữ náy đó chỉ ra mức độ, giới hạn, yêu cầu của việc cho trẻ tiếp xúc
với TPVH qua nghệ thuật đọc và kể chuyện của cô giáo. Hoạt động này nhằm dẫn
dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác
phẩm văn học, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng thú đối với văn học, có ấn tượng về
những hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận
đó qua các hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật như đọc thơ, kể chuyện, cao
hơn nữa là tiến tới sáng tạo ra những vần thơ, câu chuyện theo trí tưởng tượng của
mỡnh, gúp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
Thật vậy, đến với văn học là trẻ em được biết thế giới loài vật, cây cỏ, hoa lá
cùng mọi hiện tượng thiên nhiên, vũ trụ và những gì gần gũi trong môi trường sống
của trẻ như làng quê, cánh đồng, dòng sông, hiên chợ, lớp học, khu phố,…Qua TPV,
trẻ bắt đầu nhận ra có một VH ràng buộc con người với nhau trong lịch sử đấu tranh
cách mạng, trong tình làng nghĩa xóm.
Làm quen với một số lượng VH đáng kể trẻ nhận biết được sự khác nhau về nội
dung và hình thức giữa các loại thề thơ, truyện, phân biệt được hình tượng nghệ thuật
Năm học 2011- 2012
18
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
vời hiện thực; hình thành một số khái niệm VH như: thơ, truyện, nhân vật, hình ảnh;
nhận biết các mối quan hệ biểu hiện giữa hoàn cảnh, trạng thái tình huống và nhân
vật. Qua TPVH trẻ quen dần tánh chất nhiều nghĩa và tinh luyện của ngôn ngữ phổ
thông dần dần tiến tới hiểu được nghĩa thực của bài thơ.
Đóng kịch là một trò chơi được trẻ em ở trường mầm non rất thích thú.Tuy

nhiên đối với trẻ mầm non dân tộc ít người thì rất khókhăn. Để hoạt động này đạt
được hiệu quả trong quá trình cho trẻ làm quen với TPVH, hướng dẫn trẻ nhập vai
chơi một cách sáng tạo (có thể cho trẻ kể theo ngôn ngữ sáng tạo của dân tộc mình)
Sau khi trẻ hiểu và thuộc lời câu chuyện cho trẻ kể lại bằng tiếng phổ thông. Sau đây
là những bước, những công việc cụ thể để hướng dẫn trẻ nhập vai chơi:
PAWKe**L+’A
Để thực hiện tốt hoạt động Giáo dục văn học cho trẻ Mầm non trong giai đoạn
hiện nay thông qua việc thực hiện các biện pháp trên đó phần nào đạt được một số kết
quả như đã nêu. Bản thân tôi xin có một số đề xuất sau :
* Đối với trường.
- Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập ở các đơn vị bạn để trao đổi,
học hỏi kinh nghiệm và được dự các tiết chuyên đề nhiều hơn.
- Có các biện pháp thích hợp nâng cao chất lượng trong các giờ văn học.
* Đối với Phòng Giáo dục.
Để thực hiện tốt đề tài này chúng tôi là những người làm công tác giáo dục trực
tiếp giảng dạy ở những nơi có hoàn cảnh khó khăn, phụ huynh chưa quan tâm đến
tình hình học tập của các cháu. Để trẻ tiếp thu văn học ngày càng tốt hơn, hứng thú
hơn. Rất mong muốn lãnh đạo cấp trên quan tâm nhiều hơn nữa trong việc bổ sung
thêm thiết bị, đồ dùng cho môn văn học nói riêng để trẻ có thêm nhiều đồ dùng để
phục vụ cho tiết dạy.
Xây dựng nhiều buổi dạy chuyên đề để giáo viên chúng tôi kịp thời nắm bắt sự
đổi mới về chuyên môn, sự sáng tạo trong bài dạy.
Bản thân giáo viên chúng tôi sẽ luôn cố gắng và cố gắng hơn nữa làm thêm đồ
dùng đồ chơi, tạo mọi điều kiện để trẻ tiếp thu bài được tốt hơn.
Để hoàn thành đề tài trao đổi kinh nghiệm này tôi tìm hiểu, tham khảo nhiều tài
liệu. Nhưng không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của
ban lãnh đạo cấp trên và các bạn đồng nghiệp để đề tài ngày càng tốt hơn.

Nà Tăm , Ngày 20 tháng 10 năm 2011
oK„K*!+q*R+u*+!dIs*•

C`Ke*!nf+ Ki‰*LR+‘Ii’*+!•$RcS•*LLS•KJKeRkh*L`Ke*
AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA
Nguyễn Thị Sim
Năm học 2011- 2012
19
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
C`Ke*!nf+ Ki‰*LR+‘Ii’*+!nf$+y*L 
h!*+#*!nf+ Ki‰*LR+‘Ii’*+`+(f+g!+Or}*

Năm học 2011- 2012
20
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
:W<
- Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học.
- Phương pháp dạy trẻ học nói như thế nào.
Tác giả Kha – Hai – Nơ – Đích. NXBGD 1990.
- Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ 5-6 tuổi.
- Bồi dưỡng thường xuyên.
- Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua bộ môn LQVH.
- Chương trình giáo dục Mầm non.
–^
HA•$RcS•*L PA•$+Or}*
Năm học 2011- 2012
21
Trường Mầm non Nà Tăm Giáo viên: Nguyễn Thị Sim
Năm học 2011- 2012
22

×