Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Tiểu luận môn học trác địa QUY TRÌNH ĐO ĐẠC BẰNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 51 trang )

MỤC LỤC
I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN
1.1 Lịch sử phát triển ngành Trắc địa
Sự phát triển của trắc địa gắn liền với sự phát triển của khoa hoc đời sống. Khoảng
3000 năm trước công nguyên (tr. CN), dọc hai bờ song Nin Ai Cập con người đã biết
dung những kiến thức sơ đẳng về hình học và đo đạc để phân chia lại đất đai giữa các bộ
tộc sau khi lũ rút, đó chính là khởi đầu của môn đo đất.
Sau đó, khoảng 300 năm tr.CN, nhà thiên văn học Eratosten đã cho rằng quả đất có
dạng hình cầu và đo được độ dài cung kinh tuyến.
Nhóm 4 Trang 1
Đến thế kỷ thứ 13, Trung Quốc đã tìm ra la bàn và ứng dụng la bàn vào việc thành lập
bản đồ hang hải bằng phương pháp sap hỏa tâm.
Đến thế kỷ thứ 16, nhà bản đồ học Mecartor đã tìm ra phép chiếu phương vị ngang
đồng góc đẻ vẽ bản đồ.
Đến thế kỷ thứ 17, nhà Bác học Vecnie đã phát minh ra du xích.
Đến thế kỷ thứ 17, nhà Bác học Lambert đo được độ dài kinh tuyến qua Pari và đặt
đơn vị độ dài 1m=1/40.000.000 độ dài kinh tuyến này.
Đến thế kỷ thứ 19 nhà Toán học Gauss đã đề ra phương pháp số bình phương nhỏ nhất
và phương pháp chiếu bản đồ mới.
Đến nay rất nhiều nhà trắc địa trên thế giới đã xác định được kích thước trái đất và đề
xuất các thể Elipsoid trái đất khác nhau dung trong công tác trắc địa như: Bessel (1841),
Everest (1830), Clarke (1866), Helmert (1906), Kraxovski (1940) và hiện tại nhiếu nước
đang dung WGS-84 (1984).
Trải qua nhiều thế kỷ cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, khoa
học trắc địa cũng ngày càng phát triển đã tạo điều kiện vững chắc cho sự phát triễn của
khoa học trắc địa ngày nay. (Bộ Tài nguyên và môi trường, 2009)
1.2 Khái niệm về trắc địa
Trắc địa là là một trong những ngành khoa học về Trái đất, chuyên nghiên cứu các
phương pháp đo đạc trên mặt đất và những phương pháp xử lý các kết quả đo đạc đó để
xác định hình dạng và kích thước trái đất và cung cấp cơ sở trắc địa cho đo vẽ, lập bản
đồ. (Vũ Thị Thanh Thuỷ et al, 2008)


Trắc địa có ba hướng chính, đồng thời đó cũng là ba ngành lớn của khoa học trái đất.
i) Trắc địa cao cấp: Nghiên cứu các phương pháp đo chính xác các yếu tố bề mặt trái
đất, xử lý các kết quả đo đạc đó để xác định hình dạng, kích thước của trái đất và xác
định toạ độ các điểm, lập mạng lưới khống chế trắc địa các cấp làm cơ sở cho đo vẽ lập
bản đồ địa chính.
ii) Trắc địa phổ thông: có nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp đo vẽ bề mặt trái đất
trong một vùng nào đó. Kết quả của nó là bản đồ địa hình hoặc mặt cắt dùng để phục vụ
công tác điều tra, xây dựng cơ bản và quốc phòng
Nhóm 4 Trang 2
iii) Trắc địa công trình: nghiên cứu việc khảo sát, tham gia thiết kế, thi công các công
trình, quan sát độ lún, biến dạng công trình
1.3 Hình dạng và kích thức trái đất
Bề mặt diện tích tự nhiên trái đất phức tạp với diện tích khoảng 510 triệu km
2
lục địa
chiếm khoảng 29% còn lại 71% là đại dương. Độ cao trung bình của lục địa so với mực
nước đại dương khoảng 875 m, độ sâu trung bình khoảng 3800 m. Chênh lệch độ cao
giữa nơi sâu nhất (Hố Marian – 11032 m) và điểm cao nhất ( đỉnh núi Chomuluma –
8882 m ) khoảng 20 km. Bán kính trung bình của trái đất là 6371 km.
Với số liệu như trên ta hình dung nếu thu nhỏ trái đất thành quả cầu nước có bán kính
là 3 m thì vết gợn lớn nhất trên bề mặt là 1 cm. Như vậy có thể coi mô hình trái đất là
nhẵn nhụi.
Bề mặt tự nhiên của trái đất phức tạp để biểu diễn được bề mặt trái đất theo phương
pháp toán học ta phải đưa nó về bề mặt quy ước có thể biểu diễn được dưới dạng toán
học và gần với bề mặt thực nhất.
1.4 Mặt thủy chuẩn
Bề mặt nước biển trung bình yên tĩnh trãi dài xuyên qua lục địa và hải đảo tạo thành
mặt cong khép kín gọi là mặt thủy chuẩn, còn gọi là mặt Geoid hay mặt nước gốc. Mặt
này được lấy làm mặt chuẩn cao độ, ở nước ta lấy mặt nước biển trung bình nhiều năm
của trạm nhiệm triếu ở đảo Hòn Dấu, Đồ Sơn, Hải Phòng làm mặt khởi tính độ cao. Mặt

nước gốc có đặc điểm tại bất kỳ điểm nào trên phương pháp tuyến trùng với phương của
đường dây dọi đi qua điểm đó, mặt thủy chuẩn là mặt gần với bề mặt thực.
Phương của đường dây dọi phụ thuộc vào vật chất phân bố trong lòng trái đất mà sự
phân bố vật chất lại không đều. Vì vậy mặt thủy chuẩn biến đổi phức tạp khó mô hình
hóa.
1.5. Mặt Elipsoid
Thay thế mặt thủy chuẩn bằng Elipsoid tròn xoay có bán trục lớn a bằng bán kính trái
đất ở xích đạo, bán tục nhỏ b bằng bán kính trái đất ở hai cực.
Tính chất của Elipsoid là:
- Tâm Elipsoid trùng tâm của trái đất.
Nhóm 4 Trang 3
- Thể tích Elipsoid bằng thể tích Geoid.
- Mặt phẳng xích đạo Elipsoid trùng mặt phẳng xích đạo trái đất.
- Tổng bình phương chênh cao giữa mặt Elipsoid và mặt Geoid nhỏ nhất.
- Tại mọi điểm trên mặt đất phuông của pháp tuyến vuông góc với Elipsoid .
Hình 1: Elipsoid quả đất
Mặt Elipsoid có các tham số đặc trưng là:
- Bán trục lớn a
- Bán trục nhỏ b
- Độ dẹt
a
ba

=
α

Kích thước một số Elipsoid đã được sử dụng khi xử lý số liệu ở nước ta như sau:
Elippsoid Năm Bán trục lớn ( a ) Độ dẹt ( α )
Everest 1830 6.377.296 1:300,8
Kraxovski 1940 6.378.245 1:298,3

WGS - 84 1984 6.378.137 1:298,2
Nhóm 4 Trang 4
1.6. Phép chiếu bản đồ.
Tùy theo vị trí địa lý của từng vùng lãnh thổ mà yêu cầu đặc điểm biến dạng mà áp
dụng phép chiếu khác nhau. Một số phép chiếu thông dụng được sử dụng hiện nay.
1.6.1 Hệ toạ độ vuông góc phẳng Gauss – Kriuger
a) Phép chiếu Gauss – Kriuger
Là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc chia Elipsoid thành 60 múi, mỗi múi 6
0
, đánh
số thứ tụ từ 1 – 60 theo chiều từ Tây sang Đông bắt đầu từ kinh tuyến gốc Greenwich.
Kinh tuyến giữa của mội múi được gọi là kinh tuyến trục. Bên ngoài Elipsoid là một
hình trụ và tiếp xúc với Elipsoid vuông góc với trục hình trụ, lần lượt chiếu từng múi lên
mặt trụ bằng cách vừa xoay vừa tịnh tuyến. Sau đó cắt hình trụ theo hia đường sinh và
trải thẳng được hình chiếu của 60 múi ( Hình 2)
* Đặc điểm của phép chiếu Gauss – Kruger:
- Không làm biến dạng về góc nhưng diện tích bị biến dạng.
- Hình chiếu của xích đạo và kinh tuyến trục vuông góc với nhau.
- Kinh tuyến giữa múi là trục đối xứng và không có biến dạng về chiều dài ( tỷ lệ biến
dạng bằng 1). Càng xa kinh tuyến trục, biến dạng chiều dài càng tăng
- Phép chiếu được sử dụng để xây dựng hệ tọa độ HN-72
Hình 2. Phép chiếu Gauss – Kruger
b) Hệ toạ độ vuông góc Gauss – Kruger
Nhóm 4 Trang 5
Hệ toạ độ này được xây dựng trên mặt phẳng múi chiếu 6
0
của phép chiếu hình Gauss,
trong đó nhận hình chiếu của kinh tuyến giữa múi làm trục X, hình chiếu của xích đạo
làm trục Y. (Vũ Thị Thanh Thuỷ et al, 2008)
Như vậy, nếu tính từ điểm gốc về phía Bắc Y mang dấu dương (+), về phía Nam mang

dấu âm (-), còn trị số Y về phía Đông mang dấu dương, về phía Tây mang dấu âm. Bắc
bán cầu có X luôn dương nhưng Y có thể âm hoặc dương. Khi tính toán để tránh được trị
số Y âm người ta tịnh tiến kinh tuyến giữa múi về phía Tây 500 km được hệ toạ độ X’OY
gọi là hệ toạ độ thông dụng .(Hình 3)
Hình 3: Lãnh thổ Việt Nam trong lưới chiếu Gauss –Kruger
1.6.2 Hệ toạ độ UTM (Universal Transverse Mercator)
a) Phép chiếu UTM (Universal Transverse Mercator)
Nhóm 4 Trang 6
Tương tự phép chiếu Gauss, Elipsoid cũng chia thành 60 múi và đánh số thứ tụ từ 1 –
60 nhưng bắt đầu từ kinh tuyến (λ = 180
0
W) theo chiều từ Tây sang Đông. Dùng hình trụ
ngang cắt Elipsoid tại hai kinh tuyế cách đều kinh tuyến trục 180 km, lúc này kinh tuyến
trục nằm phía ngoài mặt trụ còn hai kinh tuyến biên của múi nằm phía trong mặt trụ. Lấy
tâm O của Elipsoid làm tâm, lần lượt chiếu từng múi lên mặt trụ bằng cách vừa xoay vừa
tịnh tuyến. Sau đó cắt hình trụ theo hia đường sinh và trải thẳng được hình chiếu của 60
múi (Hình 4)
Nhóm 4 Trang 7
Hình 4. Phép chiếu UTM
Đặc điểm phép chiếu UTM :
- Không làm biến dạng về góc nhưng diện tích bị biến dạng
- Hình chiếu của xích đạo và kinh tuyến trục vuông góc với nhau
- Tỷ lệ biến dạng về chiều dài tại hai kinh tuyến tiếp xúc bằng 1.
- So với phép chiếu Gauss, phép chiếu UTM giảm được tỷ lệ biến dạng ngoài biên và
biến dạng là tương đối đều trên phạm vi múi chiếu.
- Phép chiếu UTM được sử dụng để xây dựng hệ tọa độ VN-2000
b) Hệ toạ độ vuông góc UTM
Trong phép chiếu hình UTM, hình chiếu của kinh tuyến giữa và xích đạo là hai đường
thẳng vuông góc với nhau và được chọn làm trục toạ độ. Đặc điểm của hệ trục toạ độ
được mô tả trên hình vẽ. (Hình 5). Toạ độ UTM của điểm M được xác định bởi tung độ

N (North) và hoành độ E (East). Trị số E
M
được tính từ trục ON cách kinh tuyến giữa
500km về phía Tây, nghĩa là E
M
=E’+500km. (Vũ Thị Thanh Thuỷ et al, 2008)
Nhóm 4 Trang 8
Hình 5: Hệ toạ độ vuông góc UTM
1.7. Ứng dụng GPS độ chính xác cao trong đo đạc bản đồ
1.7.1 GPS là gì ?
NASTAR Global Positioning System (GPS) là hệ thống định vị dựa vào các vệ tinh.
Nó có nhiều ưu điểm sau:
· Độ chính xác định vị cao, từ decamet đến milimet
· Có sẵn cho người sử dụng bất cứ đâu trên trái đất
· Hoạt động liên tục 24h/ngày, trong mọi điều kiện thời tiết
GPS trước tiên là một hệ thống hàng hải phục vụ cho mục đích quân sự. Nó được thiết
kế, hỗ trợ tài chính, khai thác và điều khiển bởi Bộ quốc phòng Mỹ. Tuy nhiên GPS được
cung cấp miễn phí cho người sử dụng dân sự ở một mức độ giới hạn.
GPS được thiết kế để thay thế cho hệ thống vệ tinh Doppler TRANSIT đã phục vụ tốt
cho cộng đồng trắc địa và hàng hải trên 20 năm. Việc xây dựng thành công GPS là nhờ
vào những thành tựu khoa học và kỹ thuật sau:
· Độ tin cậy cao của hệ thống không gian
· Công nghệ đồng hồ nguyên tử độ chính xác cao
Nhóm 4 Trang 9
· Khả năng xác định và theo dõi vệ tinh một cách chính xác
· Công nghệ VLSI và quang phổ rộng. (CTY TNHH Địa Hải, 2013)
1.7.2 Các thành phần của GPS
Hệ thống GPS được chia làm 3 mảng:
· Mảng không gian: bao gồm các vệ tinh, chúng truyền những tín hiệu cần thiết cho hệ
tống hoạt động

· Mảng điều khiển: Các tiện ích trên mặt đất thực hiện nhiệm vụ theo dõi vệ tinh, tính
toán quĩ đạo cần thiết cho sự quản lý mảng không gian
· Mảng người sử dụng: toàn thể các thiết bị thu và kỹ thuật tính toán để cung cấp cho
người sử dụng thông tin về vị trí. (CTY TNHH Địa Hải, 2013)
Hình 6. Các thành phần cơ bản của hệ thống GPS
1.7.3 Đo GPS tĩnh độ chính xác cao
Nhóm 4 Trang 10
Hầu hết các nguồn sai số trong trị đo khoảng cách có thể được khủ hoặc giảm đi đáng
kể trong trị đo hiệu giữa hai máy thu và/ hoặc hai vệ tinh. Tuy nhiên để làm điều đó cần
phải có ít nhất hai máy thu đồng thời quan trắc một số lượng vệ tinh chung. Kết quả xử lý
cho ta hiệu tọa độ giữa hai điểm đặt máy thu (còn gọi là baseline vector). (CTY TNHH
Địa Hải, 2013)
Hình 7. Kỹ thuật đo GPS tĩnh độ chính xác cao
1.7.4 Đo động thời gian thực -RTK
Nếu trường hợp máy thu không đứng yên mà chuyển động liên tục thì ta gọi đó là định
vị động. Định vị động có độ chính xác kém hơn định vị tĩnh (trường hợp máy thu đứng
yên) nhưng có rất nhiều ứng dụng trong thực tế như quản lý, điều khiển các đối tượng
động tàu, xe, vv Định vị động cũng có hai kiểu: tuyệt đối và tương đối. Kiểu tương đối
được ưa chuộng hơn vì độ chính xác tốt hơn. Trong trường hợp này, một máy thu được
đặt cố định tại một điểm đã biết tọa độ (gọi là base receiver hay reference station), máy
thu thứ hai gắn trên các đối tượng động (gọi là rove receiver hay mobile station). Nếu
trạm tĩnh có trang bị thêm bộ phận phát radio để phát các thông tin (bao gồm vị trí trạm
tĩnh và các số hiệu chỉnh khác) về phía trạm động để trạm này giải ra ngay tọa độ của
mình thì ta gọi đây là kiểu định vị động thời gian thực (real-time kinematic – RTK).
(CTY TNHH Địa Hải, 2013)
Nhóm 4 Trang 11
Hình 8. Kỹ thuật đo động thời gian thực RTK
II. Ứng dụng công nghệ GPS và Máy toàn đạc điện tử
2.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước :
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, việc ứng dụng công nghệ định vị

toàn cầu GPS và máy toàn đạc điện tử ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn.
Nhóm 4 Trang 12
Ở Việt Nam từ những năm 2000, máy TĐĐT đã được ứng dụng trong xây dựng
các công trình cầu như cầu Cam Tuyền, cầu Long Đại, cầu Quý Đức ở Gia Lai.v v
Các cầu lớn như cầu Bính, Cầu Kiền, cầu Bãi Cháy, cầu Cần Thơ sử dụng cả
máy TĐĐT và cả công nghệ GPS trong giai đoạn khảo sát cũng như giai đoạn thi công
cầu.
Ngoài các ứng dụng rộng rãi nói trên, thì tình hình ứng dụng GPS và máy toàn đạc
điện tử được nghiên cứu ứng dụng trong và ngoài nước như:
2.1.1 Nghiên cứu trong nước :
Theo Hồ Thị Lan Hương, (2010) công nghệ GPS và máy toàn đạc điện tử được
ứng dụng rỗng rãi trong nhiều lĩnh vực như:
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS trong trắc địa công trình.
- Nghiên cứu ứng dụng máy toàn đạc điện tử và công nghệ GPS trong xây dựng
công trình công nghiệp và công trình xây dựng có chiều cao lớn có các công trình khoa
học.
- Ứng dụng công nghệ đo đạc mới trong công tác quan trắc.
- Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp thành lập và xử lý số liệu lưới khống chế thi
công các công trình xây dựng trong điều kiện Việt nam
Ngoài ra công nghệ GPS còn được ứng dụng như:
- Ứng dụng hệ thống định vị toàn cầu (GPS), hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong
việc theo dõi biến động, chỉnh lý thông tin và xây dựng cơ sở dữ liệu đất lâm nghiệp
vùng núi phí Bắc tại huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang
- Nghiên cứu ứng dụng hệ thống định vị toàn cầu GPS và hệ thống thông tin địa lý
GIS trong việc thu thập và quản lý dữ liệu thông tin đất tại thị trấn Đình Cả huyện Võ
Nhai tỉnh Thái Nguyên (Lê Văn Thơ, Trương Thành Nam, 2008).
- Ứng dụng GPS và GIS trong công tác quản lý xe buýt trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh. Việc ứng dụng GPS trong việc quản lý các tuyến xe buýt hiện nay đang được
triển khai. Cơ sở hạ tầng đã được xây dựng hoàn chỉnh, các doanh nghiệp vận tải chỉ cần
trang bị các đầu thu (giá khoảng 30 - 60 USD/đầu thu) cho mỗi xe để quản lý phương tiện

của mình. Tình trạng xe buýt bỏ trạm, chạy quá tốc độ, đi sai tuyến hay bất cứ thái độ nào
Nhóm 4 Trang 13
của nhân viên cũng được phát hiện dễ dàng bằng cách nắm bắt tọa độ của từng xe, qua đó
kiểm tra hộp đen lưu trữ thông tin (Black box). Chất lượng phục vụ trên xe buýt qua đó
sẽ ngày càng hiệu quả hơn, thu hút người dân sử dụng phương tiện vận chuyển công
cộng, giảm bớt tiền trợ giá hàng năm cho các phương tiện vận chuyển hành khách công
cộng (Lê Văn Trung, 2012).
Nguồn: www.tinmoi.vn
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Mobile GIS và GPS trong thu thập dữ liệu
không gian về đất đai. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ các thiết bị
di động như điện thoại, PDA đã được tích hợp công nghệ GPS, GPRS, 3G. Sự hội
tụ này đã mở ra khả năng ứng dụng công nghệ Mobile GIS trong thu thập dữ liệu
không gian. Mobile GIS sẽ giải quyết được nhiều khó khăn gặp phải trong việc đo
vẽ bản đồ nói chung cũng như giải quyết được nhiều vấn đề của các lĩnh vực khác như
dẫn đường, cứu hỏa, cảnh báo bão, môi trường, quy hoạch. Ưu điểm của công nghệ này
trong đo vẽ thành lập bản đồ là khả năng quan sát và đối chiếu thực địa, khắc phục được
nhiều vấn đề trong đo vẽ và xử lý nội nghiệp như về bình sai, nối điểm, đồng thời tiết
kiệm được thời gian và nhân lực. Để nâng cao độ chính xác của Mobile GIS nhằm đáp
Nhóm 4 Trang 14
ứng yêu cầu của đo đạc bản đồ phải kết hợp Mobile GIS với công nghệ GPS (Nguyễn
Tiến Trường, 2011)
- Nghiên cứu tích hợp vệ tin, công nghệ GIS và công nghệ GPS đê thành lập bản
đồ địa chính cơ sở tỷ lệ 1: 10000 và 1: 5000 (Bùi Quang Trung, Vũ Hữu Liêm, 2009)
- Ứng dụng máy toàn đạc điện tử Leica viva TS15 và phần mềm Goca để tự động
quan trắc biến dạng tường vây nhà cao tầng. Bởi vì Trong quá trình quan trắc biến dạng
tường vây, việc áp dụng phương pháp trắc địa truyền thống thì nhiều khi số liệu quan
trắc tại thời điểm báo cáo không đáp ứng được yêu cầu về tiến độ và đặc biệt là yêu
cầu độ chính xác cao đến ±1.0mm đối với các công trình đặc biệt. Trong những năm gần
đây với sự tiến bộ vượt bậc về khoa học công nghệ, các nhà cung cấp thiết bị trắc địa
đã không ngừng cải tiến và nâng cao khả năng tự động hóa, đã chế tạo thành công hệ

thống quan trắc tự động ứng dụng trong trắc địa công trình. Trên thế giới các nước như
Thụy Sỹ, Trung Quốc, Mỹ, Đức, Singapore,… đã sử dụng hệ thống quan trắc tự động
để tiến hành quan trắc biến dạng của đập thủy điện, cầu, nhà cao tầng, tường vây
nhà cao tầng,… Ở Việt Nam hiện nay việc ứng dụng hệ thống trắc địa quan trắc tự động
mới trong giai đoạn quan trắc thí nghiệm. Ứng dụng trên đã ghi nhận được nhưng mặt
tích tực như : Quá trình sử dụng máy TĐĐT Leica viva TS15 và phần mềm GOCA sẽ
tạo thành một hệ thống quan trắc tự động. Hệ thống quan trắc tự động này có nhiều ưu
điểm nổi trội hơn so với công nghệ truyền thống, đó là: độ chính xác rất cao (± 1mm hoặc
nhỏ hơn), thời gian cung cấp kết quả nhanh nhất, cung cấp được nhiều thông tin nhất,
giảm thiểu tối đa các nguồn sai số đo và tính toán do yếu tố chủ quan của con người; Hệ
thống quan trắc tự động bằng TĐĐT Leica viva TS15 và phần mềm GOCA đã khắc
phục được nhiều nhược điểm mà công nghệ truyền thống không thể đáp ứng được; Hệ
thống quan trắc tự động bằng TĐĐT Leica viva TS15 và phần mềm GOCA hoàn toàn có
thể sử dụng để tự động quan trắc chuyển dịch ngang tường vây nhà cao tầng, hệ thống
quan trắc này hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu về tiến độ và độ chính xác đề ra (độ chính
xác quan trắc đạt đến ±1.0mm) (Trần Ngọc Đông, Diêm Công Huy, 2012).
- Đo vẽ thành lập bản đồ địa chính xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà
Nội bằng máy toàn đạc điện tử kết hợp sử dụng GPS. Bản đồ địa chính là một phần của
hồ sơ địa chính, có ý nghĩa rất quan trọng trong các lĩnh vực của xã hội cũng như trong
công tác quản lý đất đai. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, việc thành lập
bản đồ có nhiều bước phát triển với các phương pháp thành lập đạt độ chính xác cao
Nhóm 4 Trang 15
như phương pháp toàn đạc, phương pháp sử dụng công nghệ GPS và phương pháp đo
ảnh số. Ở nước ta, việc thành lập bản đồ địa chính đang được tiến hành trên phạm vi cả
nước nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất. Trong đó,
phương pháp thành lập bản đồ địa chính bằng máy toàn đạc điện tử có kết hợp sử dụng
GPS đang được áp dụng và triển khai rộng rãi.( Phạm Lê Tuấn, 2011).
2.2. Nghiên cứu ứng dụng ngoài nước :
- Bình luận một số vấn đề về xử lý số liệu kết hợp giữa GPS và trị đo mặt đất trong
lưới quan trắc (Hồ Thị Lan Hương, 2010)

- Thử nghiệm đánh giá độ chính xác của phương pháp RTK – GPS trong quan trắc
biến dạng của nhà cao tầng và cầu dây văng (Hồ Thị Lan Hương, 2010)
- Ứng dụng công nghệ GPS và GIS trong quản lý Đất và bảo tồn Thiên nhiên. Đây
là một trong những ứng dụng của GPS. Bởi vì Vịnh Western Penobscot - Bang Maine là
một trong những địa điểm nghiên cứu khoa học lý tưởng nhất vùng Đông Bắc nước Mỹ,
đây cũng là điểm đến yêu thích của khách du lịch vào mùa hè. Với sự phong phú về
nguồn nước và đa dạng về thảm rừng, Western Penobscot là thiên đường tự nhiên của các
loài động vật hoang dã như đại bàng, hải cẩu, các loài chim biển làm tổ, cá heo và nhiều
loài khác. Tất cả thông tin liên quan đến các đối tượng trong khu bảo tồn như sông, suối,
đường bình độ, đường ranh giới và các địa điểm quan trọng đều được thể hiện rõ trên
màn hình máy GPS. Việc ứng dụng này giúp nhà quản lý có thể dễ dàng quản lý và giám
sát, giúp cho họ có những chính sách cũng như kế hoạch hiệu quả cho công tác bảo tồn.
()
III. KẾT QUẢ ĐO ĐAC BẰNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ
3.1. Ngoại nghiệp:
3.1.1. Khảo sát khu đo, chọn vị trí đặt mốc.
Khu đo của nhóm là Khu Hiệu bộ, Văn phòng Đoàn trường, Nhà học C1 và khuôn
viên nằm khu II – đại học Cần Thơ, để tiến hành đo đạc thành lập bản đồ địa chính.
Trong khu vực cần đo có hai 2 điểm mốc tọa độ địa chính VN 2000: DC-648 và DC-649
đã biết tọa độ.
Nhóm 4 Trang 16
Tiếp theo nhóm khảo sát khu đo chọn 2 điểm đặt mốc cố định với số hiệu là
KV1, DC111 để tiến hành đo GPS tĩnh với độ chính xác cao và phục vụ cho cơng tác đo
chi tiết sau này.
Điều kiện để chọn điểm chôn mốc: phải chọn những nơi vò trí thuận lợi cho
việc phát triển lưới khống chế đo vẽ, đđo được nhiều điểm chi tiết sau này . Vò trí chôn
mốc nên chọn những khu vực có nền đất ổn đònh lâu dài và có khả năng thông hướng
tốt, đặc biệt có thể lưu giữ được lâu.
3.1.2. Đo đạc
* Yêu cầu trước khi đo vẽ:

- Kiểm tra, kiểm nhiệm máy móc và dụng cụ đo vẽ theo yêu cầu cụ thể cho
từng loại thiết bò.
- Xác đònh ranh giới khu đo, phải kết hợp chặt chẽ với cán bộ đòa chính, ban
nhân dân khóm, chủ sử dụng đất và các chủ sử dụng đất tiếp giáp.
- Trước khi đo vẽ cần lập lược đồ chi tiết (sơ họa) thể hiện vò trí tương đối ranh
giới các thửa đất, vò trí nhà và các công trình khác có liên quan.
* Đo vẽ chi tiết
Nội dung đo vẽ và nguyên tắc biểu thò nội dung đo vẽ lên bản đồ, độ chính xác
biểu thò theo Quy phạm thành lập bản đồ đòa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1.000, 1:5.000,
1:10.000, ban hành kèm theo Quyết đònh số 08/2008/QĐ-BTNMT ngày 10/11/2008 của
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Trong quá trình đo vẽ chi tiết phải kết hợp để điều tra lại loại đất và các thông
tin đòa chính khác.
3.1.3. An tồn trong thực hiện
- Máy và các dụng cụ đo đạc là trang thiết bị có giá trị kinh tế cao, được sử dụng
liên tục hàng ngày trong khu đo, khi sử dụng cần lưu ý:
- Khi đo xong phải để nơi an tồn, cao ráo và thống mát.
Nhóm 4 Trang 17
- Khi di chuyển máy phải để trong hòm máy hoặc ơm và đeo trên người. Trước
khi mang máy ra thực địa cần kiểm tra kỹ hòm máy, khố máy và dây khốc hòm máy …
có đảm bảo an tồn khơng.
- Máy và các dụng cụ kỹ thuật dùng trong thi cơng phải được kiểm tra và lau chùi
thường xun. Sau mỗi đợt đo ngắm phải đem máy về bảo dưỡng định kỳ.
- Khi sử dụng máy móc phải tn thủ tuyệt đối theo quy trình hướng dẫn sử
dụng, nhất là đối với các thiết bị máy móc điện tử có giá trị cao.
- Khi thi cơng ngồi trời tuỳ theo điều kiện cụ thể nên có ơ che máy để đảm bảo
tính ổn định của máy và giữ cho máy được bền lâu.
- Trong qúa trình đo ngắm ngoài thực đòa không được rời xa máy hoặc để người
lạ thao tác trên máy.
3.2. Nội nghiệp:

3.2.1.Xử lý số liệu đo
Sau khi cơng tác ngoại nghiệp kết thúc, số liệu đo được trút từ máy tồn đạc điện tử
vào máy vi tính để xử lý:
-Từ dữ liệu đo của máy tồn đạc điện tử ( *.gsi) dùng phần mềm Trắc địa để chuyển
về định dạng *.asc
Nhóm 4 Trang 18
Vào Xử lý số liệu sẽ xuất hiện bảng: Xử lý số liệu trút sang file chi tiết và có được
file kết quả dạng *.asc.
Hoặc ta cũng có thể nhập trực tiếp vào Notepad.
Nhóm 4 Trang 19
- Từ file số liệu có định dạng *.asc ta tiến hành phân trạm đo, khai báo các điểm tọa
độ đã biết, định dạng trạm máy, điểm khởi đầu.
- Tiếp đến khởi động Microstation: để mở seed-bd.dgn và tiến hành khai báo kinh
tuyến trục, múi chiếu lại cho phù hợp với từng địa phương (theo qui định của Bộ Tài
nguyên và Môi trường).
Nhóm 4 Trang 20
- Khởi động Famis: vào Cở sở dữ liệu trị đo\Nạp số liệu\Inport file *.asc lên.
Vào lại Cở sở dữ liệu trị đo\Hiển thị\Mô tả trị đo sẽ xuất hiện bảng: Tạo nhản trị đo
và tiến hành chọn các tùy chọn theo yêu cầu. Như vậy ta phun được điểm đo chi tiết
trong phần mềm Microstation và tiến hành nối điểm đo chi tiết theo sơ họa.
Nhóm 4 Trang 21



!"#!$%&$'
()*!!%$+'+"!))$,%-
$%-'+'-.
/%-
0%12!3456
(.7

879:!!;
/%-+;
3.2.2.Biên tập bản đồ
Thành lập bản đồ đòa chính theo phương pháp toàn đạc kết hợp với công
nghệ tin học. Trình tự các bước công việc:
*Chuyển vẽ kết quả đo chi tiết lên bản vẽ:
Kết quả đo chi tiết ở ngoài thực đòa phải được chuyển vẽ chi tiết lên bản vẽ
hoặc nháp vào máy vi tính không quá ba ngày kể từ khi đo. Sử dụng ký hiệu bản đồ
đòa chính theo quy đònh để biểu thò các yếu tố nội dung bản đồ. Khi đo chi tiết bằng
máy toàn đạc điện tử số liệu được trút vào máy vi tính và thành lập bản đồ theo phần
mềm Microstation, Famis.
Trong khi chuyển vẽ nếu có nghi ngờ hoặc sau khi vẽ xong mảnh bản đồ cần in
thử và kiểm tra lại toàn bộ nội dung ngoài thực đòa. Nếu phát hiện sai sót thì ghi lại và
chỉnh sửa kòp thời.
*Tính diện tích:
Việc tính diện tích các thửa đất được tiến hành một lần trên máy vi tính bằng
phần mềm Famis, đơn vò tính là m
2
, diện tích tính đến 0.1 m
2
.
Nhóm 4 Trang 22
*Tiếp biên:
Nếu công trình đo vẽ, thành lập bản đồ đòa chính tiếp giáp với các khu vực đã
có bản đồ đòa chính thì sau khi biên tập bản đồ thì phải tiếp biên với các khu vực đã
có bản đồ đòa chính. Nếu phát hiện có sự sai lệch, trùng hoặc hở thì phải kiểm tra lại
sản phẩm do mình làm ra và phải đảm bảo chất lượng sản phẩm của mình.
*Kiểm tra kỹ thuật và nghiệm thu sản phẩm:
Theo Thông tư số 05/2009/TT-BTNMT ngày 01/03/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn kiểm tra, thẩm đònh và nghiệm thu công trình, sản phẩm đòa

chính.
Nhóm 4 Trang 23
IV.QUY TRÌNH ĐO ĐẠC BẰNG MÁY
4.1 Kết quả đo GPS, xử lý dữ liệu GPS:
4.1.1 Chuẩn bị khu đo:
Để thực hiện công việc đo GPS (đo tĩnh) độ chính xác cao phục vụ cho đo chi tiết
thành lập bản đồ hiện trạng khu Hiệu bộ và nhà ba tầng của Trường Đại Học Cần Thơ,
cần những phương tiện sau:
- Tài liệu tham khảo: tài liệu hướng dẫn đo GPS độ chính xác cao.
- Máy móc và các dụng cụ cần thiết:
+ Máy vi tính, các phần mềm Topcon Tool, Microstation SE, Famis, Notepad,
Exel
+ Viết, thước, tập để ghi chép.
Nhóm 4 Trang 24
9<=>?@$ABCCDE&D
9B=FG-$H)0IJ
9K=/L-AD@$D@$)9
9M=/GN>B)9$O$PDQ
9R=2PCQ<PD5S)
9T=2NC!U$),
9V= -WX2-!"Y!Z[,#
9\=G&4;>#
+ Máy đo GPS hiệu Topcon và các phụ kiện kèm theo
Thiết kế mốc cho khu đo dùng để đặt trạm máy Rover cho điểm cần đo.
Chọn 2 điểm có tọa độ đã biết trước dùng để đặt trạm máy Base phục vụ cho việc
tính toán bình sai cạnh đáy.
4.1.2 Quy trình đo GPS ngoài thực địa:
Nhóm 4 Trang 25

×