Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.94 KB, 145 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN
DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2014
/> /> LỜI NÓI ĐẦU
Lí thuyết chỉ đầy đủ giá trị khi thực tế hóa. Biết đổi mới phương
pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá là cần thiết. Nhưng đổi
mới thế nào? Trước tiên để xoá những giờ học buồn, chúng tôi tìm ra
cách đổi mới bắt đầu từ tạo sinh khí để học sinh hào hứng. Nhưng
có sinh khí cũng chỉ hút đa số, chứ chưa lôi cuốn được tất cả học
sinh. Thế là nảy ra yêu cầu tiếp theo không bỏ rơi học sinh nào
trong lớp. Mong thu hút hết học trò, nhưng phần dạy đã thực hữu ích
chưa? Bật ra phải áp dụng sớm yêu cầu dạy học theo định hướng
phát triển năng lực cho trò. Như vậy, chủ trương đổi mới phương
pháp đã soi đường nhưng thực tế lại dẫn lối và nâng tầm vấn đề mỗi
ngày. Dạy học theo Chuẩn Kiến thức kĩ năng là: tạo cơ hội cho HS
bộc lộ quan niện ban đầu HS được khuyến khích trình bày quan niệm
ban đầu, thông qua đó, GV có thể giúp HS đề xuất các câu hỏi và các
thí nghiệm để chứng minh. Quan niện ban đầu của HS thay đổi tuỳ
theo độ tuổi và nhận thức của HS. Dạy học theo Chuẩn KTKN đạt
hiệu quả thì vai trò của giáo viên có vai trò quyết định. Giáo viên
nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức,
việc đầu tiên là soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động
khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh
và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI


SOẠN DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN
MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN
TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5 THEO
CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2014
Tuần: 1
I. Mục đích - yêu cầu:
+ Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải
gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
+Có ý thức học tập, rèn luyện.
+ Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mi crô không dây để chơi trò chơi “phóng viên”.
- Giấy trắng, bút mầu.
III. Các hoạt động dạy học:
Thờ
i
gian
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
2’ 1- Khởi
động:Hát tập

thể bài “Em yêu
trường em "
- HS hát
2- Bài mới GVghi bảng. HS ghi vở tên
/> />Thờ
i
gian
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
Phương pháp, hình thức cơ bản
1’ * Giới thiệu
bài:
bài
7’ * Hoạt động 1 :
Quan sát và
thảo luận tranh
Mục tiêu: HS
thấy được
- Tranh vẽ gì?
- Em nghĩ gì khi xem
các tranh, ảnh trên?
- HS quan sát
tranh, thảo luận
cả lớp
vị thế của HS
lớp 5, thấy vui
và tự hào vì đó
là HS lớp 5
- HS lớp 5 có gì khác hs

các khối lớp khác?
- Theo em, chúng ta
phải làm gì để xứng
đáng là hs lớp 5?
Kết luận:HS lớp 5 cần
gương mẫu về mọi mặt
để hs các khối lớp khác
học tập.
- HS phát biểu,
bổ sung ý kiến
8’ *Hoạt động2:
Làm bài tập 1
SGK
- GV nêu yêu cầu bài1 -Thảo luận
nhóm đôi
Mục tiêu: Giúp
HS xác định
phương hướng
những nhiệm
vụ của HS lớp 5
-Giáo viên kết luận:
Các điểm (a), (b), (c),
(d), (e) trong BT1 là
những nhiệm vụ của HS
lớp 5 mà chúng ta cần
phải thực hiện
- Một vài nhóm
HS trình bày
trước lớp
8’ *Hoạt động3: - GV nờu yờu cầu bài2 -HS thảo luận

/> />Thờ
i
gian
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
Phương pháp, hình thức cơ bản
Tự liờn hệ
(BT2 - SGK)
bài tập theo
nhúm đôi
Mục tiêu: Giỳp
HS tự nhận
thức về bản
thõn
và cú ý thức
học tập, rốn
luyện để xứng
đáng là hs lớp 5
Kết luận: Cần phỏt huy
những điểm mà mỡnh
đó thực hiện tốt và khắc
phục những mặt cũn
thiếu sút để xứng đáng
là HS lớp 5
2-3 HS tự liên
hệ trước lớp
7’ *Hoạt động4:
Trũ chơi
“phúng viờn”

Mục tiêu: Củng
cố lại nội dung
bài học
-GV hướng dẫn cách
chơi: Một số học sinh
thay nhau đóng vai làm
phóng viên (báo NĐ,
TN…) phỏng vấn các
h/s trong lớp 1 số câu
hởi liên quan đến chủ đề
bài học
- Một số học
sinh thay nhau
đóng vai
- NX
Vớ dụ:
- Theo bạn học sinh lớp
5 cú gỡ khỏc so với lớp
dưới?
- Bạn cảm thấy như thế
nào khi là h/s lớp 5?
- Hãy nêu điểm bạn thấy
/> />Thờ
i
gian
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản

hài lòng về mình? Và
những điểm bạn thấy
cần cố gắng?
- Hãy hát một bài về
“Trường em”
5’ 3-Củng cố-
dặn dũ:
- Ghi nhớ - 2 HS đọc
HĐ tiếp nối: - Về nhà lập kế hoạch
phấn đấu của bản thân
(theo BT3 SGK)
- Sưu tầm các bài thơ,
bài hát về chủ đề “
trường em”
- Sưu tầm các tấm
gươngvề HS lớp 5gương
mẫu
- Vẽ 1 tranh về chủ đề
trường em ( nếu thích)

Thứ hai ngày 15 thỏng 9 năm
2014
Tuần: 2
BÀI 1: Em là học sinh lớp năm ( Tiết2)
I. Mục đích - Yêu cầu:
/> />- Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường,
cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Cú ý thức học tập, rốn luyện.
- Vui và tự hũa là học sinh lớp 5.
II. Đồ dùng dạy học:

- Cỏc mẩu chuyện, bằng hỡnh vẽ tấm gương học sinh lớp 5
gương mẫu
- Các bài hát, tranh về chủ đề “Trường em”
III. Các hoạt động dạy học:
Thờ
i
gian
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
GV
3’ 1- Kiểm tra:
- Chúng ta cần
làm gì để xứng
đáng là học sinh
lớp 5?
- Đọc ghi nhớ
- Nhận xét,
đánh giá.
- 2HS TL
- HS khỏc bổ
sung, nhận xột
2-Bài mới
GVghi bảng HS ghi vở tờn
bài

10 *Hoạt động 1:
/> />Thờ
i
gian
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
GV
’ Thảo luận về kế
hoạch phấn đấu
Mục tiêu:
- Rốn luyện cho
hs kĩ
- Nêu yêu cầu
trình bày bản kế
hoạch cá nhân
trong nhóm nhỏ
- Thảo luận
nhúm
- Vài hs trỡnh
bày trước lớp
- HS cả lớp trao
đổi, nhận xét
năng đặt mục tiêu
- Động viên hs có

ý thức phấn đấu
vươn lên về mọi
mặt để xứng đáng
là hs lớp 5
Kết luận: Để
xứng đáng là hs
lớp 5, chỳng ta
cần phải quyết
tâm phấn đấu,
rèn luyện 1 cách
có kế hoạch.
10

* Hoạt động 2:
Kể chuyện về các
tấm gương
- Kể truyện
- Thảo luận cả
lớp
học sinh lớp 5
gương mẫu ( trong
lớp, trong trường,
hoậc sưu tầm đài,
báo )
Mục tiêu: Biết
- GV giới thiệu
1 số tấm gương
khác
Kết luận:
Chúng ta cần

học tập theo các
/> />Thờ
i
gian
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
GV
thừa nhận và học
tập theo
tấm gương tốt
của bạn bè để
mau tiến bộ.
10

* Hoạt động 3 :
Hát ,múa ,đọc
thơ,giới thiệu
tranh vẽ về chủ đề
“Trường em”.
- Yêu trường
,yêu lớp như
vậy con phải
làm gỡ để
chứng tỏ tỡnh

yờu ấy của
con ?
- Học sinh giới
thiệu tranh vẽ
của mỡnh với
cả lớp.
Mục tiờu:
Giỏo dục học sinh
tỡnh yờu và trỏch
nhiệm với trường,
lớp
+ Học tập tốt
+ Rốn luyện
mọi mặt tốt
+ Bảo vệ của
cụng.
- Từng tổ trỡnh
diễn cỏc tiết
mục văn nghệ
theo chủ đề:
Trường em.
3’ 3-Củng cố- Dặn
dũ - TK bài :Chỳng
/> />Thờ
i
gian
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản

Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
GV
ta rất vui và tự
hào là HS lớp
5;rất yờu quý và
tự hào về
trường,lớp
mỡnh.Đồng thời
chúng ta càng
rừ trỏch nhiệm
của mỡnh là
phải học tập,
rốn luyện tốt để
xứng đáng là
HS lớp 5.
- Thực hành
hàng ngày theo
bài học.

Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm
2014
Tuần: 3
BÀI: Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết1)
I. Mục đích - yêu cầu: Học xong bài này học sinh biết:
- Biết thế nào là cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh.
- Khi làm việc gỡ sai biết nhận và sửa chữa.
/> />- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mỡnh.

II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong
công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi
- Bài tập 1 viết sẵn ở bảng phụ
- Thẻ mầu dùng cho hoạt động 3(T1)
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
3’ A. Kiểm tra bài
cũ:
- Em đó làm gỡ để
xứng đáng là học sinh
lớp 5?
- Nhận xét, đánh giá
-2, 3 HS nờu
B. Bài mới : GVghi bảng HS ghi vở tờn
bài
2’ *Giới thiệu bài: Tại sao phải cú trỏch
nhiệm với việc làm của
mỡnh? Nếu khụng cú
trỏch nhiệm về việc
làm của minh thỡ sẽ cú
hậu qủa gỡ? chỳng ta

cựng tỡm hiểu qua bài
hụm nay.
- Nghe, mở SGK
/> />Thời
gian
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
10’ * Hoạt động1:
Tỡm hiểu truyện
“Chuyện của bạn
Đức”
Mục tiờu: Thấy
rừ diễn biến của
sự việc và tõm
- Đức đó gõy ra chuyện
đó là do vô tỡnh hay cố
ý?
- Sau khi gây chuyện
Đức cảm thấy thế nào?
- Theo em, Đức nên
làm gỡ, vỡ sao?
- 1HS đọc to
truyện , cả lớp
đọc thầm
- Thảo luận lớp

- 3- 4 HS trả lời
- HS khỏc bổ
sung
trạng của Đức;
biết phân tích,
đưa ra quyết định
đúng đắn
Kết luận: Khi chúng ta
làm điều gỡ cú lỗi,dự
vụ tỡnh chỳng ta cũng
cần dũng cảm nhận lỗi
và sửa lỗi ,dỏm chịu
trỏch nhiệm về việc
làm của mỡnh
- Ghi nhớ SGK
- 2HS đọc
9’ * Hoạt động 2:
HS làm bài tập1
SGK
M ục tiờu: HS
xác định được
những việc làm
nào là biểu hiện
của người sống
Kết luận: đáp án đỳng
(cõu a, b, d ,g)
- là biểu hiện của người
sống có trách nhiệm
chúng ta cần học tập
Hoạt động nhóm

- 1 HS đọc yêu
cầu bài tập 1
- Thảo luận
nhúm 6
- Đại diện nhóm
lên trình bày kết
quả thảo luận
/> />Thời
gian
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
có trách nhiệm
hoặc khụng cú
trỏch nhiệm
8’ * Hoạt động 3 :
Bày tỏ thái độ
(bài tập 2)
M ục tiờu: Biết
tỏn thành những
ý kiến đúng và
không tán thành
những ý kiến
không đúng
- Nếu ta không suy
nghĩ trước khi làm một

việc gỡ đó thỡ việc gỡ
sẽ xảy ra?
- Khụng dỏm chịu
trỏch nhiệm về việc
làm của mỡnh sẽ gõy
hậu quả gỡ?
Tỏn thành ý kiến a,đ -
phản đối b,c,d
- HSTL
- HS bày tỏ thái
độ bằng cách giơ
thẻ( theo qui
ứơc)
- Yêu cầu 1 số
HS giải thích tại
sao tán thành
hoặc phản đối
- GV chốt: Nếu không
suy nghĩ trước khi làm
một việc gỡ sẽ dễ mắc
sai lầm,nhiều khi dẫn
đến hậu quả tai hại
cho bản thân , gia
đỡnh, nhà trường xó
hội
- Khụng dỏm chịu
trỏch nhiệm về việc
/> />Thời
gian
Nội dung kiến

thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
làm của mỡnh là người
hèn nhát, sẽ không
được quí trọng, đồng
thời không tự rút kinh
nghiệm để tiến bộ
được.
5’ C. Củng cố-
Dặn dũ
- Qua cỏc hoạt động
trên, em rút ra điều
gỡ?.
- Vỡ sao phải cú trỏch
nhiệm trước việc làm
của mỡnh
- 2,3 HSTL
HĐ tiếp nối - Chuẩn bị trũ chơi
đóng vai theo
BT 3 (SGK)
IV - RÚT KINH NGHIỆM:






/> />
Thứ hai ngày 29 thỏng 9 năm
2014
Tuần: 4
BÀI: Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 2)
I. Mục đích - yêu cầu: Học xong bài này học sinh biết:
- Biết thế nào là cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh.
- Khi làm việc gỡ sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mỡnh
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV Hoạt động của
GV
5’ A. Kiểm tra bài
cũ:
- Trước khi thực hiện
một hành động nào đó
ta phải làm gỡ? tại
sao?
- Nhận xét, đánh giá
-2, 3 HS nờu

B. Bài mới : GV ghi bảng - Nghe, mở
/> />Thời
gian
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV Hoạt động của
GV
*Giới thiệu bài SGK, ghi vở
tờn bài
13’ * Hoạt động 1:
Xử lớ tỡnh huống
BT3
GV chia nhúm 6, giao
việc cho mỗi nhúm xử
lớ 1 tỡnh huống
- HS thảo luận
nhúm
- Đại diện các
nhóm lên trỡnh
bày kết quả (
Mục tiờu : HS
biết lựa chọn cỏch
giải quyết phự
hợp trong mỗi
tỡnh huống
Kết luận : Mỗi tỡnh
huống đều có cách

giải quyết . Người có
trách nhiệm cần phải
chọn cách giải quyết
nào thể hiện rừ trỏch
nhiệm của mỡnh và
phự hợp với hoàn
cảnh
có thể dưới
hỡnh thức đóng
vai)
- Cả lớp trao
đổi , bổ sung
15’ * Hoạt động 2:
Liờn hệ bản thõn
M ục tiờu : Mỗi
hs cú thể. tự liờn
hệ, kể một việc
làm của mỡnh( dự
rất
+ Chuyện xảy ra lúc
nào và lúc đó em làm
gỡ?
+Bõy giờ nghĩ lại em
thấy ntn?
-Mỗi HS kể
một việc làm
(dự rất nhỏ)
chứng tỏ mỡnh
đó cú trỏch
nhiệm hoặc

thiếu trỏch
/> />Thời
gian
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV Hoạt động của
GV
nhiệm
nhỏ ) và tự rỳt ra
bài học
- GV gợi ý cho HS rỳt
ra bài học
- GV yờu cầu 1 số HS
trỡnh bày trước lớp
- Ghi nhớ SGK
- HS trao đổi
với bạn bên
cạnh về câu
chuyện của
mỡnh
- 2HS đọc
GV gọi HS kết
luận : + Khi giải quyết cụng
việc hay xử lớ tỡnh
huống một cỏch cú
trỏch nhiệm , chỳng ta
thấy vui và thanh

thản. Ngược lại khi
làm một việc thiếu
trách nhiệm ,dự khụng
ai biết , tự chỳng ta
thấy ỏy nỏy trong
lũng
+ Người có trách
nhiệm là người trước
khi làm việc gỡ cũng
suy nghĩ cẩn thận
HS khỏc nhận
xột
/> />Thời
gian
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV Hoạt động của
GV
nhằm mục đích tốt
đẹp và
với cỏch thức phự
hợp; khi làm hỏng
việc hoặc cú lỗi , họ
dỏm nhận trỏch nhiệm
và sẵn sàng làm lại
cho tốt
2’ C. Củng cố- Dặn


- Cần phải suy nghĩ
kĩ, ra quyết định một
cách có trách nhiệm
trước khi làm một
việc gỡ.
- Làm theo bài học.
- HS ghi nhớ
IV - RÚT KINH NGHIỆM:






/> />



Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm
2014
Tuần: 5
BÀI: Có chí thì nên ( Tiết 1 )
I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chớ.
- Biết được: Người có ý chớ cú thể vượt qua được khó khăn trong
cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương cú ý chớ vượt lên những khó
khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đỡnh và xó
hội.

II. Đồ dùng dạy học:
Hỡnh ảnh một số người thật, việc thật là những tấm gương vựơt
khó.
Thẻ mầu dùng cho hoạt động 3 (T1)
III. Các hoạt động dạy học:
/> />Thời
gian
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV Hoạt động của
GV
3’ A. Kiểm tra - Với việc làm của
bản thân, cần có thái
độ như thế nào?
- Muốn thành cụng
khi làm một việc nào
đó ta phải làm gỡ?
- Nhận xét, đánh giỏ
-2, 3 HS nờu
- HS khỏc nhận
xột
2’ B. Bài mới:
*Giới thiệu bài
GV ghi bảng - Nghe, mở
SGK,ghi vở tờn
bài
13’ *Hoạt động 1:

HS tỡm hiểu
thụng tin về
tấm gương vượt
khó Trần Bảo
Đồng
Mục tiờu : HS
biết được
- Trần Bảo Đồng gặp
những khó khăn gỡ
trong cuộc sống và
trong học tập?
- Trần Bảo Đồng đó
vượt qua mọi khó
khăn để vươn lên
như thế nào?-
-HS đọc SGK
-Thảo luận lớp
-3-4 HS trả lời
- HS khỏc nhận
xột
hoàn cảnh và
những biểu
hiện vượt khó
của Trần Bảo
Em học tập những gỡ
từ tấm gương đó?
Kết luận: Dù gặp
phải hoàn cảnh khó
/> />Thời
gian

Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV Hoạt động của
GV
Đồng khăn, nhưng nếu có
quyết tâm
12’ *Hoạt động 2:
Xử lí tình
huống
Mục tiờu : Giúp
HS chọn được
cách giải quyết
tỡnh huống
tớch cực nhất,
thể hiện ý chớ
vượt khó
cao thỡ sẽ vượt qua
mọi khó khăn Tỡnh
huống 1: Đang học ở
lớp 5 một tai nạn bất
ngờ đó cướp đi của
Khôi đôi chân khiến
em không thể đi lại
được. Trước hoàn
cảnh đó, Khôi sẽ như
thế nào?
Tỡnh huống 2: Nhà

Thiên rất nghèo. Vừa
qua lại bị lũ lụt cuốn
trôi hết nhà cửa , đồ
đạc . Theo em , trong
hoàn cảnh đó , Thiên
có thể làm gỡ để có
thể tiếp tục đi học?
- Thảo luận
nhúm
Mỗi nhúm1 tỡnh
huống
Nhúm 1,3 tỡnh
huống 1
Nhúm 2,4 tỡnh
huống 2
- Đại diện các
nhóm trao đổi ý
kiến
- Lớp nhận xột ,
bổ sung
Kết luận: Trong
những tỡnh huống
như trên, người ta có
/> />Thời
gian
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của
GV
thể tuyệt vọng chán
nản, bỏ học Biết
vượt khó khăn để
sống và học tập mới
là người có chí.
4’ *Hoạt động3:
Làm bài tập 1,2
trong SGK
Mục tiờu : HS
phõn biệt
- GV nêu lần lượt
từng trường hợp bài
1
- HS giơ thẻ
mầu( thẻ đỏ: cú
ý chớ; thẻ xanh:
khụng cú ý chớ
được những
biểu hiện của ý
chớ vượt khó và
những
- HD bài 2 tương tự - HS tiếp tục làm
bài 2 theo cỏch
trờn
ý kiến phự hợp
với ND bài học
3’ C. Củng cố-
Dặn dũ

- Ghi nhớ: SGK -1-2 HS đọc
phần ghi nhớ
SGK
- HĐ tiếp nối - Sưu tầm 1 vài mẩu
chuyện nói về những
tấm gương HS “ có
chí thỡ nờn” hoặc
trờn sỏch bỏo .
/> />IV - RÚT KINH NGHIỆM:





Thứ hai ngày 13 thỏng 10 năm
2014
Tuần: 6
BÀI: Có chí thì nên (tiết 2)

I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chớ.
- Biết được: Người có ý chớ cú thể vượt qua được khó khăn trong
cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chớ vượt lên những khó
khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đỡnh và xó
hội.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu hoạt động của hoạt động 2
III. Các hoạt động dạy học:
/> />Thờ

i
gia
n
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV Hoạt động của
GV
4-
5’
A. Kiểm tra: - Em học tập được gỡ qua
tấm gương Trần Bảo
Đồng?
- Đọc ghi nhớ
- Hóy đọc những câu ca
dao, tục ngữ mà em sưu
tầm được, có nội dung
như câu “Có chí thỡ nờn”
- Nhận xét, đánh giá
-2, 3 HS nờu
- HS khỏc nhận
xột

1-
2’
B. Bài mới:
* Giới thiệu
bài “Cú chớ

thỡ nờn”
(tiết2)
- GV ghi bảng - Nghe, mở
SGK,ghi vở tờn
bài
12-
13’
*Hoạt động 1:
Thảo luận
nhúm bài tập 3
Mục tiờu
:Mỗi nhóm
nêu được một
tấm gương
tiêu biểu để kể
- GV chia nhúm 6
- GV gợi ý để HS phát
hiện những bạn có khó
khăn ở ngay trong lớp
mỡnh, trường mỡnh và
cú kế hoạch giỳp đỡ bạn
vướt khó
-GV cú thể ghi túm tắt
- HS thảo luận
về những tấm
gương đó sưu
tầm được.
- Đại diện các
nhóm lên trỡnh
bày kết quả làm

việc. Giới thiệu
/> />Thờ
i
gia
n
Nội dung kiến
thức
và kỹ năng cơ
bản
Phương pháp, hình thức cơ bản
Hoạt động của GV Hoạt động của
GV
cho cả lớp
cùng nghe
(Theo mẫu bảng SGK) 1 tấm gương tiêu
biểu để kể cho
lớp cùng nghe.
12-
13’
*Hoạt động
2: Tự liờn hệ
(BT4, SGK)
M ục tiờu: HS
biết cỏch liờn
hệ bản thõn,
nêu được
những khó
khăn trong
cuộc sống ,
trong học tập

và đề ra được
cách vượt qua
khó khăn.
- Kẻ mẫu bảng:
ST
T
Khó
khăn
Những biện
phỏp khắc
phục
1
2
3
- Em sẽ làm gỡ để khắc
phục khó khăn đó?
Kết luận:
- Riêng lớp ta có mấy
bạn khó khăn hơn như
Bản thân các bạn đó cần
nỗ lực cố gắng để tự
mỡnh vượt khó. Nhưng
sự cảm thông chia sẻ ,
động viên , giúp đỡ của
bạn bè, tập thể cũng hết
sức cần thiết để giúp đỡ
các bạn vượt qua khó
-Thảo luận
nhúm
-Học sinh tự

phân tích thuận
lợi, khó khăn
của mỡnh theo
bảng
- Mỗi nhóm
chọn 1-2 bạn có
nhiều khó khăn
hơn lên trỡnh
bày trước lớp.
- Lớp thảo luận
tỡm cỏch giúp
đỡ bạn
/>

×