Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

các công cụ quản lý chính sách môi trường mới thay đổi các mô hình và đường lối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.84 KB, 20 trang )

Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
“MỚI”: THAY ĐỔI CÁC MÔ HÌNH VÀ ĐƯỜNG LỐI
Sự tiến hóa của các công cụ quản lý chính sách môi trường “mới” (NEPIs), cụ thể các
thuế sinh thái và các công cụ dựa trên thị trường khác (MBIs), các thỏa thuận tự nguyện (VAs)
và các thiết bị thông tin như dán nhãn sinh thái đang phát triển đáng kể trong những năm gần
đây. Năm 1987, Tổ chức Phát triển và Hợp tác Kinh tế (OECD) [OECD, 1994: 177] ghi nhận
hầu hết các chính sách môi trường quốc gia vẫn tin tưởng vào qui định hoặc kiểu hành động
“mệnh lệnh và kiểm soát”, nhưng kể từ đó số lượng MBIs phát triển “một cách đáng kể”
[CEC, 2000: 2]. Một số đánh giá đưa ra sự phát triển trong việc sử dụng ở các quốc gia OECD
hơn 50% giữa năm 1989 và 1995 [CEC, 2000:2]. Daugbjerg và Svendson [2001: 3] ước tính
rằng số lượng thuế môi trường ở các quốc gia OECD tăng từ 30 năm 1987 đến hơn 110 năm
1997. Hiện nay, thuế môi trường đang là nguồn ngân quỹ quốc gia chủ yếu, giải thích cho
khoảng 7% tổng thu nhập quốc gia vào năm 2002.
Ngoài Pháp, Hà Lan và mức độ ít hơn là Đức, hầu như VAs không được sử dụng vào
đầu những năm 1970, hầu hết các quốc gia vẫn tin tưởng vào các qui định ban hành để quản lý
các mối quan hệ giữa xã hội, kinh tế và môi trường. Cuối cùng, trong EU 15, số lượng các khu
công nghiệp theo hệ thống kiểm toán và quản lý sinh thái (EMAS) tăng từ 0 đến hơn 4000 chỉ
trong 6 năm. EMAS, đưa ra các tiêu chuẩn quản lý môi trường tự nguyện mà các công ty có
thể lựa chọn để tiếp nhận, cung cấp cho khách hàng nhiều thông tin môi trường về hoạt động
công nghiệp như thế nào.
Tất nhiên, việc thay đổi này không giới hạn các quốc gia thành viên EU. Golub [1998a,
xiii] đề nghị sự háo hức để mở rộng hộp công cụ thông thường của quản lý môi trường đang
đưa ra “sự dịch chuyển cơ bản” trong chính sách môi trường trên toàn cầu. Ở Nhật, một đánh
giá đưa ra tổng số VAs vào khoảng 30,000 [Andrew và cộng sự., 2001: 10]. Sở Bảo vệ Môi
trường Mỹ (USEPA) gần đây thực hiện kiểm toán và phát hiện “số lượng khổng lồ” ở mức độ
bang và quốc gia, với “đúng là hàng ngàn” ở mức độ dưới quốc gia [USEPA, 2001: 23, 85].
Võ Thùy Hải Vy Trang 1
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
USEPA [ibid.: iv] kết luận rằng với sự phát triển phổ biến của NEPIs tiêu biểu cho “một trong
những phát triển nổi bật nhất trong quản lý môi trường trong thập kỷ qua”.


Các công cụ mới: Cuộc cách mạng hoặc sự tiến hóa trong quản lý môi trường như thế
nào?
Rõ ràng, một điều gì đó đang xảy ra, nhưng ý nghĩa lâu dài của sự phát triển NEPIs là
cái gì? Không thể phủ nhận rằng số lượng và tính đa dạng của các công cụ quản lý chính sách
môi trường đang phát triển ở các quốc gia một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, có hai khía cạnh
trong việc sử dụng các công cụ chính sách môi trường “mới” mà vẫn còn tiếp tục nghiên cứu.
Đầu tiên, chúng mới như thế nào? Theo từ điển Oxford English xác định “mới” như “điều
khác thường”, “không tồn tại trước đó”, “lạ và không liên quan”, “bắt đầu hoàn toàn”, “phục
hồi và đổi mới sau tình trạng suy tàn”. Trước đây, “mới” là thuật ngữ tương đối, nó có liên
quan với một số cách hoặc khác với những gì trước đó, nhưng trong trường hợp này, là các
công cụ điều tiết. Tuy nhiên, chúng ta biết rằng các công cụ điều tiết khác nhau trong cách
chúng được hiệu chỉnh và thực hiện từ quốc gia này sang quốc gia khác.
Thứ hai liên quan đến so sánh chính trị trong việc tiếp nhận và sử dụng chúng. Các tài
liệu hiện nay có xu hướng bị chi phối bởi 3 loại công bố: (1) mở rộng khảo sát các loại công
cụ cụ thể (được thực hiện bởi các cơ quan quốc tế như EEA và EOCD); (2) nghiên cứu loại
công cụ cụ thể ở các khu vực lựa chọn/ hoặc quốc gia; (3) mở rộng khảo sát toàn quốc. Các
công bố này có xu hướng ủng hộ một loại (thường dùng các mô hình lý thuyết), mô tả “thực
tiễn nhất” hoặc phân loại đơn giản NEPIs dùng các loại hình khác nhau. Nghiên cứu đang cố
gắng điều tra các mô hình sử dụng các loại phụ của NEPIs, cùng mang lại hỗn hợp các công
cụ hoặc các khu vực không phù hợp [Andersen và Sprenger, 2000; Dentle, 1995; Golub,
1998a, Knill và Lenschow, 2000]. Quan trọng, các tài liệu hiện nay không giải thích trực tiếp
các câu hỏi đơn giản như tại sao quốc gia xuất hiện một số công cụ chính sách và quốc gia
khác thì không? Hay nói ngắn gọn, tại sao một số công cụ xuất hiện trong một số hệ thống và
một số khác thì không?
Bài báo này giải thích một số nghiên cứu cần được kiểm tra 4 câu hỏi tương quan với
nhau. Đầu tiên, chương trình điều khiển (và rào cản) nào quan trọng nhất hấp thu NEPIs ở các
Võ Thùy Hải Vy Trang 2
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
quốc gia riêng biệt? Có tiến hành cuộc điều tra chi tiết về kinh nghiệm của các quốc gia khác
nhau hay không? Có thể đưa ra nhiều khẳng định về sự đổi mới của các quốc gia thay đổi

những gì, và thực sự chúng đang thay đổi hay không? Hơn thế nữa, các quốc gia có đang thay
đổi các tiết mục của chúng với những lý do tương tự, hoặc họ có đang làm một điều gì đó
tương tự cho những lý do khác hay không?
Thứ hai, sử dụng mô hình tổng quan là cái gì? Ai đang tiếp nhận cái gì, khi nào và tại
sao? Không giống như các cuộc khảo sát gần đây, bộ sưu tập này kiểm tra đầy đủ NEPIs, hơn
là tập trung vào một, hoặc có thể hai, các loại phụ ở các quốc gia nhỏ.
Thứ ba, NEPIs khác nhau như thế nào đối với loại, cấu trúc và nội dung truyền thống
của các công cụ quản lý chính sách môi trường quốc gia? Có phải sự xuất hiện NEPIs là cuộc
cách mạng trong chính sách môi trường hiện đại, sự tiến hóa của chính sách môi trường quốc
gia chậm hơn và dè dặt hơn? Kiểm tra NEPIs và những người tiền nhiệm của họ để xem xét
các kinh nghiệm, chúng ta nên ở vị trí tốt hơn để đánh giá cho dù NEPIs đang thay thế hoặc
các công cụ cũ được thực hiện đơn giản, các qui định riêng biệt. Có một khuynh hướng rõ
ràng để đánh dấu tất cả mọi thứ mà không phải là qui định như các công cụ “mới”, khi khảo
sát lịch sử về việc sử dụng của họ có thể thấy rằng chúng được áp dụng rộng rãi sớm hơn
1990s.
Cuối cùng, các lý thuyết so sánh chính trị và chính sách công giải thích việc nổi lên mô
hình các công cụ sử dụng trong lĩnh vực môi trường tốt như thế nào? Có hai luồng suy nghĩ để
trả lời cho câu hỏi này. Ở nguy cơ đơn giản hóa quá mức, đầu tiên liên quan đến quá trình lựa
chọn công cụ, trong đó sự thay đổi ý tưởng và lợi ích là nổi bật. Theo tổng quan này, việc mở
rộng các mô hình đổi mới qua các quốc gia có thể xuất hiện nếu các ý tưởng và lý chí chính trị
sử dụng chúng. Thứ hai nhấn mạnh tầm quan trọng của di sản cơ quan quốc gia nhằm đem lại
sự khác biệt và lâu dài “các tiết mục quốc gia” của các công cụ cụ thể [Bennett, 1988: 439].
Anderson [ibid.: 122] đề nghị mỗi tiết mục chính sách quốc gia phải rõ ràng, các công cụ
chính sách có khả năng ứng dụng.
Bài báo này tập trung sử dụng NEPIs ở 8 quốc gia công nghiệp, cụ thể Úc, Áo, Phần
Lan, Pháp, Đức, Ai Len, Hà Lan và Anh mà có bề dày lịch sử khác nhau về chương trình môi
trường. Mỗi phân tích nhằm xác định những nguyên nhân cơ bản của sử dụng NEPIs nằm
Võ Thùy Hải Vy Trang 3
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
trong xu hướng lựa chọn các công cụ chống lại cơ sở các phát triển mở rộng trong chính trị

môi trường hiện đại, như xây dựng chính sách quốc tế và các ý tưởng hiện đại hóa sinh thái
[Weale, 1992]. Để đưa ra so sánh chung, mỗi đóng góp tập trung vào 3 loại của NEPIs, cụ thể
MBIs, VAs và các dán nhãn sinh thái. Cuối cùng, cho dù mục đích chính của bài báo là mô tả
và giải thích việc sử dụng NEPIs trong và giữa các quốc gia khác nhau, các lý do giải thích
cho mỗi đóng góp có xu hướng sử dụng qui định để kiểm tra cho dù nó đang được ứng dụng
trong các cách “mới”.
Các công cụ chính sách môi trường “mới”: cơ cấu chính phủ… hay quản lý chính sách
Cho đến nay, NEPIs có xu hướng thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học xã hội môi
trường, các cơ quan quốc tế. Các nhà kinh tế học ca ngợi các công cụ kinh tế tiến tiến nói
riêng, chi phối các tài liệu trong NEPIs. OECD và EEA đưa ra tầm quan trọng của những
người phổ biến cách thực hành tốt ở thế giới công nghiệp hóa, bằng các công cụ danh mục,
đảm bảo các bài tập điểm chuẩn sử dụng các cơ sở dữ liệu và các giải pháp hiệu quả của
chúng. Cho dù vô cùng hữu ích, các tài này liệu có xu hướng mô tả và chỉ có tính qui phạm
nhẹ. Hơn thế nữa, nó không quan tâm đến bối cảnh thể chế và các cơ quan quan liêu mà ở đó
các công cụ được lựa chọn và phát triển [Andersen và Sprenger, 2000].
Một số ví dụ về công việc thực hiện của các nhà kinh tế, các công cụ cá nhân được phân
tích một cách chi tiết cho thấy các qui định chưa bao giờ tồn tại. Các nhà kinh tế phản ứng với
sự thất vọng về thất bại của hệ thống chính trị thông qua NEPIs một cách nhanh chóng hoặc
các cách thuần khiết mà mô hình của họ dự đoán được [Siebert, 1976; Hanley và cộng sự.,
1990; Pearce và cộng sự, 2000]. Cho đến gần đây, việc lựa chọn và sử dụng NEPIs vẫn chưa
được khám phá rộng rãi, là điều rất đáng tiếc bởi vì phân tích chính sách và khoa học chính trị
nói rất nhiều về các công cụ được chấp nhận trong các hình thức như thế nào và tại sao ?
Một trong những mục đích chính của bài báo này là đưa ra một nguồn sáng mới cho các
so sánh chính trị về việc thực hiện, tiếp nhận và lựa chọn công cụ. Tuy nhiên, nó chỉ đề cập
đến những tranh cãi về cấu trúc và chức năng của nhà nước mà mở rộng các khoa học xã hội.
Tranh cãi về “quản lý chính sách” [Czada và Schimdt, 1993; Marin, 1990; Pierre, 2000; Pierre
và Peter, 2000] nhằm tìm hiểu những thay đổi đương thời mà xã hội bị quản lý. Các yêu cầu
Võ Thùy Hải Vy Trang 4
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
bồi thường được thực hiện cho dù các quốc gia hiện đại tiếp tục tồn tại trong xã hội, hình thức

của họ thay đổi đáng kể [Pierre, 2000: 5]. Theo nhiều tác giả, cấu trúc nhà nước trải qua sự
dịch chuyển cơ bản chậm ở giai đoạn cuối của thế kỷ trước, như cơ cấu chính phủ chuyển hóa
thành quản lý chính sách.
Theo Stoker [1998: 17], cơ cấu chính phủ liên quan đến các hoạt động cơ bản hoặc hoàn
toàn bởi các cơ quan nhà nước, cụ thể chúng diễn ra ở mức độ quốc gia nhằm duy trì và tạo
điều kiện thuận lợi cho các hoạt động chung. Dạng “quản lý chính sách”, hay nói cách khác,
liên quan đến việc nổi lên của các loại quản lý chính sách mới, là ranh giới giữa các yếu tố
riêng và chung, các mức độ quốc gia và quốc tế không rõ ràng. Theo Stoker, “bản chất của
quản lý chính sách tập trung vào các cơ chế quản lý mà không dựa vào sự nhờ cậy quyền lực
và các phê chuẩn của chính phủ”. Kooiman [1993: 4] tóm tắt quản lý chính sách như sau: hoạt
động cá nhân, riêng hay tư không có hiểu biết và thông tin muốn giải quyết các vấn đề hỗn tạp
và đa dạng, không có hành động nào đủ khả năng tổng quan để đưa ra ứng dụng hiệu quả các
công cụ riêng biệt, hành động đơn lẻ không đủ tiềm năng để chi phối một cách đơn phương
trong các mô hình quản lý riêng.
Các công cụ chính sách môi trường “mới” là cái gì?
Các công cụ chính sách là vô số các công nghệ của nhà nước để thực hiện các mục tiêu
chính sách của họ [Howlett, 1991: 2]. Các nhà phân tích cố gắng đưa ra những xác định chung
để phân biệt giữa 3 loại phụ có mối tương quan với nhau. Bemelmans – Videc và cộng sự
[1998: 50 – 2] trình bày có loại hình tập trung vào ép buộc, đó là qui định, các công cụ kinh tế
và truyền thông. Việc phân loại mở rộng này (1) các công cụ điều tiết, (2) MBIs, (3) VAs và
(4) các thiết bị thông tin. Một số học giả đề nghị phân loại thứ 5, liên quan đến một số nổ lực
để lôi kéo “các tổ chức”, đó là các nguồn tài nguyên của chính phủ. Tuy nhiên, chúng ta quyết
định tập trung để xác định khái niệm các công cụ chính sách môi trường.
Hình 1 cung cấp sự khác nhau, qua hệ thống đơn giản của các loại công cụ chính sách
môi trường theo kết thúc và ý nghĩa của quản lý được xác định như thế nào? Ô tay trái trên
cùng, chúng ta tìm thấy hầu hết các loại qui định, mô tả ý nghĩa và kết thúc của chính sách
môi trường.
Võ Thùy Hải Vy Trang 5
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
Hình 1: Phân loại NEPIs

Qui định chỉ rõ mục tiêu đạt
được
Qui định không chỉ rõ mục tiêu
đạt được
Qui định chỉ rõ mục tiêu đạt
được như thế nào?
Ra lệnh và kiểm soát (qui định) Công nghệ - dựa trên các tiêu
chuẩn điều tiết
Qui định không chỉ rõ mục tiêu
đạt được như thế nào?
Hầu hết VAs, MBIs, một số qui
định
Hầu hết MBIs, VAs, các thiết bị
thông tin
Nguồn: Theo Russel và Powell (1996)
Hai kiểu phân loại này cho thấy mối quan hệ giữa các loại công cụ khác nhau, nhưng chúng
không giải thích về các công cụ đó.
Các công cụ dựa trên thị trường
Xác định mở rộng các công cụ dựa trên thị trường (MBIs), chúng là các công cụ “ảnh
hưởng đến việc đánh giá chi phí hoạt động cho giải pháp nào đó đối với các chất kinh tế”
[OECD, 1994: 17]. Tổng số MBIs sử dụng ở các quốc gia OECD phát triển một cách ổn định
từ những năm đầu 1970, và bây giờ chúng mở rộng từ các trợ cấp qua chi phí phát thải và các
giấy phép có thể mua bán [OECD, 1998]. OECD phân biệt 4 loại MBI: thuế (bao gồm lệ phí
và mức độ), trợ cấp, giấy phép phát thải có thể mua bán, và hệ thống ký quỹ hoàn chi. Lệ phí
và thuế hầu như được biết nhưng giấy phép có thể mua bán vẫn hoàn toàn mới lạ ở hầu hết các
quốc gia OECD, ngoài Mỹ là nơi bắt nguồn đầu tiên. Giấy phép có thể mua bán có nhiều loại
phụ, các hãng doanh nghiệp được phép mua và bán giấy phép giữa chúng với nhau, tạo điều
kiện thuận lợi cho chi phí hiệu quả hơn, và cho phép phạm vi lớn hơn đối với đổi mới công
nghệ (so sánh với các qui định truyền thống).
Các thỏa thuận tự nguyện

VAs đầu tiên xuất hiện ở Nhật vào năm 1970 và sau đó là ở Pháp [Karamanos, 2001:
71]. Tuy nhiên, không có xác định chung chúng là cái gì? Trong một số bài báo, hình thức “tự
nguyện” có thể được dùng để thay thế với “môi trường”. Hình thức sử dụng chung khác là
“các mã thực hiện”, “giao kèo” hoặc “các thỏa thuận thương lượng”. EU thông qua kết luận
“các thỏa thuận giữa các nhóm công nghiệp và cộng đồng nhằm đạt được mục tiêu môi
Võ Thùy Hải Vy Trang 6
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
trường” [CEC, 1996: 5]. OECD chỉ mô tả hình thức này, xác định như sau “các cam kết tự
nguyện của các ngành công nghiệp để truy kích các hoạt động nhằm cải thiện môi trường”.
Borkey và Leveque [1998] cung cấp các loại mô hình hữu ích, phân biệt giữa 3 loại phụ
khác nhau: các cam kết đơn phương, kế hoạch tự nguyện chung và các thỏa thuận thương
lượng. Các cam kết đơn phương bao gồm các chương trình cải thiện môi trường chủ mưu bởi
các công ty cá nhân hoặc bởi các hiệp hội công nghiệp. Nói đúng hơn, chúng không hẳn là
những công cụ của nhà nước, bởi vì chúng không liên quan đến nhà nước, chúng là những
công cụ của quản lý chính sách bởi vì chúng đề nghị ngành công nghiệp truyền tải các cam kết
môi trường của chúng đến với cộng đồng. Các kế hoạch tự nguyện chung (PVS) được hình
thành bởi một nhóm cộng đồng, xác định tiêu chuẩn chương trình nào đó và các điều kiện của
hội viên khác. Các công ty cá nhân tự do để quyết định có tham gia hay không cho dù kế
hoạch xác định tiêu chuẩn phù hợp. Hầu hết PVS có đủ phẩm chất như là công cụ của quản lý
chính sách, cho dù chúng vẫn liên quan rất nhiều đến chính sách môi trường trong việc thiết
kế, tiếp nhận và quan trắc chúng. Cuối cùng, các thỏa thuận thương lượng là phổ biến hơn,
“các giao kèo” giữa các nhóm quyền lực cộng đồng và công nghiệp nhằm đạt được các vấn đề
môi trường cụ thể. Chúng có thể là sự kết hợp một cách hợp pháp. Thông thường, nội dung
của chúng là thương lượng giữa các nhóm cộng đồng và công nghiệp.
Dán nhãn sinh thái
Các dán nhãn sinh thái không phải là các công cụ chính sách bừa bãi để so sánh với qui
đinh và MBIs (như giấy phép có thể mua bán được và thuế sinh thái). Chúng chủ yếu dựa trên
sự thuyết phục để cung cấp cho người tiêu thụ những thông tin về ảnh hưởng của các sản
phẩm và dịch vụ cụ thể đến môi trường [Jordan và cộng sự, 2003]. Các dán nhãn sinh thái
cung cấp các thông tin cho người tiêu dùng về các loại tiêu chuẩn hóa, cho phép chúng đưa ra

những so sánh công khai hơn. Ghi nhận và ủng hộ các dán nhãn sinh thái có thể ảnh hưởng
đến người sản xuất trong những cách tương tự đối với các tiêu chuẩn điều tiết truyền thống, ở
những thị trường mà quyền lợi người tiêu dùng xanh được bảo vệ rất mạnh [OECD, 1999].
Tuy nhiên, các kế hoạch dán nhãn sinh thái không hiệu quả một cách rộng rãi (hình thức thay
đổi hành vi của người sản xuất) trong thị trường nơi tiêu biểu bởi trình độ nhận thức môi
Võ Thùy Hải Vy Trang 7
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
trường thấp, cho dù chúng có thể giúp nâng cao nhận thức cộng đồng về các vấn đề môi
trường.
Các công cụ khác
Mỗi trường hợp nghiên cứu chứa đựng phân loại NEPIs “còn dư”, mà chúng được xác
định như là công cụ quan trọng của quốc gia (ví dụ: trợ cấp), hoặc “mới” đối với quốc gia.
Bao gồm đánh giá tác động môi trường (ví dụ Phần Lan) và trợ cấp (ví dụ Pháp). Bên cạnh các
dán nhãn sinh thái còn có các thiết bị truyền thông, thay đổi từ các công cụ mềm mại hơn như
các chiến dịch truyền thông đến các hệ thống quản lý môi trường (EMAS).
Các công cụ “cũ”: Qui định
Cuối cùng, mỗi trường hợp nghiên cứu điều tra về hình thức và chức năng của qui định
đương thời, để đánh giá việc mở rộng và ứng dụng trong các cách “mới”. Các thúc tiến thay
đổi điều tiết đến từ EU, vì đó là nguồn chính sách môi trường quốc gia nổi bật ở Châu Âu
[Jordan, 2002, Wurzel, 2002, Zito, 2000]. EU ảnh hưởng đến các qui định của quốc gia một
cách trực tiếp và gián tiếp.
Tại sao NEPIs đang được tiếp nhận?
Walker [1969] phân biệt hai nguồn thay đổi chính: bên trong và bên ngoài nhà nước. Từ
đó, chúng phát triển thành hai mô hình khác nhau: mô hình thay đổi các yếu tố xác định bên
trong và mô hình thay đổi các yếu tố xác định bên ngoài [Berry và Berry, 1999:17]. Một trong
8 trường hợp nghiên cứu kiểm tra chi tiết thông qua các chương trình điều khiển NEPIs bên
trong và bên ngoài quan trọng nhất ở mức độ quốc gia. Tuy nhiên, chúng có thể xác định một
số chương trình điều khiển bên ngoài quan trọng nhất trước đây.
Sự không hài lòng với qui định
Đầu tiên, chương trình điều khiển là một sự bất mãn ngày càng lớn với qui định. Đối với

một thập kỷ, tiêu chuẩn kinh tế đưa ra các vấn đề môi trường nhằm nhấn mạnh việc mở rộng
xây dựng chính sách môi trường. Về mặt kinh tế, MBIs có tính hiệu quả hơn các qui định bằng
Võ Thùy Hải Vy Trang 8
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
các nguyên tắc điều hành. Cụ thể, các ngành công nghiệp điều phối như liên quan đến sản xuất
hóa chất xơ bắt đầu ủng hộ MBIs và VAs, họ thích các giải pháp này hơn qui định. Họ trình
bày những bất mãn với qui định như lĩnh vực chính sách, chú ý hơn đến các vấn đề triển khai
liên quan đến các hình thức qui định truyền thống. Người xây dựng chính sách đánh giá rằng
họ không bao giờ đạt được sự phát triển bền vững – các chủ đề bàn luận về xây dựng chính
sách môi trường ngày càng gia tăng và mới bằng cân nặng với các mối quan tâm môi trường,
kinh tế, xã hội. Qui định có thể phù hợp với các nguồn điểm nhưng nó không được dùng kiểm
soát các nguồn phát tán như hoạt động nông nghiệp và các vấn đề toàn cầu (như khí nhà kính)
mà xuất hiện ở vô số vị trí.
Mức độ nhận thức NEPIs
Thứ hai, NEPIs được cho rằng có một số thuận lợi nổi bật hơn qui định. Hội đồng Châu
Âu đề nghị VAs: khuyến khích các ngành công nghiệp tiên phong để bảo vệ môi trường, hiệu
quả - chi phí hơn qui định, cho phép đạt mục tiêu chính sách nhanh và mềm mại hơn [COM
(96), 560 final: 3, 6 -7]. EEA cho rằng MBIs có một số thuận lợi rõ rệt: chúng tiếp thu trạng
thái bên ngoài, chúng đưa ra người gây ô nhiễm trả tiền, chúng mang lại chi phí hiệu quả hơn
qui định, chúng đưa ra những kiên định chắc chắn để đổi mới công nghệ. MBIs là một hình
thức của quản lý chính sách khi họ thay đổi năng lực chỉ đạo từ nhà nước sang các cơ quan
không thuộc nhà nước. Tuy nhiên, mức độ chính xác đó phụ thuộc vào MBIs được thiết kế và
triển khai như thế nào? Năm 1990, một số khác ủng hộ NEPIs cho thấy chúng có thể đưa vào
các trường hợp của họ một cách dễ dàng hơn trước đây.
Chuyển sang quản lý chính sách
Thứ ba, về mặt chính trị, sức thu hút của NEPIs bắt đầu phát triển ở hầu hết các quốc gia
OECD đầu những năm 1980. NEPIs phù hợp với những tranh luận về ý tưởng quản lý chính
sách mà nhà nước không nên can thiệp vào các khía cạnh xã hội và hoạt động kinh tế. Gần
Võ Thùy Hải Vy Trang 9
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường

đây, sự lôi cuốn của MBIs phát triển một cách nhanh chóng khi các nhà chính trị nhận ra rằng
chúng có thể đề nghị một cách khéo léo và ít tranh cãi về mặt chính trị.
Công cụ thay đổi ở EU
Thứ tư, năm 1990, EU bắt đầu kiểm nghiệm với NEPIs cho một số lý do [Jordan và
cộng sự., 2003]. NEPIs có ý nghĩa quan trọng trong cải tiến “chia sẻ trách nhiệm” – chủ đề
năm 1992 Chương trình Hành động Môi trường lần thứ 5. NEPIs thu hút nhiều người ủng hộ
vào đầu những năm 1990 khi EU đấu tranh để bào chữa những liên quan của nó trong các vấn
đề môi trường quốc gia, họ phản hồi về những nguyên lý thứ yếu hơn là sự quan tâm đến các
công cụ chính sách môi trường từ năm 1970 – các qui định.
Các áp lực kinh tế
Trong bối cảnh khác, ý tưởng NEPIs linh động hơn thu hút hơn là các điều kiện kinh tế
mà đối phó với cả các quốc gia thành viên EU và các quốc gia OECD khác như Úc. Năm
1990, tình trạng suy thoái kinh tế ảnh hưởng đến các quốc gia Scandinavian giàu có. Áp lực
này kết hợp với sự khủng hoảng gia tăng cạnh tranh kinh tế toàn cầu, tập trung cơ cấu chính
phủ hơn ưu tiên bảo vệ các doanh nghiệp và việc làm [Golub, 1998a].
Ủng hộ chính trị trong nước
Trong những năm gần đây, các nhóm môi trường và các đảng xanh ủng hộ NEPIs nhiều
hơn. Với EU, có một số thúc tiến ở đây. Thứ nhất, nhiều qui định chưa bao giờ được thực hiện
hoàn toàn; NEPIs xuất hiện để sửa chữa các nhược điểm [Knill and Lenschow, 2000]. Thứ hai,
xu hướng ủng hộ NEPIs rất mạnh, các nhóm phê phán trước đây như Không Gian Xanh và
Hành Tinh Bạn bè cho rằng chúng chiếm một vị trí xác thực.
Các rào cản đến thay đổi
Theo một hướng khác, nhấn mạnh một số cản trở đến việc tiếp nhận rộng rãi NEPIs
[Hanley và cộng sự., 1990; Pearce và cộng sự, 2000]. Bao gồm: thiếu chuyên môn kinh tế
trong việc điều hành quốc gia, ác cảm về nền văn hóa giữa các quan chức quan liêu, nhiều
Võ Thùy Hải Vy Trang 10
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
người có tập huấn dài hạn về việc sử dụng qui định, phản đối các mối quan tâm, bao gồm các
nhóm áp lực môi trường, nhưng chỉ sự lựa chọn của công nghiệp, sợ hãi về tính cạnh tranh và
nợ nần kinh tế của NEPIs, các tác động phân bố bất lợi của MBIs mới.

Các bình luận kết luận
Các nghiên cứu nhằm mô tả khuôn mẫu tổng quan về việc sử dụng NEPIs ở 8 quốc gia.
Tuy nhiên, nó hoàn toàn rõ ràng từ các phân tích so sánh mở rộng, nhưng việc sử dụng mô
hình NEPIs là khác nhau hoàn toàn ở các quốc gia và khu vực. Phần trình bày còn lại khảo sát
và giải thích khuôn mẫu tổng quan. Thứ hai, việc sử dụng các công cụ ảnh hưởng đến những
người dẫn đầu lạc hậu vì họ cho rằng nó chi phối chính sách môi trường [e.g: Heritier,
Liefferink và Anderson, 1998]. Thông thường, quốc gia và một nhóm nhỏ của quốc gia thực
hiện các công cụ chính sách riêng biệt và sau đó phổ biến kinh nghiệm qua các quốc gia khác,
thường qua các tổ chức quốc tế như OECD và Hội đồng Châu Âu. Có những bằng chứng thực
tế, sự phát tán và dịch chuyển chính sách có thể xuất hiện ở những nơi mà các quốc gia khác
cho mượn nguyên lý chính sách và/ hoặc các công cụ chính sách môi trường chung [Kern và
cộng sự., 2000]. Thứ ba, mở rộng việc sử dụng NEPIs từ vài MBIs và một hoặc hai VAs vào
năm 1970 đến các công cụ khác nhau thực sự. Một trong các tranh cãi gay gắt nhất đang diễn
ra ở một số quốc gia OECD là làm sao kết hợp các công cụ khác nhau theo cách tốt nhất để
đem lại hiệu quả trong chính sách.
NEPIs “mới” như thế nào?
Sự đổi mới và lớn lên trong chính sách công
Câu hỏi được đưa ra như sau: NEPIs mới như thế nào? Có phải sự xuất hiện bất ngờ và
phổ biến hình thành cuộc các mạng trong chính sách môi trường hiện đại, hoặc tiến hóa chậm
hơn và dè dặt hơn của các chính sách môi trường quốc gia? Sự khác biệt giữa mới và cũ, sự
tiến hóa và sự đổi mới (hoặc cuộc cách mạng) mang chúng trở về với những tranh cãi cũ trong
phân tích chính sách. Hầu hết, những thay đổi về mặt chính trị đang lớn dần lên một cách tự
nhiên, thông thường nó thay đổi một ít hơn là sự biến đổi các công cụ và mục tiêu hiện nay
Võ Thùy Hải Vy Trang 11
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
[Lindblom, 1965; Berry, 1990]. Theo bài này, sự đổi mới là không bình thường, thay đổi rất ít
trong các hoạt động chính trị hiện đại mà hoàn toàn “mới”. Thứ hai, khả năng đổi mới.
Trong bài này, chúng ta xác định tính mới lạ của các công cụ cụ thể bằng cách kiểm tra
chúng bắt đầu như thế nào từ loại, cấu trúc và nội dung của chính sách quốc gia truyền thống.
Nội dung, cấu trúc và loại chính sách

Theo Hall [1993], nội dung chính sách liên quan đến cách mà chính sách được trình bày
và các công cụ dùng để thực hiện nó. Nội dung chính sách chia thành 3 phần và mức độ khác
nhau. Mức độ đầu tiên và cao nhất (hình thức dựa trên khái niệm) là mục tiêu chính sách.
Chúng diễn ra trong mô hình chính sách hoặc khung làm việc, không những là mục tiêu chính
sách và các loại công cụ có thể sử dụng để thực hiện chúng mà còn là các vấn đề của tự nhiên.
Mức độ thứ hai tương đương các công cụ và công nghệ của chính sách, trong khi mức độ thứ 3
thấp nhất liên quan đến việc hình thành các công cụ này. Mô hình chính sách môi trường chi
phối biện pháp chữa bệnh, bằng cách nào tốt nhất để ngăn ngừa chất thải. Mục tiêu chính sách
đưa ra nhằm giảm lượng chất thải đi vào môi trường, không ảnh hưởng đến sức khỏe con
người và gây hủy hoại môi trường quá mức.
Cuối cùng, các công cụ chính sách không tồn tại ở các bộ phận nhà nước quan liêu.
Chúng phải được thiết kế, tiếp nhận và triển khai bởi các cấu trúc điều hành của quản lý chính
sách. Hầu hết các công cụ chính sách môi trường là trách nhiệm của bộ môi trường.
Các lý thuyết về sử dụng và lựa chọn công cụ
Câu hỏi thứ 4 và cuối cùng cho rằng chúng ta nên đưa ra các lý thuyết về quá trình tiếp
nhận và phát tán công cụ. Hoặc chỉ ra nó khác nhau như thế nào, yếu tố gì chi phối sự lựa chọn
giữa các công cụ chính sách khác nhau, và việc lựa chọn đó có ảnh hưởng như thế nào đối với
đặc thù chính trị và thể chế các quốc gia riêng biệt (nội dung, loại, cấu trúc của chính sách)?
Chúng ta lĩnh hội hai lý thuyết mà đưa ra các dự đoán khác nhau về hậu quả của việc lựa chọn
quá trình và các yếu tố ảnh hưởng bên trong (ví dụ, hình thành thể chế quốc gia và loại chính
sách khác nhau). Đầu tiên nhấn mạnh tầm quan trọng của học chính sách trong chương trình
điều khiển lựa chọn các công cụ. Trong tổng quan này, các công cụ được thông qua để đưa vào
Võ Thùy Hải Vy Trang 12
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
mô hình và các yêu cầu của chính sách. Việc sử dụng các khuôn mẫu chung giống như đồng
phục trong các khu vực và quốc gia mà ở nơi đó các ý tưởng thay đổi chương trình điều khiển
tồn tại. Thứ hai nhấn mạnh ảnh hưởng đến các thể chế quốc gia.
Các lý thuyết tư tưởng hóa
Các ý tưởng chi phối trong bài tổng quan này: chúng hướng nghiên cứu theo các công cụ
mới. Đầu tiên là thay đổi chính sách và trước hết cuộc đấu tranh nhận thức giữa các nhóm

khác nhau, để nâng cao hiểu biết của họ về nguyên nhân của các vấn đề chính sách hoặc tính
phù hợp của các công cụ cụ thể để giải quyết vấn đề [Hall, 1993]. Theo các lý thuyết này, các
công cụ chính sách đóng vai trò phương tiện trong quá trình chính sách. Thông thường, các
công cụ hiện nay được hiệu chỉnh lại đơn giản để phản hồi các trường hợp thay đổi và các yêu
cầu chính trị, nhưng thỉnh thoảng, một số yếu tố không dự kiến sẽ làm mất ổn định khu vực
chính sách hoàn toàn, dẫn đến các nghiên cứu không thực tế đối với các công cụ mới.
Theo Hall, thay đổi chính sách có thể xuất hiện ở 3 mức độ: (1) hiệu chỉnh chính xác các
công cụ chính sách (yêu cầu đầu tiên); (2) thực hiện các công cụ chính sách và công nghệ
riêng biệt để cung cấp các giải pháp chính sách; (3) các mục tiêu bao quát toàn bộ hướng dẫn
xây dựng chính sách. Đầu tiên, thực hiện 2 cấp độ đều đặn và lớn dần lên và liên quan đến
việc xây dựng chính sách “thông thường”.
Các lý thuyết thể chế hóa
Các lý thuyết thể chế hóa tập trung vào “hầu hết các phạm vi của nhà nước và các thể
chế xã hội, mô tả các hoạt động chính trị, xác định tính hấp dẫn của chúng như thế nào và hình
thành các mối quan hệ với các nhóm khác” [Thelen và Steinmo, 1992: 2]. Các lý thuyết này
giả định việc lựa chọn các công cụ được hình thành bởi bối cảnh thể chế - lịch sử mà ở đó các
hoạt động lựa chọn được diễn ra. March và Olsen [1998: 948] xác định thể chế như là “bộ sưu
tập ổn định của thực tế và các nguyên tắc xác định hành vi thích hợp với các nhóm hành động
cụ thể trong các trường hợp riêng biệt”. Do đó, các thể chế quốc gia bao gồm các tiết mục của
các công cụ chính sách của mỗi đất nước.
Võ Thùy Hải Vy Trang 13
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
Các lý thuyết thể chế cho rằng các thể chế hình thành và tiếp nhận một cách chậm rãi
trong quá trình đầu tư vào các chỉ tiêu nào đó, các giá trị và văn hóa. Khi chỉ tiêu và các quá
trình này trở thành thể chế hóa, chúng không dễ dàng thay đổi nếu như không có sự va chạm
bất ngờ bên trong. “Bài học chính sách cuộc cách mạng” [Kitschel, 1991] thật sự rất hiếm có.
Trong một không gian môi trường, một hành động điển hình nào đó đột nhiên là thảm họa sinh
thái hoặc sự thất bại của chính sách. Tuy nhiên, khi đương đầu với những thách thức, hành
động đầu tiên phải gạn lọc những gì trước đây chúng được nghiên cứu cho các mục tiêu mới
lạ. Xu hướng các công cụ chính sách hiện nay xuất hiện nhiều đổi mới với những đảm bảo

mới mà các thể chế tồn tại lâu dài sau khi chúng ngừng tối ưu [March và Olsen, 1989: 53 –
67].
Lý thuyết về sự tiếp nhận NEPIs
Dự đoán gì về hai tài liệu có khả năng thực hiện sự phân bố NEPIs ở Châu Âu? Các lý
thuyết tư tưởng hóa có khả năng giải thích về việc mua bán trao đổi NEPIs ở Châu Âu và các
khu vực khác trên thế giới, dưới hình thức các mạng lưới của các ý tưởng và chuyên môn. Một
trong những giải thích có thể xuất hiện của các nhóm cộng đồng xuyên quốc gia, của các
chuyên gia thấm nhuần với những niềm tin mạnh mẽ vào tính ưu tiên của NEPIs với các công
cụ chính sách điều tiết và truyền thống. Tuy nhiên, các lý thuyết tư tưởng hóa chỉ nói một ít về
các vấn đề xảy ra sau đó, khi các ý tưởng được triển khai ở các bối cảnh quốc gia khác nhau.
Các quốc gia có tiếp nhận giống như một bộ công cụ mới trong làn sóng cách mạng hay không
hay họ đổi mới những gì có thể quan sát được nếu triển khai mô hình mới?
Hay nói cách khác, các lý thuyết thể chế hóa đưa ra những dự đoán rất khác nhau. Đầu
tiên và điểm rõ ràng nhất là các công cụ sẽ thay đổi rất từ từ. Các rào cản nhất đối với sự đổi
mới thường là “thể chế hóa”, cụ thể là sự tồn tại của các cơ quan quan liêu, sự phức tạp (khó
khăn trong việc lắp đặt chúng cùng với các công cụ hiện có) [Hanney và cộng sự, 1990;
Keohance và cộng sự, 1998]. Thứ hai, các công cụ làm việc cùng với các thể chế quốc gia có
nhiều khả năng tiếp nhận hơn các công việc chống lại chúng. Các phân tích của EEA [1997:
39] ở Châu Âu xác định rằng quyết định cấu trúc điều hành quốc gia ảnh hưởng đến việc lựa
chọn các công cụ (so sánh với Anh và Hà Lan). Thứ ba, các cấu trúc ảnh hưởng đến thể chế
Võ Thùy Hải Vy Trang 14
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
quốc gia có thể trở nên hoàn toàn hiển nhiên sau khi nghiên cứu về sự dịch chuyển các công
cụ chính sách qua các giai đoạn thực hiện. Nếu thông qua các công cụ không phù hợp, chúng
sẽ bị ăn mòn trong các giai đoạn triển khai để đạt được sự phù hợp tốt hơn. Kết luận, các
phương pháp tiếp cận thể chế dự đoán sự đổi mới ở mức độ thấp, trừ khi có một cuộc chấn
động mạnh từ bên ngoài tác động vào hệ thống.
Kết luận
Các nghiên cứu được trình bày với khuôn mẫu cấu trúc chuẩn, bao gồm các chương
trình điều khiển chính hoặc/và rào cản đối với sử dụng NEPIs, loại, cấu trúc và nội dung

truyền thống của chính sách môi trường, xu hướng sử dụng NEPIs và đưa ra các kết luận.
Hà Lan và Đức thường được mô tả sinh động như là các quốc gia dẫn đầu về môi
trường, ủng hộ mạnh mẽ các tiêu chuẩn môi trường ở quốc gia cũng như quốc tế (Liefferink và
Anderson, 1998). Trong khi, Hà Lan có một bề dày lịch sử kinh nghiệm với các loại công cụ
khác nhau, thì Đức đấu tranh để khắc phục những qui định truyền thống của quốc gia (Heritier
và cộng sự., 1996). Áo và Phần Lan nổi bật về mặt môi trường, cho dù Phần Lan là quốc gia
tiên phong sử dụng thuế môi trường, chấp nhận thuế CO
2
đầu tiên trên thế giới vào năm 1990,
Áo phát triển chậm hơn. Trong khi đó, Pháp là quốc gia tiên phong sử dụng VAs và MBIs vào
đầu những năm 1970, nhưng đến bây giờ các công cụ này đang được tiếp nhận rộng rãi qua
chính sách môi trường Pháp. Mặc dù, Úc và Anh là hai quốc gia bắt đầu ứng dụng NEPIs vào
những năm 1990 nhưng họ vẫn được xem là vị trí trung tâm về mặt môi trường. Cuối cùng, Ai
len thường được đặc trưng như là quốc gia lạc hậu trong EU và đến ngày nay, phạm vi đổi mới
với NEPIs đang rất giới hạn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Võ Thùy Hải Vy Trang 15
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
1) Andersen, M.S. and R U. Sprenger (eds.) (2000), Market-based Instruments for
Environmental Management: Politics and Institutions, Cheltenham: Edward Elgar.
2) Anderson, C. (1971), ‘Comparative Policy Analysis: The Design of Measures’,
Comparative Politics, Vol.4, No.1, pp.117–31.
3) Andrew, R. et al. (2001), Voluntary Agreements in Environmental Policy, Prague, Czech
4) Republic: University of Economics Press.
5) Arthur, B. (1994), Increasing Returns and Path Dependence in the Economy, Ann Arbor,
MI: University of Michigan Press.
6) Bemelmans-Videc, M., Rist, R. and E. Vedung (1998), Carrots, Sticks and Sermons:
Policy Instruments and Their Evaluation, New York: Transaction Publishers.
7) Bennett, C.J. (1988), ‘Regulating the Computer: Comparing Policy Instruments in Europe

and the US’, European Journal of Political Science, Vol.16, No.2, pp.437–66.
8) Berry, F. and W. Berry (1999), ‘Innovation and Diffusion Models in Policy Research’, in
P. 22 ‘NEW’ INSTRUMENTS OF ENVIRONMENTAL GOVERNANCE? 121ep01.qxd
25/03/2003 14:15 Page 22 Sabatier (ed.), Theories of the Policy Process, Boulder, CO:
Westview Press.
9) Berry, W. (1990), ‘The Confusing Case of Budgetary Incrementalism: Too Many
Meanings For a Single Concept?’ Journal of Politics, Vol.52, No.1, pp.167–96.
10) Börkey, P. and F. Lévèque (1998), Voluntary Approaches for Environmental Protection in
the EU, ENV/EPOC/GEEI(98)29/final. Paris: OECD.
11) CEC (Commission of the European Communities) (1996), Communication from the
Commission on Environmental Agreements (COM (96) 561 final), Brussels: CEC.
12) CEC, (Commission of the European Communities) (2000), Database on Environmental
Taxes in the EU Member States, consultancy prepared by Forum for the Future, July 2001,
Brussels: CEC.
13) CEC, Commission of the European Communities (2001), European Governance. A White
Paper, COM(2001) 428 final, Brussels: CEC.
14) Czada, R. and M. G. Schmidt (eds), 1993, Verhandlungsdemokratie,
Interessenvermittlung, Regierbarkeit, Opladen: Westdeutscher Verlag.
15) Dahl, R. and C. Lindblom (1953), Politics, Economics and Welfare, New York: Harper &
Bros.
16) Daugbjerg, C. and G. Svendsen (2001), Green Taxation in Question, Basingstoke:
Palgrave.
Võ Thùy Hải Vy Trang 16
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
17) Dente, B. (ed.) (1995), Environmental Policy in Search of New Instruments, Dordrecht:
Kluwer.
18) EEA (European Environment Agency), (1996), Environmental Taxes: Implementation and
Environmental Effectiveness, Copenhagen: EEA
19) EEA, (European Environment Agency) (1997), Environmental Agreements:
Environmental Effectiveness, Copenhagen: EEA.

20) EEA, (European Environment Agency) (2000), Environmental Taxes: Recent
Developments in Tools for Integration, Copenhagen: EEA.
21) Friedrich, A., Tappe, M. and R.K.W. Wurzel (2000), ‘A New Approach to EU
Environmental Policy-Making? The Auto-Oil I Programme’, Journal of European Public
Policy, Vol.7, No.4, pp.593-612.
22) Golub, J. (ed.) (1998a), New Instruments of Environmental Policy, London: Routledge.
23) Golub, J. (ed.) (1998b), Global Competition and EU Environmental Policy, London:
Routledge.
24) Hall, P. (1993), ‘Policy Paradigms, Social Learning and the State’, Comparative Politics,
Vol.25, No.3, pp.275–96
25) Hanley, N. et al. (1990), ‘Why Is More Notice Not Taken of Economists’ Prescriptions
For the Control of Pollution?’ Environment and Planning A, Vol.22, pp.1421–39.
26) Héritier, A. (1995), ‘“Leaders” and “Laggards” in European Clean Air Policy’, in B.
Unger and F. van Waarden (eds.), Convergence or Diversity?, Aldershot: Avebury.
27) Héritier, A., C. Knill and S. Mingers (1996), Ringing the Changes in Europe. Regulatory
Competition and the Redefinition of the State. Britain, France and Germany, Berlin: de
Gruyter.
28) Hood, C. (1983), The Tools of Government, London: Macmillan.
29) Howlett, M. (1991), ‘Policy Instruments, Policy Styles and Policy Implementation’,
Policy Studies Journal, Vol.19, No.2, pp.1–21.
30) Howlett, M. and M. Ramesh (1993), ‘Patterns of Policy Instrument Choice’, Policy
Studies Review, Vol.12, No.1/2, pp.3–24.
31) Jordan, A.J. (1993), ‘Integrated Pollution Control and the Evolving Style and Structure of
Environmental Regulation in the UK’, Environmental Politics, Vol.2, No.3, pp.405–27.
32) Jordan, A.J. (2000), ‘The Politics of Multilevel Environmental Governance: Subsidiarity
and Environmental Policy in the European Union’, Environment and Planning A, Vol.32,
No.7, pp.1307–24.
Võ Thùy Hải Vy Trang 17
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
33) Jordan, A. (2002), The Europeanization of British Environmental Policy, London:

Palgrave.
34) Jordan, A.J. (2003), ‘The Europeanisation of National Government and Policy: A
Departmental Perspective. British Journal of Political Science (in press).
35) Jordan, A. Wurzel, R.K.W. and A. Zito (2003), ‘European Governance and the Transfer of
‘New’ Environmental Policy Instruments’, Public Administration (in press).
36) Karamanos, P. (2001), ‘Voluntary Environmental Agreements’, Journal of Environmental
Planning and Management, Vol.44, No.1, pp. 67–84.
37) Keohane, N., Revetz, R. and R. Stavins (1998), ‘The Choice of Regulatory Instruments in
38) Environmental Policy’, Harvard Environmental Law Review, Vol.22, No.2, pp.317–67.
39) Kern, K., Jörgens, H. and M. Jänicke (2000), ‘Die Diffusion umweltpolitischer
Innovationen. Ein Beitrag zur Globalisierung von Umweltpolitik’, Zeitschrift für
Umweltpolitik, 23, pp.507 46.
40) Kitschelt, H. (1991), ‘Industrial Governance Structures, Innovation Strategies and the
Case of ‘NEW’ INSTRUMENTS OF ENVIRONMENTAL GOVERNANCE 23 121ep01.qxd
25/03/2003 14:15 Page 23 Japan’, International Organization, Vol.45, No.4, pp.453–93.
41) Knill, C. and A. Lenschow (eds.) (2000), Implementing EU Environmental Policy,
Manchester: Manchester University Press.
42) Kooiman, J. (ed.) (1993), Modern Governance: New Government-Society Interactions,
London: Sage.
43) Liefferink, D. and M. Skou Andersen (eds.) (1998), European Environmental Policy: The
Pioneers, Manchester: Manchester University Press.
44) Lindblom, C. (1959), ‘The Science of Muddling Through’, Public Administration Review,
Vol.19, No.6, pp.78–88.
45) Lindblom, C. (1965), The Intelligence of Democracy, New York: Free Press.
46) March, J. and J. Olsen (1989), Rediscovering Institutions, New York: Free Press.
47) March, J. and J. Olsen (1998), ‘The Institutional Dynamics of International Political
Orders’, International Organisation, Vol.52, No.4, pp.943–69.
48) Marin, B. (ed.) (1990), Governance and Generalized Exchange: Self-Organizing Policy
Networks in Action, Frankfurt: Campus.
49) Marin, B and R. Mayntz (1991), Policy Networks: Empirical Evidence and Theoretical

Conclusions, Frankfurt: Campus.
50) North, D. (1990), Institutions, Institutional Change and Economic Performance,
Cambridge: Cambridge University Press.
Võ Thùy Hải Vy Trang 18
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
51) OECD, (1994), Managing the Environment: The Role of Economic Instruments, Paris:
OECD.
52) OECD (1998), Evaluating Economic Instruments, Paris: OECD.
53) OECD, (1999), Voluntary Approaches for Environmental Policy, Paris: OECD.
54) Pearce, D. et al. (2000), Market-based Instruments in the UK, report for the UK Round
Table on Sustainable Development, EFTEC/CSERGE: London and Norwich. Available at:
/>55) Pierre, J. (2000), Debating Governance, Oxford: Oxford University Press.
56) Pierre, J. and B.G. Peters (2000), Governance, Politics and the State, Basingstoke:
Macmillan.
57) Pierson, P. (1993), ‘When Effect Becomes Cause’, World Politics, Vol.45, No.4, pp.598–
628.
58) Richardson, J. Gustafsson, G. and G. Jordan (1982), ‘The Concept of Policy Style’, in J.J.
Richardson (ed.), Policy Styles in Western Europe, London: Allen & Unwin.
59) Russell, C. and R. Powell, (1996), ‘Practical Considerations and Comparison of
Instruments of Environmental Policy’, in J. Van der Bergh (ed.), Handbook of Environment
and Resource Economics, Cheltenham: Edward Elgar.
60) Sabatier, Paul (1998), ‘The Advocacy Coalition Framework’, Journal of European Public
Policy, Vol.5, No.1, pp.98–130.
61) Schneider, A. and H. Ingram (1990), ‘Behavioural Assumptions of Policy Tools’, Journal
of Politics, Vol.52, No.2, pp.510–29.
62) Siebert, H. (1976), Analyse der Instrumente der Umweltpolitik, Göttingen: Schwartz.
63) Stoker, G. (1998), ‘Governance As Theory’, International Social Science Journal,
Vol.155, pp.17–28.
64) Teubner, G, L. Farmer and D. Murphy (eds.) (1994), Environmental Law and Ecological
Responsibility: The Concept and Practice of Ecological Self-Organization, Chichester: John

Wiley.
65) Thelen, K. and S. Steinmo (1992), ‘Historical Institutionalism in Comparative Politics’, in
S.Steinmo et al. (eds.), Structuring Politics, Cambridge: Cambridge University Press.
66) USEPA (United States Environmental Protection Agency) (2001), The United States
Experience with Economic Incentives for Protecting the Environment, EPA 240-R-01-001,
USEPA, Washington, DC. USA.
67) Walker, J. (1969), ‘The Diffusion of Innovations Among the American States’, American
Political Science Review, Vol.63, pp.880–99.
Võ Thùy Hải Vy Trang 19
Quản lý Môi trường Phân tích chính sách môi trường
68) Weale, A. (1992), The New Politics of Pollution, Manchester: Manchester University
Press.
69) Weir, M. (1992), ‘Ideas and the Politics of Bounded Innovation’, in S. Steinmo et al.
(eds.) Structuring Politics, Cambridge: Cambridge University Press.
70) Wurzel, R.K.W. (2002), Environmental Policy-Making in Britain, Germany and the
European Union: The Europeanisation of Air and Water Pollution Control, Manchester:
Manchester University Press.
71) Zito, A. (2000), Creating Environmental Policy in the European Union, London:
Macmillan.
Võ Thùy Hải Vy Trang 20

×