Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Tiểu luận môn Sở hữu trí tuệ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.54 KB, 58 trang )

QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN
QUAN
Nhóm 1:
1. Nguyễn Thị Thu Hồng
2. Đặng Thị Quỳnh
3. Nguyễn Ngọc Quỳnh
4. Lê Thị Xuân Sang
5. Trịnh Thị Thảo
6. Nguyễn Ngọc Dũng
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Tổng quan về quyền tác giả và quyền liên quan
1
Thực trạng thực thi quyền tác giả
và quyền liên quan
2
Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi
quyền tác giả và quyền liên quan
3
TỔNG QUAN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN
QUAN
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
CHỦ THỂ CỦA QUYỀN TÁC GIẢ
CHỦ THỂ CỦA QUYỀN TÁC GIẢ
ĐỐI TƯỢNG QUYỀN TÁC GIẢ
ĐỐI TƯỢNG QUYỀN TÁC GIẢ
NỘI DUNG QUYỀN TÁC GIẢ
NỘI DUNG QUYỀN TÁC GIẢ
QUYỀN TÁC
GIẢ
BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ


BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ
KHÁI NIỆM CHUNG
KHÁI NIỆM CHUNG
1. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Công ước quốc tế:

Công ước Berne

Hiệp định TRIPs

Hiệp ước của WIPO

Công ước Rome về bảo vệ người biểu diễn, nhà sản xuất bản
ghi âm, các chương trình phát sóng (Rome Convention )
(1/3/2007)

Công ước Geneve về bảo hộ người biểu diễn và nhà sản xuất
bản ghi âm (6/7/2005)

Công ước Brussels liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang
chương trình truyền qua vệ tinh (12/1/2006)

Pháp luật Việt Nam:

Luật Dân sự

Luật SHTT

Nghị định 100/2006/NĐ-CP


Nghị định 85/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ 100
Khái niệm quyền tác giả:

Quyền tác giả là phạm vi các quyền (bao gồm
cả quyền nhân thân và quyền tài sản) của chủ
thể (bao gồm tác giả và chủ sở hữu quyền tác
giả) đối với tác phẩm của họ được pháp luật
ghi nhận và bảo hộ.
2. KHÁI NIỆM CHUNG QTG
Đặc điểm và ý nghĩa của quyền tác giả.

Quyền tác giả được xác lập tự động

Quyền tác giả chỉ bảo hộ về hình thức thể hiện
tác phẩm, không bảo hộ ý tưởng của tác phẩm

Đối tượng của quyền tác giả là các sản phẩm
của hoạt động sáng tạo.

Đối tượng quyền tác giả không nhằm mục đích
ứng dụng công nghiệp.
2. KHÁI NIỆM CHUNG QTG
3.1.Tác giả của tác phẩm.
Theo điều 736 bộ luật Dân sự 2005:

"Người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học
(sau đây gọi chung là tác phẩm) là tác giả của tác phẩm
đó. Trong trường hợp có hai hoặc nhiều người cùng
sáng tạo ra tác phẩm thì những người đó là các đồng tác

giả.

Người sáng tạo ra tác phẩm phái sinh từ tác phẩm của
người khác, bao gồm tác phẩm được dịch từ ngôn ngữ
này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên,
chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn là tác giả của
tác phẩm phái sinh đó.“
3. CHỦ THỂ CỦA QTG
Theo Nghị định số 100/2006/NĐ-CP

Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc
toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học
3. CHỦ THỂ CỦA QTG
Một chủ thể chỉ có thể được công nhận là tác giả khi:

Phải là người trực tiếp thực hiện các hoạt động sáng tạo
để tạo ra tác phẩm.

Phải là người ghi tên thật hoặc bút danh của mình trên
tác phẩm được công bố.

Chỉ thừa nhận là tác giả nếu tác phẩm được tạo ra là kết
quả của lao động sáng tạo trong các lĩnh vực văn học,
nghệ thuật, khoa học (tác phẩm).

=> Tác giả là người trực tiếp lao động sáng tạo trong
lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học để tạo ra toàn
bộ hoặc một phần tác phẩm thuộc một trong các lĩnh
vực đó.
3. CHỦ THỂ CỦA QTG

Phân loại tác giả
. Dựa vào số lượng người lao động sáng tạo để tạo ra
tác phẩm.
- Tác giả đơn nhất
- Đồng tác giả: Đồng tác giả hợp nhất, Đồng tác giả theo
phần
3. CHỦ THỂ CỦA QTG

Dựa vào nguồn gốc của tác phẩm.
- Tác giả là người tạo ra tác phẩm gốc.
- Tác giả phái sinh: bao gồm tác giả dịch thuật, tác giả
phóng tác, tác giả cải biên, tác giả chuyển thể, tác giả
biên soạn, tác giả chú giải, tác giả tuyển chọn.

Dựa vào mối quan hệ lao động trong quá trình tạo ra
tác phẩm.
- Tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm
- Tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm.
3. CHỦ THỂ CỦA QTG
3.2. Chủ sở hữu quyền tác giả.
Theo điều 36 -> 42 luật sở hữu trí tuệ năm 2005 quy
định. Các tổ chức được thừa nhật là chủ sở hữu quyền
tác giả bao gồm:

Tác giả của một tác phẩm.

Các đồng tác giả của một tác phẩm đồng.

Cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả tạo ra tác
phẩm.


Cá nhân, tổ chức giao kết hợp đồng

Người được thừa kế quyền tác giả.

Người được chuyển giao quyền

Nhà nước

Công chúng.
3. Chủ thể của quyền tác giả
4. ĐỐI TƯỢNG QTG

Theo công ước Bern

Theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam ban hành
năm 2005, sửa đổi năm 2009
ĐỐI TƯỢNG QTG THEO CƯ BERNE

Các tác phẩm văn học và các tác phẩm nghệ thuật

Theo Điều 2 Công ước Berne thì thuật ngữ “các tác phẩm văn
học và nghệ thuật” được hiểu là tất cả các sản phẩm sáng tạo
trong lĩnh vực văn học, khoa học và nghệ thuật được biểu hiện
dưới bất kỳ hình thức nào, theo bất kỳ phương thức nào.

Ví dụ: Sách, tập in nhỏ, các ấn phẩm khác, các bài giảng, bài
phát biểu, bài thuyết trình và các tác phẩm cùng loại, kịch bản,
nhạc kịch, các tác phẩm hoạt cảnh, kịch câm, các bản nhạc có
lời hoặc không có lời, các tác phẩm điện ảnh và các tác phẩm

được diễn tả bằng phương pháp tương tự như điện ảnh, tác
phẩm hội hoạ, kiến trúc, chạm trổ, điêu khắc, tranh khắc bản,
ảnh và các tác phẩm được thể hiện bằng phương pháp tương
tự như nhiếp ảnh, tác phẩm nghệ thuật ứng dụng, các tác
phẩm minh hoạ, địa đồ, bản vẽ thiết kế, bản phác hoạ và các
tác phẩm ba chiều liên quan đến địa lý, địa hình, kiến trúc và
khoa học.
ĐỐI TƯỢNG QTG THEO CƯ BERNE

Các tác phẩm dịch thuật, cải biên, phóng tác, cải biên âm
nhạc và các hình thức chuyển thể khác từ một tác phẩm
văn học hoặc tác phẩm nghệ thuật cũng được bảo hộ
như các tác phẩm gốc và không được làm phương hại
đến quyền tác giả đối với tác phẩm gốc.

Việc biên soạn các tác phẩm văn học, nghệ thuật bằng
cách tuyển chọn và sắp xếp chúng thành các bộ sưu tập,
tuyển tập, bách khoa toàn thư cũng được bảo hộ như
là một tác phẩm nhưng không được làm phương hại đến
quyền tác giả của từng tác phẩm tạo thành những phần
trong tuyển tập đó.

Các tin tức thời sự hàng ngày hoặc các tin tức xã hội chỉ
mang tính chất đưa tin trên báo chí không được bảo hộ
bởi công ước Berne.
ĐỐI TƯỢNG QTG THEO LUẬT SHTT
Theo quy định của pháp luật về Sở hữu trí tuệ Việt
Nam ban hành năm 2005 sửa đổi năm 2009, các loại
hình tác phẩm sau đây được bảo hộ quyền tác giả:


Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình

Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác

Tác phẩm sân khấu

Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo
phương pháp tương tự

Tác phẩm nhiếp ảnh

Tác phẩm báo chí
ĐỐI TƯỢNG QTG THEO CƯ BERNE

Tác phẩm âm nhạc

Tác phẩm kiến trúc

Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật, ứng dụng bao gồm hội
hoạ, đồ hoạ, điêu khắc, mỹ thuật ứng dụng hoặc cá hình
thức tương tự.

Các bức hoạ đồ, bản vẽ, sơ đồ, bản đồ có liên quan đến
địa hình, kiến trúc, công trình khoa học.

Tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian

Chương tình máy tính, sưu tập dữ liệu

Tác phẩm phái sinh

NHỮNG ĐỐI TƯỢNG KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ
QTG
(Điều 15, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đã được
sửa đổi, bổ sung năm 2009)

1. Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin.

2. Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành
chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và
bản dịch chính thức của văn bản đó.

3. Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt
động, khái niệm, nguyên lý, số liệu.
Phân biệt tác phẩm riêng, tác phẩm
chung và tác phẩm tập thể???

Tác phẩm riêng của cá nhân: là tác phẩm do một cá nhân trực
tiếo sáng tạo ra.

Tác phẩm chung: là tác phẩm do nhiều người cùng hợp tác lao
động sáng tạo về một lĩnh vực để tạo ra sản phẩm.Ví dụ: hai
người cùng hợp tác sáng tạo để hoàn thành một cuốn tiểu
thuyết, một cuốn sách giáo khoa. Nếu chỉ mộtngười sáng tạo
còn người kia chỉ hợp tác về kinh phí, vật chất thì cuốn tiểu
thuyết đó là tác phẩm riêng. người cung cấp kinh phí được
thừa nhận là chủ sở hữu tác phẩm.

Tác phẩm tập thể: là tác phẩm do nhiều người cùng sáng tạo
để tạo ra tác phẩm nhưng phần sáng tạo của mỗi người thuộc
một lĩnh vực khác nhau.Ví dụ: để hoàn thành một bộ phim phải

có sự sáng tạo của rất nhiều người trong rất nhiều lính vực
khác nhau: người viwts kịch bản, đạo diễn, quay phim, dựng
phim, âm thanh, ánh sáng, thiết kế mỹ thuật vì thế bộ phim
này được tạo bởi một tập thể tác giả
5. NỘI DUNG QTG

Quyền nhân thân

Quyền tài sản
QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN NHÂN THÂN TRONG
CƯ BERNE

Công ước Bern không quy định chi tiết về
quyền nhân thân

Nhấn mạnh đến tính toàn vẹn của tác phấm
hay không làm phương hại đến danh dự và uy
tín của tác giả

Độc lập với quyền nhân thân, kể cả khi tác
phẩm được chuyển quyền
QUYỀN NHÂN THÂN ĐV TÁC PHẨM THEO
LUẬT SHTT
Là các quyền mang yếu tố tinh thần của chủ
thể đối với tác phẩm. Quyền nhân thân bao
gồm:

Quyền đặt tên cho tác phẩm

Quyền đứng tên tác giả đối với tác phẩm


Quyền bảo vệ toàn Vẹn tác phẩm, không cho
người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc
tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây
phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.

Quyền công bố hoặc cho người khác công bố
tác phẩm
QUYỀN TÀI SẢN ĐV TÁC PHẨM
Quyền tài sản đem đến cho tác giả các lợi ích vật
chất. Quyền tài sản bao gồm:

Làm tác phẩm phái sinh

Biểu diễn tác phẩm trước công chúng

Sao chép tác phẩm

Phân phối tác phẩm

Truyền đạt tác phẩm đến công chúng

Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện
ảnh, chương trình máy tính
6. BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ

Bảo hộ quyền tác giả là gì?
Là sự quy định của Nhà nước thông qua các
văn bản pháp luật để xác định cá nhân, tổ chức
là tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, xác định

các quyền của các chủ thể đó đối với tác phẩm
văn học, nghệ thuật, khoa học, xác định các
hành vi bị coi là xâm phạm quyền tác giả và
quy định các biện pháp được thực hiện để bảo
vệ quyền tác giả
BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ
Tác phẩm
được bảo hộ
Chủ thể bảo
hộ
Điều kiện
bảo hộ

×