Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

đề kiểm tra có lời giải môn kinh tế học quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.08 KB, 7 trang )

Họ và tên: Vũ Thị Yến
MSV: 06D160200
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ
Lớp 0901 MIECO 0511
Giám đốc doanh nghiệp X đang đánh giá lại về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá chính xác, ông cho thu thập số liệu của 12
quý gần đây để ước lượng hàm cầu và hàm chi phí của doanh nghiệp.
Số liệu thu thập được trong 12 quý cho ở bảng sau:
Quý Sản lượng
(tấn)
Giá cả
(triệu đồng/tấn)
Chi phí quảng
cáo
(triệu đồng)
AVC
01 14.670 25,32 2.168 18,00
02 15.908 23,38 3.506 16,84
03 13.640 27,67 3.310 19,06
04 16.545 22,25 3.553 16,64
05 18.160 18,64 3.650 16,49
06 19.306 18,22 3.246 16,63
07 20.862 22,18 2.798 14,91
08 22.264 23,28 2.284 13,75
09 8.463 27,5 2.001 25,72
10 8.004 26,27 1.156 27,92
11 9.671 26,72 1.726 24,74
12 8.870 27,78 1.344 25,96
Yêu cầu:
1) Ước lượng hàm cầu của doanh nghiệp X, biết rằng theo phân tích, lượng
cầu hàng hóa phụ thuộc vào giá cả và chi phí quảng cáo của doanh nghiệp.


Phân tích kết quả ước lượng thu được
2) Ước lượng hàm chi phí biến đổi bình quân và chi phí cận biên của doanh
nghiệp X. Phân tích kết quả thu được.
3) Đánh giá về việc lựa chọn sản lượng và giá bán của doanh nghiệp X thời
gian qua. (Gợi ý: áp dụng mô hình để xác định được mức giá và sản lượng
tối ưu và so sánh với thực tế của doanh nghiệp rồi rút ra nhận xét)
BÀI LÀM
Câu 1. Ước lượng hàm cầu của doanh nghiệp X .
Gọi T là thời gian ( quý ).
Ta có phương trình hàm cầu có dạng:
Q = a + bP + c Pa
Trong đó:
Q là sản lượng ( tấn ).
P là giá cả sản phẩm ( triệu đồng/ tấn ).
Pa là chi phí quảng cáo ( triệu đồng ).

Ta có bảng ước lượng như sau:
Phân tích kết quả ước lượng:
Mô hình hồi quy mẫu thu được:

Q
= 32403.14 – 890.3744 P + 1.464786 Pa.
1.Dấu của các tham số ước lượng .
+

a
= 32403,14 > 0. Dấu của tham số ước lượng là phù hợp, tham số a
có ý nghĩa về mặt thống kê.
+


b
= -890,3744 < 0. Dấu của tham số ước lượng phù hợp. tham số b
có ý nghĩa về mặt thống kê.
+

c
= 1,464786 > 0. Dấu của tham số ước lượng phù hợp. tham số c có
ý nghĩa về mặt thống kê.
2. Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số:
+

a
= 32403,14 → có thể kết luận rằng cho dù giá bán và chi phí quảng cáo
của doanh nghiệp bằng 0 thì doanh nghiệp vẫn đạt mức sản lượng trung bình
là 32403,14 tấn.
P– value = 0,0327 → xác suất mắc sai lầm loại I là 3,27%. Ta cũng có thể
chắc chắn đến 96,73% rằng là nếu giá bán và chi phí quảng cáo của doanh
nghiệp bằng 0 thì sản lượng trung bình của doanh nghiệp vẫn đạt giá trị là
32403,14 tấn.
+
=

b
- 890,3744 → ta có thể kết luận rằng nếu giá bán của doanh nghiệp
tăng lên 1 triệu đồng/tấn thì sản lượng bán ra trung bình của doanh nghiệp giảm
đi 890,3744 tấn.
P – value = 0,0575 → xác suất mắc sai lầm loại I là 5,75%. Ta có thể chắc
chắn đến 94,25% là giá bán có ảnh hưởng đến sản lượng bán ra của doanh
nghiệp.
+

=

c
1,464786 → ta có thể kết luận rằng nếu chi phí quảng cáo của doanh
nghiệp tăng lên 1 triệu đồng/tấn thì sản lượng bán ra trung bình của doanh
nghiệp cũng sẽ tăng 890,3744 tấn.
P – value = 0,363 → xác suất mắc sai lầm loại I là 36,3%. Ta có thể chắc
chắn 63,7% là chi phí quảng cáo có ảnh hưởng đến sản lượng bán ra của doanh
nghiệp.
3. Kiểm tra sự phù hợp của mô hình hồi qui
=
2
R
0,629898 ≈ 0,63 = 63%.

2
R
tương đối cao nên hàm hồi qui đưa tương đối phù hợp.
Ta có thể kết luận rằng giá cả và chi phí quảng cáo của doanh nghiệp giải
thích được gần 63% sự biến động sản lượng bán ra của doanh nghiệp. Còn 37%
sự biến động của sản lượng bán ra được giải thích bởi các yếu tố khác nằm ngoài
mô hình.
P- value = 0,011414 → xác suất mắc sai lầm loại I là 1,1414%. Ta có thể
chắc chắn rằng đến 98,86% là giá bán và chi phí quảng cáo có ảnh hưởng đến
sản lượng bán ra của doanh nghiệp.
Câu 2 : Ước lượng hàm chi phí biến đổi bình quân và hàm chi
phí cận biên. Phân tích kết quả ước lượng thu được.
1 . Ước lượng hàm chi phí biến đổi bình quân.
Giả sử hàm chi phí biến đổi bình quân có dạng:
AVC = a + b.Q + c.

2
Q
Trong đó: AVC là chi phí biến đổi bình quân(triệu đồng/tấn).
Q là sản lượng(tấn).
Điều kiện: a > 0, b < 0, c > 0.
Ta có kết quả ước lượng từ máy tính như sau:
Vậy ta có phương trình ước lượng hàm chi phí biến đổi bình quân là:
=

AVC
44,62974 – 0,002636.Q + 5,78.
8
10

.
2
Q
Phân tích kết quả ước lượng hàm chi phí biến đổi bình quân :
a. Kiểm tra sự phù hợp về dấu của các tham số
+

a
= 44,62974 > 0 → dấu của tham số a dương là phù hợp hay tham số a có
ý nghĩa về mặt thống kê.
+
=

b
– 0,002636 < 0 → dấu của tham số b âm là phù hợp hay tham số b có ý
nghĩa về mặt thống kê.

+
=

c
5,78.
8
10

> 0 → dấu của tham số c dương là phù hợp hay tham số c có
ý nghĩa về mặt thống kê.
b. Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số
+

a
= 44,62974 → ta có thể kết luận rằng cho dù sản lượng bán ra của doanh
nghiệp bằng 0 thì chi phí biến đổi bình quân của doanh nghiệp vẫn bằng
44,62974 triệu đồng/tấn.
p – value = 0,0000 → xác suất mắc sai lầm loại I là 0%. Ta có thể chắc chắn
100% rằng nếu sản lượng bán ra của doanh nghiệp bằng 0 thì chi phí biến đổi
bình quân của doanh nghiệp vẫn bằng 44,62974 triệu đồng/tấn.
+
=

b
– 0,002636 → ta có thể kết luận rằng nếu sản lượng bán ra của doanh
nghiệp tăng lên 1 tấn thì chi phí biến đổi bình quân của doanh nghiệp giảm đi
0,002636 triệu đồng/tấn.
p- value = 0,0000 → xác suất mắc sai lầm loại I là 0%. Và ta có thể tin
tưởng rằng 100% sự biến động của sản lượng là ảnh hưởng đến chi phí biến đổi
bình quân.

2. Ước lượng hàm chi phí cận biên
Ta có AVC = a + b.Q + c.
2
Q

→ MC = a + 2b.Q + 3c.
2
Q
Như trên ta đã ước lượng được:

=

AVC
44,62974 – 0,002636.Q + 5,78.
8
10

.
2
Q


=
MC
44,62974 – 2.0,002636.Q +3. 5,78.
8
10

.
2

Q

= 44,62974 – 0,005272.Q + 17,34.
8
10

.
2
Q
Từ phương trình ước lượng trên ta thấy mối quan hệ tương quan giữa Q và
MC như sau:
- Cho dù sản lượng của doanh nghiệp là bằng 0 thì doanh nghiệp vẫn chịu
chi phí cận biên trung bình là 44,62974.
- Nếu sản lượng của doanh nghiệp ngày càng tăng lên thì chi phí cận biên
ngày càng giảm.
Câu 3: Đánh giá về việc lựa chọn sản lượng và giá bán của doanh nghiệp
X thời gian qua. (Gợi ý: áp dụng mô hình để xác định được mức giá và
sản lượng tối ưu và so sánh với thực tế của doanh nghiệp rồi rút ra nhận
xét)
* Chi phí quảng cáo trung bình trong 12 quý của DN X là:
83,2561
12
30742
12
12
1
===

=
t

Pa
Pa
Thay vào phương trình ước lượng hàm cầu ở câu 1 ta được:

=

Q
32403,14 – 890,3744.P + 1,464786.2561,83
→ Q = 36155,67 – 890,3744.P
→ P = 40,61 – 1,123.10
-3
.Q
→ Doanh thu cận biên của doanh nghiệp là:
MR = 40,61 – 2,246. 10
-3
.Q
* Từ phương trình ước lượng chi phí cận biên ở câu 2, ta có hàm chi phí cận
biên như sau:
MC = 44,62974 – 0,005272.Q + 17,34.
8
10

.
2
Q
* Điều kiện cần để đạt được mức giá và sản lượng tối ưu là:
MR = MC
→ 40,61 – 2,246. 10
-3
.Q = 44,62974 – 0,005272.Q + 17,34.

8
10

.
2
Q
→ 17,34.
8
10

.
2
Q
- 3,026.10
-3
.Q + 4,01974 = 0
→ Q
1
= 16002,3 → P
1
= 22,639
Q
2
= 1448,66 P
2
= 37,356
Như vậy doanh nghiệp có thể chọn sản xuất ở mức sản lượng tối ưu Q
1
hoặc
Q

2
. Ta sẽ tính lợi nhuận của DN trong mỗi trường hợp, trường hợp nào đạt
được mức lợi nhuận cao hơn thì DN sẽ chọn.
Lợi nhuận của doanh nghiệp là:
Π

= (P – AVC)Q = (P – 44,62974 + 0,002636.Q – 5,78.
8
10

.
2
Q
)Q
+ Với Q
1
= 16002,3 và P
1
= 22,639 thì:
Π
1
= 86256,7
+ Với Q
2
= 1448,66 và P
2
= 37,356 thì:

Π
2

= - 5180,95 < 0 → Doanh nghiệp sẽ không chọn sản xuất ở mức
sản lượng Q
2
.
Vậy doanh nghiệp sẽ chọn sản xuất ở mức giá và sản lượng tối ưu là:
Q
1
= 16002,3 và P
1
= 22,639
Nhưng thực tế từ bảng số liệu qua 12 quý của doanh nghiệp ta thấy DN
không sản xuất ở mức giá và sản lượng tối ưu hay không đạt được lợi
nhuận tối ưu. Vậy DN hoạt động không hiệu quả.

×