Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

skkn rèn luyện kĩ năng xử lí bảng số liệu dùng vẽ biểu đồ trong dạy học địa lí 12 thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.07 KB, 26 trang )

 !"#$%&
'()'
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
*+, /+01+2+345,678+3
9:,;/-<=+3>?7;@-AB'C+3
<D.(EFAGH,6%&'()'
+3IJ;'(KF(;/+L+3 M+'(G76F(+3H
Lĩnh vực nghiên cứu:
 Quản lí giáo dục………………
 Phương pháp dạy học bộ môn…
 Phương pháp giáo dục………….
 Lĩnh vực khác…………………
Có đính kèm:
Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện
vật khác
>1+(F5-N+O%PQRQ&S%T
1
 !"#$%&
'()'
9U,IVF,W,GF(0(CH(EF
––––––––––––––––––
;X '(Y+3';+F(-+3>ZF[+(\+
1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ BÍCH NGA
2. Ngày tháng năm sinh: 15/03/1985
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: số 85, ấp Bình Ý, xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
5. Điện thoại: CQ: 3865022 – DĐ: 0974115093
6. Fax: E-mail:


7. Chức vụ: Giáo viên
8. Nhiệm vụ được giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn,
giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Giảng dạy môn Địa lí lớp 12a3, 12a11; 10a1, 10a2, 10a6,
10a7, 10a9; chủ nhiệm 10a7.
9. Đơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh Cửu
;;X ']+(A^A_C'DC
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: thạc sĩ
- Năm nhận bằng: 2013
- Chuyên ngành đào tạo: Địa lí học (trừ Địa lí tự nhiên)
;;;X0;+(+3(;/`0(CH(EF
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy
- Số năm có kinh nghiệm: 7 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: không có
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI F^+3(aH4b(^;F(c+3(1H>;/'+H`
2
 !"#$%&
'()'
'de'()'> F Af"ghi'ji( h k"
Vĩnh Cửu, ngày tháng năm 2014
)(;l-+(m+4n'NA[+(3;[9[+30;l+0;+(+3(;/`
+o !"L&S%pi&S%T
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
*+, /+01+2+345,678+39:,;/-<=+3>?7;@-AB'C+3<D.
(EFAGH,6%&'()'
Họ và tên tác giả: +3 M+'(G76F(+3H. Chức vụ: GIÁO VIÊN
Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: 
- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: 
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành 

%X ' oq(Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây)
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 
&X (r(Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao 
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu
quả cao 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao 
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả 
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 
pX 0 sht(Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Trong
Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành 
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc
sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành 
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng:
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT 
Trong ngành 
4uh" L Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại

Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của
người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình.
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này
đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác
giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh
nghiệm cũ của chính tác giả.
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người

có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm.
3
 !"#$%&
'()'
+3IJ;'(KF(;/+900+
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
4[F+(m+FcH'v
F( w+`Y+
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
'(c'Ix+3AU+>G
(Ký tên, ghi rõ
họ tên và đóng dấu)
4
 !"#$%&
'()'
LỜI NÓI ĐẦU
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn BGH trường
THPT Vĩnh Cửu, cùng quý thầy, cô đã cung cấp hỗ trợ
cho tôi những tư liệu quý báo về tình hình học tập,
trường, lớp, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
hoàn thành tốt chuyên đề này.
Tuy nhiên do kiến thức và thời gian có hạn nên trong
quá trình làm đề tài còn vướng nhiều thiếu sót, khuyết
điểm. Kính mong quý thầy cô thông cảm và đóng góp ý
kiến để tôi có thêm một số kiến thức và kinh nghiệm để
vững bước trên con đường sự nghiệp giáo dục mà tôi đã
lựa chọn.
5
 !"#$%&
'()'

;X,6<CF(E+AZ'_;
Trong những năm gần đây, nền giáo dục nước ta đã và đang có những đổi mới
tích cực nhằm đào tạo những con người Việt Nam mới phát triển toàn diện cả về trí
lực, thẩm mĩ và nhân cách. Trong đó đổi mới nội dung, mục tiêu, chương trình và
phương pháp giáo dục ở nhà trường phổ thông giữ một vai trò đặc biệt quan trọng,
trở thành yêu cầu cấp thiết đối với nền giáo dục hiện nay.
Sách giáo khoa Địa lí phổ thông được chọn lọc từ khối lượng tri thức đồ sộ
của khoa học địa lí, sắp xếp theo lôgic khoa học và lôgic sư phạm đảm bảo tính
khoa học, tính thực tiễn, tính giáo dục, tính phổ thông của chương trình những nội
dung đó dùng để dạy học địa lí phổ thông. Cùng với chương trình đổi mới hiện
nay, sách giáo khoa địa lí cũng có nhiều thay đổi nhằm phù hợp với phương pháp
dạy học mới “ lấy học sinh làm trung tâm”. Chính vì vậy mà số lượng bài thực
hành của sách giáo khoa Địa lí hiện nay đã tăng lên đáng kể. Do đó mà chính học
sinh sẽ là người tìm ra tri thức, lĩnh hội tri thức, còn giáo viên chỉ là người hướng
dẫn.
Nhưng thực tế hiện nay, qua quá trình giảng dạy tôi nhận thấy đa số học sinh
còn xem môn địa lí là môn phụ nên ít quan tâm, chỉ học đối phó mặc khác các em
chỉ học lí thuyết chưa chú ý đến thực hành, xem thực hành không quan trọng,
chính vì vậy mà kĩ năng làm bài tập của các em rất yếu.
Trong SGK địa lí 12 THPT, số lượng các biểu đồ, các bài tập liên quan đến
biểu đồ chiếm một tỉ lệ khá lớn. Trong các đề thi, kiểm tra địa lí 12 (từ kiểm tra
thường xuyên, kiểm tra định kì đến các kì thi tốt nghiệp, cao đẳng đại học hay các
kì thi HS giỏi các cấp), nội dung các câu hỏi liên quan đến biểu đồ chiếm một phần
quan trọng. Trước tình hình đổi mới nội dung và yêu cầu đổi mới phương pháp
giáo dục, kĩ năng làm bài tập còn nhiều bất cập, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu cho
mình là: “Rèn luyện kĩ năng xử lí bảng số liệu dùng vẽ biểu đồ trong dạy học địa lí
12 THPT”.
6
 !"#$%&
'()'

;;XFU9x,6,-m+>_'(KF';M+
%XFyzg
Về lí luận: Kĩ năng là phương thức thực hiện một hành động thích hợp với
mục đích và những điều kiện hành động. Kĩ năng địa lí thực chất là những hành
động thực tiễn mà học sinh hoàn thành một cách ý thức trên cơ sở những kiến thức
sẵn có. Muốn có kĩ năng trước hết phải có kiến thức và vận dụng vào thức tiễn.
Về ý nghĩa: Kĩ năng địa lí là điều kiện cần thiết giúp học sinh có khả năng
chủ động trong việc khai thác kiến thức từ phương tiện và tài liệu học tập phát triển
năng lực tự học, tự phát hiện tri thức và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
cuộc sống.
Nâng cao cht l ng hc tp ca hc sinh trong quá trình dy hc vic
hình thành k nng cho hc sinh thông qua 3 giai o n:
* Giai o n  nh h  ng:  giai o n này hc sinh phi hiu rõ mc tiêu ca hành
  ng cách tin hành và các ph  ng tin cn thit thc hin hành   n Trong b c
này HS cn hiu rõ cn thc hin k nng gì? K nng ó dùng   làm gì? Nó có
dng nh th nào trong hc  a lí…
* Giai o  n th hin: hc sinh t hot   ng theo cách thc và trình t   ra có
thêm sáng to ri trình bày kt qu thành vn bn.
* Giai o n kim tra: Kim tra ánh giá các thao tác hành   ng mà HS thc hin.
&XFyz j"{
2.1. Đặc điểm chương trình SGK địa lí 12THPT - Ban cơ bản
* Về kiến thức: hiểu và trình bày được những kiến thức phổ thông, cơ bản,
cần thiết về đặc điểm tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế xã hội của
Việt Nam; những vấn đề đặt ra đối với cả nước nói chung và các vùng, các địa
phương nơi học sinh đang sinh sống nói riêng (liên hệ thực tế).
* Về kĩ năng:
- Quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự vật và hiện tượng
địa lí, vẽ lược đồ, biểu đồ.
- Thu thập, xử lí và trình bày các thông tin địa lí.
- Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng, sự vật địa lí và để ứng

dụng vào thực tiễn cuộc sống.
2.2. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS lớp 12
Bao gồm các em học sinh ở lứa tuổi 17 - 18 - 19, hầu hết các em đã phát
triển toàn diện về mọi mặt. Có thể nói nhân cách các em đã được hình thành về
cơ bản, đó là những hành trang sức mạnh tạo cho các em niềm tin và tâm thế
sẵn sàng bước vào cuộc sống tự lập.
2.3. Thực trạng của việc rèn luyện kĩ năng xử lí bảng số liệu dùng vẽ biểu đồ
trong dạy học địa lí 12 ở trường THPT
a. Về phía học sinh:
7
 !"#$%&
'()'
- Vấn đề thường gặp hiện nay là học sinh học lệch khá nhiều. Nhiều em còn cho
rằng địa lí là môn phụ, nên không quan tâm, học qua loa, học lí thuyết chung
chung mà xem thường phần thực hành, nên kết quả học tập còn thấp.
- Đa số học sinh trường có đầu vào thấp.
- Học sinh không xác định được yêu cầu của đề bài.
- Học sinh không xác định được việc xử lí bảng số liệu như thế nào.
- Học sinh chưa nắm được các công thức cần thiết để xử lí bảng số liệu.
b. Về phía giáo viên:
Thực tế qua quá trình giảng dạy, các bài tập thường có sau mỗi bài học nhưng
phần rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu vẽ biểu đồ ít được thực hành trên lớp. Bởi vậy
thông thường những bài tập này giáo viên hướng dẫn cho HS về nhà, thời lượng
hướng dẫn về nhà rất ít ( thường từ 4- 5 phút), với một thời gian như vậy thì đối
với học sinh trung bình trở xuống khó mà nắm bắt được một số yêu cầu của bài tập
đặt ra, chưa phát huy được tác dụng vốn có của nó, chính vì vậy mà kĩ năng xử lí
số liệu vẽ biểu đồ của học sinh 12 còn nhiều yếu kém.
;;;X  'v  F(|F'(KF  (;/+  F[F  3;8;  )([)  *+ , /+  01
+2+345,69:,;/-<=+3>?7;@-AB'C+3<D.(EFAGH,6%&
%XFs" s"# of"y

'' A}O~"•   <
3 
" k
1
Sự gia tăng của 1 đối trượng địa lí qua
các năm. Nếu ít thời điểm thì vẽ cột,
nếu nhiều thời điểm thì vẽ đường.
Cột đơn, đường
2 Mối quan hệ giữa 2 đối tượng địa lí.
Cột kết hợp với
đường
3
Cơ cấu của 1 đối tượng địa lí vào 1, 2,
3 thời điểm
Tròn, cột chồng theo
giá trị tương đối (%)
Nên vẽ
tròn
4
Cơ cấu của 1 đối tượng địa lí qua
nhiều thời điểm ≥ 4 thời điểm.
Miền
3 thời
điểm
cũng có
thể vẽ.
5
Tốc độ tăng trưởng của các đối tượng
địa lí qua các năm.
Các đường biểu diễn

(đổi ra %, lấy giá trị
năm đầu ứng với
100%)
8
 !"#$%&
'()'
6
Tỉ suất sinh, tỉ suât tử và tỉ suất gia
tăng tự nhiên của dân số.
2 đường biểu diễn và
có kí hiệu miền diện
tích thể hiện gia tăng
tự nhiên.
7
Giá trị tổng cộng của các thành phần
qua các năm
Cột chồng, miền
theo giá trị tuyệt đối.
&X`f"€ •" s de‚h
A}O~"• Ay# F€ •"
Tính tỉ suất gia tăng
dân số tự nhiên
(chú ý sau khi tính
xong cần chuyển về
đơn vị %)
(%) Tỉ suất sinh thô (‰) – tỉ suất tử thô (‰)
Tính tỉ suất gia tăng cơ
giới
(%) Tỉ suất xuất cư – tỉ suất nhập cư
Tính năng suất của

một loại cây trồng nào
đó
(tạ/ ha)
Sản lượng : Diện tích
Tính bình quân lương
thực theo đầu người
(kg/ người)
Diện tích : Số dân
Tính thu nhập bình
quân theo đầu người
USD/ người
hoặc
VND /người
Tổng GDP (hoặc GNP) : Số dân
Tính giá trị xuất nhập
khẩu (tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu)
Tỉ USD
hoặc tỉ VNĐ
Giá trị xuất khẩu + Giá trị nhập khẩu
Tính cán cân xuất
nhập khẩu
Tỉ USD
hoặc tỉ VNĐ
Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu
9
 !"#$%&
'()'
Mật độ dân số người/km
2

Số dân : Diện tích
Bình quân diên tích
đất trên người
m
2
/ người (Diện tích : Số dân) x 1000
Độ che phủ rừng % Diện tích rừng : Diện tích đất tự nhiên
x 100
Cự li vận chuyển trung
bình
Km Khối lượng luân chuyển : Khối lượng
vận chuyển
Bình quân chi tiêu du
lịch
Vnd/người
hoặc
usd/người
Tổng doanh thu : Tổng số khách du lịch
Lưu ý:
1 tấn = 10 tạ = 1.000 kg
1 ha = 10.000 m
2

Các công thức tính: năng suất, bình quân lương thực cần đổi đơn vị tính để ra kết
quả ( tạ/ha ) và ( kg/người )
Cách trình bày bài:
Trong quá trình làm bài kiểm tra, bài thi nhất thiết phải ghi cách tính và tính
cụ thể một thành phần, sau đó ghi tương tự ta có bảng số liệu mới => tiến hành
lập bảng số liệu đã qua xử lí, chú ý đơn vị của bảng số liệu mới.
Trong quá trình xử lí số liệu nếu các số liệu không tương đồng về giá trị cần

phải có sự chuyển đổi cho phù hợp.
VD: Tính bình quân GDP theo đầu người mà trong bảng số liệu cho GDP
tính bằng tỉ đồng, dân số là triệu người thì cần phải chuyển từ tỉ đồng ra triệu
đồng rồi mới tính.
p" ƒ !"
#$%&'()'
Trên cơ sở loại biểu đồ đã lựa chọn và bảng số liệu trong đã cho, cần xem xét
và xác định xem để vẽ biểu đồ theo yêu cầu của đề bài có cần phải xử lí số liệu hay
10
 !"#$%&
'()'
không, nếu có thì tính toán như thế nào? Dưới đây là một số phép tình thường
được sử dụng trong quá trình vẽ biểu đồ:
_ Đối với yêu cầu vẽ biểu đồ cơ cấu mà bảng số liệu đã cho tính bằng giá trị
tuyệt đối thì cần tính tỉ lệ % của các thành phần trong cơ cấu tổng thể:

Đối với biểu đồ hình tròn để vẽ biểu đồ một cách chính xác sau khi xử lí số
liệu cần phải tính tỉ lệ % của từng thành phần tương ứng với góc ở tâm (1%= 3,6
0
).
Tuy nhiên, học sinh không nhất thiết phải ghi phần này vào trong phần bài làm
song cần thiết phải ghi cụ thể từng tỉ lệ % vào từng thành phần của biểu đồ tròn
(trong phần vẽ biểu đồ).
_ Đối với yêu cầu vẽ biểu đồ cơ cấu và qui mô của các đối tượng qua 2 hoặc
3 năm mà bảng số liệu ở giá trị tuyệt đối thì bên cạnh việc tính tỉ lệ của từng thành
phần như trên cần phải tính bán kính hình tròn để thể hiện tương quan về qui mô
của đối tượng theo cách sau:
Gọi giá trị của năm thứ nhất ứng với hình tròn có diện tích S1 và bán kính
R1.
Gọi giá trị của năm thứ hai ứng với hình tròn có diện tích S2 và bán kính R2.

Ta có công thức tính tương quan bán kính của 2 hình tròn:
Thay số vào ta sẽ tính được những thông số cần thiết, cho R1 bằng một đại
lượng nhất định (VD R1 = 2 cm), ta sẽ tính được R2,
_ Đối với yêu cầu vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng của một số sản phẩm mà
bảng số liệu đã cho là số liệu tuyệt đối với các đơn vị khác nhau, thì phải tính tốc
độ tăng trưởng của từng sản phẩm so với giá trị của năm gốc như sau:
Lấy năm đầu tiên trong dãy số liệu là năm gốc (năm gốc bằng 100%), ta có
tốc độ tăng trưởng của năm sau so với năm gốc là:
Trong đó: Tt là tốc độ tăng trưởng của năm sau so với năm gốc, Gs là giá trị
của năm sau, Gg là giá trị của năm gốc.
_ Tính chỉ số phát triển (mức tăng liên hoàn) là mức tăng của năm sau so
với năm trước được tính theo công thức:
11
Thành phần A
Tổng thể
Tỉ trọng của thành phần A (%) = x 100
R2 = R1√
S2
S1
Tt (%) =
Gs
Gg
x 100
Tt (%) =
Gs
Gt
x 100
 !"#$%&
'()'
Trong đó: Tt là tốc độ tăng trưởng của năm sau so với năm gốc, Gs là giá trị

của năm sau, Gt là giá trị của năm trước.
TX`fOgho  !$ sO
 "  „h
$X>}"…$ † ‡
7OghLF $
Giá trị sản suất công nghiệp theo thành phần kinh tế của Đông Nam Bộ thời kì
1995 – 2005
Đơn vị: Tỉ đồng
Năm 1995 2005
'ˆ RSRS‰ %ŠŠP&&
Khu vực Nhà nước 19607 48058
Khu vực ngoài Nhà nước 9942 46738
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 20959 104826
Hãy vẽ biểu đồ tròn hể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành
phần kinh tế.
(dq‹
Bước 1: Xử lí số liệu và tính bán kính cho biểu đồ
- Xử lí số liệu: Số liệu đưa ra trong bảng là số liệu tuyệt đối nên ta phải xử lí
chuyển sang số liệu tương đối (%) theo công thức tính đã cho.
Fy"Œs#Œ"€ hh • Ž O h • u"…$A€
+$o7f e†%ŠŠR•&SSR•‘’
+o %ŠŠR &SSR
'ˆ %SS %SS
Khu vực Nhà nước 38.82 24.07
Khu vực ngoài nhà nước 19.68 23.41
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 41.50 52.51
- Tính bán kính: Bảng số liệu đã cho là số liệu tuyệt đối nên ta cần tính bán
kính cho biểu đồ
Gọi S
1

là diện tích hình tròn thứ nhất tương ứng với giá trị sản xuất công
nghiệp của Đông Nam Bộ năm 1999, có bán kính tương ứng là R
1
.
12
 !"#$%&
'()'
Gọi S
2
là diện tích hình tròn thứ nhất tương ứng với giá trị sản xuất công
nghiệp của Đông Nam Bộ năm 2005, có bán kính tương ứng là R
2
.
Chọn R
1
= 1, theo công thức tính bán kính: R
2
= R
1
1
2
S
S


Khi đó sẽ có tỉ lệ bán kính là: R
2
= R
1
1

2
S
S

 R
2
= 1

.

95.3
= 2.
Bước 2: Hoàn thiện biểu đồ:
- Ghi tên biểu đồ, ghi chú giải cho biểu đồ
- Đưa số liệu của các thành phần vào biểu đồ
%ŠŠR +o&SSR
7;@-AB'(@(;/+FUF“-3;['G98+4-“'FY+3+3(;/)FcH
AY+3+H`7^'(J;0]%ŠŠR•&SSR•‘’
F kL
Khu vực Nhà nước Khu vực ngoài Nhà nước
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
`f d„"o !"  de‚h
- Xử lí số liệu sai khi chia các giá trị thành phần trong với giá trị tổng thể
trong những mốc thời gian khác nhau.
- Không tính bán kính đối với các biểu đồ yêu cầu tính bán kính.
- Thiếu tên biểu đồ, bảng chú giải.
X>}de
7OghXF $
<" NŒOd„k$"…$>+$o e†%Š‰S•&SS‰
Năm 1980 1990 1995 2000 2005 2008

Diện tích (Nghìn ha) 6100 6042 6765 7666 7329 7414
13
38.82
19.68
41.50
24.07
23.41
52.51
 !"#$%&
'()'
Sản lượng (Nghìn tấn)
1160
0
19225 24963 32529 35832 38725
Năng suất (Tạ/ha) 19.0 31.8 36.9 42.4 49.0 52.0
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình tăng trưởng và phát triển
sản xuất lúa gạo ở nước ta.
(dq‹
Bước 1: Xử lí số liệu
Biểu đồ dạng nhiều đường thể hiện tốc độ tăng trưởng của nhiều đối tượng
có nhiều đơn vị khác nhau nên số liệu cần được xử lí chuyển sang số liệu tương đối
(%).
Theo công thức tính tốc độ tăng trưởng: Đơn vị:%, lấy năm gốc (Năm đầu)
là 100%.
Sau khi tính toán ta có kết quả bảng xử lí số liệu như sau:
'"fdzŒk$"…$>+$o e†%Š‰S•&SS‰•‘’
Năm 1980 1990 1995 2000 2005 2008
Diện tích 100 99 111 126 120 122
Sản lượng 100 166 215 280 309 334
Năng suất 100 167 194 223 258 274

Bước 2: Vẽ biểu đồ
- Ghi tên cho biểu đồ, lập bảng chú giải, ghi số liệu trên biểu đồ:
7
7;@-AB'(@(;/+':FA^'2+3'Ix+3FcH<;/+'6F(
98+,IV+3>_+2+39-“',”HFcH>;/'+H`'(J;0]%Š‰S•&SS‰•‘’
14
1980
1995
2000
2005
2008
100
150
200
250
300
350
0
1990
50
%
Năm
 !"#$%&
'()'
F kL
Diện tích Sản lượng Năng
suất
`f d„"o !"  deo•"h 
- Chia khoảng cách năm không đều.
- Vẽ các điểm uốn của các đối tượng trong cùng mốc thời gian không cùng

trên một đường thẳng.
- Thiếu các danh số ở đầu các trục tung và trục hoành.
- Thiếu tên và bảng chú giải cho biểu đồ.
"X<u „h•Ffde’
7OghXCho bảng số liệu sau
<•Od„k$"…$>+$o%Š‰S•&SS‰
Năm
198
0
1985 1990 1995 1999 2005 2008
Dân số (Triệu người) 54 59.8 66.2 73.9 76.3 83.1 86.2
Sản lượng lúa (Triệu tấn) 11.6 15.9 17 24.9 31.4 35.8 38.7
Hãy vẽ biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa gia tăng dân số và bình quân lúa
theo đầu người của Việt Nam thời kì 1980 - 2008.
(dq‹
Bước 1: Xử lí số liệu
Áp dụng công thức tính sản lượng lúa bình quân theo đầu người, khi tính
toán, do đơn vị sản lượng lúa là tấn còn đơn vị dân số là người trong khi đơn vị
bình quân sản lượng lúa theo đầu người là kg/người nên ta phải nhân với 1000.
<•O† r•k$ Ž•de"…$>+$o%Š‰Si&SS‰X
Năm
198
0
1985 1990 1995 1999 2005 2008
Dân số (Triệu người) 54 59.8 66.2 73.9 76.3 83.1 86.2
Bình quân lúa theo đầu
người (Kg/người)
215 266 257 337 412 431 449
15
 !"#$%&

'()'
Bước 2: Vẽ biểu đồ
Ghi tên cho biểu đồ, lập bảng chú giải.
Ghi số liệu cho biểu đồ: Trường hợp biểu đồ này vì có cả đường và cột với
khá nhiều số liệu nên ta có thể không đưa số liệu vào biểu đồ. Nếu người vẽ đưa số
liệu vào biểu đồ cần phải sạch, gọn, đẹp nhằm đảm bảo tính thẩm mĩ cho biểu đồ.
7;@-AB'(@(;/+`:;–-H+(/3;—H<\+9:>_7]+(–-\+,IU+3'(KF'(˜C
A™-+3IJ;FcH+IšF'H'(J;0]%Š‰Si&SS‰
F kL
Dân số (triệu người) Bình quân lúa (kg/người)
`f d„"o !"  deo•"h 
- Vẽ các cột và điểm uốn đầu tiên trùng với trục tung.
- Chia khoảng cách năm không đều.
- Khoảng cách cột và điểm uốn đầu với trục Oy quá chênh lệch với khoảng
cách của cột và điểm uốn cuối với trục Oy
,
.
- Thiếu các danh số ở đầu các trục tung và trục hoành.
X<"…$o}L
- Dạng biểu đồ miền cơ cấu trong tổng thể
- Dạng biểu đồ miền giá trị
7OghXCho bảng số liệu sau
3s#ˆh ›odq"h • Ž"s" j" u
16
0
20
40
60
80
100

1980 1985 1990 1995 1999 2005 2008
100
200
300
400
500
Triệu người
Kg/người
+o
 !"#$%&
'()'
Ay#L'œ
Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III
1995 62219 65820 100853
1998 93073 117299 150645
2000 108356 162220 171070
2003 142970 250060 252450
2005 174984 344224 319003
2008 326505 587157 564055
Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu GDP ở nước ta.
(dq‹
Bước 1: Xử lí số liệu
Chuyển từ số liệu tuyệt đối về số liệu tương đối theo công thức tính cơ cấu %.
Fy"Œ3<) ŽO  u"…$>+$o e†%ŠŠR•&SS‰•‘’
Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III
1995 27.18 28.76 44.06
1998 25.78 32.49 41.73
2000 24.53 36.73 38.73
2003 22.15 38.74 39.11
2005 20.88 41.07 38.06

2008 22.10 39.73 38.17
Bước 2: Vẽ biểu đồ
- Ghi tên cho biểu đồ
- Ghi chú giải cho biểu đồ:
17
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
1995 1998 2000 2003 2005 2008
%
Năm
 !"#$%&
'()'
7;@-AB'(@(;/+F( @+<GF(FUF“-3<)'(˜C+3_+(
0;+('lFcH>;/'+H`'(J;0]%ŠŠR•&SS‰•‘’
`f d„"o(9 deo•"h 
- Vẽ các điểm uốn đầu tiên không trùng với trục tung.
- Chia khoảng cách năm không đều.
- Vẽ các điểm uốn của các đối tượng trong cùng mốc thời gian không cùng
trên một đường thẳng.
;>X(;/-–-8FcHAZ'_;
Qua quá trình áp dụng sáng kiến đã đạt được những kết quả như sau:

- Trong việc làm bài tập vẽ biểu đồ địa lí: đa số học sinh đã xác định và
vẽ đúng yêu cầu của đề bài, xử lí số liệu chính xác và nắm rõ các công thức cần
thiết.
- Học sinh hứng thú hơn với môn học, đặc biệt với các bài tập thực hành
vẽ biểu đồ. Chất lượng bộ môn từng bước được nâng cao.
- Thông qua việc nhận dạng và xử lí các bảng số liệu vẽ biểu đồ Địa lí
giúp giáo viên kiểm tra được kiến thức, kỹ năng của học sinh. Từ đó thấy rõ những
khó khăn, sai lầm thường gặp của học sinh trong việc làm bài tập tính toán vẽ biểu
đồ địa lí của học sinh để khắc phục kịp thời.
Mục đích của việc rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu vẽ biểu đồ vừa nhằm nâng
cao chất lượng bài giảng, khắc sâu kiến thức lí thuyết và rèn luyện kĩ năng địa lí cơ
bản cho học sinh.
0l'–-80(8C9['
7ˆ „ho$  s j" " ~}
Ao %&$p %&$%% 3 " k
% 1 5
& 1 5
p 5 5
18
F kL
Khu vực I Khu vực II
Khu vực III
 !"#$%&
'()'
T 5 8
R 7 10
P 11 5
• 3 4
‰ 4 1
Š 1 0

%S 0 0
9(9 p‰ Tp
As suh"s"qh%&$pž%&$%%  s j" " ~}
Ao
'Ÿ,/
%&$p %&$%% 'ˆ
HS % HS % HS %
Ši%S• ’ 1 2.6 0 0 1 1.2
•i‰• s’ 7 18.4 5 11.6 12 14.8
RiP•† ’ 18 47.4 15 34.9 33 40.8
SiT•uN¡o’ 12 31.6 23 53.5 35 43.2
'ˆ p‰ %SS Tp %SS ‰% %SS
Bảng thống kê kết quả học tập môn học kì 1 địa lý 12 của 2 lớp 12a3; 12a11
Điểm số
81 học sinh
Dưới 5 5.0-6.4 6.5-7.9 8.0-9.8
Số học sinh
21 41 15 4
Tỉ lệ %
26.0 50.6 18.5 4.9
19
 !"#$%&
'()'
Loại
Yếu TB Khá Giỏi
Bảng thống kê kết quả học tập môn học kì 2 địa lý 12 của 2 lớp 12a3; 12a11
Điểm số
81 học sinh
Dưới 5 5.0-6.4 6.5-7.9 8.0-9.8
Số học sinh

13 24 31 13
Tỉ lệ %
16.0 29.7 38.3 16.0
Loại
Yếu TB Khá Giỏi
Đánh giá kết quả thực nghiệm
Sau khi tiến hành thực nghiệm và thu được kết quả thực nghiệm sư phạm, tôi
nhận thấy chất lượng như sau:
- Kết quả của học sinh có sự tiến bộ thể hiện qua: trước khi khảo sát, kết quả
học kì 1 và kết quả học kì 2.
- Học sinh tự tin hơn trong các giờ bài tập, có thể nhận biết được các dạng
biểu đồ và nắm được các công thức cần thiết khi xử lí bảng số liệu theo yêu cầu
của đề bài.
- Kết quả kiểm tra ở các lớp có sự khác nhau là do chất lượng học sinh không
đồng đều, nhưng nhìn chung học sinh không còn lúng túng khi gặp các dạng bài
cần xử lí số liệu trước khi vẽ biểu đồ.
>XAZ4-“'N0( l++3(G0(8+2+3[)<¢+3
Ý nghĩa, phạm vi áp dụng của sáng kiến:
Những số liệu, khi được thể hiện thành biểu đồ rất có tính trực quan làm cho
học sinh tiếp thu tri thức được dễ dàng, tạo nên hứng thú học tập. Trong dạy học
Địa lý, việc yêu cầu học sinh xử lí bảng số liệu vẽ biểu đồ là một nội dung không
thể thiếu được khi làm các bài tập và bài thực hành. Có xử lí được bảng số liệu và
vẽ được biểu đồ thì các em hình thành được các kĩ năng, hiểu ra được được công
20
 !"#$%&
'()'
dụng của từng loại biểu đồ và từ đó nắm vững cách phân tích, khai thác những tri
thức địa lý. Song muốn xử lí được chính xác các bảng số liệu cho các dạng biểu đồ
theo yêu cầu thì học sinh cần có kỹ năng nhận dạng và nắm chắc các công thức cần
thiết.

Trong dạy và học môn địa lý kĩ năng nhận dạng biểu đồ và kĩ năng xử lí
các bảng số liệu là các kỹ năng cơ bản và rất quan trọng. Vì vậy giáo viên cần có
kiến thức đồng thời có kỹ năng hướng dẫn học sinh nhận dạng, xử lí các bảng số
liệu và vẽ chính xác các dạng biểu đồ có trong chương trình môn học.
Phạm vi áp dụng của sáng kiến có thể áp dụng trong việc dạy và học môn
Địa lý lớp 12 nói riêng và địa lý THPt nói chung. Đề tài đã hoàn thành được mục
đích và nhiệm vụ đặt ra, đó là: Hướng dẫn, rèn luyện cho HS kĩ năng xử lí số liệu
vẽ biểu đồ trong dạy học địa lí 12.
Đây là một trong những phương pháp dạy học theo hướng tích cực, để sử
dụng phương pháp này có hiệu quả và được ứng dụng rộng rãi hơn nữa, tôi xin đưa
ra một số đề xuất như sau:
* Về phía giáo viên:
Phải nắm vững nội dung chương trình, nắm vững kiến thức lí thuyết, kĩ
năng nhận biết, xử lí số liệu và nhận xét các dạng biểu đồ.
Trong các bài kiểm tra thường 3 câu thì lí thuyết chỉ cho 1 câu, 2 câu
còn lại nên cho nhiều bài tập để các em tư duy, vận dụng các công thức đã học theo
phương pháp dạy học mới để các em đạt được mức hiểu và vận dụng.
Trong giờ bài tập giáo viên cần chia lớp thành những nhóm nhỏ, đưa
cho mỗi nhóm một dạng biểu đồ thường gặp ở chương trình phổ thông để các
nhóm tìm hiểu, suy tầm các bài tập liên quan. Trong giờ thực hành sẽ học theo chủ
đề của mỗi nhóm giúp các em nâng cao tinh thần tự học, sau đó tổng hợp tất cả bài
tập của các nhóm đã làm với sự góp ý của giáo viên thành một ngân hàng bài tập
phong phú. Cũng cần lưu ý khi phân chí nhóm cần công bằng và có biện pháp đối
với các thành viên không làm việc tích cực để khuyến khích, tạo hứng thú cho học
sinh.
* Về phía học sinh:
Cần chủ động, tự giác, tích cực đối với công việc học tập của mình. Cần
nâng cao ý thức trong việc rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu làm việc với các dạng
của biểu đồ địa lí.
Mặc dù trong đổi mới phương pháp dạy học có yêu cầu là học nhóm

nhưng đối với các em phương pháp này chưa hiệu quả chỉ mang tính chất đối phó,
chưa có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng và thường giao việc cho một thành viên
trong nhóm. Để dễ hiểu bài và nhớ lâu các em cần làm việc cùng nhau, trao đổi,
góp ý cho nhau.
Trong chương trình phổ thông các em học rất nhiều môn và là năm cuối
cấp nên lượng kiến thức các em tiếp nhận rất nhiều. Nhưng dù vậy, khi học xong
21
 !"#$%&
'()'
về nhà các em cần xem lại bài và làm thêm các bài tập trong ngân hàng bài tập mà
lớp sưu tầm giúp khắc sâu kiến thức và không bị nhầm lẫn giữa các dạng biểu đố
với nhau, tự rút ra cách nhận xét riêng cho từng dạng biểu đồ.
* Về phía nhà trường THPT:
Cần từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng, được trang bị đầy đủ những đồ
dùng, phương tiện, thiết bị dạy học cơ bản và cần thiết.
Cần phân chia những học sinh yếu (dựa vào kết quả của các bài kiểm
tra 15 phút, 45 phút) thành những nhóm nhỏ để phụ đạo thêm để các em nắm chắc
những kiến thức cơ bản.
Theo phân phối chương trình đối với môn Địa li : học kì 1 là 1
tiết/tuần, học kì 2 : 2 tiết/ tuần với đặc thù của môn Địa lí gồm phần lí thuyết và bài
tập thực hành (vẽ biểu đồ và các bài tập tính toán) nhưng thời gian cung cấp kiến
thức cần thiết (phần lí thuyết) cho các em hầu như đã chiếm hết thời gian, thời
gian cho phần thực hành rất ít. Nếu đươc nhà trường tăng thêm tiết vào buổi học
thứ 2 để tăng cường phân bài tập và cách sử dụng at1lat cho học sinh
22
 !"#$%&
'()'
)(¢,¢F
) u sdq"  t" }O
- Triển khai rèn luyện kĩ năng xử lí bảng số liệu dùng vẽ biểu đồ trong dạy

học địa lí 12 THPT để kiểm chứng chất lượng, hiệu quả dạy và học bộ môn địa lí
theo phương pháp nghiên cứu. Trên cơ sở đó có những bổ sung, điều chỉnh hợp lí
và có những đề xuất để nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn địa lí.
- Kiểm tra lại mục đích, nhiệm vụ mà đề tài đã đặt ra.
- Đối tượng: phiếu khảo sát được thực hiện ở 2 lớp 12a3 và 12a11.
7Ogh%L
Cho bảng số liệu: Diện tích rừng và đất tự nhiên của các vùng nước ta năm 1995.
Diện tích rừng (nghìn ha) Diện tích đất tự nhiên
( triệu ha)
Cả nước 9802,2 33,1
Tây Nguyên 3224,8 5,56
Duyên hải miền Trung 3220,1 9,6
Trung du miền núi Bắc Bộ 2469,6 10,29
Đông Nam Bộ 611 2,35
a. Hãy tính độ che phủ rừng của các vùng nước ta năm 1995
b. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện độ che phủ rừng của các vùng nước ta năm 1995
7Ogh&: Cho bảng số liệu:
3s#Œ€ hh • ŽO zdq"$
Đơn vị: tỉ đồng
+o '! F € <#" t
%ŠŠS 16 393,5 3 701,0 572,0
%ŠŠR 66 793,8 16 168,2 2 545,6
%ŠŠŠ 101 648,0 23 773,2 2 995,0
&SS% 101 403,1 25 501,4 3 723,1
&SSR 134 754,5 45 225,6 3 362,3
23
 !"#$%&
'()'
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất
trong nông nghiệp phân theo ngành của nước ta thời kì 1900-2005.

7OghpLCho bảng số liệu:
Sản lượng lương thực và dân số của Việt Nam.
Năm
Sản lượng lương thực
(nghìn tấn)
Dân số
(nghìn người)
2000 34.538,9 77.635,4
2006 39.706,2 84.136,8
Tính bình quân lương thực theo đầu người của Việt Nam dựa vào bảng số
liệu trên. Vì sao bình quân lương thực theo đầu người của nước ta ngày càng tăng?
24
 !"#$%&
'()'
'_;,;/-'(H`0(8C
1. Át lát địa lí Việt Nam, NXB giáo dục (2007), Bộ giáo dục và đào tạo
2. Địa lí KTXH Việt Nam, Lê Thông (2005), NXB đại học sư phạm.
3. Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK lớp 12, Phạm Thị Sen (2007),
NXB giáo dục.
4. Kĩ thuật thể hiện biểu đồ địa lí ôn thi đại học, Trịnh Trúc Lâm (2007),
NXB Hà Nội.
5. Lí luận dạy học địa lí, Nguyễn Trọng Phúc (2007), NXB đại học sư phạm.
6. Những kĩ năng địa lí cơ bản trong nhà trường phổ thông, Phạm Ngọc Đĩnh
(2007), NXB giáo dục.
7. Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, Đặng Văn Đức - Nguyễn
Thu Hằng (2004) , NXB đại học sư phạm.
8. Lê Thông (2007), NXB giáo dục.
9. Sách giáo viên địa lí 12, Lê Thông (2007), NXB giáo dục
10. Tuyển chọn những bài ôn luyện thực hành kĩ năng thi vào đại học - cao
đẳng, Đỗ Ngọc Tiến - Phí Công Việt (2006), NXB giáo dục.

11. Niên giám thống kê, Tổng cục thống kê (2009), NXB Hà Nội.
12.
25
Vùng
Nghìn ngườiNghìn km
2
0 400080001200016000 100 120
6
20000
54321
80 60
321
1400120010008006004002000
259
546
90207120
443
40 200
Người/km
2
4567
Vùng

×