Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

dạy học và giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc tiêu biểu của một số dân tộc thiểu số trong đại gia đình 54 dân tộc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.65 KB, 44 trang )

1


Sở giáo dục và đào tạo
trờng ptdt nội trú
trờng ptdt nội trútrờng ptdt nội trú
trờng ptdt nội trú tỉnh Bắc giang
tỉnh Bắc giang tỉnh Bắc giang
tỉnh Bắc giang


***
*** ***
***







nghiên cứu khoa học
nghiên cứu khoa họcnghiên cứu khoa học
nghiên cứu khoa học



















Đề tài:
Đề tài:Đề tài:
Đề tài:


Dạy-học và GD VHTTDT DAo qua
môn âm nhạc






Ngời viết
Ngời viếtNgời viết
Ngời viết:

Ngô Gia Tuệ




Giáo viên
Giáo viênGiáo viên
Giáo viên


:
::
:
Âm nhạc
Âm nhạcÂm nhạc
Âm nhạc





















Tháng 4, năm 2008
2



Lời nói đầu


Xuất phát từ thực tiễn trong công tác chỉ đạo của sở GD & ĐT, BGH nhà
trờng, việc dạy-học và GD văn hoá truyền thống dân tộc (VHTTDT) tiêu biểu
của một số dân tộc thiểu số trong đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam nói chung,
Bắc Giang nói riêng qua môn âm nhạc, là một trong những nhiệm vụ trong
công tác giáo dục học sinh ở trờng phổ thông dân tộc (PTDT) nội trú tỉnh
Bắc Giang.
Qua nghiên cứu, tìm hiểu và bằng những kinh nghiệm thực tiễn trong
giảng dạy, tôi giới thiệu đôi nét văn hoá truyền thống dân tộc Dao nói chung,
Bắc Giang nói riêng. Từ đó rút ra một số kết luận, biện pháp và kiến nghị phù
hợp với tình hình thực tiễn, nhằm nâng cao chất lợng trong dạy-học và GD
VHTTDT trong học sinh ở trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang.
Khi nghiên cứu và viết tôi đ hết sức cố gắng. Song do điều kiện và thời
gian có hạn, nên chắc chắn còn thiếu sót. Vì vậy, rất mong đợc sự góp ý của
các cấp, các đoàn thể, đồng nghiệp và các em học sinh trong nhà trờng. Đặc
biệt với những ngời làm công tác chuyên nghiên cứu văn hoá dân tộc, để bài
viết đợc đầy đủ và chi tiết hơn.
Tôi xin đợc tiếp thu mọi ý kiến đóng góp quí báu.

Xin trân trọng cảm ơn !





3


Mục lục
Nội dung

Trang
Bìa
1
Lời nói đầu
2
a - Phần mở đầu
4
1. Lý do chọn đề tài 4
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 6
4. Phơng pháp nghiên cứu 7
6. Đóng góp mới của đề tài 7
6.Bố cục của đề tài 7
b - phần nội dung

7
Chơng 1: Thực trạng dạyhọc và giáo dục VHTTDT thiểu số
trong học sinh qua môn âm nhạc .
7
1.1. Tình hình nhà trờng.

7
1.1.1. Vài nét về nhà trờng. 8
1.1.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. 8
1.1.3. Đội ngũ giáo viên: 9
1.1.4. Đặc điểm khả năng học sinh.
9
1.2. Thực trạng dạy-học và giáo dục VHTTDT thiếu số trong
học sinh qua môn âm nhạc.

11
1.2.1. Thuận lợi. 11
1.2.2. Khó khăn. 11
1.2.3. Mục tiêu, chơng trình, nội dung. 12
1.2.4. Tổ chức dạy-học và kết quả GD VHTTDT thiểu số qua
môn âm nhạc.
16
4

1.3. Khảo sát một số hiểu biết của học sinh về VHTTDT thiểu
số.
18
Kết luận chơng 1
21
Chơng 2: Biện pháp cải tiến nâng cao chất lợng dạy-học và
giáo dục VHTTDT Dao trong học sinh qua môn âm nhạc.
21
2.1. Văn hoá truyền thống tiêu biểu dân tộc Dao.
21
2.1.1. Một số nét khái quát chung. 21
2.1.2. Văn hoá vật thể.

23
2.1.3.Văn hoá phi vật thể. 26
2.2. Dân tộc Dao ở Bắc Giang.
31
2.2.1. Một số nét chung. 31
2.2.2. Đời sống văn hoá. 32
2.3. Biện pháp cải tiến.
33
2.4. Cải tiến phơng pháp dạy - học và giáo dục VHTTDT Dao
qua môn âm nhạc.
34
2.4.1. Cải tiến phơng pháp dạy 34
2.4.2. Cải tiến phơng pháp học 38
2.4.3. Cải tiến phơng pháp giáo dục VHTTDT (nghe, hoạt động
ngoại khoá.)
40
Kết luận chơng 2
40
c - phần kết luận chung

41
Một số kiến nghị s phạm. 41
Tài liệu tham khảo. 42

a - phần mở đầu
những vấn đề chung

1. Lý do chọn đề tài
5


a. Cở sở lý luận:
Thời đại ngày nay, toàn thể nhân loại đang tiến bớc nhanh sang nền văn
minh mới. Nền văn minh thông tin, văn minh trí tuệ, cùng với việc nớc ta
hội nhập tổ chức thơng mại quốc tế (WTO) tác động rất đến nhiều lĩnh vực,
trong đó có công tác giáo dục. Nên công tác giáo dục cũng cần phải thích ứng
với xu thế phát triển chung của thời đại.
Hội nghị TW lần thứ V khoá VIII đ chỉ rõ: Việc giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hoá dân tộc, là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia, là vấn đề tồn
tại hay không tồn tại của từng dân tộc.
Mặt khác: Về dân tộc và bản sắc văn hoá dân tộc, có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau. Nh Bác Hồ đ dạy:
Dân ta phải biết sử ta,
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam
Hồ Chí Minh Toàn tập Tập 3 trang 431
Với vai trò là một một phân môn trong môn học, giúp học sinh hiểu và
nắm đợc những nét văn hoá truyền thống tiêu biểu của một số dân tộc, trong
đó có chính dân tộc của các em. Để rồi mỗi mỗi học sinh biết quí trọng, bảo
tồn, kế thừa, phát huy những vốn văn hoá truyền thống quí báu mà biết bao
thế hệ cha ông đ để lại.
Vì vậy, việc GD cho học sinh hiểu và nắm đợc bản sắc văn hoá truyền
thống dân tộc thiểu số trong nhà trờng là việc làm cần thiết. Qua đó, góp
phần trong việc bảo tồn, kế thừa, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, và giáo
dục toàn diện về: Đức - Trí - Thể - Mỹ trong mỗi học sinh trờng PTDT nội
trú tỉnh Bắc Giang.
b. Cơ sở thực tiễn.
Học sinh còn hiểu biết ít về VHTTDT trong đó có chính dân tộc mình
nh: Về nguồn gốc, ngôn ngữ, trang phục truyền thống
Trong tơng lai, các em là những thế hệ kế tục sự nghiệp xây dựng, phát
triển và bảo vệ đất nớc. Đặc biệt trong thời kì mới (Hoà nhập không hoà
tan). Vì vậy, việc GD các em bảo tồn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hoá

dân tộc là vấn đề cần thiết hơn bao gì hết.
6

Mặt khác, qua việc giáo dục, giúp học sinh hiẻu và biết kết hợp giữa văn
hoá truyền thống dân tộc với văn hoá hiện đại, tạo nên cái mới, cái của riêng
mình, để rồi mai kia các em trở về đóng góp trong việc xây dựng bản làng,
quê hơng, đất nớc thân yêu của các em.
Là một giáo viên giảng dạy bộ môn âm nhạc trong nh trờng, tôi nhận
thấy đó là một trong những nhiệm vụ trong công tác dạyhọc và GD học sinh
ở trờng PTDT nội trú tỉnh. Nên tôi chọn dân tộc Dao là một trong những dân
tộc thiểu số có trong địa bàn tỉnh để nghiên cứu. Đề tài có tên:
Dạy - học và GD VHTTDT Dao qua môn âm nhạc .
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
* Mục đích:
- Nắm đợc thực trạng hiểu biết về (VHTTDT) nói chung, dân tộc Dao
nói riêng trong học sinh trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang.
- Góp phần vào việc giáo dục chung, giáo dục VHTTDT nói riêng trong
học sinh trờng PTDT nội trú tỉnh Bấc Giang.
- Góp phần bảo tồn, kế thừa, và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong
tỉnh Bắc Giang.
* Nhiệm vụ:
- Làm rõ thực trạng dạy-học và VHTTDT nói chung, dân tộc Dao nói
riêng ở trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang.
- Su tầm, đọc và phân tích tài liệu có liên quan, giúp cho việc nghiên
cứu vấn đề.
- Phát hiện và tổng hợp một số vấn đề văn hoá dân tộc Dao nói chung, ở
Bắc Giang nói riêng. Từ đó có những cải tiến trong dạy-học và GD VHTTDT
trong học sinh phù hợp với thực tiễn hơn.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
* Đối tợng:

- Văn hoá truyền thống dân tộc Dao.
- Học sinh trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Do tình hình thực tiễn và thời gian có hạn, nên chủ yếu nghiên cứu trên
tài liệu và trong học sinh lớp 10 trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang.
7

4. Phơng pháp nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện, phối hợp sử dụng một số phơng pháp chính
sau:
- Phơng pháp đọc, phân tích, so sánh, thống kê tổng hợp: Nhằm khái
quát hoá những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài.
- Phơng pháp điều tra quan sát, đàm thoại, khảo sát thực tiễn trong học
sinh, để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng một
số phơng pháp khác, nhằm xử lý số liệu thu thập đợc.
5. Đóng góp của đề tài.
* Về mặt lý luận:
Phát hiện và làm rõ ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của việc nghiên cứu
VHTTDT Dao nhằm phục vụ cho công tác dạyhọc và giáo dục học sinh ở
trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang.
* Về mặt thực tiễn:
Đề xuất một số biện pháp thiết thực, phù hợp nhằm góp phần nâng cao
chất lợng dạyhọc và giáo dục học sinh nói chung, môn học nói riêng ở
trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang.
6. Bố cục của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đợc trình bày thành 2 chơng:
Chơng 1: Thực trạng dạyhọc và giáo dục VHTTDT thiểu số trong
học sinh qua môn âm nhạc .
Chơng 2: Biện pháp nâng cao chất lợng dạyhọc và giáo dục
VHTTDT Dao trong học sinh qua môn âm nhạc.

b - phần nội dung
chơng 1: thực trạng
dạyhọc và giáo dục VHTTDT thiểu số trong học
sinh qua môn âm nhạc .
1.1. Tình hình nhà trờng:
1.1.1 Vài nét về nhà trờng:
8

Trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang đợc thành lập ngày11/1/1993. Nhà
trờng là nơi tập chung con em của 8 dân tộc ( Tày, Nùng, Dao, Sán Chay
(Cao lan Sán chí), Sán Dìu, Hoa, Kinh.) có trong địa bàn tỉnh về học tập và
rèn luyện.
Qua 16 năm xây dựng và trởng thành, trờng đ đạt đợc nhiều thành
tích trong công tác dayhọc, và giáo dục học sinh. Trờng luôn đạt đợc danh
hiệu trờng tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh. Năm học 20022003 đợc nhà nớc
trao tặng huân chơng hạng 3. Năm học 20042005 đợc UBND tỉnh công
nhận trờng chuẩn quốc gia. Nhiều thế hệ học sinh của nhà trờng đ và đang
là những cán bộ, giáo viên, bộ đội, công an, sinh viên học tập và công tác
trong tỉnh và ngoài tỉnh
Từ khi thành lập trờng cho tới nay, đợc sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ đạo,
của các cấp các ngành, cùng với lòng say mê, tinh thần quyết tâm cao cuả
thày và trò, trong những năm qua nhà trờng đ vợt qua mọi khó khăn để đạt
đợc những mục tiêu giáo dục chung.
1.1.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học:
Những năm đầu mới thành lập, trờng còn nghèo nàn về cơ sở vật chất
nh: Phòng học, bàn ghế không đủ cho học sinh, không đáp ứng đợc việc
dạyhọc và các hoạt động GD khác.
Đến nay cùng với su hớng phát triển chung, đợc sự quan tâm của các
cấp, các ngành, cũng nh sự cố gắng của các bậc phụ huynh, nhà trờng đ có
nhiều thay đổi. Trờng đ có phòng học khang trang, sạch sẽ, trang bị đầy đủ

ánh sáng, bàn ghế đúng quy cách Diện tích sử dụng của nhà trờng đủ và
đạt so với yêu cầu của trờng chuẩn quốc gia. Điều đó đ thực sự đáp ứng nhu
cầu học tập, vui chơi giải trí trong mỗi học học sinh.
Phòng làm việc của giáo viên khá đầy đủ. Trờng có sân chơi, bi tập
TDTT, nhà đa chức năng, phòng nghe nhìn, phòng thí nghiệm bộ môn, th
viện
Tuy nhiên, bên cạnh những điều kiện trên còn tồn tại khó khăn cha
khắc phục đợc đó là: Năm học 20032004 đến năm 2006 trờng có phòng
học bộ môn âm nhạc riêng. Đến năm học 20062007 Phòng học âm nhạc
đợc sử dụng vào việc khác. Từ đó cho tới nay, trờng cha có phòng học âm
9

nhạc riêng, có khi học trên lớp, có khi học ở nhà đa chức năng, nhà nghe
nhìn
Về trang thiết bị làm việc, phục vụ cho công tác dạyhọc và GD học
sinh khá đầy đủ nh: đồ dùng thí nghiệm của các bộ môn, máy tính, máy
chiếu
Nh vậy về cơ sở vật chất, trang thiết bị trong nhà trờng, cơ bản đáp
ứng đợc việc dạy-học của thày và trò trờng PTDT nội trú tỉnh.
1.1.3. Đội ngũ giáo viên:
Hiện nay nhà trờng có 27 thày cô giáo đang trực tiếp giảng dạy, trong
đó 100% đ đạt chuẩn và trên chuẩn (3 thạc sĩ, 24 đại học.) Trong đó có 23
thày cô dạy các môn văn hoá, 2 thày cô dạy thể chất, 1 cô dạy tin học, 1 thày
dạy âm nhạc. Nhiều thày cô giáo đ đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh và có nhiều
kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và trong công tác quản lí
Hầu hết các thày cô có tâm huyết với nghề nghiệp, tất cả vì học sinh
thân yêu, gơng mẫu, tận tình giúp đỡ học sinh trong học tập và rèn luyện tu
dỡng đạo đức trong nhà trờng.
1.1.4. Đặc điểm, khả năng học sinh.
Học sinh trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang tập chung ở 5 huyện: Sơn

Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang. Các em là ngời dân tộc:
Tày, Nùng, Dao, Sán chay, Sán Dìu, Hoa, Kinh.
Hiện nay tổng số học sinh toàn trờng: 342 em, trong đó:
Dân tộc Tày: 87 em (Nam: 22 em; Nữ 65 em.)
Dân tộc Nùng: 127 em (Nam: 58 em; Nữ: 69 em)
Dân tộc Dao: 14 em (Nam: 5 em; Nữ 9 em)
Dân tộc Sán Chay: 40 em (Nữ 25 em; Nam 15 em.)
Dân tộc Sán Dìu: 46 em (Nữ 27 em; Nam 19 em.)
Dân tộc kinh: 23 em.
Dân tộc Hoa: 5 em.
Gia đình các em sống chủ yếu ở vùng cao, vùng sâu trong tỉnh. Bản thân
các em sống xa gia đình, vì thế các em rất cần sự yêu thơng đùm bọc của các
thày cô.
10

Căn cứ vào tâm lý lứa tuổi, cùng với quá trình quan sát trong giảng dạy,
trong cuộc sống nội trú cho thấy: Nhìn chung các em đều mang những nét
chung của lứa tuổi thanh niên. Song nhiều em mang những nét riêng của
ngời dân tộc đó là: Nét mặt, giọng nói, khiêm tốn, thật thà, ngoan, lễ phép
và có ý thức trong hành vi đạo đức cá nhân.
Mặt khác, do đặc thù riêng về mặt địa lý, khí hậu, x hội dẫn đến các
em có một số nét không giống với học sinh ở thị x, thành phố nh: Tính nhút
nhát, thiếu mạnh dạn, thiếu tự nhiên khi đứng trớc đông ngời, hay khi tham
gia hoạt động tập thể
Các em đang ở giai đoạn phát triển hoàn thiện về mọi mặt, ham thích
hiểu biết, luôn khát vọng sáng tạo và tìm đến cái mới. Có tính tự lập, hng
phấn cao về mặt cảm xúc, dễ bị tác động, kích động dẫn đến tâm trạng hay bị
thay đổi. (Nhất là thời gian các em mới nhập trờng)
Trong mỗi em đều có những biểu hiện hứng thú, tự giác trong học tập.
Ham muốn vơn tới cái đẹp trong cuộc sống. Mức độ tập chung chú ý nhận

thức vấn đề phát triển. Song do đầu vào của các em không đồng đều (Do tuyển
theo vùng) dẫn đến khả năng nhận thức, tiếp thu kiến thức của các em cũng
không đều. Đặc biệt số em có khả năng tham gia hoạt động âm nhạc rất ít.
(Phần nhiều các em không hát đợc dân ca, không biết sử dụng loại nhạc cụ
nào )
Mặt khác do sống và học tập ở vùng cao, vùng sâu, hoặc trong môi
trờng nội trú, điều kiện để các em đợc tiếp xúc với x hội, với các loại hình
thông tin, văn hoá ít, nên khả năng hoạt bát và sự phát triển về mọi mặt của
các em, có phần nào bị hạn chế và chậm hơn so với học sinh ở các trờng PT
khác.
Qua đó cho thấy: Học sinh trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang nói
chung, lớp 10 nói riêng đang ở giai đoạn phát triển hoàn thiện cả về thể chất
và tinh thần. Tuy nhiên các em có những nét riêng của ngời dân tộc thiểu số.
Khả năng tiếp thu kiến thức cũng nh khả năng âm nhạc, mức độ hiểu
biết về VHTTDT của các em không đồng đều và còn nhiều hạn chế. Đặc biệt
trong giai đoạn hiện nay các em giành nhiều thời gian cho việc học các môn
văn hoá nhằm đạt đợc tơng lai của các em. Đó là những vấn đề liên quan
11

nhiều đến việc dạy-học và GD VHTTDT trong mỗi học sinh ỏ trơng PTDT
nội trú tỉnh Bắc Giang.
1.2. Dạyhọc và giáo dục VHTTDT thiểu số trong học sinh qua môn
âm nhạc .
1.2.1. Thuận lợi:
Với nhu cầu và đáp ứng những nhiệm vụ trong thực tiễn, việc dạy-học và
giáo dục VHTTDT qua môn âm nhạc ở trờng PTDT nội trú tỉnh, đợc sở GD
& ĐT, BGH nhà trờng triển khai thực từ học kì 2 năm học 2000 -2001, đối
với tất cả các khối.
Xuất phát từ nhiệm vụ, vị trí của môn học, trong những năm qua, nhà
trờng luôn quan tâm đến môn học. Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác

nhau nên số tiết học sinh đợc học là 1 tiết / tuần và chỉ đợc áp dụng đối với
khối lớp 10
Thày và trò có nhận thức đúng về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của bộ môn.
Trang thiết bị cơ bản đáp ứng đợc cho việc dạyhọc.
1.2.2. Khó khăn:
Do điều kiện thực tiễn nên thời lợng cho môn học còn ít.
Học sinh cha tự giác học và tự học đối với bộ môn vì coi đây là môn
phụ, hơn nữa lại không đánh giá trong quá trình học tập.
Năng khiếu học sinh không đồng đều, nhiều học sinh không biết hoặc
không thích hát dân ca
Tài liệu phục vụ cho việc dạy-học giáo viên tự su tầm.
Cha có phòng học bộ môn riêng, cha thành lập câu lạc bộ văn nghệ
1.2.3. Mục tiêu, chơng trình, nội dung.
* Mục tiêu:
Dạy-học và giáo dục VHTTDT thiểu số nói chung, dân tộc Dao nói
riêng, thông qua môn âm nhạc ở trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang, nhằm
tạo sân chơi bổ ích góp phần tích cực trong việc giáo dục t tởng, tình cảm,
đạo đức, lối sống trong sáng lành mạnh, phát triển năng lực t duy, sáng tạo,
nâng cao đời sống văn hoá tinh thần trong học sinh, làm thăng bằng, hài hoà
các nội dung học tập trong nhà trờng
12

Giáo dục VHTTDT tác động vào t tởng, thái độ học sinh, đồng hành
cùng với môn học khác thực hiện mục tiêu giáo dục chung. Trang bị cho học
sinh kiến thức, hiểu biết nhất định về những nét văn hoá truyền thống tiêu biểu
của chính dân tộc các em. Đến chừng mực nào đó, các em có thể tham gia vào
các hoạt động chung trong lớp, trong nhà trờng và của cộng đồng
Mặt khác, đem đến cho học sinh niềm vui, lạc quan, yêu đời, thu hút học
sinh vào những hoạt động tập thể, xây dựng thói quen mạnh dạn, tự tin, thể
hiện năng lực sáng tạo của bản thân giúp học sinh mở rộng hiểu biết, quí

trọng cái hay, cái đẹp trong văn hoá truyền thống qua môn âm nhạc. Phát triển
trong học sinh những phẩm chất, kiến thức, kỹ năng cơ bản để làm cơ sở tiếp
tục học cao lên hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Qua đó, giúp cho học sinh tự hào về VHTTDT Việt Nam, tinh hoa âm
nhạc trên thế giới. Đồng thời, giúp cho học sinh có ý thức rõ ràng, lòng ham
muốn thực hiện lý tởng cao đẹp của mình, có niềm tin và quyết tâm cao
trong học tập. Biết quý trọng lao động, tự do, bình đẳng và công bằng; Có ý
thức và quyền hạn, nghĩa vụ, sống có ích với mọi ngời, với bè bạn, có trách
nhiệm về mọi quyết định hành vi của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt
nội trú và trong cuộc sống ở mọi nơi, mọi lúc.
Tóm lại, dạy-học và giáo dục VHTTDT thiểu số trong học sinh, qua môn
âm nhạc ở trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang, nhằm tạo cho học sinh có một
trình độ hiẻu biết nhất định, tham gia vào các hoạt động chung. Qua đó giúp
học sinh biết tôn trọng, bảo tồn, kế thừa, phát huy những bản sắc văn hoá mà
nhiều thế hệ cha ông đ để lại. Đồng thời nhằm phát hiện, bồi dỡng những
học sinh có năng khiếu để tham gia các hoạt động phong trào trong nhà trờng
và làm nền tảng chuẩn bị cho các hội thi
* Chơng trình:
Để đáp ứng yêu cầu dạy-học và giáo dục VHTTDT qua môn âm nhạc ở
trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang, việc nghiên cứu lên chơng trình giảng
dạy đối với giáo viên là công việc đầu tiên. Giúp giáo viên nắm đợc: Yêu
cầu, mục tiêu đối với môn học.
Các phân môn đợc dạy và GD phối kết hợp với nhau trong năm học.
Thời gian mỗi tuần một tiết học / lớp. Năm học có 35 tuần, toàn bộ là 35 tiết.
Chơng trình cụ thể đối với lớp 10
13

Cả năm: 35 tuần x 1 tiết / tuần =35 tiết trong đó :
Học kỳ 1: 1 tiết / tuần x 18 tuần = 18 tiết
Học kỳ 2: 1 tiết / tuần x 17 tuần = 17 tiết


Tuần

Tiết Tên bài dạy Nội dung
1 1 Luyện tập - Ôn luyện Quốc ca - Đoàn ca
- Giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao Sự ra
đời của Quốc ca
2 2 Nhạc lí

- Ký hiệu ghi cao độ trờng độ
- Nhịp, phách, số chỉ nhịp
3 3 Luyện tập - Xớng âm
- Học ca khúc : Bài ca trờng dân
tộc nội trú .
4 4 Văn hoá dân tộc
Sán Dìu
- Giới thiệu vài nét văn hoá dân tộc
Sán Dìu
- Học hát dân ca Sán Dìu
5 5 Luyện tập Học hát dân ca Sán Dìu (Tiết 2)
6 6 Nhạc lí

- Phân chia tiết tấu
- Giới thiệu một số thể loại âm nhạc
: Cổ điển, dân gian, nhạc trẻ
7 7 Luyện tập - Xớng âm
- Học ca khúc : Lên Đàng - Lu
Hữu Phớc
8 8 Văn hoá dân tộc Sán
Chay (Cao lan Sán

chí)
- Giới thiệu vài nét văn hoá dân tộc
Sán Chay
- Học dân ca Sán Chay
9 9 Luyện tập - Học hát dân ca Sán Chay (Tiết 2)
- Học ca khúc : Khát vọng tuổi trẻ
Vũ Hoàng
10 10 Văn hoá dân tộc Tày
- Nùng
- Giới thiệu vài nét văn hoá dân tộc (
Tày Nùng)
- Học hát dân ca Tày : Khẩu mủa
công
11 11 Luyện tập - Học hát dân ca Tày (Tiết2)
14

- Học hát dân ca Nùng: Quê hơng
tơi đẹp
12 12 Nhạc lí - Nhịp 2/4
- Học ca khúc : Cô giáo vùng cao -
Hoàng Long Hoàng Lân
13 13 Luyện tập - Xớng âm
- Học ca khúc: Cô giáo vùng cao
(Tiết 2)
14 14 Luyện tập - Học dân ca Tày : Phát tàng
15 15 Luyện tập - Học dân ca Tày : Phát tàng (Tiết 2)

- Thởng thức một số làn điệu dân
ca : Tày- Nùng, Sán Chay, Sán
Dìu

16 16 Nhạc lý

- Dấu lặng
- Dấu chấm dôi
17 17 Ôn tập - Nhạc lý
- Xớng âm
- Ca khúc dân ca đ học
18 18 Sơ kết học kỳ I - Nhận xét ý thức học tập của học
sinh
19 19 Luyện tập - Xớng âm
20 20 Văn hoá dân tộc
Dao
- Giới thiệu vài nét văn hoá dân tộc
Dao
- Học dân ca Dao : Xuân về
21 21 Luyện tập - Học dân ca Dao (Tiết 2)
22 22 Nhạc lí - Nhịp 3/4, 3/8
- Nhip lấy đà
23 23 Luyện tập - Xớng âm
24 24 Luyện tập - Học ca khúc : Đảng đ cho ta một
mùa xuân Phạm Tuyên
25 25 Nhạc lí - Nhịp 4/4
- Học ca khúc : Hành trình nối vòng
tay lớn Nguyễn văn Hiên
26 26 Luyện tập - Xớng âm
15

27 27 Luyện tập - Học ca khúc : Hành trình nối vòng
tay lớn
28 28 Dân ca quan họ - Giới thiệu đôi nét về dân ca Quan

họ
- Học hát : Mái trờng Nội trú quê
em- Dân ca quan họ
29 29 Luyện tập - Học hát quan họ (Tiết 2)
30 30 Văn hoá dân tộc Hrê

- Vài nét văn hoá dân tộc Hrê
- Học dân ca Hrê : Đi cắt lúa
31 31 Luyện tập - Học dân ca Hrê (Tiết 2)
32 32 Văn hoá dân tộc
Thái
- Giới thiệu vài nét văn hoá dân tộc
Thái
- Học dân ca Thái : Xoè hoa
33 33 Luyện tập - Xớng âm
- Thởng thức một số làn điệu dân
ca : Dao, Quan họ, Hrê
34 34 Ôn Tập - Nhạc lý
- Xớng âm
- Ca khúc Dân ca đ học
35 35 Tống kết năm học Nhận xét học tập của học sinh

+ Ghi chú : Một số ca khúc, dân ca trong chơng trình, giáo viên có thể
thay thế, bổ xung cho phù hợp thực tiễn.

* Nội dung:
Nội dung trong chơng trình dạy-học âm nhạc và GD văn hoá truyền
thống dân tộc đối với lớp 10 ở trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc giang đợc cấu
tạo gồm 4 phân môn: Nhạc lý; Kí xớng âm (tập chép và đọc nhạc); Học hát
(Ca khúc và dân ca); Giới thiệu văn hoá truyền thống tiêu biểu của một số dân

tộc thiểu số (chủ yếu trong địa bàn tỉnh.) Các phân môn có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau trong chơng trình.
+ Về nhạc lý : Học trong 6 tiết nhằm cung cấp cho học sinh:
- Những khái niệm, sơ lợc về thuộc tính của âm nhạc.
16

- Những ký hiệu ghi chép âm nhạc ở mức độ đơn giản, thờng gặp trong
các bản nhạc và ca khúc thông thờng.
- Các loại nhịp thông dụng nh : 2/4, 3/4, C

+ Về ký xớng âm: Học trong 5 tiết
- Nghe, ghi và tập đọc, những bài nhạc ngắn ở giọng C dur, đối với loại
nhịp thộng dụng, có giai điệu và tiết tấu đơn giản.
- Làm quen với phơng pháp đọc xớng âm giọng C dur trởng.
- Bớc đầu biết áp dụng và sử lý những ký hiệu đơn giản trong ca khúc
và dân ca

+ Về ca khúc và dân ca: Học trong 22 tiết bao gồm :
- Ca khúc truyền thống, ca khúc cách mạng, Đảng, Bác: 6 bài
- Dân ca Tày, Nùng, Dao, Sán Chay, Sán Dìu, quan họ,Thái, Hơ Rê: 8
bài.
- Trong số những bài ca khúc và dân ca trong chơng trình, giáo viên
có thể đợc thay thế, bổ xung bằng bài mới cho phù hợp với tình hình thực
tiễn.

+ Về âm nhạc thờng thức :
- Giới thiệu những nét văn hoá truyền thống tiêu biểu của dân tộc Tày,
Nùng, Dao, Sán Chay, Sán Dìu, quan họ, Thái, Hơ Rê
- Thởng thức một số ca khúc, dân ca dân tộc thiểu số tiêu biểu.
- Giới thiệu thể một số thể loại âm nhạc, thể loại ca khúc


1.2.4. Tổ chức dạy-học và kết quả giáo dục VHTTDT thiểu số qua
môn âm nhạc.
* Về tài liệu:
Đối với giáo viên: Ngoài những kiến thức đợc đào tạo, GV tự su tầm,
nghiên cứu, tự học, và tự bồi dỡng thêm
Đối với học sinh: Do cha có chơng trình dạy-học theo qui định của
bộ, nên học sinh không có sách giáo khoa. Chủ yếu dùng tài liệu phô tô do
GV biên soạn hoặc tự ghi chép.

17

* Về việc dạy:
Do yêu cầu trong thực tiễn đối với nhà trờng, đợc sự nhất trí của sở
GD & ĐT Bắc Giang, việc dạy-học VHTTDT qua môn âm nhạc đợc bắt đầu
thực hiện từ học kỳ 2 của năm học 2000 2001 cho đến nay.
Thời gian đầu bộ môn đợc phổ cập trong cả 3 khối 10, 11, 12, với thời
lợng 1 tiết / lớp / tuần. Chơng trình đợc tổ chức dạy-học trong chính khoá.
Về sau không phổ cập khối 12, còn khối 10, 11. Hiện nay chỉ còn khối 10 và
đợc tổ chức dạy vào buổi chiều. Trong quá trình giảng dạy không kiểm tra và
không đánh giá học sinh dẫn đến chất lợng giảm di rất nhiều.
Với đặc thù riêng của bộ môn, giáo viên chủ động trong việc biên soạn
nội dung, chơng trình dới sự chỉ đạo của sở GD & ĐT và BGH nhà trờng.
(Hiện nay có chơng trình theo qui đinh của bộ GD&ĐT.)
Trong quá trình giảng dạy và GD, giáo viên có sự chuẩn bị kỹ về nội
dung và có sự luyện tập trớc đối với phần dạy thực hành sử dụng trang thiết
bị dạy học đều, đủ, đúng trong chơng chình.
Mặt khác trong giảng dạy cho thấy: Để hớng dẫn học sinh hát chính
xác đợc một bài dân ca ở mức độ trung bình, nhng cũng không đơn giản đối
với học sinh, bởi dân ca phải luyến láy nhiều và cần có nhiều thời gian luyện

tập. Trong khi đó thời lợng giành cho môn học lại không nhiều.

* Về việc học:
Nhìn chung học sinh có tinh thần, ý thức trong việc học tập bộ môn
theo lịch trên thời khoá biểu. Tuy nhiên do không có qui chế đánh giá cho
điểm, nên dẫn tới học sinh không chú tâm nhiều trong quá trình học tập bộ
môn Việc tự học, tự su tầm tài liệu của học sinh cũng hạn chế.
Năm học 2007-2008 cho thấy: Khi tăng thời lợng giáo dục VHTTDT
thiểu số trong chơng trình dạyhọc âm nhạc của lớp 10 lên, nhằm giúp cho
học sinh mở rộng hiểu biết hơn, nhng số tiết không tăng. Do đó nội dung học
âm nhạc, học ca khúc truyền thống để phục vụ các hoạt động thiết thực, bị
giảm đi và ít hiệu quả hơn.
Khối lớp 11 các em không đợc học cũng làm ảnh hởng đến chất
lợng các hoạt động phong trào và mũi nhọn để tham gia các hội thi
Mặt khác, do đặc thù riêng của trờng PTDT nội trú nh: Số lợng học
sinh ít, để có nhân tài ngẫu nhiên là điều hiếm có. Trong khi đó việc tự học, tự
18

bồi dỡng trong mỗi học sinh hầu nh không có, đó là những vấn đề liên
quan rất lớn đến phong trào và việc tạo nguồn
* Kết quả:
Trong những năm qua, nhà trờng đợc các cấp, các ngành quan tâm, về
đội ngũ cán bộ, giáo viên, trang thiết bị dạy học cùng với việc chỉ đạo sát sao
của chi bộ đảng, BGH trờng, nên đ tạo đợc bầu không khí vui tơi lành
mạnh, yêu đời, phấn khởi trong học sinh.
Học sinh đ hát đợc các ca khúc truyền thống, ca khúc cách mạng, một
số làn điệu dân ca, tham gia vào các hoạt động múa, hát tập thể Đối với
những học sinh chăm học, các em có thể sử dung đợc một số loại nhạc cụ
nh : Ghi ta, sáo, đàn tính
Các em đ đợc tham dự, đợc thởng thức, nhiều hoạt động văn hoá

văn nghệ trong lớp, trong nhà trờng, trong năm học Đặc biệt, nhiều học sinh
đ đợc đi biểu diễn phục vụ các hội nghị trong tỉnh và đạt đợc nhiều giải cá
nhân và tập thể cao khi tham gia các hội thi cấp trờng, cấp tỉnh, toàn quốc
nh:
Năm học 20012002 tham dự hội thi toàn quốc khối các trờng dự bị đại
học và các trờng PTDT nội trú, đạt 1 huy chơng đồng (Do điều kiện khách
quan.)
Năm học 20022003 đạt giải nhì cấp tỉnh.
Năm học 2004-2005 đạt giải nhất cấp tỉnh.
Năm học 20052006 đạt giải nhất toàn quốc trong hội thi văn hoá thể
thao khối các trờng dự bị đại học và các trờng PTDT nội trú.
Năm học 20062007 đạt giải nhất cấp tỉnh. Cũng trong năm học này 2
tiết mục văn nghệ của trờng đợc đi tham dự hội thi toàn quốc khối các
trờng PTTH đều đạt đợc 2 huy chơng bạc.
Đầu năm học 2007-2008 cho đến nay cho thấy: Khi tăng thời lợng
giáo dục VHTTDT thiểu số trong chơng trình dạyhọc âm nhạc của lớp 10
lên, nhằm giúp cho học sinh mở rộng hiểu biết hơn, nhng số tiết vẫn gữ
nguyên. Do đó thời lợng học âm nhạc, học ca khúc truyền thống, dân ca sẽ
giảm đi dẫn đến kém hiệu quả trong các hoạt động thực tiễn.
Đối với lớp 11 các em không đợc học nên rất hạn chế trong các hoạt
động phong trào. Mặt khác, học sinh cha đợc bồi dỡng mũi nhọn riêng về
19

các thể loại nh: Ca, múa, nhạc trong bộ môn để tạo nòng cốt cho các phong
trào và trong việc tạo nguồn chuẩn bị tham gia các hội thi
1.3. Khảo sát một số hiểu biết của học sinh về VHTTDT thiểu số.
Trong quá trình giảng dạy, qua điều tra khảo sát, đàm thoại, quan
sát trong thực tiễn cho thấy nh sau:

Biểu

Biểu Biểu
Biểu mẫu
mẫu mẫu
mẫu 1
11
1:
: :
: khảo sát

hiểu biết

Về nguồn gốc dân tộc
Tày và Dao:


Khối



Lớp


T. số

Dân tộc
Số lợng
đợc khảo
sát
Biết
nguồn gốc


Không
biết nguồn
gốc
10 10B

42 Tày 13 12 1
Dao 2 2 0
11 11A

36 Tày 9 7 2
Dao 1 0 1
12 12C

35 Tày 12 3 9
Dao 3 0 3


Căn cứ vào kết quả điều tra khảo sát 3 lớp trong 3 khối cho thấy đối
với học sinh lớp 10, các em hiểu về nguồn gốc nhiều hơn lớp 11, 12 .




Biểu
BiểuBiểu
Biểu mẫu
mẫu mẫu
mẫu




2:
2:2:
2: khảo sát hiểu biết Về trang phục truyền
thống:


Khối


Lớp

T. số

Dân tộc

Số lợng
đợc điều
tra

Trả lời
đúng

Trả lời
sai
10 10B 42 Tày 13 13 1
20

Dao 2 2 0

11 11A 36 Tày 9 7 2
Dao 1 0 1
12 12C 35 Tày 12 10 2
Dao 3 2 1

Qua kết quả điều tra, đàm thoại 3 lớp trong 3 khối cho thấy: Khối 10 trả
lời đúng trang phục của dân tộc mình nhiều hơn khối 11 và 12. Tuy nhiên các
em trả lời còn thiếu các chi tiết nhỏ.
Đối với khối 10 các em đợc học và đợc nghe giới thiệu về VHTTDT,
song còn một số em quên. Khối 11, 12 tuy các em không đợc học nhng qua
thực tiễn đợc xem và đợc tham gia các hoạt động văn nghệ của lớp, của
trờng, do đó các em cũng nắm đợc phần nào.







Biểu
Biểu Biểu
Biểu mẫu
mẫu mẫu
mẫu 3:
3: 3:
3: Điều tra về biết hát dân ca: tày, dao.



Số lợng

học sinh

Số hát đợc


Lớp

Số
đợc
điều
tra

Dân
ca

Tày


Dao

Biết
hát
D. C
dân
tộc
mình

Không
biết
hát

D.C
dân
tộc
mình


Dân
tộc
khác


Đúng


sai

Số
không
hát
đợc

10A 43 Tày

7 1 6 36 0 2 34
10A 43 Dao

1 0 1 42 0 0 42
10B 42 Tày

12 1 11 30 0 0 30

10B 42 Dao

2 0 2 40 0 0 40
10C 39 Tày

12 1 11 27 0 0 27
10C 39 Dao

2 0 2 37 0 0 37
21


Kết quả trên cho thấy số học sinh biết hát dân ca cuả chính dân tộc
mình rất ít. Các em dân tộc khác hầu nh không biết, không hát đợc dân ca
dân tộc của bạn
Nh vậy, có thể khẳng định rằng học sinh hiểu và biết về những nét
VHTTDT thiểu số còn nhiều hạn chế. Đặc biệt là về hát dân ca dân tộc thiểu
số.
Kết luận chơng 1
Tóm lại, trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang về cơ bản đáp ứng đợc
cơ sở vật chất, đội ngũ thày cô giáo, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy-học và
GD nói chung.
Những năm qua, thày và trò trong nhà trờng đ vợt qua mọi khó khăn
để đạt đợc những thành tích đáng kể và mục tiêu giáo dục chung. Tuy nhiên
còn một sổ khó khăn, tồn tại cha khắc phục đợc trong công tác dạy-học nói
chung và đối với từng bộ môn nói riêng nh phòng học bộ môn âm nhạc, tài
liệu cho thày và trò.đối với bộ môn
Năm học 2007-2008 học sinh khối 11 không đợc học âm nhạc, khối
10 tăng lợng học văn hoá truyền thống dân tộc, số tiết vẫn giữ nguyên, lịch
học thay đổi. Mặt khác trong quá trình dạy học giáo viên không đợc kiểm tra

đánh giá học sinh, dẫn đến thực tiễn là học sinh coi thờng, không tự giác học
tập đối với môn học, chât lợng giảm đi nhiều so với những năm học trớc
Đặc biệt phần thực hành cha đợc coi trọng (học phải đi đôi với hành,
nhất là đối với học âm nhạc rất cần phải có âm thanh vang ) đó cũng là một
trong những nguyên nhân làm ảnh hởng đến các hoạt động phong trào trong
nhà trờng nội trú

chơng 2
Biện pháp cải tiến nâng cao chất lợng dạy - học và giáo
dục VHTTDT dao trong học sinh qua môn âm nhạc.
2.1. Văn hoá truyền thống tiêu biểu dân tộc Dao.
2.1.1. Một số nét khái quát chung.
a. Tên gọi và nguồn gốc lịch sử.
* .Tên gọi:
22

Ngời Dao có tên gọi khác là Mán đợc bắt nguồn từ âm Man (Hán
Việt), là tên miệt thị các tộc ngời nhỏ bé trong x hội phong kiến Trung
Quốc xa kia sống c trú ngoài địa bàn của ngời Hán.
Tên tự gọi: Kiềm Miền, Kìêm Mùn (Kiềm nghĩa là rừng, Miền nghĩa
là ngời.)- Ngời ở rừng núi. Họ tự nhận là con cháu của Bàn Hồ (Là nhân
vật truyền thuyết. Ông thuỷ tổ của ngời Dao.)
Nh vậy, Dao là tên tự nhận của ngời Dao từ xa xa, các tên gọi
khác không chính xác và có tính kì thị dân tộc.
Gọi theo nhóm địa phơng: Qua điều tra khảo sát của các nhà nhiên cứu
VHDT căn cứ vào tiếng nói giống nhau chia thành 2 nhóm lớn (Nhóm 1 là
Kiềm miền, nhóm 2 là Kim Mun.)
Trong đó nhóm 1 có 4 nhóm nhỏ: Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao Quần Chẹt
và Thanh Phán. Nhóm 2 có 3 nhóm nhỏ; Quần trắng, Thanh y và áo Dài.
Nhng ở Tuyên Quang có thêm 2 nhóm khác đó là: Coóc mùn, Ô Giang.

*.Nguồn gốc:
Ngời Dao di c từ tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông, Vân Nam Trung
Quốc sang c trú ở nớc ta từ thế kỉ thứ 13, 15 và nửa đầu thế kỉ 20 theo
đờng biển, đờng bộ qua Quảng Ninh, Tuyên Quang, Bắc Cạn rồi sang các
tỉnh khác
b. Dân số, địa bàn c trú:
*. Dân số:
Trong số 54 dân tộc Việt Nam, dân tộc Dao là một trong những dân tộc
có truyền thống văn hoá khá đậm nét. Với dân số khoảng 620.538 nghìn ngời
(Theo số liệu điều tra dân số 1/4/1999.)
*. C trú:
Địa bàn c trú chủ yếu ở dọc biên giới Việt Trung và vùng trung du
miền núi phía bắc gồm các tỉnh : Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lào Cai,
Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Cạn Quảng Ninh, Lai Châu, Lạng Sơn, Hoà Bình,
Bắc Giang Thanh Hoá trong những năm gần đây một bộ phận ngời Dao di
c vào phía nam, tập chung chủ yéu ở các tỉnh nh: Đắc Lắc, Đồng Nai, Bình
Dơng, Bình Phớc
23

Nh vậy, địa bàn dân tộc Dao c trú khá rộng, đan xen, quan hệ hoà hợp,
gắn bó về đời sống vật chất và đời sống tinh thần với các dân tộc anh em khác.
c. Ngôn ngữ.
Trên thực tế cho thấy tiếng Dao gần giống tiếng Mông, vì vậy đợc xếp
vào ngữ hệ Hmông- Dao.
Tiếng nói trong các nhóm ngời Dao (theo nhóm địa phơng) khác
nhau không nhiều.
VD: Để chỉ số 2: Tất cả các nhóm đều phát âm là i
Chỉ số 3: Nhóm 1 phát âm là pua; nhóm 2 phát âm là pô. Cả 2
nhóm giống nhau phụ âm P
Về chữ viết : Từ xa xa, dựa vào chữ Hán để phiên âm ra chữ Nôm, gọi

là chữ Nôm Dao để sử dung ghi chép gia phả, sách cúng, truyện, thơ đến
nay, ngời Dao cha có chữ viết riêng.
2.1.2. Văn hoá phi vật thể.
a. Nhà ở và hoạt động sản xuất.
* Nhà ở:
Do phong tục tập quán, hoàn cảnh địa lý, ngời Dao gồm có 3 loại
nhà: Nhà nền đất, nhà nền nửa sàn nửa đất và nhà sàn.Vật liệu chính để làm
nhà gồm tre, nứa, song mây, tranh, lá cọ
Cấu trúc nhà ngời Dao cũng nh các dân tộc khác, có nền hình chữ
nhật, có 2-4 mái, 3-4 hoặc 5-6 gian.
Nhà nền đất: Xa kia do cuộc sống du canh du c thờng xuyên, nên
nhà ở cũng không ổn định ,vì vậy họ thờng làm theo kiểu nền đất để đỡ mất
nhiều công sức. Kiểu nhà này thờng có 2 cửa ra vào (1 cửa chính ở gian giữa,
1 cửa đầu hồi bên trái.) Vách thờng thng ván gỗ, tre, nứa, mái lợp lá rừng
Nhà nền nửa đất nửa sàn: Cũng do cuộc sống du canh du c nên kiểu
nhà này cũng tơng đối phổ biến. Khung nhà đơn giản, có 3 cửa ra vào (1 cửa
phía trớc sân thông với nền sàn băng cầu thang nhỏ. 2 cửa ở 2 đầu hồi nhà.)
Nhà sàn: Khung nhà giống nhà sàn ngời Tày. Có 2 trái ở 2 đầu hồi.
Cầu thang đặt ở đầu hồi trái gần máng nớc để rả chân tay trớc khi vào
nhà Trong nhà đợc chia làm nhiều ngăn để tiện cho việc sử dụng trong cuộc
sống hàng ngày. Bếp nấu cũng đợc đặt trong nhà.
24

*. Trồng trọt:
Ngời Dao trồng lúa nớc, làm nơng rẫy, thổ canh hốc đá, là những
hình thức canh tác phổ biến ở ngời Dao. Tuy nhiên tuỳ từng nhóm, từng vùng
mà hình thức canh tác khác nhau nh: ngời Dao quần trắng, Dao áo dài, Dao
Thanh Y chuyên làm ruộng nớc. Ngời Dao Đỏ, Dao tiền thờng thổ canh
hốc đá. Các nhóm khác làm nơng rẫy du canh, định canh định c.
Cây lơng thực chính của ngời Dao: Lúa, ngô; Các loại rau màu:

Khoai, bầu, bí
*. Chăn nuôi: Trâu, bò, lợn, gà, ở vùng lng chừng núi nuôi ngựa, dê
*. Nghề thủ công: Dệt vải, đan lát, rèn, làm giấy bản
Nghề dệt vải bao gồm trồng bông, cán bông, kéo sợi, dệt vải mộc và
nhuộm chàm vào những lúc nông nhàn (khoảng từ tháng 10 năm trớc đến
tháng 3 năm sau.)
Vải đợc nhuộm chàm trớc khi may quần áo Thuốc nhuộm là cao
chàm đợc chế từ cây chàm. (Cây chàm trồng từ tháng 2, 3 âm lịch đến tháng
6,7 cắt về ngâm nớc từ 5-7 ngày. Khi lá và thân nát ra thì chắt lấy nớc và
lọc qua cát. Sau đó, nớc đợc hoà lẫn vôi và tro bếp khuấy đều đến khi nổi
bọt màu tím xanh, rồi để cho vôi thấm chàm lắng xuống, chắt bỏ nớc trong.
Phần lắng xuống là cao chàm.)
Khi nhuộm lấy cao hoà tan vào nớc lá ngải đun sôi để nguội, pha thêm
ít tro bếp và rợu khuấy đều sẽ đợc thuốc nhuộm. Trớc khi nhuộm, vải đợc
giặt qua nớc l thì nhuộm sẽ đều màu.
*. Nghề đan lát:
Nguyên liệu chính là tre, nứa, mai, vầu , song , mây. sản phẩm nghề
đan: Rổ, rá, bồ, bịch, nong, nia, sọt
*. Nghề rèn, nghề chạm:
Bình thờng trong 1 hoặc 2,3 bản có 1 nhà biết nghề rèn. Bộ nghề rèn
đơn giản gồm: Kìm, đe, búa, và bễ để quạt gió đợc gắn vào trục có tay quay.
Sản phẩm bao gồm: Cuốc, dao, nạo, rìu, răng bừa, súng hoả mai, súng kíp
Là nghề gia truyền ít ngời biết làm. Sản phẩm là vòng cổ, vòng chân,
vòng tay đồ trang trí trên quần áo nh cúc, hoa, sao tám cánh
*. Nghề làm giấy bản:
25

Giấy bản đợc làm từ cây vầu, trúc non, rơm rạ đem chẻ nhỏ ngâm nớc
vôi trong, sau 7 ngày rửa sạch cho vào chảo to nấu nhừ với nớc tro bếp, sau
đó vớt ra ngâm sạch nớc tro bếp, rồi gi nát ngâm với nớc và nhựa cây vạt

khuấy đều cho quánh thành hồ. Tráng hồ thật đều và mỏng trên khuôn để hơi
khô rồi ép và phơi khô là thành giấy.
Giấy bản bản dùng để chép sách cúng, truyện, viết sớ. Có nơi ép dầu
thắp sáng, làm đờng mật
b. Trang phục.
Mỗi nhóm ngời Dao có trang phục riêng nh: ngời Dao đỏ thích dùng
mầu đỏ tơi rực rỡ để trang trí trên khăn, bông ngực áo Dao tiền, Dao Coóc
Mùn, Dao Ôgang, thêu thoáng trên nền vải đen, vải tràm
Trang phục của ngời Dao có phong cách tơng đối mạnh mẽ.Trang trí
thêu các hoa văn nhiều màu sắc hoặc in bằng sáp ong trên vải, hình Tua chồ
(con chó), chữ vạn, tam giác, đờng gấp khúc, hoặc hình tròn, hình vuông, sao
tám cánh sau đó đem đi nhuộm chàm và có màu xanh lơ rất đẹp.
* Trang phục nam:
Trang phục nam khá đơn giản bao gồm chủ yếu khăn đội đầu, áo ,quần.
Chất liệu vải thô nhuộm màu chàm hoặc màu đen, ít trang trí.
Khăn: thờng dùng khăn vải chàm, dài 2,4 => 2,8 m, rộng 40 cm, gấp
làm 4 theo chiều dọc rồi vấn lên đầu thành 1 cái vành. Đầu khăn in thêu hoa
lộ ra ngoài bỏ thõng sau gáy hoặc trớc trán. Đàn ông trung niên thờng đội
mũ nồi đen.
á
o: Có 2 loại áo ngắn và áo dài. áo ngắn mặc trong lao động, áo dài
mặc đi lễ hội áo ngắn có cổ thấp, sẻ trớc ngực. Thân trái có nẹp (lùi kệm ) từ
cổ áo xuống gần gấu. Nẹp thêu có hoa văn và chỉ ngũ mầu. Cúc áo có khi làm
bằng bạc. Cổ tay, gấu áo có nhiều hoa văn.
Quần: Màu chàm hoặc màu đen. kiểu chân ống què. (ống rộng. dài đến
mắt cá chân.)
* Trang phục nữ:
Trang phục trong lao động: khăn vấn sẵn (Goong) bằng vải chàm, dài 3m
rộng 8 cm, gồm 2 lớp. Lớp trong để nguyên màu chàm, không trang trí, mép

×