Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

skkn góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh bằng một số biện pháp giải toán hoá nhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.69 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT DẦU GIÂY
Mã số : ……………………………
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GÓP PHẦN TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH
BẰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ NHANH
Người thực hiện :NGUYỄN THỊ XUÂN HOA
Lĩnh vực nghiên cứu :
Quản lý giáo dục :
Phương pháp giảng dạy bộ môn: ……………………
x
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác : ……………………………………
Có đính kèm :
Mô hình Đĩa CD (DVD):
x
Phim ảnh Hiện vật khác
Năm học : 2013-2014
TRANG 1
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:
1. Họ và tên : NGUYỄN THỊ XUÂN HOA
2. Ngày tháng năm sinh: 15-10-1979
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: 42 ấp Hưng Nghĩa, xã Hưng Lộc, huyện Thống Nhất, tỉnh
Đồng Nai
5. Điện thoại: Cơ quan 0618649129 Nhà riêng …………………
ĐTDĐ 0918520055
6. Fax:…………………… E-mail:……………………
7. Chức vụ : Phó hiệu trưởng
8. Nhiệm vụ được giao: quản lý công tác khảo thí, kiểm định và hoạt


động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giảng dạy môn Hoá.
9. Đơn vị công tác : Trường THPT Dầu Giây
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:
1. Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh
2. Năm nhận bằng: 2001
3. Chuyên ngành đào tạo: Hóa học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC:
1. Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy
2. Số năm có kinh nghiệm: 13
3. Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
Một số phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hoá hữu cơ
phần hidrocacbon
TRANG 2
GÓP PHẦN TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH
BẰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ NHANH

I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Hiện nay ở nước ta, việc sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả
học tập là một trong những chủ trương lớn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhằm
góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, hạn chế bệnh thành tích trong giáo
dục và tiêu cực trong thi cử. Số lượng câu hỏi trong một đề thi trắc nghiệm
thường nhiều và được làm trong một khỏang thời gian giới hạn do đó đòi hỏi
học sinh phải có kỹ năng làm bài hiệu quả để có thể làm bài đúng và kịp thời
gian. Một trong những biện pháp để có thể đáp ứng yêu cầu trên đó là học sinh
cần nắm được cách làm nhanh các bài tập.
- Mặt khác yếu tố tâm lý cũng rất quan trọng đối với học sinh. Đối với những
em không làm được bài kiểm tra hiệu quả thì cũng dần e ngại không dám làm
bài, sợ sai, từ đó mất niềm tin vào bản thân, vào môn học dẫn đến việc học yếu
môn ( thường được gọi là mất căn bản)

Từ những lí do trên, tôi chọn đề tài:“ GÓP PHẦN TẠO HỨNG THÚ HỌC
TẬP CHO HỌC SINH BẰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ
NHANH”
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
- Theo “ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kì III , 2004-2007” :
Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học có viết: một trong
những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy
học nói riêng ở nước ta là tăng cường tính tích cực ở người học.
- Xuất phát từ thực tế là những yếu kém của học sinh khi giải nhanh bài tập trắc
nghiệm hoá hữu cơ làm cho học sinh có tâm lý e sợ khi làm bài dần dần thụ
động không dám làm.
- Trong quá trình làm bài học sinh phải tự lực hoàn toàn. Đề thi trắc nghiệm
thường có nhiều câu được phiên bản do máy tính tự xáo trộn thứ tự các câu của
bộ đề cũng như xáo trộn kí hiệu của các phương án trả lời sao cho các thí sinh
ngồi cạnh nhau hoặc có thể toàn bộ số thí sinh trong mỗi phòng thi có đề thi
riêng, giống nhau về nội dung nhưng hoàn toàn khác nhau về thứ tự các câu và
kí hiệu các phương án trả lời. Do đó, không thể quay copy hay dùng "phao thi"
được. Học sinh phải rèn luyện tính tự lực hoàn toàn trong thi trắc nghiệm.
- Học sinh phải học thật kĩ, nắm thật chắc toàn bộ nội dung chương trình
sách giáo khoa: Không được học tủ, học lệch chỉ những kiến thức lớp 12,
hay chỉ làm những bài tập dễ, mà phải ôn tập cả những kiến thức có liên
quan ở lớp 10 lớp 11 và phải làm hết toàn bộ số bài tập trong sách giáo
khoa bộ môn.
- Học sinh phải làm bài với tốc độ nhanh : Một trong những đặc điểm, yêu cầu
của thi trắc nghiệm là phải làm bài với tốc độ nhanh (giải nhiều câu trong một
TRANG 3
thời gian rất có hạn, để đánh giá khả năng thí sinh, đồng thời chống trao đổi
quay cóp). Do đó thí sinh phải làm bài thật khẩn trương. Không nên để thời gian
quá nhiều cho một câu. Nếu câu nào đó khó, chưa làm được, tạm để lại, làm tiếp
những câu khác xong, còn thời gian sẽ trở lại hoàn thiện những câu khó này.

- Trong câu, các phương án trả lời có nhiều phương án đúng, hãy chọn phương
án đúng nhất.
- Một số học sinh mất căn bản môn Hoá càng thấy khó khăn hơn trong quá trình
làm bài vì cảm giác sao nhiều câu quá, từ đó có suy nghĩ thôi không học môn
này nữa, lúc nào thi thì chọn đại đáp án theo kiểu hên thì đúng được điểm cao.
- Trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi thường xuyên trau dồi kiến thức, tự
học, tự nghiên cứu, học hỏi đồng nghiệp nhằm đưa ra những phương án giải
nhanh hoá hữu cơ, trang bị cho học sinh công cụ, kỹ năng làm bài hiệu quả hơn
nhằm giúp cho học sinh yêu thích môn học hơn và đạt được kết quả cao trong
học tập. Những phương án giải nhanh hoá hữu cơ này cũng đã được thể hiện
trong các chuyên đề, sách tham khảo của học sinh hay từ nguồn tư liệu trên
Internet dưới các dạng khác nhau, tôi cải tiến trình bày lại cho học sinh theo
trình tự trong quá trình làm bài tập nhằm giúp học sinh dễ tiếp thu, dễ hiểu bài
hơn.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
1. Suy luận số mol sản phẩm khi oxi hoá hoàn toàn một số hidrocacbon
(phản ứng cháy)
1.1- Khi đốt cháy ankan

2 2 2 2 2
3 1
( 1)
2
o
t
n n
n
C H O nCO n H O
+
+

+ → + +

thu được
2 2
CO H O
n n
<

2 2
ankan H O CO
n n n
= −
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H
2
O. Cho
sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5g
Đáp án: A
Suy luận:
n
ankan
= nH
2
O - nCO
2
→ nCO
2
= nH

2
O - n
ankan
nCO
2
=
9,45
18
- 0,15 = 0,375 mol
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3


+ H
2
O
nCaCO
3
= CO
2
= 0,375 mol
mCaCO
3
= 0,375.100 = 37,5g
TRANG 4
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng

đẳng thu được 11,2 lít CO
2
(đktc) và 12,6g H
2
O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy
đồng đẳng nào?
A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren
Suy luận:
nH
2
O =
12,6
18
= 0,7 > 0,5. Vậy đó là ankan
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng
đẳng thu được 22,4 lít CO
2
(đktc) và 25,2g H
2
O. Hai hidrocacbon đó là:
A. C
2
H
6
và C
3
H
8
B. C
3

H
8
và C
4
H
10
C. C
4
H
10
và C
5
H
12
D. C
5
H
12
và C
6
H
14
Suy luận: nH
2
O =
25,2
18
= 1,4 mol ; nCO
2
= 1mol

nH
2
O > nCO
2


2 chất thuộc dãy ankan. Gọi
n
là số nguyên tử C trung bình:
2 2 2 2 2
3 1
( 1)
2
o
t
n n
n
C H O nCO n H O
+
+
+ → + +

Ta có:
2 6
3 8
1
2,5
1 1,4
C H
n

n
C H
n

= → = →

+

đáp án:A
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm
cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P
2
O
5
dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình
1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là:
A. 0,06 B. 0,09 C. 0,03 D. 0,045
Suy luận: nH
2
O =
4,14
18
= 0,23 ; nCO
2
=
6,16
44
= 0,14
n
ankan

= nH
2
O – nCO
2
= 0,23 – 0,14 = 0,09 mol
Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH
4
, C
4
H
10
và C
2
H
4
thu được
0,14 mol CO
2
và 0,23 mol H
2
O. Số mol ankan và anken có trong hỗn hợp lần
lượt là:
A. 0,09 và 0,01 B. 0,01 và 0,09
C. 0,08 và 0,02 D. 0,02 và 0,08
Suy luận: n
ankan
= 0,23 – 0,14 = 0,09 ; n
anken
= 0,1 – 0,09 mol
TRANG 5

1.2 - Dựa vào phản ứng cháy của anken mạch hở cho
2
CO
n
=
2
H O
n
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở trong cùng dãy
đồng đẳng thu được 11,2 lít CO
2
(đktc) và 9g H
2
O. Hai hidrocacbon đó thuộc
dãy đồng đẳng nào?
A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren
Suy luận: nCO
2
=
11,2
0,5
22,4
=
mol ; nH
2
O =
9
0,5
18
=

mol


nH
2
O = nCO
2
Vậy 2 hidrocacbon thuộc dãy anken.
Ví dụ 2: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong
phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g
dung dịch 20% Br
2
trong dung môi CCl
4
. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó
thu được 0,6 mol CO
2
. Ankan và anken đó có công thức phân tử là:
A. C
2
H
6
, C
2
H
4
B. C
3
H
8

, C
3
H
6
C. C
4
H
10
, C
4
H
8
D. C
5
H
12
, C
5
H
10

Suy luận: n
anken
= nBr
2
=
80.20
100.160
=
0,1 mol

C
n
H
2n
→ n CO
2

0,1 0,1n
C
n
H
2n+2
→ n CO
2

0,1 0,1n
Ta có: 0,1n + 0,1n = 0,6

n = 3

C
3
H
8
và C
3
H
6.
1.3 - Đốt cháy ankin:
2

CO
n
>
2
H O
n
và n
ankin (cháy)
=
2
CO
n
-
2
H O
n
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO
2
và H
2
O
có tổng khối lượng 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dd Ca(OH)
2
dư thu
được 45g kết tủa.
a. V có giá trị là:
A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít B. 3,36 lít
TRANG 6
Suy luận: nCO
2

= nCaCO
3
=
45
100
=
0,45 mol
nH
2
O =
25,2 0,45.44
18

=
0,3 mol
n
ankin
= nCO
2
– nH
2
O = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol
V
ankin
= 0,15.22,4 = 3,36 lít
b. Công thức phân tử của ankin là:
A. C
2
H
2

B. C
3
H
4
C. C
4
H
6
D. C
5
H
8
Suy luận: nCO
2
= 3n
ankin
. Vậy ankin có 3 nguyên tử C
3
H
4
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) 1 ankin thu được 10,8g H
2
O. Nếu cho
tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng
bình tăng 50,4g. V có giá trị là:
A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Suy luận: Nước vôi trong hấp thu cả CO
2
và H
2

O
mCO
2
+ mH
2
O = 50,4g ; mCO
2
= 50,4 – 10,8 = 39,6g
nCO
2
=
39,6
44
=
0,9 mol
n
ankin
= nCO
2
– nH
2
O =
10,8
0,9
18
− =
0,3 mol
V
ankin
= 0,3.22,4 = 6,72 lít

1.4- Đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no được bao nhiêu mol CO
2
thì
sau đó hidro hóa hoàn toàn rồi đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon no đó sẽ thu
được bấy nhiêu mol CO
2
. Đó là do khi hidro hóa thì số nguyên tử C không thay
đổi và số mol hidrocacbon no thu được luôn bằng số mol hidrocacbon không no.
Ví dụ: Chia hỗn hợp gồm C
3
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
, thành 2 phần đều nhau:
- Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít CO
2
(đktc).
- Hidro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO
2
thu được là:
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
1.5- Sau khi hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon không no rồi đốt cháy thì thu
được số mol H

2
O nhiều hơn so với khi đốt lúc chưa hidro hóa. Số mol H
2
O trội
hơn chính bằng số mol H
2
đã tham gia phản ứng hidro hóa.
Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin thu được 0,2 mol H
2
O. Nếu hidro hóa
hoá toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H
2
O thu được là:
TRANG 7
A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6
Suy luận: Ankin cộng hợp với H
2
theo tỉ lệ mol 1:2. Khi cộng hợp có 0,2 mol H
2
phản ứng nên số mol H
2
O thu được thêm cũng là 0,2 mol , do đó số mol H
2
O thu
được là 0,4 mol
2. Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố và định luật bảo toàn khối lượng:
- Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng
tổng khối lượng của các sản phẩm tạo thành.
A + B → C + D
Thì m

A
+ m
B
= m
C
+ m
D
- Gọi m
T
là tổng khối lượng các chất trước phản ứng
m
S
là tổng khối lượng các chất sau phản ứng
Dù phản ứng vừa đủ hay còn chất dư ta vẫn có: m
T
= m
S
- Sử dụng bảo toàn nguyên tố trong phản ứng cháy:
Khi đốt cháy 1 hợp chất A (C, H) thì
*
2 2 2
( ) ( ) ( )O CO O H O O O pu
n n n+ =

2 2 2
( ) ( ) ( )O CO O H O O O pu
m m m+ =
*m
A
= m

C
+ m
H

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y: C
2
H
6
, C
3
H
4
, C
4
H
8
thì thu được
12,98g CO
2
và 5,76g H
2
O. Tính giá trị m? (Đáp số: 4,18g)
nCO
2
=
12,98
44
=
0,295 mol=nC
nH

2
O =
5,76
18
=
0,32 mol → nH=0,64 mol
→ m= 0,295.12+0,64.1 = 4,18g
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH
4
, C
3
H
6
và C
4
H
10
thu được
17,6g CO
2
và 10,8g H
2
O. m có giá trị là:
A) 2g B) 4g C) 6g D) 8g.
Suy luận: m
hỗn hợp
= m
C
+ m
H

=
17 10,8
.12 .2 6
44 18
gam
+ =
.
Ví dụ 3: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H
2
là 21,2 gồm propan, propen và propin.
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO
2
và H
2
O thu được là
bao nhiêu? (Đáp số: 18,96g)
TRANG 8
C
3
H
y
→ 3 CO
2
+ 0,5y H
2
O
0,1 0,3 0,05y
m
X
= m

C
+ m
H

0,1.21,2.2 = 0,3.12 + 0,05y.2
y = 6,4
m(CO
2
+ H
2
O) = 0,3.44 + 0,05.6,4.18 = 18,96g
3. Dựa và cách tính số nguyên tử C ,số nguyên tử C trung bình hoặc khối
lượng mol trung bình…
+ Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp:
hh
hh
m
M
n
=
+ Số nguyên tử C:
2
X Y
co
C H
n
n
n
=
+ Số nguyên tử C trung bình:

2
CO
hh
n
n
n
=
;
1 2
n a n b
n
a b
+
=
+
Trong đó: n
1
, n
2
là số nguyên tử C của chất 1, chất 2
a, b là số mol của chất 1, chất 2
Ví dụ 1: Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8g. Thể tích
tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc).
a) Công thức phân tử ankan là:
A. CH
4
, C
2
H
6

B. C
2
H
6
, C
3
H
8
C. C
3
H
8
, C
4
H
10
D. C
4
H
10
,
C
5
H
12
Suy luận:

24,8
49,6
0,5

hh
M = =
;
14 2 49,6 3,4.n n+ = → =
2 hidrocacbon là C
3
H
8
và C
4
H
10
.
b) Tính phần trăm thể tích mỗi ankan trong hỗn hợp?
A. C
3
H
8
60%, C
4
H
10
40%

B. C
3
H
8
40%, C
4

H
10
60%

C. C
3
H
8
75%, C
4
H
10
25%

D. C
3
H
8
25%, C
4
H
10
75%

Suy luận:
Xét 1 mol hỗn hợp: C
3
H
8
(1-x mol) , C

4
H
10
(x mol)

TRANG 9
1 2
4 3(1 )
3,4 0,4
1
n a n b x x
n x
a b
+ + −
= → = → =
+
ở cùng điều kiện %n = %V


%V C
4
H
10
= 40%


%V C
3
H
8

= 60%
Ví dụ 2: Cho 29,12g hỗn hợp gồm 2 anken A,B là đồng đẳng kế tiếp đi qua dung
dịch Br
2
làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 128g Br
2
( M
A
< M
B
). % thể
tích của A và B lần lượt là:
A. 40 và 60 B. 50 và 50 C. 25 và 75 D. 27 và 73
Suy luận:
2
128
0,8
160
nBr mol
= =



29,12
36,4 14 36,4 2,6.
0,8
hh
M n n= = → = → =




2 anken là C
3
H
6
(x mol)và C
2
H
4
(1-x mol) (xét trong 1 mol hỗn hợp)

1 2
3 2(1 )
2,6 0,6
1
n a n b x x
n x
a b
+ + −
= → = → =
+

%V
B
= 60%


%V
A
= 40%

Từ các ví dụ trên ta thấy: khi biết giá trị
n
ta có thể suy luận ngay %n, %V
của chất có M lớn hơn trong 2 chất liên tiếp nhau trong cùng một dãy đồng
đẳng, từ đó cũng suy luận nhanh được %m mỗi chất trong hỗn hợp.
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hai olefin A,Blà đồng đẳng kế tiếp(M
A
<M
B
). Nếu cho
1,792 lit hỗn hợp X (ở 0
0
C; 2,5atm) qua bình đựng brom dư người ta thấy khối
lượng bình tăng thêm 7gam.
a)Xác định CTPT của 2 olefin.
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
. B. C
4
H
8
và C
5
H

10
.
C. C
2
H
4
và C
4
H
8
. D. C
3
H
6
và C
4
H
8
.
b) Tính % thể tích mỗi chất A,B trong hỗn hợp.
A. 60 và 40. B. 50 và 50.
C. 25 và 75. D. 75 và 25.
c) Tính % khối lượng mỗi chất A,B trong hỗn hợp.
A. 60 và 40. B. 40 và 60.
C. 25 và 75. D. 75 và 25.
TRANG 10
Suy luận:
. 2,5.1,792 7
0,2 35 14 2,5
22,4

. 0,2
.273
273
hhX X
pV
n mol M n n
R T
= = = ⇒ = = = ⇒ =
n
= 2,5

%V
B
=%V
A
=50%
M
=14.2,5=35


0,5.42
% .100% 60% % 40%
35
mB mA= = → =

Ví dụ 4: Cho 14g hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước
Br
2
thấy làm mất màu vừa đủ dd chứa 64g Br
2

.
1. Công thức phân tử của các anken là:
A. C
2
H
4
, C
3
H
6
B. C
3
H
8
, C
4
H
10
C. C
4
H
10
, C
5
H
12
D. C
5
H
10

, C
6
H
12
2. Tỷ lệ số mol 2 anken trong hỗn hợp là:
A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 1:1
Suy luận:
1.
2
64
0,4
160
anken Br
n n mol= = =

14
35
0,4
anken
M = =
;
14 35 2,5.n n= → =
Đó là : C
2
H
4
và C
3
H
6

2.

tỉ lệ mol 1:1
Ví dụ 5: Cho 10,2g hỗn hợp khí A gồm CH
4
và các anken đồng đẳng liên tiếp đi
qua dd nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng 7g, đồng thời thể tích hỗn hợp
giảm đi một nửa.
1. Công thức phân tử các anken là:
A. C
2
H
4
, C
3
H
6
B. C
3
H
6
, C
4
H
10
C. C
4
H
8
, C

5
H
10
D. C
5
H
10
, C
6
H
12
2. Phần trăm thể tích các anken là:
A. 15%, 35% B. 20%, 30% C. 25%, 25% D. 40%. 10%
Suy luận:

4 4
4
2 2
2
1.
10,2 7 7
7 0,2 14 2,5.
16 0,2
CH anken CH anken
anken CH
V V n n
m g n n n
= → =

= → = = → = → =

Hai anken là C
2
H
4
và C
3
H
6
.
TRANG 11
2. Vì
2,5n =
nên số mol 2 anken bằng nhau. Vì ở cùng điều kiện %n =
%V. Do đó %V
mỗi anken
= 25%.
Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy
đồng đẳng thu được 22,4 lít CO
2
(đktc) và 25,2g H
2
O. Công thức phân tử 2
hidrocacbon và % khối lượng mỗi Hidrocacbon trong hỗn hợp là:
A. CH
4
, 40,54% và C
2
H
6
, 59,46% B. C

2
H
6
, 40,54% và C
3
H
8
, 59,46%
C. C
3
H
8
, 64,59% và C
4
H
10
, 35,41% D. C
2
H
6
, 64,59% và C
3
H
8
, 35,41%
Suy luận:
2 2
1 ; 1,4
CO H O
n mol n mol= =

1
0,4 2,5
0,4
hh
n mol n⇒ = ⇒ = = ⇒
2 ankan C
2
H
6
và C
3
H
8
14.2,5 2 37M = + =
3 8
2 6
0,5.44.100%
% 59,46%
37
% 40,54%
C H
C H
m
m
⇒ = =
⇒ =
Ví dụ 7: Đốt cháy 2 hidrocacbon thể khí kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu
được 48,4g CO
2
và 28,8g H

2
O. Phần trăm thể tích mỗi hidrocacbon là:
A.90%, 10% B. 85%. 15% C. 80%, 20% D. 75%. 25%
Suy luận:
2 2
1,1 ; 1,6
CO H O
n mol n mol= =
1,1
0,5 2,2
0,5
hhankan
n mol n⇒ = ⇒ = = ⇒
% 20%
% 80%( )
B
A A B
V
V M M
⇒ =
= <
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
1. Kết quả từ thực tiễn
Ban đầu học sinh cũng gặp khó khăn trong việc giải nhanh các bài tập
trắc nghiệm tuy nhiên sau khi được hướng dẫn các phương pháp giải nhanh bài
tập trắc nghiệm thì đã giúp cho học sinh :
- Chất lượng giải các bài tập trắc nghiệm tăng lên rõ rệt.
- Giúp học sinh củng cố các kiến thức cơ bản một cách có cơ sở khoa học.
- Nâng cao tư duy của học sinh.
- Giúp cho cả học sinh và giáo viên có được kết quả tốt trong học tập và giảng

dạy.
- Rèn luyện cho học sinh tiếp cận với các phương pháp để giải bài toán trắc
nghiệm.
TRANG 12
- Học sinh có niềm tin hơn khi học, từ đó yêu thích bộ môn, học tốt hơn.
2. Kết quả thực nghiệm
Các phương pháp giải toán hoá nhanh phần hidrocacbon trên được áp
dụng trong học kỳ II năm học 2013 – 2014.
Đối với học sinh 11A
6,
A
7,
A
8
các năm học trước khi chưa áp dụng các
giải pháp trên có kết quả bài kiểm tra cùng kỳ như sau:
Xếp loại
Đối tượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém
11A6 0 9= 22,5% 21 = 52,5% 10= 25%
11A7 3=7,9% 8 = 21,1% 19 = 47,4% 10 = 21,1%
11A8 0 3 = 7,9% 17 = 44,7% 18= 47,4%
Bài kiểm tra trên đối tượng là học sinh lớp 11A1 (40 hs) có áp dụng
phương pháp giải toán hoá nhanh phần hidrocacbon như sau:
Giỏi: 37,5% Khá: 47,5% Trung bình: 15% Yếu-Kém: 0%
Như vậy,với sự so sánh kết quả ở trên, có thể thấy việc khai thác và sử
dụng các phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hoá hữu cơ đã phát huy
tính tích cực, nâng cao chất lượng giải bài tập của học sinh làm cho kết quả học
tập của học sinh có sự tiến bộ hơn so với học sinh không sử dụng. Từ đó học
sinh tự tin vào bản thân hơn khi học môn hoá học không còn cảm giác khó hiểu,

không biết gì khi học hoá hữu cơ, các em yêu thích môn học hơn và đạt được kết
quả cao hơn trong các bài kiểm tra sau. Các giải pháp này sẽ được tiếp tục hoàn
thiện trong năm học tới.
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Hoá học là môn khoa học thực nghiệm , đặc biệt là chương trình cần phải
có số tiết luyện tập và thực hành nhiều hơn để học tập hiệu quả, ngòai ra học
sinh cần có kỹ năng vận dụng, liên hệ thực tế . Mặt khác việc đánh giá kết quả
học tập của Học sinh hiện nay đang được đổi mới theo hướng đa dạng hoá về
hình thức, nội dung và phương pháp. Sáng kiến “GÓP PHẦN TẠO HỨNG
THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH BẰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI
TOÁN HOÁ NHANH” góp phần giúp Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, hệ
thống hoá kiến thức trọng tâm. Một số phương pháp giải bài tập nhanh đưa ra
các bài tập điển hình nhất là câu hỏi trắc nghiệm khách quan góp phần tạo điều
kiện cho Học sinh vận dụng kiến thức một cách linh hoạt và tìm ra mối liên hệ
giữa các đơn vị kiến thức đã học.
Đề tài sáng kiến này chỉ là một sáng kiến nhỏ áp dụng trong quá trình
giảng dạy hoá học. Khi thực hiện đề tài này , mục đích ban đầu của tôi chỉ là tìm
cách góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Tuy nhiên khi áp dụng
đề tài, không chỉ đạt hiệu quả về kết quả học tập của học sinh mà còn đem lại
TRANG 13
niềm tin yêu vào môn học của các em từ đó chất lượng học tập càng tốt hơn. Do
đó việc khai thác và sử dụng các phương pháp giải bài tập trong giảng dạy hoá
học và việc hướng dẫn học sinh vận dụng các phương pháp để giải nhanh bài tập
trắc nghiệm nhằm mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy là vấn đề cần được
nghiên cứu, tìm hiểu trong các đề tài tiếp theo của tôi cũng như của các đồng
nghiệp khác.
Giáo viên có thể áp dụng đề tài này trong các tiết luyện tập để rèn luyện kĩ
năng giải bài tập nhanh cho học sinh.
Đề tài này có thể phát triển thêm (có bổ sung) trong thực tế giảng dạy.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tên tài liệu Tác giả Nhà xuất bản Năm
xuất bản
Phương pháp giải nhanh
các bài toán hoá học
Nguyễn Khoa Thị
Phượng
Đại học Quốc
Gia Hà Nội
2008
Hóa học và ứng dụng Hội hóa học Việt
Nam
2009
Tuyển tập câu hỏi trắc
nghiệm hóa học THPT
Đặng Thị Oanh NXB Giáo
Dục
2007
Các dạng toán và phương
pháp giải toán hoá học 11
– Phần hữu cơ
Lê Thanh Xuân
800 câu hỏi và bài tập trắc
nghiệm hoá học
Phạm Đức Bình,
Lê Thị Tam
Phương pháp giải bài tập
trắc nghiệm hóa học
Nguyễn Thanh
Khuyến
Đại học Quốc

Gia Hà Nội
Phân dạng và phương
pháp giải bài tập hoá học
12 – Phần hữu cơ
Cao Thị Thiên An Đại học Quốc
Gia Hà Nội
1999
Kiểm tra và đánh giá
thành quả học sinh bằng
trắc nghiệm khách quan
Đại học Sư Phạm
Thành Phố Hồ Chí
Minh
Phương pháp dạy học tích
cực trong hóa học phổ
thông
Tiến sĩ Lê Trọng
Tín
Tài liệu bồi
liệu thường
xuyên cho
giáo viên
THPT chu kì
III năm 2004-
2007
2006
TRANG 14
VII. PHỤ LỤC
Một số bài tập áp dụng
1. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 4 hiđrocacbon thu được 33g CO

2
và 27g
H
2
O. Giá trị của a là:
A / 11g B / 12g C / 13g D / 14g
2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon, sản phẩm cháy cho lần
lượt qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình
1 tăng 14,4g và bình 2 tăng 22g. m có giá trị là:
A / 7,0g B / 7,6g C / 7,5g D / 8,0g
3. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol 2 ankan được 9,45g H
2
O. Sục hỗn hợp sản phẩm
vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A/ 37,5g B / 52,5g C / 15g D / 42,5g
4. Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng là 24,8g thể tích
tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). CTPT các ankan là:
A / CH
4
, C
2
H
6
B / C

2
H
6
, C
3
H
8
C / C
3
H
8
, C
4
H
10
D / C
4
H
10
, C
5
H
12
5. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng
đẳng thu được 22,4 lít CO
2
(đktc) và 25,2g H
2
O
1) Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào?

A / Ankan B / Anken C / Ankin D / Aren
2) CTPT 2 hiđrocacbon là:
A / CH
4
, C
2
H
6
B / C
2
H
6
, C
3
H
8
C / C
3
H
8
, C
4
H
10
D / C
4
H
10
, C
5

H
12
6. Đốt 10 cm
3
một hiđrocacbon no bằng 80 cm
3
oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được
sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65cm
3
trong đó có 25cm
3
là oxi ( các thể tích
được đo ở cùng điều kiện). CTPT của hiđrocacbon đó là:
A / CH
4
B / C
2
H
6
C / C
3
H
8
D / C
4
H
10
7. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản
phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1 đựng H
2

SO
4
đặc và bình 2 đựng KOH rắn
thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52g và bình 2 tăng 4,4g. Hai hiđrocacbon đó là:
A / C
2
H
4
, C
3
H
6
B / C
2
H
6
, C
3
H
8
C / C
3
H
6
, C
4
H
8
D / C
3

H
8
, C
4
H
10
8. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon cần có 8,96 lít O
2
(đktc). Cho
sản phẩm cháy đi vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 25g kết tủa. CTPT của
hiđrocacbon là:
A / C
5
H
10
B / C
6
H
12
C / C
5
H
12
D / C
6
H
14
9. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu

được 1,12 lít khí CO
2
( đktc) và 1,26g H
2
O.
1) CTPT của 2 hiđrocacbon là:
A / CH
4
, C
2
H
6
B / C
2
H
6
, C
3
H
8
C / C
3
H
8
, C
4
H
10
D / C
4

H
10
, C
5
H
12
2) Giá trị của V là:
A / 0,112 lít B / 0,224 lít C / 0,448 lít D/ 0,336 lít
10. Đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được
48,4g CO
2
và 28,8g H
2
O.
1) Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào?
A / Ankan B / Anken C / Ankin D / Aren
2) CTPT các hiđrocacbon là:
A / CH
4
, C
2
H
6
B / C
2
H
6
, C
3
H

8
C / C
3
H
8
, C
4
H
10
D / C
4
H
10
, C
5
H
12
TRANG 15
11. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu
được 11,2 lít khí CO
2
(đktc) và 12,6g H
2
O. Hai hiđrocacbon đó là:
A / C
2
H
6
, C
3

H
8
B / C
3
H
8
, C
4
H
10
C / C
4
H
10
, C
5
H
12
D / C
5
H
12
, C
6
H
14
12. Khi đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu
được 16,8 lít CO
2
(đktc) và 13,5g H

2
O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng
nào?
A / Ankan B / Anken C / Ankin D / Aren
13. Cho hỗn hợp 2 anken có số mol bằng nhau đi qua dung dịch nước brom
thấy làm mất màu vừa đủ 200g dung dịch Br
2
nồng độ 16%. Số mol mỗi anken
là:
A / 0,05 B / 0,1 C / 0,2 D / 0,15
14. Hỗn hợp gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với H
2
bằng 25,2. Tính % thể tích của anken có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp.
A/ 40 % B/ 50% C/ 60% D/ 70%
15. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng
đẳng thu được 11,2 lít CO
2
(đktc) và 9g H
2
O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy
đồng đẳng nào?
A / Ankan B / Anken C / Ankin D / Aren
16. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH
4
, C
3
H
6
, C
4

H
10
thu được 17,6g
CO
2
và 10,8g H
2
O. m có giá trị là:
A / 2g B / 4g C / 6g D / 8g
17. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp CH
4
,C
4
H
10
và C
2
H
4
thu được 0,14 mol
CO
2
và 0,23 mol H
2
O. Hỏi số mol của ankan và anken trong hỗn hợp là bao
nhiêu?
A / 0,09 mol ankan và 0,01 mol anken
B / 0,01 mol ankan và 0,09 mol anken
C / 0,08 mol ankan và 0,02 mol anken
D / 0,02 mol ankan và 0,08 mol anken

18. Một hỗn hợp gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong
phân tử và có cùng số mol. m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dung
dịch 20% brom trong CCl
4
. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6
mol CO
2
. Ankan và anken có CTPT là:
A / C
2
H
6
, C
2
H
4
B / C
3
H
8
, C
3
H
6
C / C
4
H
10
, C
4

H
8
D / C
5
H
12
, C
5
H
10
19. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy đi
qua ống 1 đựng P
2
O
5
dư và ống 2 đựng KOH rắn, dư thấy khối lượng ống 1
tăng 4,14g; ống 2 tăng 6,16g. Số mol ankan trong hỗn hợp:
A / 0,06 mol B / 0,09 mol C / 0,18 mol D / 0,03 mol
20. Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và một anken. Cho 1680 ml X lội chậm qua
dung dịch Br
2
thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 4g Br
2
và còn lại 1120
ml khí.
Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1680 ml X rồi cho sản phảm cháy đi vào bình
đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 12,5g kết tủa. CTPT các hiđrocacbon là:
A / CH

4
, C
2
H
4
B / CH
4
, C
3
H
6
C / C
2
H
6
, C
2
H
4
D / C
3
H
8
, C
3
H
6
TRANG 16
21. Hỗn hợp X chứa hai hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi đốt
cháy hoàn toàn 13,2 g hỗn hợp X thu được 20,72lit CO

2
ở đkc. Xác định công
thức phân tử của hai hidrocacbon
A. C
7
H
16
và C
8
H
18
B. CH
4
và C
2
H
6
C. C
2
H
4
và C
3
H
6
D. C
3
H
8
và C

4
H
10
22. Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch
H
2
SO
4
đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức
phân tử của X là
A. C
3
H
8
B. C
3
H
6
C. C
4
H
8
D. C
3
H
4

23. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan
bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít

khí CO
2
(ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí(ở đktc) nhỏ nhất cần
dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A.70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.
24. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO
2
và 0,132 mol
H
2
O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm
hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan.
25. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 6,43 gam
nước và 9,8 gam CO
2
Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là :
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
B. C
2
H
6
và C

3
H
8
C.CH
4
và C
2
H
6
D. C
4
H
10
và C
5
H
12

TRANG 17

×