Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Tài liệu thi lớp cao cấp chính trị môn khoa học quản lý năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.73 KB, 70 trang )

MỤC LỤC CÂU HỏI
Câu 1: CHỨC NĂNG QUảN LÝ.....................................Error: Reference source not found
Câu 2: Phân tích chức năng Kế hoạch hóa? So sánh với chức năng dự báo.............Error:
Reference source not found
* Câu 3: Phân tích chức năng kiem tra và chức năng tổ chức.Error: Reference source not
found
Câu 4: Phân tich mối quan hệ giữ chức năng kiểm tra, chức năng đánh giá và chức
năng điều chỉnh? Tại sao nói ban chức năng này tập trung vào nhiệm vụ kiểm soát đơn vị
......................................................................................................... Error: Reference source not found
Câu 6 : Vai trò của nguyên tắc quản lý trong quản lý đơn vị:.Error: Reference source not
found
Phân tích mối lien hệ giữa các phương pháp trong quản lý. Liên hệ vận dung phương
pháp kinh tế? Bài làm....................................................................Error: Reference source not found
Câu 9: Hãy giải thích tại sao trong quản lý phải thực hiện nguyên tắc tiết kiệm và hiệu
quả...................................................................................................Error: Reference source not found
Câu 11: Phân tích khái niệm, đặc điểm, vai trị và các yêu cầu khi xác định mục tiêu
trong quản lý..................................................................................Error: Reference source not found
Câu 12: Phân tích khai niệm mục tiêu, động lực và mối quan hệ giữa chúng trong quản
lý......................................................................................................Error: Reference source not found
2/ Động lực..........................................................................Error: Reference source not found
Câu 13: Phân tích khái niệm, vai trị của động lực trong quản lý và nêu cách tạo
động lực trong quản lý?............................................................ Error: Reference source not found
Câu 14: Phân tích khái niệm, vai trò, yêu cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ
chức quản lý? Các phương pháp xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý?. .Error: Reference source not
found
Câu 15: Phân tích các đặc điểm hình thành và phương pháp xây dựng cơ cấu tổ chức
quản lý? Giai đoạn nào có tầm quan trọng quyết định?............Error: Reference source not found
Câu 16: Phân tích nội dung, phương pháp tổ chức – hành chính? Hiện nay Nhà nước
ta sử dụng phương pháp này như thế nào?.................................Error: Reference source not found
Câu 17: Phân tích nội dung phương pháp tâm lý – giáo dục trong quản lý? Tại sao
phải vận dụng kết hợp phương pháp này với các phương pháp quản lý khác?..Error: Reference


source not found
Câu 18: Trình bày khái niệm và phân tích nội dung chủ yếu phương pháp kinh tế
trong quản lý. Bình luận về việc sử dụng phương pháp kinh tế của Nhà nước ta hiện nay?
......................................................................................................... Error: Reference source not found
Câu 19: So sách sự giống và khác nhau giữa phương pháp kinh tế và phương pháp tổ
chức – hành chính. Làm rõ sự cần thiét, yêu cầu và các biện pháp phối hợp 2 phương pháp
này?................................................................................................. Error: Reference source not found
Câu 20: so sánh sợ giống và khác nhau giữa phương pháp kinh tế và phương pháp tâm
lý-giáo dục? Phân tích sự cần thiết và các yêu cầu vận dụng phối hợp hai phương pháp này?
......................................................................................................... Error: Reference source not found
Câu 21:so sánh sự giống và khác nhau giữa phương pháp tổ chức-hành chính và
phương pháp tâm lý-giáo dục?phân tích sự cần thiết,các yêu cầu và các biện pháp phối hợp 2
phương pháp.................................................................................. Error: Reference source not found
Câu 22: Nêu khái niệm đặc điểm, vai trị của thơng tin quản lý,các ngun lý tổ chức
hệ thống bảo đảm thông tin quản lý, những trở ngại chủ yếu trong bảo đảm thông tin quản lý
và các biện pháp khắc phục những trở ngại này?......................Error: Reference source not found
Câu 23: Nêu khai niệm hệ thống bảo đảm thơng tin và phân tích các nội dung bảo đảm
thơn g tin:........................................................................................Error: Reference source not found
Câu 24: Nêu khái niệm đặc điểm phân loại quyết định quản lý:...Error: Reference source
not found
Câu 25: Phân tích các yêu cầu cơ bản đối với quyết định quản lý và các bước ra quyết
1


định quản lý:.................................................................................. Error: Reference source not found
Câu 26: trình bày các phương pahps ra QĐ QL? Phân tích ưu, nhược điểm và khả
năng áp dụng các phương pháp đó trong quản lý?....................Error: Reference source not found
Câu 27: Phân tích nội dung và mối quan hệ giữa các bước trong tổ chức thực hiện quyết định
quản lý? Liên hệ với thực tế ra quyết sách của nhà nước ta hiện nay? Error: Reference source
not found


2


Cõu 1: CHC NNG QUN Lí
1/ Khỏi nim:
Quản lý là một loại hoạt động đặc biệt, có tính sáng tạo hoạt động quản lý cũng phát
triển không ngừng từ thấp đến cao; gắn liền với quá trình phát triển là sự phân công,
chuyên môn hoá lao động quản lý. Sự phân công chuyên môn hoá lao động quản lý là
cơ sở hình thành các chức năng quản lý.
Chức năng quản lý là những công việc tổng quát mà các cán bộ quản lý phải thực
hiện để duy trì hoạt động của đơn vị một cách bình thờng.
Phân tích:
CNQL của một tổ chức mà các tổ chức này có nhiệm vụ kép đó là:
+ Hoàn thành nhiện vụ xà hội giao (nhiệm vụ chuyên môn - VD: bác sỹ thì nhiệm vụ
là chữa bệnh, giáo viên thì nhiệm vụ chuyên môn là dạy học) vừa hoàn thành nhiệm
vụ của bản thân tổ chức đó nh phải đi dạy học đúng giờ...
+ BÊt kú mét tỉ chøc x· héi nµo cđa con ngời cũng gồm 3 yếu tố đó là :
. Sự phối kết hợp của nhiều ngời.
. Con ngời lao động trong tổ chức này có mục tiêu chung (bác sỹ chữa bệnh, giáo viên
dạy học) và mục tiêu riêng nh muốn có thu nhập cao, muốn đợc gặp gỡ với mọi ngời... nhng mục tiêu chung là keo dính kết những ngời ấy lại với nhau và gắn với tổ
chức ấy.
. Các tổ chức lại có quan hệ với nhau (quan hệ thông tin) chỗ nào không có thông tin
thì chỗ đó bị tê liệt.
Hệ thống quản lý: Bản thân các cơ quan này đà là một tổ chức đợc gọi là hệ thống
quản lý. Nhiều ngời tham gia có mục tiêu chung và có thông tin ở đó có đủ hệ thống
quản lý, bộ máy quản lý và cán bé qu¶n lý.
2/ Vai trị chức năng quản lý:
Tồn bộ hoạt động QL đều được thực hiện thông qua các chức năng ql, nếu không
xác định được chức năng ql thì chủ thể ql khơng thể điều hành được hệ thống ql.

Xác định chức năng quản lý rõ ràng thì hoàn thành nhiệm vụ quản lý một cách tốt
nhất, phân công lao động, đào tạo cán bộ một cách phù hợp nhất và tạo ra một cơng
nghệ quản lý có năng suất cao nhất.
Ngày nay QL trở thành nghề QL trong cơ cấu phân công lao động xã hội

3


- Con ngời phải chuyên nghiệp (Chuyên môn; kỹ năng, năng khiếu; đạo đức hành
nghề). Vì vậy mới xuất hiện những trung tâm đào tạo cán bộ quản lý và con ngời ta
sinh ra phải học tập để trở thành cán bộ quản lý nhng cán bộ quản lý muốn trở thành
cán bộ quản lý tài năng thì phải có một chút năng khiếu lÃnh đạo.
Trong thi i ngy nay quản lý được đặc trưng bởi:
+ Chun mơn hố hố sâu
+ Tốc độ thay đổi nhanh
+ Phạm vi trao đổi rộng
---> chuyên nghiệp phải có 3 tố chất: + Phải hiểu biết về chuyên môn.
+ Kỷ năng thành thục trong việc vận hành
+ Thái độ, đạo đức hành nghề đúng đắn.
Nhiệm vụ quản lý:
- Hoạch định: Mục tiêu, phương án hành động, chính sách ngắn hạn, trung hạn, dài
hạn.
- Tổ chức thực hiện: Biến ý tưởng thành hành động để tạo ra kết qủa.
- Kiểm tra, giám sát, đánh giá, thưởng, phạt và rút kinh nghiệm.
Theo ông phai on: chia thành 05 nhiệm vụ: Dự báo, lập KH, Điều phối, Kiểm tra và
giám sát.
Nhà quản lý tốt là phải biết điều chỉnh trên một nền tảng ổn định dài hạn
Chức năng điều chỉnh và khuyến khích động viên là quan trọng.

4



Câu 2: Phân tích chức năng Kế hoạch hóa? So sánh với chức năng dự báo
Quản lý là một loại lao động đặc biệt, lao động sáng tạo và phát triển không ngưng từ
tháp tới cao; gắn liền với quy trình phát triển, đó là sự phân cơng, chun mơn hóa
lao động quản lý, là cơ sở hình thành chức năng quản lý.
Chức năng quản lý là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của chủ t6heer
quản lý nẩy sinh từ sự phân cơng, chun mơn hóa trong hoạt động quản lý nhằm
thực hiện muc tiêu.
Phân công gắn liền với hợp tác. Phân cơng chun mơn hóa càng sâu, đòi hỏi sự hợp
tác ngày càng cao, mối liên hệ càng chặt chẽ với trình tự nhất định giữa các chức
năng quản lý.
Chức năng quản lý xác định khối lượng các cơng việc cơ bản và trình tự thực hiện
các cơng việc trong q trình quản lý. Nó có những nhiệm vụ cụ thể và các bước
công việc tất yếu phải thực hiện.
Từ những chức năng quản lý mầ chủ thể xác định được những nhiệm vụ cụ thể, bố trí
bộ máy, cán bộ làm việc cho phù hợp. Đồng thời tổ chức, theo dõi, kiểm tra, dánh
giá, điều chỉnh sự hoạt động của từng bộ phận cũng như toàn hệ thống.
Mỗi con người trong hệ thống đều phải hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ cụ thẻ
của mình, chủ thể thực hiện nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh để đồng bộ hoạt
động trong hệ thống, đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả và hồn thành mục tiêu
chung đã đề ra.
Trong tất cả các chức năng thì chức năng KKH và chức năng dự báo là hai chức
năng rất quan trọng, cụ thể:
* Chức năng KHH:
Đây là chức năng cơ bản nhất của các chứng năng quản lý, bao ggoofm xác định mục
tiêu, đồng thời xây dựng chương trình hành động và bước đi cụ thể nhằm đạt tới mục
tiêu trong một thời gian nhất định.
Nội dung của công tác kế hoạch bao gồm: Xá định mục tiêu, lựa chọn phương án và
tổ chức các phương tiện để thực hiện mục tiêu. Các mục tiêu, phương án và phương

tiện thực hiện được xây dựng cho các thời kỳ khác nhau được gọi là kế hoạch ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn.

5


Trước hết mục tiêu là khâu đầu tiên của KHH, mục tiêu là đích mà mọi hoạt động của
hệ thống hướng tới, mục tiêu phải thành một hệ thống phân cấp từ mục tiêu chung
của hệ thống, của bộ phận, của cá nhân và phải phối hợp hài hòa lẫn nhau.
Về phương án: Căn cứ vào dự báo, mục tiêu, kế hoạch mà xây dựng phương án, đồng
thời tổ chức các phương tiện để đạt được mục tiêu. Phương án cần được xây dựng
thành nhiều phương án với việc phân tích thuận lợi, khóa khăn và giải pháp thực hiện
của từng phương án, lựa chọn phương án tối ưu để đạt mục tiêu đã xác định.
Kế hoạch được xây dựng phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Coi trọng khâu tiền kế hoạch, tức là các hoạt động dự đoán, các điều tra, thăm dị,
phân tích thực trạng của hệ thống nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng
kế hoạch.
- Hệ thống mục tiêu phải được xác lập có căn cứ khoa học và sát thực tế, đồng thời
được gắn kết thống nhất giữa chính trị - kinh tế - xã hội.
- Phải kết hợp giữa ổn định và đổi mới về nội dung kế hoạch, một mặt tạo thuận lợi
cho quá trình thực hiện. Mặt khác có khả năng thích ứng với sự biến đổi của mơi
trường bên ngồi hệ thống.
* Chức năng dự báo:
Dự báo là phán đốn trước một cách có căn cứ tồn bộ quá trình và các hiện tượng
mà trong tương lai có thể xảy ra trong sự phát triển của một hệ thống quản lý. Nó bao
gồm các yếu tố thuận lợi, không thuận lợi, tác động của môi trường.
Dự báo để nhận thức được cơ hội, làm cơ swor cho việc phân tích, lựa chọn các
phương án, hành động của hệ thống. Mặt khác giúp việc lường trước khả năng thay
đổi có thẻ xảy ra để ứng phó với uuwj biến đổi của môi trường tác động vào hệ thống.
Đay là bước rất quan trọng nhằm xác định tiền đề, điều kiện cho việc xây dựng chiến

lược, kế hoạch, xây dựng hệ thống tổ chức quản lý và điều chỉnh trong quá trình điều
hành hệ thống.
Dự báo phải trên cơ sở khoa học, được phân tích tỷ mỷ, kỹ lưỡng mới mang lại thành
công. Ngược lại nếu dự báo sai, thiếu cơ sở khoa học nhiều khi dẫn đến thất bại, gây
hậu quả nghiêm trọng.
Tuy nhiên, dự báo chỉ mang tính chất định hướng, trong q trình thực hiện cần điều
chỉnh kịp thời theo tình hình thực tế.
* So sánh với chức năng dự báo:
6


So với chức năng dự báo thì chức năng KHH nặng nề hơn, khối lượng công việc
nhiều hơn.
Chức năng KHH muốn thực hiện tốt phải trên cơ sở của chức năng dự báo.
Chức năng KHH dẽ thực hiện hơn; Chức năng dự báo khó thực hiện hơn vì đỏi hỏi,
phân tích, phán đốn trên cơ sở u cầu nhiều dung lượng kiến thức khoa học.
Liên hệ thực tế:

7


* Câu 3: Phân tích chức năng kiem tra và chức năng tổ chức
Quản lý là một loại lao động đặc biệt, lao động sáng tạo và phát triển không
ngưng từ tháp tới cao; gắn liền với quy trình phát triển, đó là sự phân cơng, chun
mơn hóa lao động quản lý, là cơ sở hình thành chức năng quản lý.
Chức năng quản lý là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của chủ t6heer
quản lý nẩy sinh từ sự phân cơng, chun mơn hóa trong hoạt động quản lý nhằm
thực hiện muc tiêu.
Phân công gắn liền với hợp tác. Phân cơng chun mơn hóa càng sâu, địi hỏi sự hợp
tác ngày càng cao, mối liên hệ càng chặt chẽ với trình tự nhất định giữa các chức

năng quản lý.
Chức năng quản lý xác định khối lượng các cơng việc cơ bản và trình tự thực hiện
các cơng việc trong q trình quản lý. Nó có những nhiệm vụ cụ thể và các bước
công việc tất yếu phải thực hiện.
Từ những chức năng quản lý mầ chủ thể xác định được những nhiệm vụ cụ thể, bố trí
bộ máy, cán bộ làm việc cho phù hợp. Đồng thời tổ chức, theo dõi, kiểm tra, dánh
giá, điều chỉnh sự hoạt động của từng bộ phận cũng như toàn hệ thống.
Mỗi con người trong hệ thống đều phải hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ cụ thẻ
của mình, chủ thể thực hiện nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh để đồng bộ hoạt
động trong hệ thống, đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả và hồn thành mục tiêu
chung đã đề ra.
Trong tất cả các chức năng thì chức năng Kiểm tra và chức năng tổ chức là hai chức
năng rất quan trọng, cụ thể:
6. KiĨm tra – gi¸m sát:
- Khái niệm :
Kiểm tra giám sát là theo dõi, giám sát hoạt động của đơn vị nhằm cung cấp thông
tin và kiến nghị quản lý để hớng đơn vị hoạt động theo quỹ đạo đà xác định, quỹ đạo
này chính là mục tiêu quản lý. Có thể ví kiểm tra là tai mắt của quản lý.
Kiểm tra liên quan tới mọi cấp quản lý. Kế hoạch hớng dẫn việc sử dụng các
nguồn lực để hoàn thành mục tiêu còn kiểm tra xác định xem chúng hoạt động có phù
hợ với mục tiêu và kế hoạch hay không?

8


-

Vai

trò:


Kiểm tra nhằm đảm bảo các kế hoạch thành công, phát hiện kịp thời những sai sót
tìm ra nguyên nhân và biện pháp sửa chữa kịp thời những sai sót đó.
Quá trình kiểm tra gồm 3 bớc:
- Xác định tiêu chuẩn kiểm tra.
- Xác định chơng trình kiểm tra
- Kiểm tra và viết báo cáo.
Chủ thể kiểm tra là cán bộ quả lý các cấp. Ngày nay theo tiêu chuẩn AZO thì kiểm tra
đợc phân một phần cho lÃnh đạo trực tiếp.
Muốn cho công việc kiểm tra có kết quả thì lập kế hoạch phải rõ ràng. làm căn cứ
cung cấp những chỉ tiêu xác đáng cho việc kiểm tra. Việc sắp xếp tổ chức khao học,
hợp lsy nhằm xác định chính xác nhiệm vụ của từng bộ phận cá nhân trong việc thực
hiện kế hoạch.
- Yêu cầu :
+Khi thực hiện kiểm tra phải khách quan và trung thực.
+Khi thực hiện kiểm tra không cản trở đối tợng đợc kiểm tra.
- Lu ý:
+ Kh«ng kiĨm tra chiÕu lƯ. -> chÊt lợng và hiệu quả thấp.
+ Tránh kiểm tra chồng chéo không cần thiết gây ra chiphí lớn trong quả lý. Ngày
nay trong quản lý hay áp dụng kiểm tra tự động
* Chc nng t chc:
- Khái niệm
. Tổ chức là xác định một cơ cấu chủ định về vai trò, nhiệm vụ hay chức vụ đợc
hợp thức hoá.
. Biên chế những cá nhân thích hợp vào bộ máy quản lý.
Cơ cấu chủ định nghĩa là những ngời cùng làm việc với nhau phải thực hiện những
vai trò nhất định, Vai trò đó phải đựơc xây dựng có chủ đích để đảm bảo các hoạt
động phù hợp với nhau sao cho mỗi ngời có thể làm việc đựoc trôi chảy, có hiệu quả
cao trong nhóm. Nó chính là việc kết hợp liên kết các bộ phận thành một hệ thống
hoạt động nhịp nhàng nh một cơ thể thống nhất. Sự phát triển của xà hội đà chứng

minh rằng tổ chức là một khâu không thể thiếu trong mọi hoạt động kinh tế xà hội.
XÃ hội ngày càng phát triển rộng lớn và phức tạp thì vai trò của nó ngày càng tăng cao

9


nó là nguyên nhân của mọi nguyên nhân dẫn tới thành công hay thất bại trong mọi
hoạt động của một hệ thống.
- Vai trò của tổ chức: Tổ chức giữ vai trò quan trọng nhất, là chức năng hàng đầu
quyết định tính chất, bản chất và hiệu quả của quản lý là khâu linh hồn của quản lý.
Nếu không có tổ chức thì không có quản lý.
+ Tổ chức làm cho các chức năng khác của hoạt đọng quả lý thực hiện có hiệu
quả.
+ Từ khối lợng của công việc quản lý mà xác định đợc biên chế bố trí sắp xếp đợc
nhân sự phù hợp.
+ Tạo điều kiện cho việc hoạt động tự giác và sáng tạo của các thành viên trong tổ
chức tạo nên sự phối hợp ăn khớp nhiẹp nhàng trong cơ quan quản lý và đối tợng quản
lý.
+ Dễ dàng cho việc kiểm tra đánh giá
=>Mục đích của tổ chức là làm cho những mục tiêu trơ lên có ý nghĩa và góp phần
và góp tăng thêm tính hiệu quả về mặt tổ chức.
=> Nội dung của chức năng tổ chức là việc thiết lập bộ máy quản lý trong đó gồm
hai tiến trình cơ bản là sự phân chia và phối hợp. Phân chia là phân chia mục tiêu từ
mục tiêu cơ bản thành các mơc tiªu cơ thĨ cho tõng bé phËn, tõng ngêi, Phân chia
thành từng cấp, từng khâu quản lý. Chính sự phân chia là cơ sở để hình thành cơ cấu
tổ chức quản lý. Sự phối hợp là tạo lập các mối quan hệ giữa các bộ phận đà đợc phân
chia thành bao gồm quan hệ phối hợp ngang, quan hệ phối hợp cấp trên, cấp dới, Sự
phối hợp là cơ sở hình thành cơ chế vận hành tổ chức bộ máy và vận hành cả hệ
thống.
- Yêu cầu:

+ Thiết lập cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý phù hợp với chức năng nhiệm vụ và
đặc điểm của đơn vị ta quản lý.
+ Khi bổ nhiệm cán bộ quản lý phải giao cho họ chức năng, nhiệm vụ của họ.
+ Khi thực hiện chức năng quản lý ta phải làm công việc phân chia rõ ràng và tơng
xứng với tõng bé phËn, tõng ngêi.
+ Sau khi ph©n chia râ thì phải thiết lập quy chế phối hợp giữa các bộ phận với
nhau và phải đợc văn bản hoá trong quá trình thực hiện : ví dụ ở một bệnh viện quy
định các lÃnh đạo khoa ký và kê đơn cho phÐp bƯnh nh©n chup xquang nh vËy khi
bƯnh nh©n mang giấy có chữ ký đó đến phòng máy thì phòng máy phải thực hiện việc
10


chụp chiếu (đà quy định trong nội quy của bệnh viƯn). ViƯc phèi hỵp víi nhau cã thĨ
thùc hiƯn phèi hợp đồng cấp. Phối hợp ngang hay phối hợp chéo.
- Lu ý: Khi thiết kế bộ máy đổi hỏi phải tiết kiệm chi phí đến mức thấp nhất và
không làm giảm lợi ích của nhân viên. Một tổ chức đựoc gọi là hiệu quả khi nó đựoc
áp dụng để thực hiện các mục tiêu của hệ thống voí mức tối thiÕu vỊ chi phÝ cho bé
m¸y.
Quản lý là một loại lao động đặc biệt, lao động sáng tạo và phát triển không
ngưng từ tháp tới cao; gắn liền với quy trình phát triển, đó là sự phân cơng, chun
mơn hóa lao động quản lý, là cơ sở hình thành chức năng quản lý.
Chức năng quản lý là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của chủ t6heer
quản lý nẩy sinh từ sự phân cơng, chun mơn hóa trong hoạt động quản lý nhằm
thực hiện muc tiêu.
Phân công gắn liền với hợp tác. Phân cơng chun mơn hóa càng sâu, đòi hỏi sự hợp
tác ngày càng cao, mối liên hệ càng chặt chẽ với trình tự nhất định giữa các chức
năng quản lý.
Chức năng quản lý xác định khối lượng các cơng việc cơ bản và trình tự thực hiện
các cơng việc trong q trình quản lý. Nó có những nhiệm vụ cụ thể và các bước
công việc tất yếu phải thực hiện.

Từ những chức năng quản lý mầ chủ thể xác định được những nhiệm vụ cụ thể, bố trí
bộ máy, cán bộ làm việc cho phù hợp. Đồng thời tổ chức, theo dõi, kiểm tra, dánh
giá, điều chỉnh sự hoạt động của từng bộ phận cũng như toàn hệ thống.
Mỗi con người trong hệ thống đều phải hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ cụ thẻ
của mình, chủ thể thực hiện nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh để đồng bộ hoạt
động trong hệ thống, đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả và hồn thành mục tiêu
chung đã đề ra.
Trong tất cả các chức năng thì chức năng KKH và chức năng dự báo là hai chức
năng rất quan trọng, cụ thể:

11


Câu 4: Phân tich mối quan hệ giữ chức năng kiểm tra, chức năng đánh giá và
chức năng điều chỉnh? Tại sao nói ban chức năng này tập trung vào nhiệm vụ
kiểm soát đơn vị
Quản lý là một loại lao động đặc biệt, lao động sáng tạo và phát triển khơng ngưng từ
tháp tới cao; gắn liền với quy trình phát triển, đó là sự phân cơng, chun mơn hóa
lao động quản lý, là cơ sở hình thành chức năng quản lý.
Chức năng quản lý là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của chủ t6heer
quản lý nẩy sinh từ sự phân cơng, chun mơn hóa trong hoạt động quản lý nhằm
thực hiện muc tiêu.
Phân công gắn liền với hợp tác. Phân cơng chun mơn hóa càng sâu, đòi hỏi sự hợp
tác ngày càng cao, mối liên hệ càng chặt chẽ với trình tự nhất định giữa các chức
năng quản lý.
Chức năng quản lý xác định khối lượng các cơng việc cơ bản và trình tự thực hiện
các cơng việc trong q trình quản lý. Nó có những nhiệm vụ cụ thể và các bước
công việc tất yếu phải thực hiện.
Từ những chức năng quản lý mầ chủ thể xác định được những nhiệm vụ cụ thể, bố trí
bộ máy, cán bộ làm việc cho phù hợp. Đồng thời tổ chức, theo dõi, kiểm tra, dánh

giá, điều chỉnh sự hoạt động của từng bộ phận cũng như toàn hệ thống.
Mỗi con người trong hệ thống đều phải hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ cụ thẻ
của mình, chủ thể thực hiện nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh để đồng bộ hoạt
động trong hệ thống, đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả và hồn thành mục tiêu
chung đã đề ra.
Trong tất cả các chức năng thì chức năng KKH và chức năng dự báo là hai chức
năng rất quan trọng, cụ thể:
* KiĨm tra - gi¸m sát:
- Khái niệm :
Kiểm tra giám sát là theo dõi, giám sát hoạt động của đơn vị nhằm cung cấp thông
tin và kiến nghị quản lý để hớng đơn vị hoạt động theo quỹ đạo đà xác định, quỹ đạo
này chính là mục tiêu quản lý. Có thể ví kiểm tra là tai mắt của quản lý.

12


Kiểm tra liên quan tới mọi cấp quản lý. Kế hoạch hớng dẫn việc sử dụng các
nguồn lực để hoàn thành mục tiêu còn kiểm tra xác định xem chúng hoạt động có phù
hợ với mục tiêu và kế hoạch hay không?
Vai

-

trò:

Kiểm tra nhằm đảm bảo các kế hoạch thành công, phát hiện kịp thời những sai sót
tìm ra nguyên nhân và biện pháp sửa chữa kịp thời những sai sót đó.
Quá trình kiểm tra gồm 3 bớc:
- Xác định tiêu chuẩn kiểm tra.
- Xác định chơng trình kiểm tra

- Kiểm tra và viết báo cáo.
Chủ thể kiểm tra là cán bộ quả lý các cấp. Ngày nay theo tiêu chuẩn AZO thì kiểm tra
đợc phân một phần cho lÃnh đạo trực tiếp.
Muốn cho công việc kiểm tra có kết quả thì lập kế hoạch phải rõ ràng. làm căn cứ
cung cấp những chỉ tiêu xác đáng cho việc kiểm tra. Việc sắp xếp tổ chức khao học,
hợp lsy nhằm xác định chính xác nhiệm vụ của từng bộ phận cá nhân trong việc thực
hiện kế hoạch.
- Yêu cầu :
+Khi thực hiện kiểm tra phải khách quan và trung thực.
+Khi thực hiện kiểm tra không cản trở đối tợng đợc kiĨm tra.
- Lu ý:
+ Kh«ng kiĨm tra chiÕu lƯ. -> chất lợng và hiệu quả thấp.
+ Tránh kiểm tra chồng chéo không cần thiết gây ra chiphí lớn trong quả lý. Ngày
nay trong quản lý hay áp dụng kiểm tra tự động
7. Hạch toán - Đánh giá:
Khái niệm:
Đánh giá là đánh giá việc thực hiện mục tiêu và hoàn thành kế hoạch.
( Đánh giá liên quan đến công việc của con ngời)
Hạch toán là phơng pháp đánh giá đặc biệt là phơng pháp dùng định lợng với thớc
đo là tiền tƯ.
Vai trß:

13


+ Đánh giá nhằm cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý nhằm đánh giá đúng đối
tợng quản lý và kết quả hoạt động của các hệ thống và để dự kiến quyết định bớc phát
triển mới.
+ Đánh giá là chức năng cuối cùng của quản lý và cũng rất quan trong đối với mỗi
hệ thống.

Yêu cầu:
+ Đánh giá hoạt động quản lý phải có quan điểm toàn diện, nghĩa là phải xét trên
tất cả cácmặt chính trị, kinh tế, xà hội và nhân văn của kết quả quản lý.
+ Đánh giá là để kiểm tra kết quả các chức năng khác theo tiêu chí .
+ Đánh giá theo khách quan và đúng thời điểm. Mỗi biện pháp thờng đa đến một
kết quả trên nhiềumặt và biểu hiện qua những khoảng thời gian nhất định do đó phải
tìm ra quan hệ bảnchất của các kết quả quản lý hiện tại với các biện pháp trớc đó.
* Điều chỉnh:
- Khái niệm:
Điều chỉnh nhằm sửa chữa các sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt động của hệ
tống để duy trì các mối quan hệ bình thờng trong toàn hệ thống điều khiển và bộ phận
chấp hành; Giữa bộ máy quản lý với hoạt động của hàng trăm,hàng ngàn ngời sao cho
ăn khớp với nhau. Sự điều chỉnh cũng rất phức tạp bởi vì bất cứ một sự rối loạn nào
trong một bộ phận, một khâu nào đó đều ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến bộ
phận khác của hệ thống.
Khi thay đổi mục tiêu, phơng án, con ngời, khi diễn ra thay đổi khách quan vợt
quá mức dự kiến (dự kiến trong kế hoạch) thì quản lý phải thực hiện chức năng điều
chỉnh.
- Vai trò:
Trong điều kiện thế giới thay đổi nhanh nh hiện nay thì điều chỉnh cũng rất quang
trọng nó là chức năng bổ trợ cho chứuc năng dự báo và kế hoạch. Để điều chỉnh tốt và
đạt hiệu quả quản lý phải thu nhận thông tin về sự chênh lệch giữa hoạt động hiện tại
và thông số đà quy định thông qua khâu kiểm tra mới có thông tin làm cơ sở quyết
định điều chỉnh hệ thống.Dạng quyết định này xảy ra thờng xuyên trong quản lý
nhiêu khi chỉ một điều chỉnh nhỏ kịp thời sẽ mang lại hiệu quả cao trong quản lý và
ngợc lại.
. Điều chỉnh để khắc phục khâu yếu trong hệ thống quản lý.
- Yêu cầu:
14



+ Dự tính truớc đợc phơng án điều chỉnh khi thay đổi xảy ra.
. Kế hoạch dự phòng
. Có kỹ thuật kiểm soát rủi ro.
. áp dụng chế độ bảo hiểm
- Lu ý:
. Không đựoc điều chỉnh tuỳ tiện phải điều chỉnh đúng mức độ và phải chú ý tới
chi phí điều chỉnh ( có thể áp dụng điều chỉnh tự động nh thuế .. .)
. Điều chỉnh kịp thời, tránh để lỡ thời cơ, tránh bảo thủ.
. Điều chỉnh phải làm có kế hoạch ( có thể lập trình hoá điều chỉnh).

15


Câu 6 : Vai trò của nguyên tắc quản lý trong quản lý đơn vị:
Nguyên tắc quản lý có vai trò rất quan trọng đối với các tổ chức, dù đó là doanh
nghiệp, trường học, cơ quan nhà nước hay bệnh viện, thể hiện ở các nội dung sau:
- Nguyên tắc quản lý là công cụ định hướng và dẫn dát hành vi trong tổ chức.
Bản than nguyên tắc có tính định hướng và dân dắt hành vi con người. Khi con người
tham gia vào tổ chức, anh ta buộc phải chấp nhận các nguyên tắc của tổ chức. Các
nguyên tắc của tổ chức có thể thống nhất hoặc khơng thống nhất với các nguyên tắc
cá nhân của từng cá nhân riêng lẻ, Tuy nhiên, trong quá trình tham gia tổ chức, dần
dần các nguyên tắc của tổ chức có xu hướng lấn át các nguyên tắc đối nghịch của các
cá nhân, buộc cá cá nhân chấp nhận các nguyên tắc của tổ chức, nếu không anh ta sẽ
bị loại bỏ khỏi tổ chức.
Nhà quản lý có thể sử dụng các nguyên trắc quản lý và công cụ định hướng và dẫn
dắt nhân viên dưới quyền, thơng qua đó, tạo ra sự thống nhất trong suy nghĩ và hành
động, giúp tổ chức có hiệu suất và hiệu quả cao hơn.
Bất cứ tổ chức nào cũng khai thác vai trò này của nguyên tắc quản lý trong việc xây
dựng bộ chuẩn mực cho tổ chức. Các doanh nghiệp hiện đại ngày nay khơng thể thiếu

các hình thức thể hiện ngun tắc như tuyên bố sứ mệnh, nguyên tắc hành động, trách
nhiệm xã hội, quy chế làm việc, quy tắc đạo đức.
- Nguyên tắc quản lý là công cụ năng cao hiệu suất và hiệu quả.
Chính W. Taylor lag người đầu tiên nhìn thấy vai trị của các ngun tăc quản lý là
công cụ nâng cao hiệu suất và hiệu quả trong tổ chức công việc. Việc đề xướng và áp
dụng các nguyên tắc quản lý đã giúp các nhà quản lý theo trường phái Taylor nâng
cao năng suất lao động lên nhiều lần. Xu hướng áp dụng các nguyên tắc Taylor vẫn
còn tiếp tục cho đến ngày nay. Nhờ áp dụng phương pháp này với những nguyên tắc
quản lý khắt khe, nhiều công ty ở Mỹ và các nước đã cắt giảm chi phí, tăng năng suất
lao động lên trên 3 lần. Hiện nay phong trào Taylor hóa – tức là áp dụng 5 nguyên tắc
của Taylor đã lan tỏa sang tỏa sang cấc lĩnh vực dịch vụ như trường học, bệnh viện,
dịch vụ hành chính cơng… Thực hiện phương pháp quản lý theo ISO chính là áp
dụng các phương pháp quản lý của Taylor trong điều kiện hiện đại.
- Nguyên tắc quản lý hỗ trợ ra quyết định quản lý

16


Ra quyết định quản lý là một trong những chức năng cơ bản của người quản lý. Một
tổ chwusc có hệ thống nguyên tắc bài bản giúp giảm thiểu và đơn giản hóa các
nguyên tắc quản lý.
Trước hết nhờ có nguyên tắc đã giảm thiểu các quyết định đã được thể chế hóa trong
bộ nguyên tắc, quy tắc cảu tổ chứu, doanh nghiệp. Cán bộ quản lý có thời gian tập
trung vào các quyết định mang tính sáng tạo và mới, giải phóng khổi những quyết
định mang tính sự vụ, đã được ghi rõ trong các thể chế. Ngoài ra, nguyên tắc quản lý
giúp cho quá trình phát hiện vấn đề cần quyết định và quyết định trở nên nhanh
chóng và hiệu quả hơn.

17



Câu 8. Hãy nêu và phân tích nguyên tắc vận dụng tổng hợp các phương pháp
quản lý.
Phân tích mối lien hệ giữa các phương pháp trong quản lý. Liên hệ vận dung
phương

pháp

kinh

tế?

Bài làm
1.Trong hoạt động của một các nhân hay một tập thể phải hướng đến một mục tiêu
đã được đề ra và để điều hành đạt được mục tiêu chủ thể quản lý phải tác động vào
đối tượng quản lý bằng những phương pháp quản lý để cho bộ máy dưới sự quản lý
của mình đạt được kết quả tốt nhất.
Như vậy phương pháp quản lý là cách thức mà chủ thể quản lý tác động vào đối
tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu nhất định. So với nguyên tắc, phương pháp quản lý
là yếu tố linh hoạt, thường thay đổi theo đối tượng và tình huống quản lý. Các nhà
quản lý chỉ thực hiện tốt chức năng của mình khi nhận thức đúng và sử dụng tốt các
phương pháp quản lý. Tuy nhiên, việc nhận thức và sử dụng các phương pháp quản lý
hiệu quả hay khơng cịn phụ thuộc vào trình độ và năng lực cụ thể của người quản lý,
thể hiện tài năng của người quản lý.
Mỗi phương pháp quản lý đặc trưng cho mỗi thủ pháp tạo động cơ và động lực thúc
đẩy đối tượng quản lý.
Đối tượng tác động của phương pháp quản lý là những con người, là một thực thể có
cá tính, thói quen tình cảm, nhân cách gắn với các hồn cảnh lịch sử cụ thể. Con
người khơng chỉ đóng góp vào thành quả chung của tập thể, đồng thời cũng mong
muốn nhận lại từ thành quả chung đó là những lợi ích vật chất và tinh thần thỏa đáng.

Con người không chỉ chấp hành mệnh lệnh của người quản lý mà cịn chủ thể sang
tạo trong cơng việc, có tinh thần độc lập tự chủ, Đối tượng tác động của phương pháp
quản lý là những con người xã hội. Trong mỗi tổ chức, người lao động không làm
việc theo cá nhân mà làm việc hợp tác, phối hợp công việc với nhau. Thành quả lao
động không chỉ là cá nhân mà còn là của tập thể.
Chủ thể quản lý phải biết lôi cuốn, thúc đẩy mọi người trong việc tổ chức tham gia
công việc chung, đem hết sức lực, tài năng làm việc cho tổ chức. có như vậy mới làm
cho tổ chức them vững mạnh. Tuy vậy, mỗi con người chịu sự tác động trở lại của tổ
chức. Một tổ chức vững mạnh sẽ tạo nhiều thuận lợi cho con người làm việc hơn một
tổ chức yếu kém.
18


Con người ai cũng có ưu điểm và nhược điểm nhất định. Người quản lý phải thấy rõ
cả ưu điểm và nhược điểm của họ. Có biện pháp thích hợp phát huy ưu điểm, hạn chế
nhược điểm để họ làm việc có chất lượng và hiệu quả.
Con người trong một tổ chức, khi thực hiện công việc thường đem theo thói quen và
truyền thống vào cơng việc. thói quen và truyền thống của mỗi người có thể tiến bộ
hoặc lạc haauj, có thể thúc đẩy hoặc cản trở cơng việc. Người quản lý cũng phải thấy
rõ và có biện pháp tác động phù hợp để mọi người phát huy thói quen và truyền
thống tốt đẹp của mình vào cơng việc. Sự tác động đến con người có ý nghĩa là một
thực thể đa dạng luôn biến dổi, là đặc trưng căn bản nhất của các phương pháp quản
lý.
Trong cơ chế quản lý, phương pháp quản lý là nội dung cơ bản, là yếu tố động nhất,
Vì vậy nó có khả năng điều chỉnh kịp thời đối với sự biến đổi của đối tượng và tình
huống quản lý, nhưng vẫn giữ được định hướng và mục tiêu quản lý. Thực tế cho
thấy, phần lớn kết quả của một quá trình quản lý lại tùy thuộc vào sự lựa chọn và sử
dụng cac phương pháp quản lý. Lựa chọn và sử dụng các phương phấp quản lý giúp
chủ thể quản lý có thể tạo động cơ, động lực thúc đẩy người lao động hoàn thành tốt
các nhiệm vụ.

Phương pháp quản lý làm cho các hoạt động quản lý tuân thủ các quy luật, nguyên
tắc quản lý, đồng thời sát hợp với các điều kiện của đối tượng quản lý,.
Phương pháp quản lý là cơ sở nâng cao chất lượng và hiệu quả thực hiện các chức
năng quản lý. Phương pháp quản lý làm cho các hoạt động quản lý không chỉ là
những tác dộng mang tác nghiệp đơn thuần mà còn mang tính xã hội sâu sắc.
Để tác động đến yếu tố con người trong lao động, người ta phải dung nhiều phương
pháp tác động khác nhau. Nếu căn cứ vào nội dung tác động, sẽ có các phương pháp
quản lý cơ bản sau:
-Phương pháp tổ chức hành chính: là phương pháp dựa vào quyền uy tổ chức của
người quản lý để bắt buộc người dưới quyền phải chấp hành mệnh lệnh quản lý.
+ Cơ sở tác động: là quyền lực của chủ thể quản lý ở trong hệ thống quản lý. Quyền
lực này được xác lập theo luật, quy chế, cơ chế…HIệu lực, hiệu quả quả lý phụ thuộc
nhiều vào việc thực hiện đúng hay khơng đúng quyền lực của mình.
+ Cơng cụ tác động: 3 nhóm cơng cụ sau:

19


Hệ thống luật, các chính sách quản lý những cơ chế, quy chế, quy định trong quản
lý (bắt buộc mọi đối tượng quản lý phải tuân theo)
Hệ thống chiến lược,. kế hoạch, chương trình, dự án (là cơng cụ định hướng toàn
bộ hoạt động của hệ thống)
Hệ thống tổ chức và những quy chế về hoạt động của hệ thống.
+ Điều kiện thực hiện phương pháp tổ chức – hành chính: các quyết định hành chính
phải bảo đảm đúng thẩm quyền, bảo đảm tính khoa học, bảo đảm tính khả thi, bảo
đảm sự lien tục về mặt thời gian (nhất quán) đồng thời phải bảo đảm sự thống nhất về
không gian.
+ Ưu thế của phương pháo này so với các phương pháp khác là: thực hiện công việc
chung của tổ chức được nhanh chóng, thống nhất, triệt để vì vậy phương pháp này
thường phù hợp với các tình huống quản lý cấp bách, khẩn trương. Nhưng nó cũng dễ

dẫn đến tình trạng quan liêu, độc đốn… Do đó khi xác lập cơ cấu tổ chức và cơ chế
quản lý phải tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ , có quan tâm đến điều kiện cụ thể
của các thành viên trong tổ chức…
-Phương pháp tâm lý- giáo dục: là sự tác động tới đối tượngq uản lý thông qua các
quan hệ tâm lý, tư tưởng, tình cảm.
+ Cơ sở tác động: dựa vào iu tín của người quản lý để lơi cuốn mọi người trong tổ
chức hăng hái, tích cực tham gia công việc.
+ Công cụ tác động: vận dụng các quy luật, nguyên tắc tâm lý và giáo dục, nhờ đó
người quản lý nằm được tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, mong muốn, tình cảm, đạo
đức, lý tưởng của mỗi người và có biện pháp tạo lập trong mỗi người niềm say mê,
phấn khởi, ý thức trách nhiệm, tinh thần sang tạo đối với công việc.
Phương pháp tâm lý- giáo dục không thể thiếu trong mọi tổ chức, nhất là các tổ chức
xã hội để khắc phục mặt hạn chế của phương pháp này người quản lý phải biết kết
hợp với các phương pháp tổ chức- hành chính và phương pháp kinh tế.
------Liên hệ:
Mỗi chúng ta cần phải nhận thức lại các phương pháp quản lý theo cơ chế mới như
trên và vận dụng kết hợp, thống nhất, đồng bộ các phương pháp, công cụ trong thực
tế quản lý. Lý luận và thực tiền cho thấy, để hoạt động quản lý có hiệu quả, đạt mục
đích đã đề ra thì chủ thể quản lý khơng chỉ biết lựa chọn phương pháp quản lý thích
20


hợp với đối tượng mà còn phải sử dụng tổng hợp các phương pháp quản lý là những
cách thức vận dụng các quy luật khách quan, nên chúng ta cần phải dduwwojc sử
dụng một cách tổng hợp. Mặt khắc, mỗi phương pháp, như đã trình bày ở trên đều có
ưu, nhược điểm nhất định, do vậy cần sử dụng tổng hợp để bổ sung lẫn nhau. Tất cả
các phương pháp quản lý suy đến cùng đều hướng đến con người, mà trong tính hiện
thực của nó con người là tổng hòa các mối quan hệ xa hội, con người hoạt động vì
nhiều động cơ, cho nên trong quản lý phải sử dụng tổng hợp các phương pháp quản
lý. Trong quá trình quản lý thì người quản lý phải kết hợp cả 3 phương pháp để tạo

ra môi trường làm việc vừa có trật tự kỷ cương, vừa có động lực kinh tế thỏa đáng, lại
vừa có động cơ tinh thần cần thiết để thôi thúc người lao động làm việc có hiệu quả.
Trong khi xây dựng phương pháp quản lý trong thực tế, chủ thể quản lý phải hết sức
linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp đối tượng quản lý, nhưng không được vi phạm
nguyên tắc quản lý đã đề ra. Đó là vừa linh hoạt, sáng tạo nhưng đúng quy luật với
phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Bác Hồ. Mỗi cán bộ quản lý chúng ta
hãy hiểu, vận dụng nhuần nhuyễn tất cả phương pháp quản lý để công tác lãnh đạo,
chỉ đạo, tổ chức thực hiện cơng việc đơn vị mình có hiệu quả nhất.

21


Câu 9: Hãy giải thích tại sao trong quản lý phải thực hiện nguyên tắc tiết kiệm
và hiệu quả
Khoa học quản lý là yếu tố quyết định hiệu quả quản lý, trong đó ngun tắc quản
lý giữu vai trị trụ cột. ĐỐi với Việt Nam, nguyên tắc hiệu quả có ý nghĩa đặc biệt,
trở thành vấn đề vô cùn quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển.
- Thùc chất của nguyên tắc: Đây là nguyên tắc quy định mục tiêu của quản lý bao
gồm cả hiệu quả về kinh tế và hiệu quả về xà hội . Hiệu quả cính là linh hồn của quản
lý.
Hiệu quả

Bảo đảm sự bền vững .
Bảo đảm sự thuyết phục
Bảo đảm tiến nhanh đến mục tiêu với chi phí là thấp nhất.

Lu ý: Nguời quản lý phải có quan điểm về Hiệu quả đúng đắn, biết phân tích hiệu
quả trong từng tình huống khác nhau,biết phân biệt hiệu quả trong từng tình huống
khác nhau, biết đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân, biết đánh giá hiệu quả một
cách toàn diện từđó mà ra các quyết định tối u nhằm tạo đợc thành quả có lợi nhất

cho nhu cầu phát triển cđa hƯ thèng.
HiƯu qu¶ ph¶i chó ý tíi tiÕt kiƯm. Tiết kiệm tối u nhng hoàn toàn không keo kiệt
bởi vì nhân viên vừa là công cụ quản lý vừa là phơng tiện quản lý tiết kiệm để đạt mục
tiêu tối u nhng chi phí là thấp nhất.
Tóm lại:
Các nguyên tắc cơ bản trên đây thuộc các nguyên tắc bậc cao có tính quy luật, nó
định hớng cho sự hoạt động của ngời quản lý. Sự vi phạm các nguyên tắc này sẽ gây
ra cho cả hệ thống những tổn thất nặng nề. Trong tình hình quản lý kinh tế xà hội hiện
nay, đòi hỏi ngời quản lý phải nắm vững nội dung và thực chất của nguyên tắc phải tự
giác tôn trọng và kiên trì thực hiện các nguyên tắc, mặt khác phải phát hiện các
nguyên tắc lỗi thời không còn phù hợp trái với quy luật để đầu trành loại bỏ dần tạo
cho các nguyên tắc ngày càng phù hợp với quy luật khách quan và đối tợng qu¶n lý.

22


Câu 10: Phân tich nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích
* Kết hợp hài hịa lợi ich:
- Thực chất là: Nhằm tạo được động lực chung mạnh nhất để hoàn thành mục tiêu
của đơn vị, giảm thiểu đến mức thấp nhất mâu thuẫn xung đột trong đơn vị.
Quản lý suy cho cùng là quản lý con người, là tổ chức và phát huy tính tính tích cực,
lao động sáng tạo của con người theo quy luật sinh tồn thì con người ln có nhu cầu
về lợi ích một cách tự nhiên và rất khác nhau. Do đó con người tìm cách khai thác
mọi nguồn lực để khai thác các nguồn lực đó cho mình mà lợi ích có tính sinh động
lực, lợi ích và dộng lực có mối quan hệ nhân quả, nhiệm vụ của quản lý suy đến cùng
là tạo động lực cho sự phát triển, vì vậy cơ chế lợi ích là nội dung quan trọng của
quản lý và phương pháp luận của khoa học quản lý.
Ngun tắc kết hợp hài hịa các lợi ích chế định:
+ Phân chia công việc: cống hiến; là phương tiện dẫn đến mục tiêu
+ Phân chia thành quả của tổ chức: hưởng thụ;

+ Kiểm tra, đánh giá để phân chi cơng việc và thành quả chính xác và hợp lý nhất.
- Xuất phát từ 2 điềm:
+ Con người là khác nhau, nên mục tiêu của từng người về cơ bản là khác nhau. Vì
vậy ln tồn tại mâu thuẫn về lợi ích.
+ Nhưng nếu chúng ta kéo lợi ích về mình q nhiều, đến lúc nó sẽ phá vỡ tổ chức thì
khi đó lợi ích chung khơng cịn nữa.
- u cầu: Trong quản lý phải đảm bảo được sự hài hịa giữa lợi ích cá nhân, tập thể
và xã hội mà ở đó lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp, đồng thời đảm bảo lợi ích tập
thể và xã hội. Người lao động và tập thể của họ khơng chỉ có nhu cầu về lợi ích vật
chất mà cịn có nhu cầu về lợi ích tinh thần, đó là giá trị của họ, là danh dự, sự tôn
trọng con người, quyền tự do, quyền dân chủ... về thẩm mỹ và kết quả lao động của
mình.
+ Khi phân chia công việc phải chú ý phù hợp với năng lực và sở trường; Đánh giá
cơng việc một cách chính xác.
Khi phân chia thành quả phải đảm bảo hài hòa giữa các lợi ích, vì phân chia thành
quả thuwofng dễ dẫn đến mâu thuẫn trong đơn vị, giữa lợi ích tập thể (nhóm bộ phận)
và lợi ích cá nhân, Khi lợi ích bộ phận được đề lên quá cao thì dẫn đến cục bộ, lúc đó

23


phải tiến hành chống cục bộ bằng tái cơ cấu. Khi lợi ích cá nhân q cao thì buộc cá
nhân đó phải ra khỏi tổ chức.
Khi phân chia lợi ích phải đảm bảo công bằng (người làm nhiều hưởng nhiều, người
làm ít hưởng ít). Tuy nhiên phải điều tiết khuyến khích tương thân tương ái.
+ Trong quản lý phải đảm bảo hài hịa lợi ích, kết hợp các khâu kế hoạch, thực hiện
và phân phối, giám sát, đánh giá.
Lưu ý: Phải tránh mất đồn kết bằng sự phân hóa q đáng; tránh phân phối bình
quân làm mất đi động lực; tránh cách đánh giá hời hợt, dàn đều vì con người thường
có tính hay so sánh nên chấp nhận ngun tắc nhưng khơng để nó ở mức dẫn đến phá

vỡ tổ chức; kết hợp hài hịa các lợi ích phải được xem xét từ khi đê ra chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, quá trình quản lý đến khau phân phối và
tiêu dùng. Giải quyết tốt mối quan hệ trong quản lý sẽ đảm bảo cho hệ thống quản lý
vận hành thuận lwoij và hiệu quả, ngược lại, nếu quan hệ lợi ích bị rối loạn sẽ là
nguyên nhân làm rối loạn tổ chưc, phá vỡ hệ thống quản lý.

24


Câu 11: Phân tích khái niệm, đặc điểm, vai trị và các yêu cầu khi xác định mục
tiêu trong quản lý.
1/ Mc tiờu:
Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức có định hớng của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra trong điều kiện sự biến đổi của môi trờng và
sự thay đổi của các nguồn lực.
Mc tiờu quản lý là đích phải đạt tới của q trình quản lý, nó định hướng và chi phối
sự vận động ca ton b h thng qun lý.
Mục tiêu của quản lý là trạng thái tơng lai là đích mà ta mong muốn đơn vị đạt tới
trong khoảng thời gian và không gian xác định. Nó là tiêu đích mà toàn bộ đơn vị (hệ
thống) hớng tới, nó định hớng và chi phối sự vận động của toàn bộ hệ thống quản lý.
Mục tiêu và mục đích là cùng hớng tới đích song mục tiêu khác mục đích ở tính
xác đáng. Mục tiêu đo bằng hệ thống định tính, định lợng ( đà hoàn thành)
Mục tiêu bao giờ cũng có tính thời gian ( bắt đầu và kết thúc)
Mục tiêu trong quản lý là một hệ thống mục tiêu rất đa dạng không cô lập, có
quan hệ với nhau bằng kết quả quản lý.
Mục tiêu kép do chức năng nhiệm vụ quy định (chuyên môn) Mục tiêu chuyên
môn có chi phí thấp tạo ra hiệu quả cao nhất. Mục tiêu làm hài lòng và thoả mÃn
nhu cầu tối đa của ngêi lao ®éng.
- Vai trị của mục tiêu đúng:
- Mơc tiêu có vai trò chi phối và định hớng toàn bộ hoạt động của tổ chức.
- Việc xác định mục tiêu trong quản lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự

tồn tại và phát triển của toàn bộ hệ thống quản lý, là tiền để đầu tiên của quản lý đảm
bảo tiền đề của thành công (Mục tiêu đúng đảm bảo 40% thành công , mục tiêu sai
đảm bảo 200% của thất bại) bởi vì: nếu xác định mục tiêu sai mọi hoạt động của hệ
thống sẽ trở thành vô nghĩa tổ chức suy thoái hoặc không phát triển, thậm chí sẽ gây
ra những hậu quả nghiêm trọng còn nếu xác định mục tiêu đúng sẽ chọn đựoc phơng
án đúng mà phơng án đúng tạo ra động lực mạnh, động lực mạnh thì đạt tới thành
công và chi phí hợp lý, tổ chức phát triển tốt.
- iu kiện để xác định mục tiêu đúng:

25


×