Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương (Nguồn Lê Bá Duy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.39 KB, 45 trang )

Phân tích bài thơ "Nói với con" của Y Phương (Nguồn
Lê Bá Duy)
wwwkimson | 18 December, 2010 20:00
Sinh ra v ln lên trên mnh đt 
 !"#$%&'()*+,  %-
./0123%"#$%$.456
70 89:1; <$==
 89<7>, .?89@A; 2BA
=C?; D42EF"#$%% !
=-; %E7B==-G7F
F3&H/?6;IGE7B+2
JH0 KLMD?NO-,-$;F"
#$%, %E7BP=-,Q'7F2
;F3R,$S 3D$ST ?A,LR
D. %$S/7K,UD$U
2B$UP.,,V!-$%K$F8QW4
!!0QDK-$%2
X$S,U$U=;F;0D!-$%8Y.G
K-$%;F %PS;0Z8$[\$U1
2XC. %, :?D1!9R=$U2X$U
%$ !!-;D?DD
?K-$%M
3?.$FF
.$FF
X.$F<R=
].$FFR$U
B$UZD!-,9%
J,UD
E :L
^H
$U,V


PF;0 !$F
B !--U23
X ==; <1;D$S8Q<1D
!-$%2PD9[H.$F-PD
!0;H2]%RV$S8,F,-D!-
$%;_3ZD323B$UZD3!-,9%`3a
!;;?$8Q3$UZD3$%; G
 2b;_!c8%c;7!TG&,U:L;+$
Z3$UZD3,P<.R.-M]G, 7
@c;7D& +2@<1;D
$S8Q$U$;@!$U:A!!-
--!-,,<K; @2--ZDd
M^H1K-$%%P De
&+Pc$[;0?Z,Q8Q3,V32E H !
P,F,-222==; U=--%=
8Q,9.=2P$C fDK-
$%$;@!=2B=;F0=/
D?ZP8$[/!-8Q%2
bTV;0K-$%;03ZD3 Q?:9Q
W$%%DP8QP$C 28Q3$UZD
3;;?3$%,9%3M3gQ-22@0hgQ
22i=22ha-WQ022YG223B$Y
 ,9%$UZDP; 8j,c8Q2]G=848Q
<jM;;?$:<9.=;FK-$%2]G3:-:,
3:5 ;k8Q !3$8c$8Q32]G<
$ e>0W!YK-$%Q%M
3B$UZDc8%l
m!n.A
B$UZDYN:-K-$%
VK-$%D, N32

gYQ,@  M3c8%l3$ :0n.A;0
Z$UZD=e>Y, 8QD2o38Y,-
$C18<3YN:-K-$%3$UZD, 
$U,=l,Y0 ;=\.Z
>$FG, W0:>&\.Zhp
c>,F+2]GD.?89 ;k, <[K-$%$
;@!.CG!-K-$%8T; ,c,!K-$%, \Y
2B$UQ!-, !-0=!-4>
$UZD2
?<%$;,UY 8Y9.=; D!-
R$U;0K-$%2B=$C  :1<j
SK-$%2E ,U9C$U;F>, Q
:R,<.? :1K-$%M
3%!c8%l
a-$U
.U$Sn.A
BL32
!D!-$%0$C$U.R
8Q8QW4;FD?2/8Q
$UZD$UQ?$%;F:=:I;
;?/::W!YK-$%2S4>
$UZDP!0;_84<!0QK-
$%8Q=Df.R@:=;$%,-.e
>D;; -$UU2
J0,F, $UQ!0>, ,VY ;F
K-$%; 0Y:.$F; U2B=;F >, P
T2P;9D?Q
 Ke; P8q8 .!:9G%2
 %: ;Fr*%Y=r='s?.!L
?W1Y-< e%2tG%RDR2BG 

, 8HR9CTV3!-,9%33$%,9%
33%22L`32J, 8D?%;HN/<c
G ;H18 %23^Hh$%
,V22232BT89;07@$C  ;F
.@D?:P<-$8,9. 
%2R%3B=;F3, R,V"#$%R,V;0D
!-; 0Y Q;FK-$%2
R=;F!>, ,UOR7;@!`

* Xưa nay tình mẫu tử
, 0 1%2B$. %
;0DD=,j:>2 %3B=;F3?"#$%, '
6R=2 %/7D?D-DK-
$%RG ; S!0QfD848Q<
j$U012
?@-,U=, D?,F,-D!-$%
8Y.GLC$UZDK-$%2 %
C;F:?D1!G=R$UM
?2222
2222R$U2
?!$'.4MD?L.A!%,kk@
..c@=;V!D!-$%I8=
uD?;V!I1H.$FH.$F
HN$UR=2tD>, c-5/
8Q,F:c; $U 0!-$%2J=, :c:>
$U!D<12B$v<C!=A
-?$U01M=.D?N/2J73.$F
F3D?$U::n088$FY 2
cw=DV,F,-$C 8Q,
K-$U8TfDM

B$UZD!-,9%
22222222222,V
X=-M3$UZD3, $U0D$U
;D, $U8Q-'0K-$%'
2J=, =<1l$% !$
 84./??;@N,Qv<$U01/
W!YD?%2B8!fD??W10$Sv?
YR.D?2J,U/.9$=. !$U !
1LPC 332E :w:L.\ V
:L.332^HwD\Ke,8? V2
cH333 33:L3V/78Y :R9.=?K-$%2
aPLR.0Q3$UZD3; K-
$%c8QD$%!-D :R.c
, 2E $Uw/ =V3,V3@
.fD2$U=, D.=cK-$%
V.$FWc$S, I88Q.c, -
='ef@,FKD:c,F2g84
D:c,F%8!k;0D, .?K- ;0Z
<1M
222
2222-U
cwG;0Z8$[V=;F;04
>3$UZD3; $F%;02J=, ,V!-
,I8!,;F?,V2J=, 848Q.0.w<j
;$SxG:=:I:52
B$UZD$%,9%
22222222222c,YG
$FR=, D$%!-.G2=< 4
Y.D?=$S,T,T,$7:1
. 2>D$=, 84</3$UZD3;$Sx.

:5U2B%9QW43\.ZWc
>,F3v?@<j>:>3$UZD3M8Q;;?i
=YG,,d$=>,F,c!-KeY 9.=;FK-
$%2J=, 6424.;08Q$UQ
N8Q?=fD!;FK-$%.@;$S
xO.e>; 0D2c-.?
.K-$M3:c-222:c-2222:c,3K-$%Vi
V;;?23B$UVD8Q:<Z-<j3$8c
$8Q,-WQ0:,YG32aU=;F d, 
,U<!;0. G<,e, $U2J<%Z <7<-
.C7H771; l%,G,1;$% 
:19,U%?l9l ,!>=N!0
?j2
J/9CN$U<!0Q$UZ
DM
B$UZDc8%l
2222222BL
!0Q!@Y !3c8%l3IT?l 
:I-8Q<RQ222$:0n.A;0Ze
>l,Y; T.7, :;GW!YK-$%2]GW!YK-
$%.>84,Y; 8Y.0.wDM3YN:-K-$%32
]G8<,$!0; .?;7NQD.RY ;F
!0QK-$%TVY;.$F-$UU:
.U$S8Q$Un.A>:y2]R3L3:R1. 
%;F,V$%!-:z;G;H, ,UTV9Ce>D
$UQ;F4!-2]R!L8 $%D
Rx2
 %=G7VD; F,<
01;Fc3563;F?W1$!
-2o="#$%P/7D?D1S

!0Q848Q<jK-$; D2 %
1/-848Q; ;_Z'01S9
D?9.=;F!0Q;FK-$%; e>;$%,-
8Q2
Phân tích "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê
(Lê Bá Duy)
wwwkimson | 18 December, 2010 20:03
'2d?@U:z:RQX{=8Y=
T3.3T.7M-W2-!R$U
$Ug%!0<Q,09B,Y,$S-W=
;VR84KGMC$U.8,Q.
.??$U!R<!,c$Sc8Q 
K WL@2ER;0$Ug%:c/RD?c
-W.CR8Qc,Y,$S !, 
-2EIGU:z:RQX{P,<$S0D?
Y?c-W%#<R
b@&$Ug%Jc$Ug%!utOLc-W
+alX{b<&?UQ.+B!vJD&an+!7
9J\&^n+/!RJ Ed&$UV!+222
!79Bc8WWca-X-=-
Y; 8; ,<D$S;@:KL
!;IGU2
r2!7:/;08Q; c;7$U !58T
$UZ.c-W<G/-!R
$U$Ug%2B7;NG, K8lA.:Q,$S
?8,.l!;l>.$5; 
.2c;7GR84!/;D$UW!-?<!-
/. !; !.!l=/@R.4,1 2]GC
$F/W%;l28Q.c
C%G/R$U:97; !/$;k=

0;Z-5_!1?%
; T.7, 9.=!-$%DZ\$U
>2
d$06;IGU:z:RQX{!7B
c8WWcP, 5.@f; ;_ZR
7_E7B ?R2B$0D, -84
k-!79 !; d, ==-?|Lc
=, 7@@; -?,e;@2
}2!7$S@Lc4;@W$c#$%Jl
d, ;@>2aYG:/$;@!GD?; 8Y:7
$UC%G/,7R8j$S7,-KD
; >$U2JZU:/!d<@,S
/?-?RF;@K<2
B$,YG@ !d, O:cv;F?
;D$U;R?Y8Y/;@D; =:?I=
; ;@W$c!72?a-X-=/, 
$S0=@>P@;;@#$%JlN
.C;D ;IPH8Q8Q-W-
!R$U$Ug%2
gY,YG;:/$-,0;FT/7@
@!72J=, <!7$S/:LV<
;@:/!7:cLDYU8Y:7 $UWL
7<; Z$CK:42=/=, :/Q!7,e2
^-CQ!7$S:/@; 8Y:7,.5
8ZB.l$%; <:R, ?cZ-4
$F%$R.S;G/2
Q;F8Y,YG;:/$-!7P=4c; 
G7S;F;@2!7$U9,<
:/WL;F?; v<;F:62E>N!, ,U
;@#$%Jl:/;0c;7cMV1cD<!-

/?. !2X . !<!-/:c?, !7%2
R, !:c>2]9,6K?.2
XQ/!; 8YIm,c?QT;FRP$Sc
?@;F8Y.Df:c18SPKG.D?
1=w$;kY-:c0,-G2J!
1, c5_CR$U21FRR;0
c-W%#<Rb@M~C<8,<
=, <BG2227L1.<$UV2
)2!7=.;@M#$%JlB; 2c=0A
Q; G, @/n9.=!-$%2B$\
;@;k, >; =>,  c?W!
Y;@2
cH0K-:R;F$U$Ug%<
;G/,7; CG0D 6
$UR8f-WM7Q;F7
;N,Vd?:c8S!8DZ9.=2•GV=
Ac_MvW1?0%$F!%v;
 dv$2]Gd>, 8QD!?
 ?R$U&B>-lIA. 
Jl>9D$%Z.=Q%; +2.
$UDB; #$%Jl_%-dZ-;  %
Vl,F5%-%$F; Yl;0$%,dR
Y%2B$U5$C!Rd?w!:-$U
$,<8S:?D!; V8S?;92#$%Jl, 
;@:/!7ZUd, ;@!72•%
G/,7  !T;F/!; RR
d?$Cc;k:c8YZ-<!?Z
8; 0%2d$cF,F#$%Jl<!?
; KRD4D2cYMc, ] B2B=
:-Qc, c:.>= !$%Q0

5:-P$ ,:i2V9cD,WL.?M
3c=D8 WWI`32c.RD$S0$U, 
,>/e; =7?2J0=, c!;; ?Y $$
 -D?2B<!?$c,<:c!./,D
?Dn:>c$C$, :-:z2#$%Jl
, cZ-!%; >&c-2$U4
7< =Z.l,U 2aUc.l,W F6R
cd<-c:.V $UDc>0. 2B
.  :1.!-?$UT@2c>
KG0<l 2>8]ZKa-pc2>
Z.=Q% +2
#$%Jl, ] B; R$U2c=UG8Z
-;c$ $UI.ZnC$UQ!-f
 !.D$FRC QD2B:y7
!,c8Q,<c!R$U2B=;H, 0:
:;H, lZ ?Im:Q,7R
$U2&J/[ ;I.?!7$; 8:P,$S0
<Z$C;@+2
,e;@#$%Jl$S.,K,U:/,UY.<
Y-$,UV!7;F.<G:/<%
?2J!, ?$U<!-/. !; 
,<.!.!l2=C$R !:cM.Q:=
:c:>.  !.!DW2:I$P
@.?l7<! ;k.R:9K=
0K?.$52=/5.!U=/Q2B$l8j
5222^Z:W;7K!,<D?<$U,C 
<!;02
,e;@#$%Jl,.P$S-?N
/RRH?efwK!,2XT
PKLc;7!/ !@> !=/?F

IK?.$\,;k, O;F:RH
?2H:?; :c:>4!8YImR?, 
W<C-:€LHOwD/Z
,Vd?Cc$$S:>>.C8YYGMcRK?.2
?!=9R8f€LDc:c8S2c8j:c
:2!:c>:/::=/4   
.$F2• K?.:08;FR,D; .UH?
$U$dC-89G%Mw?,$[W_<; 
K?.2XR89R$U4; lc2cD;
.\!<8D, K@2B,->`EnK?.=2X
7m, 2R=, ?ImUSR5K?
.2
J<:R!7d, 8< c?2g@
R.c/.QK?.;G/Im
Z; ?8Y,,9:B.l8@.l$%D.S%
$:AR ,<, @$2%$!, l?.:c:>
<C  ; d, lZ.c8
Im@R=4@!8YZ-;c$
5_; S;0:y75%;F@$% QK-
$%2JR!D$UGP?@$SG;;_B
c8WWc;_f; Z8
c-WC%G/,7-$U$U
g%d, -./;_?R7_:R
QX{2Bc8,,48:cY[ 8
$C$W ,<2
Phân tích truyện ngắn "Bến quê" của Nguyễn Minh
Châu
wwwkimson | 18 December, 2010 20:05
Đề : Phân tích truyện ngắn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu.
DÀN Ý CHI TIẾT :

I. Mở bài :
- Giới thiệu tác phẩm : Bến quê ; tác giả : Nguyễn Minh Châu.
- Giới thiệu khái quát tác phẩm.
* Đoạn văn mở bài : Nguyễn Minh Châu là cây bút xuất sắc nhất của văn học
Việt Nam hiện đại. Hàng loạt những truyện ngắn trăn trở, day dứt đã ra đời và
đã một thời gây xôn xao dư luận : từ Bức tranh mở đường cho sự đổi mới văn
học vào những năm đầu của thập kỷ 80 ở thế kỷ trước cho đến Phiên chợ Giát
là tác phẩm cuối cùng viết trên giường bệnh. Nhà văn đã từng bước khám phá
cái thế giới nội tâm ở mỗi con người trong những tình huống đầy mâu thuẫn và
nghịch lý mà Bến quê là một truyện ngắn xuất sắc trong tập truyện ngắn cùng
tên được xuất bản năm 1985, bốn năm trước khi nhà văn từ giã cõi đời.
II. Thân bài :
1. Tóm tắt truyện: Cốt truyện thật đơn giản nhưng mang tính triết lý, mang tính
trải nghiệm sâu sắc có ý nghĩa tổng kết về cuộc đời của một con người : Nhĩ
mắc bệnh hiểm nghèo, nằm liệt giường, phải nhờ vào sự chăm sóc của vợ con
Một buổi sáng đầu thu, từ cửa sổ nhìn ra, đất trời lúc giao mùa với hoa bằng
lăng tím thẫm, với nước con sông Hông một màu đỏ nhạt Rồi cái bãi bồi bên
kia sông hiện ra Nơi gần gũi mà cả đời Nhĩ dù đã đi khắp mọi nơi trên trái đát
lại chưa bao giờ đi tới đó Nhĩ khao khát được một lần đặt chân lê cái bờ bên
kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình để rồi cuối cùng nhận ra cái quy
luật đầy nghịch lý của đời người : con người ta trên ường đời thật khó tránh
khỏi được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình.
2. Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ trên giường bệnh :
a. Cảm nhận của nhân vật Nhĩ về vẻ đẹp thiên nhiên : buổi sáng đầu thu được
nhìn từ khung cửa sổ căn phòng mình :
- Cảnh vật được miêu tả theo tầm nhìn của Nhĩ, từ gần đến xa, tạo thành một
không gian có chiều sâu, rộng : từ những bông hoa bằng lăng ngay phía ngoài
cửa sổ đến con sông Hồng với màu đỏ nhạt lúc đã vào thu, đến vòm trời và sau
cùng là bãi bồi bên kia sông.
- Tất cả đều được cảm nhận bằng những cảm xúc tinh tế. Không gian và những

cảm xúc ấy vốn quen thuộc, gần gũi nhưng lại rất mới mẻ với Nhĩ, tưởng như
lần đầu tiên anh cảm nhận được tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó.
b. Cảm nhận về Liên :
- Lần đầu tiên Nhĩ "để ý thấy Liên đang mặc tấm áo vá", cảm nhận "những
ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai" và Nhĩ nhận ra tất cả tình yêu
thương, sự tần tảo và đức hy sinh thầm lặng của vợ. Chính trong những ngày
cuối đời, Nhĩ mới thực sự thấu hiểu với lòng biết ơn sâu sắc người vợ của mình
:"cũng như cánh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ
nguyên vẹn những nét tần tảo và chịu đựng hy sinh từ bao đời xưa, và cũng
chính nhờ có điều đó mà sau những ngày tháng bôn tẩu tìm kiếm Nhĩ đã tìm
thấy được nơi nương tựa là gia đình trong những ngày này".
c. Cảm nhận về bản thân :
- Khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông :
+ Buổi sáng hôm ấy, lần đầu tiên Nhĩ nhận ra vẻ đẹp của cảnh vật bình dị và
gần gũi xung quanh mình. Và trớ trêu thay, với con người "đã từng đi tới không
sót một xó xỉnh nào trên trái đất như Nhĩ, "cái bờ bên kia sông Hồng ngay
trước cửa nhà mình" lại là "một chân trời gần gũi mà lại xa lắc vì chưa hề bao
giờ đi đến". Nhĩ khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông. Điều khao
khát ấy chính là sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, bình thường mà sâu xa
của đời sống - những giá trị thường bị người ta lãng quên, vô tình, nhất là lúc
còn trẻ, khi con người còn lao theo nhữgn ham muốn xa vời. Sự thức nhận này
chỉ đến được với người ta ở cái độ đã từng trải, đã thấm thía những sướng vui
và cay đắng ; và cùng với sự thức tỉnh ấy thường là những ân hận xót xa
+ Lại càng trớ trêu hơn nữa khi anh nhờ thằng con trai thựchiện ước muốn của
mình, thằng con trai anh cũng không hiểu được niềm khao khát của cha nó, nên
làm một cách miễn cưỡng và ròi bị cuốn hút vào trò chơi hấp dẫn nó gặp trên
đường đi, để rồi có thể lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày. Từ hoàn cảnh
của mình, từ đứa con trai, Nhĩ đã chiêm nghiệm được cái quy luật phổ biến của
đời người :"con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái vòng
vèo hoặc chùng chình ". Anh không trách đứa con trai bởi giống như anh ngày

trước,"nó đã thấy có gì hấp dẫn ở bên kia sông đâu".
+ Hành động kỳ quặc của Nhĩ cuối truyện khi thấy con đò ngang vừa chạm mũi
vào bờ đất bên này sông, Nhĩ đã thu hết tàn lực dồn vào một cử chỉ có vẻ kỳ
quặc :" Anh đang cố thu nhặt hết mọi chút sức lực cuối cùng còn sót lại để đu
mình nhô người ra ngoài, giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát
khoát - y như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó.". Anh đang nôn
nóng thúc giục cậu con trai hãy mau kẻo lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày.
Không nên sa vào những cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời dứt ra khỏi,
hướng tới những giá trị đích thực giản dị, gần gũi, bền vững.biểu hiện sự nôn
nóng thúc giục cậu con trai hãy mau lên kẻo lỡ chuyến đò càng tô đậm niềm
khao khát của anh.
3. Nghệ thuật truyện :
- Xây dựng nhân vật tư tưởng. Nhân vật Nhĩ là nhân vật tư tưởng, một loại
nhân vật nổi lên trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975.
Nhà văn đã gửi gắm qua nhân vật nhiều điều quan sát, suy ngẫm, triết lý về
cuộc đời và con người. Nhân vật không bị biến thành cái loa phát ngôn cho tác
giả. Những chiêm nghiệm, triết lý đã được chuyển hoá vào trong đời sống nội
tâm của nhân vật, với diễn biến tâm trạng .
- Hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng. Một đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật
truyện : Sáng tạo hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng . Trong Bến quê, hầu như
mọi hình ảnh đều mang hai lớp nghĩa : nghĩa thực và ý nghĩa biểu tượng. Bãi
bồi, bến sông, khung cảnh thiên nhiên : là vẻ đẹp của đời sống trong những cái
gần gũi, bình dị, thân thuộc. Bông hoa bằng lăng cuối mùa ; tiếng những tảng
đất lở ởû bờ sông bên này, khi cơn lũ đầu nguồn dồn về, đổ ụp vào trong giấc
ngủ của Nhĩ lúc gần sáng :Sự sống của nhân vật Nhĩ đã ở vào những ngày cuối
cùng. Đứa con trai của Nhĩ đã sa vào một đám chơi phá cờ thế trên lề đường :
sự chùng chình, vòng vèo mà trên đường đời người ta khó tránh khỏi. Hành
động và cử chỉ của Nhĩ :thức tỉnh con người.
- Miêu tả tâm lý tinh tế.
- Cách xây dựng tình huống nghịch lý. Đi hầu hết khắp nơi trên thế giới, bị liệt

toàn thân, không thể đi đâu được.
- Trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật.
III. Kết bài :
- Nguyễn Minh Châu là nhà văn đi được xa nhất trên con đường đổi mới văn
học.
- Tác phẩm mang tính hiện đại, tính nhân văn sâu sắc.
* Đoạn văn kết bài : Có thể ở đâu đó những điều cảm nhận của Nguyễn Minh
Châu chưa phải đã đạt đến độ khái quát sâu sắc. Nhưng trong cách cảm, cách
nghĩ của ông trong "Bến quê" là có cơ sở hợp với tính nhân văn và đáp ứng
được yêu cầu thời đại. Tiếc thay cái chết đã đến khi sức sáng tạo của nhà văn
đang tràn đầy, khi tư tưởng nghệ thuật của ông đã trở nên sâu sắc, đầy hứa hẹn,
làm cho những ai yêu mến Nguyễn Minh Châu bỗng cảm thấy hụt hẫng tiếc
nuối. Ông như một ngôi sao băng vút qua bầu trời, sáng loà rồi tan biến vào cõi
vĩnh hằng nhưng với di sản văn học ông để laiï cho đời, đặc biệt là với truyện
ngắn Bến quê cũng đáng để cho chúng ta tự hào và đủ để an ủi linh hồn ông ở
thế giới bên kia.
bài viết thứ 2
Bước ra khỏi chiến tranh, mỗi người lính có một ngã rẽ riêng để trở về với cuộc
đời thường nhật. Trong vô vàn cái bãng lặng lẽ trở về ấy, ta bắt gặp như vô tình
cái bãng hình nhà văn Nguyễn Minh Châu. Trở về lặng lẽ, tiếp tục tìm tòi lặng
lẽ, ngòi bút Nguyễn Minh Châu vẫn chứa đựng những khám phá mới mẻ, sâu
sắc, vẫn mang cái nhìn từng trải chắc chắn của con người đã tôi luyện qua lò
lửa chiến tranh. Chính bằng ngòi bút ấy, nhà văn đã dựng lên một "Bến quê"
mang ý nghĩa triết lí, mang đầy trải nghiệm về một đời người. Có lẽ sẽ chẳng ai
gấp lại trang sách "Bến quê" mà không cảm thấy một nỗi buồn bồi hồi, xúc
động trào dâng. Có chút gì đó se sẽ buồn, có chút gì đó se sẽ xót xa, ân hận
nhưng những cảm nhận sâu sắc về vẻ đẹp bình dị, gần gũi của quê hương thì
vẫn còn lắng đọng mãi mãi trong sâu thẳm tâm hồn mỗi người đọc chúng ta.
Cũng như nhiều tác phẩm của mình, trong "Bến quê", Nguyễn Minh Châu đã
khai thác rất thành công tình huống truyện mang đầy nghịch lí. Có lẽ những

nghịch lí ấy, dưới ngòi bút tài hoa là thứ công cụ đắc lực nhất, thể hiện một
chiều sâu triết lí, tư tưởng. Mở đầu trang truyện, hình ảnh Nhĩ -nhân vật chính-
hiện lên trong hoàn cảnh thật đángthương."Suốt cuộc đời, Nhĩ đã từng đi tới
không sót một xó xỉnh nào trên Trái Đất. Vậy mà, gần một năm nay căn bệnh
quái ác đã cột chặt lấy anh vào giường bệnh. Liệt toàn thân, tự nhích người di
chuyển vài chục phân trên tấm nệm khó bằng bay nửa vòng Trái Đất, sinh hoạt
chủ yếu nhờ vào sự giúp đỡ của Liên. Anh giờ đây dâu có khác một đứa trẻ là
mấy. Chiếc giường bệnh dường như là chiếc nôi, còn đôi bàn tay người vợ tần
tảo dường như là đôi bàn tay người mẹ thủa nào, vẫn hiện về trong miªn man kí
ức. §ã có lần anh nhận ra trong một dòng suy nghĩ hài hước cái hoàn cảnh
không biết phải gọi là bi kịch hay hài kịch của bản thân:"Nhĩ nhận thấy hoàn cảnh
của mình thật buồn cười, y như một đứa bé mới đẻ đang toa toét cười với tất cả, tận
hưởng sự thích thú được chăm sóc và chơi với"
Đó là nghịch lí hay số mệnh? Đã là số mệnh sao lại phũ phàng đến thế?Có lẽ
nào nghịch lí cuộc đời đã nhiều lần bắt anh day dứt thế chăng? Trong những
ngày như thế, anh có nhiều thời gian hơn để suy ngẫm và chiªm nghiệm về cuộc
đời trong những ngày tháng đã qua. Và số mệnh lại một lần nữa cất cao tiếng
nói, vẫn là nghịch lí, nhưng là một nghịch lí con người đã quên bẵng bấy lâu.
Nhĩ nhận ra vẻ đẹp của cái bãi bồi bên kia s«ng Hồng, ngay trước khung cửa sổ. "Cả
một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng, lúc này đang phô ra trước cửa
sổ gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen lẫn với màu xanh non-Những sắc màu
quen thuộc quá, như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ".
Có ngờ đâu cả cuộc đời Nhĩ đã từng in gót khắp năm châu mà chưa tùng một
lần đặt chân lên cái bờ sông trước mặt mình. Như một định mệnh, miền đất
cuộc đời anh mãi mãi chẳng thể đặt chân lên. Nghịch lí cuộc đời, bất chấp lời
khẩn khoản tha thiết nhất của Nhĩ, vẫn sắp đặt một ®ịnh mệnh để Tuấn- con
anh- sà vào đám cờ phá thế ven đường và m¬ ước cháy bỏng đến cuối cuộc đời
anh mới chiêm nghiệm ra tắt vụt trong vô vọng. Đó có lẽ cũng là một nhận thức
về cuộc đời mà nhà văn lặng lẽ gửi vào tình huống mang nghịch lí phũ phàng
với cái tâm hồn khắc khoải trong những ngày tháng cuối cuộc sống và số phận

con người chứa đầy những ngẫu nhiên, những nghịch lí vượt khỏi dự định, ước
muốn, sự hiểu biết và cả toan tính của con người. Bằng suy ngẫm, bằng tổng
kết qua biết bao trải nghiệm con người mới nhận ra triết lí mà cuộc đời nào rồi
cũng phải đón nhận : Con người ta, bước trên đường đời khó tránh khỏi những
vòng vèo, chùng chình cuộc sống giăng ra trước lối. Chỉ có những vẻ đẹp gần
gũi thiêng liêng là có thể cho ta chỗ dựa, nâng cho ta tiếp bước trên đường đời.
Với Nhĩ, đó là cái bãi bồi bên kia s«ng, là người vợ tần tảo giàu đức hi sinh,
đến lúc này anh mới thấm thía.
"Bến quê" được viết theo cách nhìn và tâm trạng của nhân vật Nhĩ, nó mang
màu sắc và chiều sâu nội tâm rất chủ quan của cá nhân nhân vật trữ tình. Ngòi
bút Nguyễn Minh Châu đã tạo nên một sức hút mạnh mẽ khi xây dựng nhân vật
Nhĩ mang những tình cảm, suy ngẫm sâu sắc, chan chứa trải nghiệm, triết lí về
đời người, về ý nghĩa của những điều ta chiêm nghiệm được từ cuộc sống và
cuộc đời mỗi con người. Những ngày cuối cuộc đời, trong cái dòng chảy của
suy ngẫm và tình cảm mới xuất hiện nơi Nhĩ, thiên nhiên như đẹp hơn, chiếu
vào cuộc đời Nhĩ cái nhìn gần gũi, trìu mến hơn tất cả những gì anh đã từng
được biết. Sáng đầu thu hiện lên trong không gian gần xa như một bức tranh
lên cái thần của cảnh sắc. Đó là những b«ng hoa bằng lăng nở muộn sắc đang
phai giữa không gian vời vợi trong vắt của bầu trời. Nắng soi lên dòng s«ng
uốn lượn mềm mại, đỏ nhàn nhạt màu nước phù sa, soi lên cái chiều rộng,
chiều sâu của bãi bồi ngay trước khung cửa sổ. Nó là tâm điÓm cũng là cái
thần sắc của bức tranh Nhĩ say sưa chiêm ngưỡng vẻ đẹp đến kì lạ áy, chiêm
ngưỡng trong sự bất ngờ, ngạc nhiên đến thích thú. Cũng phải thôi, sau bao
ngày in gót khắp năm châu, đây là những phút cuối cùng anh được sống thanh
thản giữa quê hương, giữa những cảnh vật, con người đã ngàn lần phô ra trước
mắt. Anh thấy nó đẹp đến kì lạ, bởi vì đó là lần đầu tiên anh say sưa chiêm
ngưỡng nó, say sưa khám phá cái ẩn mình bên trong lớp vỏ gần gũi, hiền lành
đã quen thuộc bấy lâu.
Có lẽ anh đã yêu, yêu tha thiết sự giàu có, đơn sơ, gần gũi mà vô cùng mới mẻ
của thiên nhhiên. Nhưng khi tình yêu ấy chớm nở, cũng là lúc con người Nhĩ

nhận ra nó đã nhen lên trong vô vọng. Anh có thời gian để ngắm nhìn nó nhưng
thời gian để bước đi, số phận đã cướp đoạt khỏi tay anh. Cay đắng nào bằng khi
nhận ra cảnh vật kia, dù chỉ cách đôi bờ ngầu đỏ của con song quen thuộc mãi
mãi là miền đất xa lắc. Đến với nó chỉ là giấc mơ xa vời tầm tay. Nếu thiên
nhiên khiến Nhĩ say mê và thất vọng thì những người thân gợi lên trong anh nỗi
buỗn xen lẫn những mặc cảm, xót xa tê tái. "Lần đầu tiên Nhĩ để ý thấy Liên
đang mặc tấm áo vá" đó cũng là lần đầu tiên nỗi buồn về gia đình quặn lên
trong anh. Cái nghèo khó của gia đình không giấu được qua mảnh vá trên chiếc
áo Liên đang mặc, trên đôi tay gầy gò. Nhĩ đã thấu hiểu sự vất vả, hi sinh thầm
lặng của người vợ hiền thảo. Trong câu nói của anh với Liên có sự bỏ lửng như
sự tắc nghẽn của tâm hồn, của trái tim:
"Suốt đời anh chỉ làm em khổ tâm mà em vẫn nín thinh" Nhĩ không nói mà
cũng không dám nói. Cái ngắt quãng ấy là bao vất vả, khó khăn Liên lặng lẽ
gánh vác để lo cho gia đình. Nó âm thầm như cái âm điệu câm lặng của dấu ba
chấm. Trong có dường như còn chứa chan cả mồ hôi, nước mắt đắng cay Liên
đã nuốt thầm, đã chịu đựng. Nhĩ không dám nói điều đó, vì nó là lưỡi dao cứa
vào long anh, cứa cả vào long vợ. Anh là trụ cột của gia đình mà chưa một lần
anh làm cho gia đình ấy được sung sướng. Cuộc đời Liên từ khi sống với anh
cũng đâu có khác trước. Qua những lời dịu dàng của Liên anh đã hiểu tình yêu
Liên dành cho mình nhưng điều đó càng khiến anh day dứt vì trách nhiệm của
người chồng, người cha chưa bao giờ trọn ven. Ở nơi anh trào dâng bao xúc
cảm. Đó là sự thương cảm với cuộc đời tần tảo, lặng lẽ của vợ, "Một đời người
đàn bà trên những bậc gỗ mòn lõm", Đó là sự xúc động khi anh tìm được cho
mình nơi nương tựa là gia đình, là người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh, mãi mãi
trọn vẹn nguyên phẩm chất: :Cũng như cánh bãi bồi đang nằm phơi mình bên
kia , tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên vẹn những nét tần tảo và chịu đựng hi sinh
từ bao đời xưa". Vào cái buổi sáng đầu thu ấy, khi đã nhận ra vẻ đẹp rất đỡi
bình dị gần gũi của cảnh vật, trong tâm hồn Nhĩ cháy lên một cái gì đó mơ hồ
như một dự cảm, một cái gì đó cháy bỏng như một khát khao. Dường như bằng
trực giác Nhĩ đã nhận ra thời gian của đời mình chẳng còn bao lâu nữa. Câu hỏi

anh bất chợt hỏi vợ như một sự tính toán thời gian vể cái ngày anh biết chắc sẽ
đến nay mai. Nhà văn Giắc Lân-đơn từng viết:
"Thiên nhiên có nhiều cái nhắc nhở con người về cái chết".
Với Nhĩ có lẽ cũng vậy thôi. Có lẽ anh cũng hiểu rằng màu sắc của những
chùm bằng lăng bỗng trở nên đậm sắcc hơn, những tảng đất đổ oà vào giấc ngủ,
chúng cũng như cuộc đời anh, tàn tạ, héo hắt dần, chuẩn bị cho sự đứt lìa khỏi
cuộc sống. Cảm giác về cái chết treo lơ lửng dường như thôi thúc cái khát khao
trong anh cháy bỏng hơn, gấp gáp hơn trước khi những đốm tàn của ngọn lửa
sự sống tắt lịm hẳn. Những ngày cuối cùng này anh chỉ có một khát khao duy
nhất: được đặt chân lên bờ đất phía bên kia sông.Mới đây thôi anh đã khám phá
ra cái vẻ đẹp diệu kì của cái bên kia song.Một miền đất của trù phú và mơ
ước.Cái tưởng chừng dễ dàng nhất người ta thường hay bỏ qua và rồi sau này
lại phải hối tiếc về điều đó. Rất nhiều, rất nhiều nơi xa xăm Nhĩ đã bước chân
qua vậy mà, cái bãi bồi ngay bên kia thôi chưa một lần anh đặt bàn chân tới.
Đến khi mơ ước, đến khi khát khao thì anh không thể cất bước để tiến về miền
đất ấy nữa. Anh như một nhà thám hiểm, them khát khám phá chân trời mới
nhưng con tàu đi tới thì đã mãi mãi ở lại với biển khơi. Mơ ước rồi cũng là vô
vọng. Tuy khoảng trời kia chỉ cách ô cửa sổ của Nhĩ thôi nhưng dường như mãi
mãi xa vô cùng tận. Có lẽ trong những lần khắc khoải hướng ánh mắt sang bãi
bồi bên kia song, không ít lần Nhĩ mang trong lòng những suy ngẫm, những trải
nghiệm về chính bản thân. Cái bờ bên kia không dừng lại ở ý nghĩa hiện thực
nữa, nó hàm chứa những giá trị biểu tượng vô cùng thiêng liêng. Bến bờ ấy
cũng có thể làcuộc đời chưa đi tới, phần cuộc mà mỗi con người đều muốn
khám phá dù biết rằng nó là không giới hạn. bến bờ ấy cũng có thể là bến đậu
quê hương, bến đậu cuộc đời, bến đậu của những giá trị tinh thần gẫn gũi mà ý
nghĩa. Bãi bồi, bến song, con đò như một phần vẻ của cuộc sống, đơn sơ, giản
dị gắn bó như chính gia đình, như chính quê hương. Khao khát tìm đến những
giá trị gần gũi nhưng đích thực trong cuộc sống, nơi quê hương mà con người
bồng bột với nhiều ham muốn thời trai trẻ đã bỏ qua. Nó là một sự thức tỉnh có
xen niềm ân hận và nỗi xót xa. Niềm ân hận và xót xa khi con người đã nhận

thức được quy luật khắc nghiệt của cuộc đời. Cánh buồn chỉ một lần duy nhất
qua song. Đường đời cũng như thế, chỉ có ai không do dự, không chậm chạp
dềnh dàng mới có thể bước vững vàng đi tới phía trưoiức. Nhĩ không thể đặt
chân lên con đò đưa đến khát khao. Anh đành gửi gắm tất cả tình cảm, tất cả
niềm tin vào Tuấn, nhờ Tuấn giúp anh đặt chân lên cái bên kia song ước mơ.
Tiếng nện dép ra bờ xa dần mang theo bao háo hức của tâm hồn người cha tội
nghiệp. Nhĩ đã hi cọng, đã tưởng tượng thấy Tuấn, như một nhà thám hiểm
chậm rãi bước khoan thai trên cái bãi bồi trước khung cửa sổ. Nhưng ở đời
người ta khó tránh khỏi những điều vòng vèo, chùng chình. Tuấn đâu có thể
hiểu được ý nghĩa thiêng liêng chứa trong ước muốn của cha. Cậu sà vào ván
cờ phá thế trên đường tự nhiên như cách con người vướng phải những cám dỗ
trong cuộc sống. Nhĩ không trách Tuấn. Anh đã từng một thời như Tuấn, anh
hiểu ở cái tuổi như Tuấn, Người ta chưa đủ chin chắn để nhận ra vẻ đẹp thưc
sự, vẻ đẹp vẹn nguyên cả trong những nét tiêu sơ của cuộc đời. Chỉ có anh, đã
từng trải, đã đi qua rất nhiều phương trời, đã nếm trải rất nhiều tình cảm, cảm
xúc mới thấy yêu thấy quý, những giá trị bình dị giản đơn kia. Chỉ có anh mới
hiểu nó ý nghĩa đến nhường nào với mỗi con người trong cuộc sống. Đó cũng
là chân lí cuộc đời. Nhĩ đã phát hiện chân lí ấy để rồi hồi hộp và say mê chờ đợi
được khám phá nó trong tấm gương cuộc đời. Với anh đó phải chăng là niềm
hạnh phúc cuối cùng anh có thể hưởng trước khi nhắm mắt xuôi tay, một niềm
hạnh phúc giản đơn chiêm nghiệm từ cả cuộc đời. Anh giữ trọn trong tâm hồn
khao khát và ước mơ. Thu hết mọi sức tàn Nhĩ bấu chặt vả mười đầu ngón tay
vào cái hậu cửa sổ, vừa run lẩy bẩy. anh dường như đang níu giữ cho mình một
cái gì đó? Có thể là niềm hạnh phúc nhỏ nhoi mà tha thiết kia chăng? Hay đó
còn là một lẽ sống, một giá trị tinh thần thiêng liêng anh đã rút ra trong những
ngày cuối cùng trước khi giã từ cuộc sống. Nhưng kìa, Nhĩ đang đu mình ra
ngoài, "giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát y như đang
khẩn thiết ra hiệu cho ai đó". Hành động cuối cùng của giấc mơ. Ngay khi đó
con đò ước mơ cập bến. Nhĩ dã cố hết sức để thúc giục đứa con giúp anh hoàn
thành nốt cái khát khao còn dang dở. Nhĩ đã cố hết sức để gửi đến mọi người

lời nhắn nhủ thức tỉnh, thoát khỏi sự vòng vèo, chùng chình chúng tax a vào để
hướng đến những giá trị đích thực mà gần gũi trong cuộc sống. Lời nhắn nhủ
của Nhĩ cũng có thể là lời cuối cùng của cuộc đời anh. Nó thiêng liêng như cô
đúc cả cuộc đời con người vậy. Sẽ chẳng có gì đáng ngạc nhiên khi Nguyễn
Minh châu hoá thân vò nhân vật để nhắn nhủ những lời tha thiết chân thành đến
như thế. Nó chứa trong biểu tượng nhung cũng đẹp, cũng gần gũi như chinh
cuộc đời.
Có lẽ, qua "Bến quê", Nguyễn Minh Châu đã gửi gắm những suy ngẫm là trải
nghiệm của cả cuộc đời. Một cuộc đờia đã trải qua mưa bom bão đạn chiến
tranh. Mot cuộc đời đã có những tháng ngày vất vả, nhọc nhằn giữa dòng đời
bon chen. Suy nghĩ ấy hẳn sâu sắc lắm, hẳn thiết tha lắm, hẳn sẽ có những
khoảng lặng trầm lắng chứa cả cay đắng lẫn giọt nước mắt sót xa. Bằng trái tim
đầy xúc cảm của một nhà văn, Nguyễn Minh châu đã gửi gắm trải nghiệm ấy
đến cả cuộc đời, đến tất cả mọi người như để thưc tỉnh, như để nhắc nhơ con
người về tình cảm đẹp đẽ nhất. Đáng quý trọng biết bao một trái tim như thế,
một trái tim chỉ biết tìm cái đẹp, cái hay tô điểm cho cuộc đời chung của chúng
ta. Tại sao chúng ta không thể song đẹp hơn nữa, để tô điểm them cho cuộc đời
mỗi chúng ta, cuộc đời chung và đáp lại những công hiến to lớn như thế?
Phân tích "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của
Phạm Tiến Duật (Thầy Lê Bá Duy)
wwwkimson | 18 December, 2010 20:07
Đề : Phân tích "Bi thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật2
b•B‚M
ƒ2XC. M
] ?8MI'(„(R:5
R8f,WL$U$Ug%UQX{2
 %!%<?%.EI7I'(„(
'(…s-./%#<Rb@2
ƒƒ2. M
'2HD?RWL:c:>. %:9<;_

D?>d?,<K!-$F DZ>Z
$UR8f,WL2
r2-RWL.l.<,7:_ :cV:>
9=:c:ciWL.lW$F222R8f,WL;k-
.:5!8K!R  7;N/?=
0BQ$F2
}217Y?Y:c$U7:c{,7=2Bc
%<$,U=  !$;IWc$ 7@l
7<7,<2
tG78c5l;$%=1 ,>2
aU% 8!$C%Q?80T89;FPY
2
ƒƒƒ2R. M
 %7 D:5$R8f;@
? ††(-!R,O$Ug%IQX{2
RS7Y ;F?4,P<<
$C8OT$U}sIQW,$S'()†'(…†2
b•B‚]ƒƒ‡M
ƒ2XC. M
] ?8MI'(„(R:5
R8f,WL$U$Ug%UQX{2
 %!%<?%.EI7I'(„(
'(…s-./%#<Rb@2
a  %-./R7 %_IQ
X{3W_G$Ug%4$FX ,V%F@!$%,3&Q]+
#<Rb@=G%,>:_< 848Q
l;$% 8!$C23 %;0/:c:>3&%
$S?%.EI7I'(„('(…s+$S#<Rb@
;RI'(„(, . %Y=2
ƒƒ2. M

'2P.,!H0. %2
]. %=,-:7YM:c?w;R;0
RWL:c:>w;R;07Y:Q,7R !R
:%;1,-H7Y!%5_E7B;$S
,-:97R2
r2g<, D?RWL:c:>M
3c=:>:c?;DWL:c=:>3M%$;I
Wc2
]D?%,<M
ˆ]D?WL !0; %$U, $S3{,733,P
<3; $Uef$S$%?YM
J=N!;
XWL€Z$.!
&RWL$e0;FXPtgu!70B!vb+
R]. o-$%?!0,P<MR!0
I$P
#Ii<j;$S$U
>#<Rb@. %3$Ug%Jc$Ug%!3M
‰,-WLU5%$
<$FW\F2
ˆ]D?RWL:c:>, D?YG%?-
%HD?!2
B!-M3@.:>;[Z3
c=:>:c=i:c=WLWL=W$F2
}2E_D?$U,>,WL-!R$U$Ug%M
$R -M
ˆŠ.Z,Z
BDDUDm2
ˆJ7H3D3$08?:.@u3Dm3M-2
ˆbv?N/?$U,>,WLM

BD!=; W99
BD!$U<!m; 
!8U; 
B$8$; .Z,2
‹$SYK?@?C D?,P<2
.:5/!M
c=:>HD=.N
N=9$$U
$ODiRQ
BDT,$U2
c=:>HD$F
X$c$WQ$ U
$!,I!8Q
X$H=,:cc
ˆ3c=:>HD2223$22237:1<-G7
 .2
ˆB0;,<K$U,>M
tT.i.<8QG$UF
9!KO:>;[Z
R] YU
.df, D!
3a<,<UW-3M%;FI.; 7,<<
7? 2]D?.UW%F0,<
K!-U2
J0, -84</$U,>;$SK:=:I>, D!-
$F, e>R?=0BQ5KQM
c=:>ZWL:c=i
c=WLWL=W$F
pL;k<!;D0B>$FM
wWL=2

ˆB7@$%?;@;   ;  
:c=; =2
ˆg4</RWL.ID@>, 84<$U
,>Z D!-$F; 8c e>R?=
0BQ5KQ2
Œa-7%Q]M
Q]PSM
R? d:>
gQm1R;k
tTQc,7,<
g4f<%$U.<
ƒƒƒ2R. M
J. %2
#%#<Rb@2
3 %;0/WL:c:>3, . %T89-./
%#<Rb@d$8Q6-./ %aO
i$Ug%Jc$Ug%!BF222G_,>. 
%.9ZHZ%FR7R8fE7BUQX{
 > %P8QP?72H8Y?lcH8Y8
<D?R8Y,<<7. %P:9<c
;>;_6$U @;F?4,P<<
; $C8O ;IGE7B.$%IQ
W,$S'()†'(…†2
•ƒEƒ‡]‰X]•ŽM
a  %-./R7 %_IQ
X{3W_G$Ug%4$FX ,V%F@!$%,3&Q]+
#<Rb@=G%,>:_< 848Q
l;$% 8!$C23 %;0/:c:>3&%
$S?%.EI7I'(„('(…s+$S#<Rb@
;RI'(„(, . %Y=2

XC. %, D?RWL:c:>9=D?=
84kT.7;D=YF,<2p$!D?WL
R; %$U$S{,7$S$$F,74
:c$S-?N/YRRN$?#<R
b@2EF.17Y$.1-?3.N]ZUQ
#3>]. JZ>&'()*+#<Rb@P@
?>;03RWL:c:>3@%?Y-M
c=:>:c?;DWL:c=:>
@.:>;[Z
<,7RP , RWL.;QQ
FC $nM:cV:>9=:c:ci
WL.lW$F2]D?RWL:c:>:cRR
QX{-$U$Ug%,O<$?, R8f7
8fZ<!?YR8q8 R$U,>,WL
D %F7$S%D?!/$; %
8<7@2cc;j:c$U7 ?Y$
>YP, $U8!fD4,7R
.<TX{2
XN>-?RWL:c:>, SR8f,
WL2J=, $U_$R$U:5!
82.Z,:c:>9=G=?<j:?Q
TYR;F--  2B?!$S %
@R8QKD?%88; 7
M
Š.Z,Z
BDDUDm2
BD!=; W99
BD!$U<!m; 
!8U; 
B$8$; .Z,2

B%l7 ;kl 0T:R$UG
,-$CRl.WL-$U@2?8Y;@D??
W1 R8f,WLYRD!?@P./7.D
f?-$F!/R;D=DF
!!$R2D!H3=33$U3R?38U3
332RF  ; .Z,;FQ=T<
?$U,2]D?38; 
.Z,3@8S?2]D?3$U<!m; 3
S,-$C;0$UT@$UR$U
<2
]-.:5$U,>,WL,c,<K$C
R92B%,T1Y-$;IWc,U=$U
 !/7D?Y=> M
c=:>HD=.N
N=9$$U
$ODiRQ
BDT,$U2
c=:>HD$F
X$c$WQ$ U
$!,I!8Q
X$H=,:cc2
#<Rb@H,  ;- ††(;@?RC$U
g%-,>> /7€A%2R8f,WL
:c0,.$F$F:5$F:_ ,<3RR
.3GWL!, %/O84<e>2"-UR$U
8?:G, K-!/2%3DT,
$U3./,8898Y,<K!2
DZ>Z:L8%9.=, 6$U,>2B
:?:9R8QR$U,>_H
0K-:$7;N,e$CP9.=$

lDM
BRWLH.%
JP;0!G /
tT.<.i8QG$UF
9!KO:>;[Z2
R] YU
.df, D!
E€9c-$UWL<!
a<,<UW-2
3UW-3;D,V$U%F8!-$FT$UP
; R23UW-3;D,V$U,c=0;0 !
R92B$U,>,WL-d?,<K_
8c5 DZ>Z=,V!-$F8892aV!-$F, 
,Y<Ge>K!R?=0B.<TX{
; !8/Q5KQM
c=:>ZWL:c=i
c=WLWL=W$F
pL;k<!;D0B>$FM
wWL=2
5%Q;kG%< <7D?
%?4; 8!$C;H.!.5;H889/ 7.4
!7;UR8f;@?$Ug%2QV%Y
D?Q,@!:l>.U1;l2]Z@
:=:IKLWQ$U$U!MWL:c:>
:ci:cWL.lW$F222J73:c=39,<.,
$,-O:Q,72]V%9, .Q:13:c
=:>hZWL:c=ihc=WLhWL=W$F3$.Q
T@0:1:y!c.<2]Q7Q
G,<c?!D?@A2J WLPR9;$S,-.<
IC$F0!R,F;FD?-,-3;D0B3;D

R ,@Q?$F2=U?8:5%
?. %, D?3WL=32Z84<?
 WLQv\$U,>N:RGC33
=:-$U4D!-$F !2‰•8ef%3w
WL=3, ,eU<1M84<K!R
lR9:c?, ;d:>cN , $U e>
,<KK!R92=/?. %!, Q39
%3, .@,-0?8;_D$S;@. 
%2R$%7;@$R8f;@?J ††(;k
  ;_;7;N-6$UE7B
$Q]PSM
R? d:>
gQm1R;k
tTQc,7,<
g4f<%$U.<
3 %;0/WL:c:>3, . %T89-./
%#<Rb@d$8Q6-./ %aO
i$Ug%Jc$Ug%!BF222G_,>. 
%.9ZHZ%FR7R8fE7BUQX{
 > %P8QP?72H8Y?lcH8Y8
<D?R8Y,<<7. %P:9<c
;>;_6$U @;F?4,P<<
; $C8O ;IGE7B.$%IQ
W,$S'()†'(…†2
Sang thu" của Hữu Thỉnh
wwwkimson | 19 December, 2010 11:34
Mùa thu quả nhiên là mùa nhạy cảm bậc nhất trong năm. Con người cùng Tạo
vật thảy đều nhạy cảm. Tuy nhiên, cái thời điểm mà sự nhạy cảm của hồn tạo
vật luôn thách thức với sự nhạy cảm của hồn người vẫn là thời khắc giao mùa -
chớm thu. Các kênh cảm giác và cả tâm cảm nữa của mỗi hồn thơ dường như

đều được huy động tối đa để nắm bắt những làn sóng, những tín hiệu mơ hồ
nhất từ những giao chuyển âm thầm trong vạn vật.
Chả thế mà, bao đời nay luôn có sự đua ganh giữa hồn thơ với hồn tạo vật. Chỉ
cần điểm sơ qua những tín hiệu từng được hồn thơ từ cổ chí kim nắm bắt trong
những thi ảnh không thôi, cũng khó đủ giấy mực rồi. Gọn nhẹ hơn, chỉ điểm
qua những thi tứ nổi bật dành cho nhịp chuyển mùa thôi, chắc cũng không xuể.
Cho nên, tôi sẽ không nấn ná làm cái việc rút tỉa những thi ảnh và thi tứ tiêu
biểu về thời điểm nhạy cảm ấy của thơ ca các thời, nghĩa là không tái hiện lại
một truyền thống, một tiền đề nữa. Mà cùng Hữu Thỉnh, bước ngay Sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Thu, 1977
Tôi mừng cho Hữu Thỉnh và bài thơ, nó vừa giành được một chỗ xứng đáng
trong chương trình Văn và Tiếng Việt của nhà trường. Kể từ nay, hương ổi của
thi phẩm sẽ phả vào tâm hồn của nhiều thế hệ học trò, sẽ được những tâm hồn
ấy mang tới bao nẻo thu, đến cả những miền chưa từng có mùa thu nữa.
1. Từ cấu trúc
Trước tiên, thử đi vào cấu trúc của thi phẩm.
Hình thái tổ chức của Sang thu đâu dễ nhận diện. Về bố cục, ai chẳng thấy
chính tác giả đã tự chia bài thơ thành ba khổ khúc chiết. Nhưng về ý tứ ? Xem

chừng ý khổ này cứ "dính" vào khổ kia, chả chịu rành mạch gì cả. Thì quanh đi
quẩn lại vẫn là thế : hương ổi, gió se, sương chùng chình, sông dềnh dàng, chim
vội vã, nắng vẫn còn, mưa đã vơi, sấm bớt bất ngờ, hàng cây đứng tuổi chẳng
dáng nét thu về, thì hình sắc thu sang, đấy thay đổi tinh vi, đây đổi thay tinh tế.
Ý đâu có khác gì nhau. Đến nỗi, ngay cả "Sách giáo viên" hướng dẫn người
dạy khai thác và soạn giảng chừng như cũng " bí" trong việc phân định . Hay
việc chia thành ba khổ thế chỉ hoàn toàn do cảm tính lúc viết của thi sĩ, còn ý
thơ thì vốn thiếu rành mạch, vô tổ chức ? Không hẳn.
Đọc kĩ hơn thì thấy rằng: cùng viết về thiên nhiên lúc giao mùa, nhưng mỗi khổ
thơ vẫn nghiêng về một ý. Về cảnh vật, khổ một nghiêng về những tín hiệu
mách bảo sự hiện diện đây đó của mùa thu, từ góc nhìn vườn ngõ : Bỗng nhận
ra hương ổi /Phả vào trong gió se /Sương chùng chình qua ngõ /Hình như thu
đã về. Khổ hai lại nghiêng về những cảnh sắc trời mây sông nước đang chuyển
mình sang thu, với tầm nhìn rộng xa vào bầu trời mặt đất : Sông được lúc dềnh
dàng / Chim bắt đầu vội vã/Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu. Trong
khi đó, khổ ba lại nghiêng về những biến đổi bên trong các hiện tượng thiên
nhiên và tạo vật : Vẫn còn bao nhiêu nắng/Đã vơi dần cơn mưa/Sấm cũng bớt
bất ngờ/Trên hàng cây đứng tuổi. Như vậy, ba khổ thơ đã được liên kết thành
một chỉnh thể nhuần nhị nhờ vào một trật tự khá tự nhiên : từ gần đến xa, từ
thấp đến cao, từ hẹp đến rộng, từ ngoài vào trong, với các lớp cảnh càng ngày
càng đi vào chiều sâu Một trật tự hợp lí tự nhiên bao giờ cũng là điều sinh tử
để một sản phẩm nghệ thuật hiện ra như một sinh thể !
Nhưng, cả người khờ khạo nhất cũng phải thấy rằng : thơ thiên nhiên không
đơn thuần chỉ có cảnh. Cùng với cảnh, bao giờ cũng là tình, dù đậm hay nhạt,
dù kín hay lộ. Tình trong cảnh, cảnh trong tình. Cho nên, đồng hành với mạch
cảnh sắc trên đây, là tâm tư của thi sĩ. Cụ thể là mạch cảm nghĩ trước mùa thu.
Sự đan xen các mạch này là một khía cạnh phức tạp không thể thiếu của cấu
trúc. Sau một thoáng ngỡ ngàng ở khổ một ( Hình như thu đã về), là đến niềm
say sưa ở khổ hai ( Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu), và kết lại ở
khổ ba với vẻ trầm ngâm( Sấm cũng bớt bất ngờ / trên hàng cây đứng tuổi).

Không chỉ có thế. Tương ứng với những cung bậc của mạch cảm, là các cấp độ
của mạch nghĩ. Khổ đầu : bất giác, khổ hai : tri giác, khổ ba : suy ngẫm. Mạch
cảm và mạch nghĩ bao giờ cũng song hành và chuyển hoá sang nhau trong cùng
một dòng tâm tư . Chúng đan bện với nhau khiến cấu trúc nghệ thuật càng tinh
vi phức tạp. Rõ ràng, từ khổ một đến khổ ba, thi phẩm là sự đồng hành và hoá
thân vào nhau của ba mạch nội dung vừa rõ nét vừa sống động. Có thể nôm na
hoá qua sơ đồ sau :
Thế đấy, cấu trúc của thi phẩm này, bề ngoài, có vẻ "dính", nhưng bề sâu, đâu
phải là thiếu rành mạch. Trái lại là đằng khác ấy chứ ! Rõ ràng, qua phân tích
trên đây cũng đủ thấy rằng : một tiếng thơ dù bình dị hồn nhiên thế nào đi nữa,
vẫn là một kiến trúc ngôn từ với một cấu trúc thật tinh vi.
2. đến điệu tâm hồn
Cảm nhận tạo vật lúc sang thu, đa phần các thi sĩ nghiêng về vẻ biến suy một
chiều của cảnh. Vì thế, thần thái của cảnh thu thường hiện lên qua vẻ tiêu sơ.
Ví như bài Thu cảm, tiếng thơ khá tinh tế của một thi sĩ đương thời : Mướp tàn
sen cũng đi tu / Lá tre đã thả một mùa heo may / Con sông không ốm mà gầy /
Mắt em chưa tối đã đầy hoàng hôn. Cảm nhận của Hữu Thỉnh khác, không đơn
tuyến. Tôi cho rằng, một trong những nét đặc sắc của bài Sang thu là có hai hệ
thống tín hiệu báo mùa có vẻ phản trái nhau, song cả hai đều thuộc về thần thái
của mùa thu. Tạm đặt tên là nhịp mạnh và nhịp nhẹ. Nhịp mạnh bao gồm
những động thái, sắc thái dương tính (mạnh, nhanh, nhiều ) : hương ổi phả -
chim vội vã - vẫn còn bao nhiêu nắng Nhịp nhẹ thì nghiêng về âm tính (êm,
chậm, ít ) : sương chùng chình, sông dềnh dàng, mưa vơi dần Lúc bất giác
nhận ra hương ổi "phả" vào trong gió se, thì cũng là lúc bắt gặp sương "chùng
chình" qua ngõ. Chính lúc sông "dềnh dàng" là lúc chim "vội vã". Khi nắng
"còn" cũng là khi mưa "vơi". Đừng nghĩ thi sĩ cố ý đặt bày hai mạch tương
phản nhằm chơi trò lạ hoá. Nó chính là hiện tượng trái chiều mà cùng hướng ta
vẫn thường thấy trong mỗi cuộc đổi thay. Chẳng phải thế sao ? Chẳng phải bao
mạch sống đang cần mẫn chuyển lưu trong lòng tạo vật làm nên cõi sống
trường cửu này vốn vẫn tương sinh tương khắc như vậy sao ? Và chẳng phải

những vận động trái chiều mà cùng hướng vẫn thường đem đến cho sự sống thế
quân bình ngay trong lòng mỗi nhịp biến thiên hay sao ? Cho nên, thật thú vị
mà cũng thật hiển nhiên là hai nhịp mạnh - nhẹ với hệ thống hưng - suy, tiêu -
trưởng kia lại đan dệt trong nhau khá nhuần nhuyễn tạo nên cái bản giao hưởng
gợi cảm của đất trời thu. Có thể xem đó là nét phức điệu trong cảm nhận ngoại
giới của hồn thơ Hữu Thỉnh. Toàn cảnh thu trong bước chuyển mùa, nhờ lối
cảm ấy, đã hiện ra không chỉ có biến thiên, mà đây đó còn cả thế quân bình.
Luôn thấy được thế quân bình ngay giữa những biến thiên thì ít bất ngờ chao

×