Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT MÔN SINH LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.88 KB, 27 trang )


1
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT
MÔN SINH LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Tâm lý học Bộ môn: Tâm lý học đại cƣơng
1. Thông tin về giảng viên
1.1.Họ và tên giảng viên 1: Nguyễn Thị Minh Hằng
Chức danh, học hàm, học vị: tiến sĩ Tâm lý học
Thời gian, địa điểm làm việc: thứ 2, 6 tại Phòng 110, tầng 1 nhà D, Khoa Tâm lý
học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Tâm lý học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
tầng 1, nhà D, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 84-4-8588003, di động: 0945688896, e-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Hoạt động thần kinh cấp cao và tâm lý
- Tâm lý học phát triển
- Các phƣơng pháp nghiên cứu trong TLH lâm sàng
- Tâm lý học đƣờng
- TLH hành vi lệch chuẩn
- Gia đình và sự phát triển tâm lý trẻ em
1.2. Họ và tên giảng viên 2: Võ Thị Minh Chí
Chức danh, học hàm, học vị: phó giáo sƣ, tiến sĩ Tâm lý học
Thời gian, địa điểm làm việc: tất cả các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 tại Viện tâm sinh lý,
Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Viện Tâm – sinh lý, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, 136 Xuân
Thuỷ, Dịch Vọng, Hà Nội.


2
Điện thoại: 84-4-7547225.
Các hướng nghiên cứu chính:
- Hoạt động thần kinh và tâm lý
- Tâm bệnh học
- Tâm lý học y học
2. Thông tin chung về môn học
2.1. Tên môn học: Hoạt động thần kinh cấp cao (HĐTKCC)
2.2. Mã số môn học:
2.3. Số tín chỉ: 3
2.4. Môn học: Bắt buộc
2.5. Các môn học tiên quyết: Giải phẫu sinh lý ngƣời
2.6. Các môn học kế tiếp: Tâm lý học thần kinh, Tâm bệnh học đại cƣơng, Tâm
bệnh học trẻ em.
2.7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 29 giờ
+ Bài tập: 2 giờ
+ Thảo luận: 8 giờ
+ Tự học: 6 giờ
2.8. Địa chỉ Khoa phụ trách môn học: Khoa Tâm lý học, Trƣờng Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, tầng 1, nhà D, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu môn học:
3.1. Mục tiêu chung:
3.1.1. Kiến thức:
Nắm đƣợc đối tƣợng, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học “Hoạt động thần kinh
cấp cao”. Phân bịêt đƣợc hai khái niệm: hoạt động thần kinh cấp cao và hoạt
động thần kinh cấp thấp.

3
Ngƣời học cần hiểu đƣợc nội dung các khái niệm cơ bản của môn học, nắm

đƣợc ý nghĩa và mối liên hệ của hoạt động thần kinh cấp cao với các hiện
tƣợng tâm lý ngƣời.
Lịch sử nghiên cứu HĐTKCC.
Hiểu và phân tích đƣợc các nguyên tắc, các quy luật của HĐTKCC.
Trình bày và phân tích đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu phản xạ có điều kiện,
cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện. Lấy đƣợc các ví dụ trong đời sống nói
chung và các hiện tƣợng tâm lý nói riêng để chứng minh và phân tích đặc
điểm cũng nhƣ vai trò của phản xạ có điều kiện.
Nắm vững học thuyết về hệ thống chức năng của Anôkhin: khái niệm, cơ sở
khoa học, cấu trúc của một hệ thống chức năng, ý nghĩa của học thuyết đối
với Tâm lý học.
Nắm đƣợc đặc điểm của hai quá trình thần kinh là ức chế và hƣng phấn. Lý
giải đƣợc cơ chế sinh lý của giấc ngủ, chiêm bao và thôi miên.
Phân tích đƣợc các đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao ở ngƣời.
Phân tích đƣợc các biểu hiện bệnh lý của HĐTKCC.
Giải thích đƣợc cơ chế sinh lý của một số hiện tƣợng tâm lý (cảm giác, tri
giác, chú ý, trí nhớ, tƣ duy, tƣởng tƣợng, xúc cảm …).
3.1.2. Kỹ năng:
Sử dụng tốt các kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị xemina và trình
bày một vấn đề sinh lý học.
Có khả năng làm việc theo nhóm
Kỹ năng giải thích đƣợc cơ sở HĐTKCC của các hiện tƣợng tâm lý.
Kỹ năng phân tích các bài tập tình huống dƣới góc độ của HĐTKCC.
3.1.3. Thái độ:
Tham gia đầy đủ các buổi lên lớp, chuẩn bị tốt các bài thảo luận và bài tập
do giáo viên yêu cầu, tích cực phát biểu trên lớp, trong các giờ xemina;

4
Có thái độ khách quan về mối quan hệ giữa sinh lý và tâm lý.
3.2. Mục tiêu của từng bài học cụ thể

Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3



Nội dung 1
Nắm đƣợc khái
niệm về HĐTKCC
Phân biệt đƣợc
HĐTKCC và
HĐTK cấp thấp.
Nêu ví dụ phân tích
mối liên hệ giữa
HĐTKCC và các
hiện tƣợng tâm lý.


Nội dung 2
Nêu đƣợc các giai
đoạn nghiên cứu
HĐTKCC
Hiểu đƣợc các đặc
điểm của từng giai
đoạn phát triển
HĐTKCC và các
nghiên cứu tiêu
biểu của mỗi giai

đoạn.
Phân tích đƣợc các
thành trong tựu
nghiên cứu
HĐTKCC và phân
tích ý nghĩa của
chúng trong việc lý
giải các hiện tƣợng
tâm lý.




Nội dung 3
Trình bày đƣợc nội
dung cơ bản của
học thuyết về
HĐTKCC của I.P.
Pavlov.
Hiểu đƣợc ý nghĩa
của học thuyết về
HĐTKCC của I.P.
Pavlov đối với
Tâm lý học.
Phân tích một ví dụ
để chứng minh
rằng hoạt động tâm
lý là kết quả và
biểu hiện của các
quá trình phân tích

và tổng hợp các tín
hiệu từ môi trƣờng
bên ngoài.


Nắm đƣợc các khái
niệm: phản xạ,
Phân biệt đƣợc các
khái niệm: phản xạ
Phân tích một ví dụ
cụ thể để chứng

5

Nội dung 4
cung phản xạ, điểm
ƣu thế, vòng phản
xạ, bản năng.
không điều kiện và
phản xạ có điều
kiện, lấy ví dụ cho
mỗi loại phản xạ có
điều kiện (PXCĐK).
minh rằng các hiện
tƣợng tâm lý đƣợc
hình thành trên cơ
sở của các
PXCĐK.
Nội dung 5
- Nắm đƣợc sơ

lƣợc về một số
phƣơng pháp
nghiên cứu
HĐTKCC
- Cơ chế hình thành
PXCĐK
Hiểu đƣợc nội
dung của các
thuyết khác nhau
về việc cơ chế hình
thành đƣờng liên
hệ thần kinh tạm
thời.
Phân tích đƣợc
quan niệm của
Pavlov và quan
niệm hiện nay về
cơ chế hình thành
PXCĐK.



Nội dung 6
Trình bày đƣợc đặc
điểm của hoạt động
phân tích và tổng
hợp của võ não và
nắm đƣợc nội dung
cơ bản của học
thuyết về hệ thống

chức năng.
Phân biệt đƣợc hệ
thống chức năng và
cung phản xạ. Phân
tích đƣợc ý nghĩa
của học thuyết về
hệ thống chức năng
của Anôkhin đối
với Tâm lý học.
Phân tích một số ví
dụ cụ thể để chứng
minh rằng các hiện
tƣợng tâm lý, đặc
biệt là các hiện
tƣợng tâm lý cấp
cao đƣợc hình
thành trên cơ sở
của các hệ thống
chức năng thần
kinh.


Nội dung 7
Trình bày đƣợc đặc
điểm và phân loại
các ức chế không
điều kiện và ức chế
Hiểu đƣợc ý nghĩa
của các loại ức chế
có điều kiện trong

hoạt động sống của
Vận dụng đƣợc
kiến thức về các
loại ức chế có điều
kiện để giải thích

6
có điều kiện.
con ngƣời.
và xử lý các tình
huống trong cuộc
sống.



Nội dung 8


- Nắm đƣợc sự
biến đổi của các
sóng điện não trong
trạng thái ngủ, giải
thích đƣợc cơ chế
sinh lý thần kinh
thức-ngủ.
- Nắm đƣợc cơ chế
sinh lý của hiện
tƣợng chiêm bao.
Hiểu đƣợc ý nghĩa
của giấc ngủ trong

hoạt động sống của
con ngƣời nói
chung và hoạt động
tâm lý nói trên.
Hiểu đƣợc ý nghĩa
sinh học và tâm lý
của chiêm bao.
Vận dụng đƣợc
kiến thức của các
bài trƣớc và kiến
thức về sinh lý giấc
ngủ để giải thích cơ
chế sinh lý của các
hiện tƣợng thôi
miên, chiêm bao.
Liên hệ đƣợc kiến
thức sinh lý thần
kinh với các lý
thuyết tâm lý giải
thích về chiêm bao.
Nội dung 9
Kể tên đƣợc các
nhóm chất hoá học
và vai trò của trong
hoạt động của vỏ
não.
Hiểu đƣợc vai trò
của các chất hoá
học đối với hoạt
động của vỏ não.

Phân tích đƣợc vai
trò của các chất
hoá học trong một
số bệnh tâm thần
hay rối loạn chức
năng nhƣ: tâm thần
phân liệt, động
kinh, rối loạn trí
nhớ, trầm cảm …


Phân biệt đƣợc sự
giống và khác nhau
Hiểu đƣợc chức
năng của các cấu
Trình bày đƣợc đặc
điểm của hệ thống

7
Nội dung 10
giữa HĐTKCC ở
động vật và ngƣời.
Nêu đƣợc đặc điểm
của HĐTKCC ở
ngƣời.
trúc não tham gia
điều khiển hoạt
động của hệ thống
tín hiệu thứ hai.
tín hiệu thứ hai

(HTTHTH), phân
tích ý nghĩa của
HTTHTH đối với
hoạt động tâm lý
của con ngƣời.




Nội dung 11
Nắm đƣợc đặc
điểm của các loại
hình thần kinh cơ
bản.
Hiểu đƣợc cơ chế
sinh lý thần kinh
của các loại hình
thần kinh cơ bản.
Phân tích đƣợc
mức độ ảnh hƣởng
của lối sống và
giáo dục đến việc
phát huy ƣu điểm
và hạn chế nhƣợc
điểm của các loại
hình thần kinh ở
ngƣời.
Vận dụng kiến thức
về các loại hình
thần kinh cơ bản để

giải quyết một số
bài tập về hƣớng
nghiệp.




Nội dung 12
Nắm đƣợc đặc
điểm của các giai
đoạn phát triển hệ
thần kinh và hoạt
động thần kinh cấp
cao ở trẻ em.
Hiểu đƣợc mối liên
hệ giữa các giai
đoạn phát triển hệ
thần kinh và hoạt
động thần kinh cấp
cao với các giai
đoạn phát triển tâm
lý ở trẻ em.
Vận dụng đƣợc
kiến thức của bài
học để: 1) tƣ vấn,
tham vấn cho cha
mẹ trong việc nuôi
dƣỡng, chăm sóc
và giáo dục con
cái; 2) tƣ vấn, tham

vấn và trị liệu tâm

8
lý cho trẻ em có
khó khăn ở trƣờng
học.



Nội dung 13

Nắm đƣợc nguyên
nhân của một số rối
loạn bệnh lý cơ bản
trong HĐTKCC
(loạn thần kinh
chức năng, stress)
Giải thích đƣợc cơ
chế sinh lý thần
kinh của stress,
thấy đƣợc vai trò
của các chất dẫn
truyền thần kinh
trong giai đoạn
thích ứng của trạng
thái stress.
Phân tích đƣợc mối
quan hệ giữa cơ
chế sinh lý của
stress và các rối

loạn hoạt động thần
kinh chức năng
khác với đặc điểm
tâm lý của cá nhân.
Vận dụng những
hiểu biết đó để có
chiến lƣợc phòng
chống và giải toả
stress cho bản thân
và những ngƣời
khác (tƣ vấn và trị
liệu tâm lý).
Nội dung 14
Ôn tập các vấn đề
đã học, chuẩn bị
cho thi hết môn.



4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học nghiên cứu các nguyên tắc, các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao
của não bộ – là cơ sở sinh lý làm nảy sinh các hiện tƣợng tâm lý nhƣ: quy luật hình
thành phản xạ có điều kiện, hoạt động phân tích và tổng hợp kích thích từ môi
trƣờng bên ngoài, sự nảy sinh các ức chế và vai trò của chúng trong hoạt động sống

9
nói chung và hoạt động tâm lý của con ngƣời nói riêng, các đặc điểm của hoạt động
thần kinh cấp cao ở ngƣời – là cơ sở để giải thích nguồn gốc sinh học của các hiện
tƣợng tâm lý. Môn học cũng nghiên cứu một số rối loạn hoạt động thần kinh cấp cao
mà con ngƣời thƣờng mắc phải trong cuộc sống hiện đại.

5. Nội dung chi tiết của môn học:
5.1. Bài 1. Những vấn đề chung
1.1.Vị trí của Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao trong các khoa học Sinh lý
học
1.1.1. Khái niệm về sinh lý học và đối tƣợng nghiên cứu của nó.
1.1.2. Khái niệm về sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao. Phân biệt hoạt
động thần kinh cấp cao với hoạt động thần kinh cấp thấp.
1.2. Đối tƣợng, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp
cao.
1.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
1.2.3. Ý nghĩa của môn Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao
1.2.4. Mối quan hệ giữa Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao và Tâm lý học.
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao.
1.3.1. Những tƣ tƣởng và nghiên cứu về sinh lý học não bộ trƣớc I. M. Xetrenốp.
a. Những quan điểm duy tâm
b. Những quan điểm duy vật
1.3.2. Những nghiên cứu của I.M. Xetrenốp về sinh lý học não bộ
a. Những tiền đề dẫn đến nghiên cứu của I.M. Xetrenốp về hoạt động của não
bộ.
b. Những nghiên cứu của Xetrenốp về các quá trình ức chế của hệ thần kinh
trung ƣơng.
1.3.3. Học thuyết của I.P. Páplốp về hoạt động thần kinh cấp cao.

10
a. Những cơ sở khoa học của Học thuyết I.P. Páplốp về hoạt động thần kinh
cấp cao.
b. Nội dung cơ bản của Học thuyết về hoạt động thần kinh cấp cao.
- Nguyên tắc quyết định luận
- Nguyên tắc phân tích và tổng hợp

- Nguyên tắc cấu trúc
c. Ý nghĩa của học thuyết I.P. Páplốp
- Ý nghĩa lý luận
- Ý nghĩa thực tiễn.
5.2. Bài 2. Những khái niệm cơ bản và các quy luật HĐTKCC
2.1. Những khái niệm cơ bản
2.1.1. Phản xạ
a. Định nghĩa về phản xạ
b. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại phản xạ không điều kiện (PXKĐK)
c. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại phản xạ có điều kiện (PXCĐK)
2.1.2. Cung phản xạ
a. Định nghĩa về cung phản xạ
b. Các loại cung phản xạ
c. Cấu tạo của một cung phản xạ
2.1.3. Vòng phản xạ
a. Định nghĩa về vòng phản xạ
b. Thí nghiệm của Anôkhin
c. Đặc điểm của vòng phản xạ.
2.1.4. Điểm ƣu thế và phản xạ có điều kiện
a. Định nghĩa điểm ƣu thế
b. Cấu tạo và chức năng của điểm ƣu thế
c. Tính chất của điểm ƣu thế
d. Mối liên hệ giữa điểm ƣu thế và PXCĐK

11
2.1.5. Bản năng
a. Định nghĩa
b. Đặc điểm
c. Cơ chế xuất hiện bản năng
2.2. Những quy luật cơ bản của hoạt động thần kinh cấp cao

2.2.1. Quy luật chuyển từ hƣng phấn sang ức chế.
2.2.2. Quy luật tƣơng quan giữa cƣờng độ kích thích và cƣờng độ phản xạ.
2.2.3. Quy luật về tính hệ thống trong hoạt động của võ não.
2.2.4. Quy luật lan toả và tập trung.
2.2.5. Quy luật cảm ứng qua lại.
5.3. Bài 3. Các phương pháp nghiên cứu hoạt động thần kinh cấp cao
3.1. Khái quát về các phương pháp nghiên cứu hoạt động thần kinh cấp cao
3.1.1. Phƣơng pháp điện sinh lý
3.1.2. Phƣơng pháp hoá học thần kinh
3.1.3. Phƣơng pháp phẫu thuật thần kinh.
3.2. Các phương pháp nghiên cứu cơ bản.
3.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu phản xạ tiết nƣớc bọt có điều kiện của I.P.
Páplốp.
3.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu phản xạ công cụ.
5.4. Bài 4. Hoạt động phân tích và tổng hợp của võ não
4.1. Hoạt động phân tích và tổng hợp trong quá trình thành lập PXCĐK đối với
kích thích đơn giản
4.1.1. Giai đoạn khái quát
4.1.2. Giai đoạn chuyên hoá.
4.2. Hoạt động phân tích và tổng hợp trong quá trình thành lập PXCĐK đối với
các kích thích phức tạp. Hệ thống chức năng.
4.2.1. Khái niệm về hệ thống chức năng của Anôkhin.
4.2.2. Cơ sở của học thuyết về hệ thống chức năng.

12
4.2.3. Cấu trúc của hệ thống chức năng.
4.2.4. Sự giống nhau và khác nhau giữa hệ thống chức năng và cung phản xạ.
4.2.5. Nhận xét, đánh giá chung và kết luận.
5.5. Bài 5. Các quá trình ức chế trong hoạt động thần kinh cấp cao. Giấc ngủ.
Chiêm bao. Thôi miên.

5.1. Các quá trình ức chế trong hoạt động thần kinh cấp cao
5.1.1. Ức chế không điều kiện
5.1.2. Ức chế có điều kiện
5.1.3. Vị trí và cơ chế phát sính ức chế có điều kiện
5.2. Sinh lý giấc ngủ
5.2.1. Biểu hiện về mặt sinh lý lúc ngủ
5.2.2. Sự biến đổi các sóng điện não khi ngủ
5.2.3. Hai pha của giấc ngủ
5.2.4. Cơ chế thức - ngủ
5.2.5. Ý nghĩa của giấc ngủ
5.3. Chiêm bao
5.3.1. Định nghĩa
5.3.2. Đặc điểm của các giấc chiêm bao
5.3.3. Cơ chế sinh lý thần kinh của chiêm bao
5.3.4. Ý nghĩa sinh học của chiêm bao.
5.4. Thôi miên
5.4.1. Định nghĩa
5.4.2. Quan điểm của I.P. Páplốp về cơ chế của hiện tƣợng thôi miên
54.3. Ba giai đoạn của thôi miên
5.4.4. Ý nghĩa của thôi miên.
5.6. Bài 6. Vai trò của một số chất hoá học trong hoạt động của vỏ não
6.1. Vai trò của các chất dẫn truyền thần kinh (neurotransmitters
6.1.1. Acetylcholi,

13
6.1.2. Noradrenalin
6.1.3. Dopamin
6.1.4. Serotomin
6.2. Vai trò của các neuropeptid và các hormon
6.2.1. Enkephalin

6.2.2. Endorphin
6.2.3. ACTH (Ademo-cortico-trepin-hormon)
6.2.4. Vasopressin.
6.3. Vai trò của các chất điều biến (modulators)
6.3.1. Prostaglandin
6.3.2. Rostaglandin
5.7. Bài 7. Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao ở người
7.1. Đặc điểm của phản xạ có điều kiện ở ngƣời và động vật.
7.1.1. Sự giống nhau
7.1.2. Sự khác nhau
7.2. Khái niệm về tín hiệu và hệ thống tín hiệu
7.2.1. Khái niệm về tín hiệu
7.2.2. Các loại tín hiệu
7.2.3. Khái niệm về hệ thống tín hiệu
7.3. Đặc điểm của hệ thống tín hiệu thứ hai.
7.3.1. Ngôn ngữ là một tác nhân kích thích có điều kiện
7.3.2. Ngôn ngữ tác động lên con ngƣời bằng nội dung, ý nghĩa.
7.3.3. Ngôn ngữ có tác dụng thay thế hệ thống tín hiệu thứ nhất.
7.3.4. Ngôn ngữ có tác dụng tăng cƣờng, ức chế và thay đổi các tín hiệu cụ thể.
7.3.5. Ngôn ngữ có tính khái quát và trừu tƣợng.
7.3.6. Tín hiệu thứ hai hình thành sau tín hiệu thứ nhất nhƣng khi võ não bị ức
chế thì tín hiệu thứ hai lại mất trƣớc tín hiệu thứ nhất.
7.4. Mối quan hệ giữa hai hệ thống tín hiệu

14
7.4.1. Hệ thống tín hiệu thứ hai đƣợc hình thành trên cơ sở của hệ thống tín hiệu
thứ nhất.
7.4.2. Sự liên hệ giữa hai hệ thống tín hiệu trên võ não
7.4.3. Sự ảnh hƣởng của hệ thống tín hiệu thứ hai đối với hệ thống tín hiệu thứ
nhất.

7.5. Vai trò của hệ thống tín hiệu thứ hai trong hoạt động tƣ duy của con ngƣời
7.6. Sự hình thành và phát triển hệ thống tín hiệu thứ hai ở con ngƣời.
7.6.1. Cơ chế hình thành ngôn ngữ
7.6.2. Sự hình thành ngôn ngữ trong năm đầu tiên của cuộc đời.
7.6.3. Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ ở trẻ từ 12 – 36 tháng tuổi.
7.6.4. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ từ 3 – 5 tuổi.
7.7. Vai trò của các vùng võ não đối với chức năng của hệ thống tín hiệu thứ hai.
7.7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.7.2. Vùng Broca
7.7.3. Trung khu Wernicke.
7.7.4. Các trung khu 3,4 ở thuỳ đỉnh
7.7.5. Các trung khu 5,6 ở thuỳ đỉnh và thuỳ trán
7.7.6. Các trung khu 7,8 ở thuỳ chẩm (theo sơ đồ của Penfield và Jasper)
7.8. Các loại hình thần kinh
7.8.1. Tiêu chí để phân loại các loại hình thần kinh.
7.8.2. Các loại hình thần kinh cơ bản .
7.8.3. Đặc điểm của các loại hình thần kinh.
7.8.4. Các loại hình thần kinh ở ngƣời.
7.8.5. Vấn đề di truyền và giáo dục các loại hình thần kinh ở con ngƣời.
5.8. Bài 8. Rối loạn bệnh lý trong hoạt động thần kinh cấp cao và stress
9.1. Rối loạn bệnh lý trong hoạt động thần kinh cấp cao
9.1.1. Loạn thần kinh chức năng do kích thích quá mạnh.
9.1.2. Loạn thần kinh chức năng do ức chế bị quá căng thẳng.

15
9.1.3. Loạn thần kinh chức năng do căng thẳng tính linh hoạt của các quá trình
thần kinh.
9.2. Stress
9.2.1. Khái niệm về stress.
9.2.2. Các kích thích gây stress.

9.2.3. Các giai đoạn của trạng thái stress.
9.3.4. Sơ đồ về cơ chế thần kinh-nội tiết diễn ra trong trƣờng hợp cơ thể bị stress.
9.2.4. Mối quan hệ giữa phản ứng stress và các đặc điểm cá nhân.
9.2.5. Cách phòng chống và giải toả stress.
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Đỗ Công Huỳnh. Giáo trình Hoạt động thần kinh cấp cao. Hà Nội, 2007. Thƣ
viện Đại học Quốc gia Hà Nội, phòng đọc Khoa.
2. Pavlov I.P. Tuyển tập. Nhà xuất bản ngoại ngữ Matxcơva, 1964. Phòng đọc
Khoa.
3. Trần Trọng Thuỷ. Sinh lý học thần kinh. Tài liệu dành cho sinh viên và học
viên cao học Tâm lý học.
4. Lê Quang Long (chủ biên). Bài giảng sinh lý ngƣời và động vật. Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996. 2 tập. Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội,
phòng đọc Khoa.
5. Trịnh Hữu Hằng & Đõ Công Huỳnh. Sinh lý học ngƣời và động vật. Nxb.
Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, 2001.
6.2. Học liệu tham khảo
6. Phạm Minh Hạc (tuyển lựa và tổng chủ biên). Tâm lý học Liên Xô. Nhà xuất
bản Tiến bộ, Mátxcơva, 1978. Phòng đọc Khoa.
7. Tạ Thuý Lan. Sinh lý học thần kinh. Tập 1. Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm
Hà Nội, 2003.

16
8. Bộ môn Sinh lý học, Trƣờng đại học y Hà Nội. Sinh lý học. Tập 2. Nxb. Y
học. Hà Nội, 2001.
9. Lê Giảng (Biên soạn) Khoa học với những giấc mơ. Nxb. Văn hoá dân tộc.
Hà Nội, 1999.
10. Lê Quang Long, Nguyễn Quang Vinh. Sinh lý thần kinh và giác quan. Nhà
xuất bản Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 1993. Phòng đọc Khoa.

7. Hình thức tổ chức dạy học






















17
7.1. Lịch trình chung

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học

Tổng

Lên lớp
Thực
hành, thí
nghiệm
Tự học, tự
nghiên cứu
Lên lớp
Bài tập
Thảo
luận
Nội dung 1
2



1
3
Nội dung 2
2



1
3
Nội dung 3
2



1

3
Nội dung 4
3




3
Nội dung 5
3




3
Nội dung 6
2

1


3
Nội dung 7
2

1


3
Nội dung 8

2

1


3
Nội dung 9
1



2
3
Nội dung 10
3
1



4
Nội dung 11
2

1


3
Nội dung 12
2


1


3
Nội dung 13
2

1

1
4
Nội dung 14
1
1
2


4
Tổng
29
2
8

6
45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy cụ thể
Nội dung 1, tuần 1
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 h)

1. Khái niệm về khoa học
sinh lý học.
Đọc quyển 1,
trang 1 – 3, 9 –


18
2. Khái niệm về hoạt động
thần kinh cấp cao.
3. Phân biệt HĐTKCC và
HĐTKCT.
4. Ý nghĩa của HĐTKCC
đối với Tâm lý học.
11; 22-23, Q.2
tr.422-463; Q3
tr. 42-44; Q.5 tr.
5-22.
Tự học, tự
nghiên cứu
(1 h)


Ôn lại các kiến thức:
- về cấu tạo hệ thần kinh, -
- vấn đề não và tâm lý
Q.7 tr. 60-76;
Q.3 tr. 1-15.


Nội dung 2, tuần 2
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 h)

Lịch sử nghiên cứu
HĐTKCC
- Thời kỳ tiền khoa học
- Thời kỳ cổ đại
- Từ TK 17 – 19
- TK 20 đến hiện nay: học
thuyết của Pavlov về
HĐKCC.
- Đọc quyển 1,
trang 3 - 9


Tự học, tự
nghiên cứu
(1 h)

- Các nghiên cứu của
Xetrenov về não bộ
- Các nghiên cứu của
Selington
Quyển 1 tr.4;
Q.3 tr. 38-40.


Nội dung 3, tuần 3

19
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 h)

- Nội dung cơ bản của Học
thuyết về hoạt động thần
kinh cấp cao của Pavlov.
- Đọc quyển 1,

trang 7 – 8, Q.2
tr.

Tự học
(1 h)

Ý nghĩa của Học thuyết về
hoạt động thần kinh cấp
cao đối với việc lý giải cơ
sở sinh lý của các hiện
tƣợng tâm lý
Q3. tr. 40-42.


Nội dung 4, tuần 4
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 h)

- Khái niệm phản xạ,
PXKĐK và PXCĐK
- Cung phản xạ
- Vòng phản xạ

- Điểm ƣu thế
- Bản năng
- Đọc quyển 1,
trang 12-21, Q.3
tr. 44-46.

Thảo luận
(1 h)

Phân biệt cấu tạo của cung
phản xạ và vòng phản xạ.
ý nghĩa của vòng phản xạ
trong hoạt động sống của
con ngƣời.
Quyển 1 tr 12 -
17


Nội dung 5, tuần 5

20
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết

(2 h)

Cơ chế hình thành
PXCĐK
- Đọc quyển 1,
tr. 39-58;

Thảo luận
(1 h)

- Mối quan hệ giữa điểm
ƣu thế và PXCĐK.
- Các quan niệm khác nhau
về bản chất của đƣờng liên
hệ thần kinh tạm thời.
Đọc quyển 1,
trang 59-66


Nội dung 6, tuần 6
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 h)


- Hoạt động phân tích và
tổng hợp của não bộ. Hệ
thống chức năng của P.K.
Anôkhin.
- Đọc quyển 1 tr.
96-110; 121-134

Thảo luận
(1 h)

- Ý nghĩa của Học thuyết
về hệ thống chức năng .
Đọc


Nội dung 7, tuần 7
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 h)

- Định nghĩa, đặc điểm
phân loại, ý nghĩa của các

ức chế không điều kiện và
ức chế có điều kiện
- Đọc quyển 1,
trang 67-76;


21
Thảo luận
(1 h)

- Ý nghĩa của ức chế có
điều kiện trong đời sống
tâm lý của con ngƣời.
Q.3 tr. 51-58;


Nội dung 8, tuần 8
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 h)

- Sinh lý giấc ngủ
- Chiêm bao,

- Thôi miên.
- Đọc quyển 1,
trang 80-92; Q.8
tr. 360-367.

Thảo luận
(1 h)

Ý nghĩa của giấc ngủ. Vấn
đề giải thích giấc mơ.
Đọc quyển 1,
trang 92-95;
quyển 9 tr. 81-
105, 212-295.


Nội dung 9, tuần 9
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 h)

Vai trò của các chất hoá
học trong hoạt động của vỏ

não.
Đọc quyển 1, tr.;
Q.7, tr. 281-293;

Tự học
(2 h)

Vai trò của các chất hoá
học trong một số bệnh tâm
thần hay rối loạn chức
năng nhƣ: tâm thần phân
liệt, động kinh, rối loạn trí
nhớ, trầm cảm …

Q.8 tr. 367-370.


22
Kiểm tra


Kiểm tra giữa kỳ



Nội dung 10, tuần 10
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(3 h)

- Khái niệm về tín hiệu và
hệ thống tín hiệu.
- Đặc điểm hoạt động thần
kinh cấp cao ở ngƣời.
- Các vùng vỏ não liên
quan đến hoạt động của
HTTHTH.
- Đọc quyển 1,
tr. 140-150; Q8
tr. 321-331; Q3
tr. 80-84.


Nội dung 10+11 tuần 11
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận

(1h)

Thảo luận về nội dung lý
thuyết đã học ở tuần 10.
Tài liệu hƣớng
dẫn ở tuần 10.

Lý thuyết
(2 h)

Đặc điểm của các loại hình
thần kinh cơ bản
- Đọc quyển 1,
trang 153-158;
Q3. tr. 76-77.


Nội dung 11+12, tuần 12
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập

- Nhận biết dấu hiệu của




23
(1 h)
các loại hình thần kinh cơ
bản thông qua bài tập tình
huống ứng xử.
Lý thuyết
(2 h)

- Các giai đoạn phát triển
hoạt động thần kinh cấp
cao ở trẻ em.
- Đọc quyển 1,
trang 135-139


Nội dung 12+13, tuần 13
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
(1 h)

Vận dụng kiến thức về sự

phát triển HĐTKCC vào
việc chăm sóc và giáo dục
trẻ em.


Lý thuyết
(2 h)

- Rối loạn các chức năng
thần kinh cấp cao.
- Stress: biểu hiện, các giai
đoạn, cơ chế sinh lý thần
kinh-nội tiết.
Đọc quyển 1 tr.
180-189; Quyển
7 tr. 365 – 400.


Nội dung 13+14 tuần 14
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
(1 h)


Stress – cách phòng chống
và đối phó.
Quyển 7 tr. 400
– 418.

Tự học
(1 h)

Các đặc điểm về loại hình
thần kinh và tính cách ảnh
Tài liệu đã
hƣớng dẫn ở


24
hƣởng đến phản ứng stress
tuần 13.
Lý thuyết
(1 h)

Củng cố lại tất cả các vấn
đề đã học trong chƣơng
trình.




Nội dung 14+15, tuần 15
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
(2 h)

Thảo luận các câu hỏi ôn
tập, chuẩn bị cho thi hết
môn.


Bài tập
(1 h)

Làm 1 bài tập trắc nghiệm
do giáo viên chuẩn bị về
các nội dung đã học.



8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên
Về mặt kiến thức, khi học môn học này yêu cầu sinh viên ôn tập lại kiến thức
đã học ở môn Giải phẫu thần kinh, đặc biệt là phần cấu tạo và chức năng của hệ thần
kinh (cấu tạo và chức năng của nơron, xináp, thần kinh trung ƣơng, thần kinh ngoại
vi, các hệ cơ quan phân tích, chức năng của các vùng não dƣới vỏ, của vỏ não…).
Về mặt ý thức học tập, sinh viên cần phải đi học đúng giờ, đầy đủ, chuẩn bị
tốt các bài thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào thảo luận nhóm, tích cực phát

biểu trên lớp, thực hiện đầy đủ các yêu cầu giáo viên đề ra đối với mỗi bài học nhƣ:
đọc tài liệu, làm các bài tập trên lớp. Sau mỗi giờ thảo luận và bài tập sinh viên phải
nộp lại bài chuẩn bị của mình cho giáo viên. Sinh viên cần thực hiện tốt các yêu cầu
kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên, kiểm tra đánh giá giữa kỳ và kết thúc môn học.
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá môn học

25
9.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên
Đây là hình thức kiểm tra, đánh giá việc đọc tài liệu, chuẩn bị bài thảo luận và
làm bài tập trên lớp của sinh viên.
9.1.1. Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên nhằm củng cố các tri thức, hình
thành các kỹ năng nhận dạng vấn đề và giải quyết các bài tập đƣợc giao, kỹ năng
hợp tác và làm việc theo nhóm, hình thành thái độ tích cực đối với môn học. Kiểm
tra, đánh giá thƣờng xuyên cũng là một biện pháp để giáo viên thu đƣợc thông tin
phản hồi, nắm đƣợc phƣơng pháp học tập của sinh viên nhằm có những điều chỉnh
hợp lý trong qua trình giảng dạy môn học.
9.1.2. Tiêu chí đánh giá
- Nắm đƣợc vấn đề nghiên cứu, hiểu đƣợc niệm vụ, mục đích của vấn đề.
- Thể hiện đƣợc kỹ năng phân tích, tổng hợp khi giải quyết một nhiệm vụ học
tập.
- Có kỹ năng đọc và tổng hợp tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị đầy đủ các bài tập ở nhà và hoàn thành tốt các bài tập trên lớp.
- Tích cực tham gia ý kiến trong các giờ thảo luận.
9.1.3. Hình thức đánh giá
Kiểm tra chuẩn bị bài học trong các giờ học trên lớp, kiểm tra thông qua các
bài chuẩn bị thảo luận mà sinh viên đã làm ở nhà (giáo viên sẽ thu lại các bài chuẩn
bị thảo luận của sinh viên)
9.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
9.2.1. Hình thức đánh giá định kỳ
a. Đánh giá hoạt động trên lớp

- Tham dự đầy đủ các giờ lý thuyết
- Nghe giảng và ghi chép bài
- Tích cực phát biểu, trao đổi ý kiến.
b. Bài tập cá nhân

×