Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

báo cáo tìm hiểu tính độc lập của ngân hàng trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 46 trang )

BÀN VỀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
Bộ môn: Quản trò ngân hàng
GVHD : PGS.TS. Trương Quang Thông
Lớp: TCDN Đêm 2
Nhóm: 04
DANH SAÙCH NHOÙM 04
STT
THÀNH VIÊN
1
Nguyễn Ngọc Duy
2
Nguyễn Thị Thanh Huyền
3
Vũ Nguyễn Thu Phương
4
Đặng Thị Thu Thảo
5
Lê Ngọc Thủy Tiên
6
Nguyễn Thị Huyền Trang
7
Bùi Đình Trừu
NỘI DUNG
1
2
3
4
TỔNG QUAN VỀ NHTW
SỰ ĐỘC LẬP CỦA NHTW CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI


LÝ THUYẾT VỀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA NHTW
SỰ ĐỘC LẬP CỦA NHNN VIỆT NAM
I – TỔNG QUAN NHTW
 Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ
QUỐC HỘI
CHÍNH PHỦ
NHTW
BỘ, CƠ QUAN
NGANG BỘ
CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ -XÃ HỘI
I – TỔNG QUAN NHTW
 Mô hình NHTW trực thuộc Quốc hội
CHÍNH
PHỦ
CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ-XÃ HỘI
Bộ và các cơ quan
ngang bộ
NHTW
QUỐC HỘI
II - LT VỀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA NHTW
 Tính độc lập của NHTW thể hiện thông qua:
 Xác định cơ chế hoạch định CSTT
 Quyền quyết định sử dụng công cụ CSTT
 Trách nhiệm của NHTW, thống đốc
 Tại sao cần một NHTW độc lập:
 Sự phân quyền giữa 2 cơ quan tạo tiền (NHTW) và tiêu tiền.
 CSTT phục vụ cho mục đích khác của Chính phủ.
II - LT VỀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA NHTW
 Các mức độ độc lập của NHTW
Độc lập trong việc xây dựng chỉ tiêu hoạt động.

Độc lập trong thiết lập mục tiêu
Tự chủ trong việc lựa chọn công cụ điều hành.
Mức độ tự chủ bị hạn chế thậm chí không có
II - LT VỀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA NHTW
 Độc lập về tài chính
 Ai sở hữu NHTW?
 Khả năng NN tài trợ chi tiêu nhờ các khoản vay từ NHTW
 Quan hệ giữa chính sách tiền tệ và tài chính công
 Độc lập về nhân sự
 Đại diện của NN trong hệ thống quản trị NHTW
 Ảnh hưởng của NN đối với bổ/miễn nhiệm nhân sự chủ chốt
 Độc lập về chính sách
 Độc lập về mục tiêu
 Độc lập về công cụ.
III - ĐỘC LẬP CỦA NHTW TRÊN THẾ GIỚI
 Các hình thức sở hữu NHTW trên thế giới
Sở hữu nhà nước Sở hữu tư nhân Kết hợp sở hữu nhà nước và tư nhân
Argentina South Africa Austria (50% cổ phần chính phủ)
Australia Switzerland Belgium (50%)
Canada United States Chile (50%)
Denmark Greece (10%)
Finland Japan (55%)
France Mexico (51%)
Germany Turkey (25%)
India Italy (Public company)
Ireland
Netherland
New Zealand
Norway
Spain

Sweeden
United Kingdom
 Mức độ độc lập của NHTW và mức lạm phát ở
một số nước (1955-1988).
III - ĐỘC LẬP CỦA NHTW TRÊN THẾ GIỚI
 Mức độ độc lập của NHTW và mức thâm hụt
ngân sách ở một số nước (1973-1989)
III - ĐỘC LẬP CỦA NHTW TRÊN THẾ GIỚI
 Trước năm 1989:
 NH Dự trữ New Zealand là một “đại lý”, cố vấn của Chính phủ
và được trao rất ít sự độc lập.
 CSTT của nó như là một công cụ hoạt động theo ý muốn của Bộ
Tài chính
 Điểm số độc lập của NHTW thấp nhất.
 Tỷ lệ lạm phát đứng vào loại cao nhất trong thế giới các nước
Công nghiệp (thập niên 70: luôn ở ngưỡng 2 con số, đôi lúc lên
đến 18%. )
III - ĐỘC LẬP CỦA NHTW TRÊN THẾ GIỚI
A. SỰ ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG DỰ TRỮ NEW ZEALAND
 Từ năm 1989:
 Quốc hội New Zealand đã nhanh chóng sửa đổi các đạo luật:
“Chức năng chủ yếu của Ngân hàng Dự trữ New Zealand là
trực tiếp xây dựng và hoàn thiện CSTT”
 Đã thiết lập được một chính sách lạm phát mục tiêu rõ ràng,
đưa vào trong Hiến pháp
 Bứt phá lên tốp những NHTW có sự độc lập cao nhất
 Tỷ lệ lạm phát giảm (trung bình 4,2%)
III - ĐỘC LẬP CỦA NHTW TRÊN THẾ GIỚI
A. SỰ ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG DỰ TRỮ NEW ZEALAND
 Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson đã ký thông qua luật

vào 23/12/1913, chính thức thành lập Cục dự trữ liên
bang Mỹ
 Lãnh đạo FED là Hội đồng thống đốc gồm 7 thành viên
do Tổng thống bổ nhiệm và Thượng viện phê chuẩn, Hội
đồng ấn định mức dự trữ bắt buộc và kiểm soát lái suất
tái chiết khấu
 Bao gồm 12 NH dự trữ liên bang đại diện cho 12 vùng
và 25 chi nhánh ở khắp nước Mỹ.
 Giấy bạc do Fed phát hành là nguồn cung tiền tệ và được
đưa vào lưu thông qua các NH dự trữ liên bang khu vực
III - ĐỘC LẬP CỦA NHTW TRÊN THẾ GIỚI
B. SỰ ĐỘC LẬP CỦA FED
 NH dự trữ liên bang khu vực:
 Không phải là công cụ của chính quyền liên bang, là các
NH độc lập, sở hữu tư nhân và hoạt động theo luật pháp ở
địa phương
 Được tổ chức giống như một DN mà cổ phần được bán cho
các NHTM và tổ chức TK tại khu vực của NH đó.
 Có 9 thống đốc: 6 người do các NH tư nhân bầu, 3 người
do Hội đồng thống đốc cử.
 phải tuân thủ mức dự trữ bắt buộc, được vay tiền từ FED,
được thanh toán bù trừ tại FED, chịu sự giám sát về các
hoạt động bởi FED
III - ĐỘC LẬP CỦA NHTW TRÊN THẾ GIỚI
B. SỰ ĐỘC LẬP CỦA FED
 Nhiệm vụ của FED:
 Thực thi những CSTT quốc gia (tác động đến nền kinh tế toàn
cầu qua lãi suất, xác lập tỷ giá qua hoạt động mua bán USD)
 Giám sát và quản lý các thể chế ngân hàng
 Cung cấp các dịch vụ tài chính cho các TCTD, Chính phủ Mỹ

và NHTW các nước khác
 Nghiên cứu về nền kinh tế Mỹ cũng như kinh tế các bang
III - ĐỘC LẬP CỦA NHTW TRÊN THẾ GIỚI
B. SỰ ĐỘC LẬP CỦA FED
 Độc lập về tài chính
 Thu nhập của Fed rất lớn từ việc nắm giữ chứng khoán và từ
các khoản cho ngân hàng thương mại vay
 Thu nhập này sau đó phải chuyển vào ngân khố.
 Độc lập về nhân sự
 Hội đồng thống đốc
 Uỷ ban nghiệp vụ thị trường mở
 Độc lập về chính sách
 Mục tiêu
 Công cụ
 Niềm tin của thị trường đối với FED
III - ĐỘC LẬP CỦA NHTW TRÊN THẾ GIỚI
B. SỰ ĐỘC LẬP CỦA FED
IV – SỰ ĐỘC LẬP CỦA NHNN VN
4.1. Lịch sử hình thành
4.2. Tính độc lập của NHNN Việt Nam
4.2.1. Độc lập về vị trí pháp lý
4.2.2. Độc lập về nhân sự, cơ cấu tổ chức và tài chính
4.2.3. Tính độc lập trong chính sách
IV – SỰ ĐỘC LẬP CỦA NHNN VN
4.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Thành lập năm 1951 theo Sắc lệnh số 15/SL của Chủ tịch Hồ Chí
Minh.
Đến năm 1986: Hệ thống ngân hàng một cấp. NHNN vừa phát
hành tiền và quản lý tiền tệ, quản lý KBNN, vừa trực tiếp cấp tín
dụng cho ngân sách và nền kinh tế.

Từ 1986: đổi mới hệ thống Ngân hàng VN, chuyển hướng sang
kinh doanh. Phát triển thành hệ thống ngân hàng 2 cấp.
1993: khơi thông quan hệ hợp tác với cộng đồng tài chính
quốc tế
IV – SỰ ĐỘC LẬP CỦA NHNN VN
4.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Cơ sở pháp lý:
•Hiến pháp năm 1992
•Luật NHNN 1997 sửa đổi 2003
•Luật NHNN 2010 gồm 7 chương, 66 Điều. Trong
đó, bổ sung mới 26 điều, sửa đổi, bổ sung 38
điều, giữ nguyên 5 điều và huỷ bỏ 4 điều trong
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2003 và có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011.
IV – SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
IV – SỰ ĐỘC LẬP CỦA NHNN VN
4.2. Tính độc lập của NHNN Việt Nam
4.2.1. Độc lập về vị trí pháp lý
4.2.2. Độc lập về nhân sự, cơ cấu tổ chức và tài
chính
4.2.3. Tính độc lập trong chính sách
4.2.1. TÍNH ĐỘC LẬP VỀ VỊ TRÍ PHÁP LÝ
Luật NHNN 1997, sửa đổi 2003 quy định về:
 Vị thế: NHNN Việt Nam là cơ quan của Chính phủ và là
NHTW của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
 Chức năng: NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng
phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và
ngân hàng làm các dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ
 Mục tiêu: Hoạt động của NHNN nhằm ổn định giá trị

đồng tiền, góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân
hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát
triển kinh tế – xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
 Địa vị pháp lý: NHNN là một pháp nhân, có vốn pháp
định thuộc sở hữu Nhà nước.
4.2.1. TÍNH ĐỘC LẬP VỀ VỊ TRÍ PHÁP LÝ
Luật NHNN 2010
 NHNN là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ
 Xác định rõ các chức năng, nhiệm vụ của
Ngân hàng Nhà nước với tư cách là NHTW,
thực hiện các chức năng về quản lý nhà
nước trên lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân
hàng
4.2.1. TÍNH ĐỘC LẬP VỀ VỊ TRÍ PHÁP LÝ
 Luật NHNN 2010 cho phép NHNN được sử dụng vốn
pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù
nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NHNN theo
quyết định của Thủ tướng Chính phủ (Khoản 10, điều 9).
 Luật NHNN 2010 bắt đầu mở hướng cho NHNN được
phép tham gia các hoạt động kinh doanh, phục vụ cho
việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, không phải
vì mục đích thu lợi, tuy nhiên vẫn phải theo quyết định
của Thủ tướng. NHNN không thể tự động tham gia.

×