Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

báo cáo tầm quan trọng của vốn và năng suất nhân tố tổng hợp đối với tăng trưởng kinh tế như thế nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.84 KB, 21 trang )

LOGO
“ Add your company slogan ”
TẦM QUAN TRỌNG CỦA VỐN VÀ
NĂNG SUẤT NHÂN TỐ TỔNG HỢP
ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
NHƯ THẾ NÀO?
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
Viện Sau Đại Học
03/01/15 1
Thành viên nhóm 2
Nhóm gồm có 3 thành viên:
1. Đặng Khánh Hằng
2. Đinh Thị Gấm
3. Quách Phước Hải
03/01/15
2
Nội Dung
Mục tiêu, câu hỏi NC, phạm vi NC
1
Tổng quan tài liệu
2
Cách thu thập các biến nghiên cứu
3
Kết quả nghiên cứu
4
03/01/15
3
Kết luận
5
Mục Tiêu Nghiên Cứu



Ước tính sự tương quan giữa tăng trưởng của vốn, lao
động và tăng trưởng TFP đối với sự tăng trưởng.
03/01/15
4
Câu hỏi nghiên cứu

Trong tăng trưởng sản lượng trên mỗi lao động thì vốn
và lao động đóng góp bao nhiêu?

Và công nghệ, thay đổi thể chế, các yếu tố khác đóng
góp bao nhiêu?
03/01/15
5
Phạm vi nghiên cứu

Sử dụng bộ dữ liệu mới được thu thập ở 145 quốc gia
kéo dài hơn 100 năm, trong đó nghiên cứu 23 trong số
145 quốc gia này.
03/01/15
6
Tổng quan tài liệu – Các khái niệm liên quan

TFP:

Là độ chênh lệch giữa tăng trưởng thực so với tăng
trưởng theo vốn và lao động.

Độ chênh lệch này được gọi là tăng trưởng trong năng
suất nhân tố tổng hợp (TFP)


Độ chênh lệch này bao gồm nhiều yếu tố khác ngoài
“năng suất” nên đúng hơn thì gọi là “phần dư” hay là
“phần dư Solow”.
03/01/15
7
Tổng quan tài liệu – Các lý thuyết liên quan

Khung hạch toán tăng trưởng

Sử dụng thu nhập bình quân, không đo lường tăng
trưởng kinh tế thông thường

Giả sử rằng mối liên hệ giữa sản lượng và nguồn tài
nguyên có thể được tóm tắt bởi hàm sản xuất tổng hợp:
(1) Y (t) = A(t)F(K(t), H(t)),
Trong đó: Y (t), K(t), H(t) là sản lượng, vốn và lao động tại
t, và A(t) đại diện trình độ công nghệ (TFP) tại t.
03/01/15
8
Tổng quan tài liệu – Các lý thuyết liên quan

Khung hạch toán tăng trưởng

Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo, pt (1) hàm ý rằng:
(2) a = y – αk – ( 1 – α)h,

Với α là hệ số của vốn và 1- α là hệ số của lao động
trong GDP. Yếu tố α và 1 – α thay đổi theo thời gian.
Tốc độ tăng trưởng của TFP, a, trong pt ( 2) là phần dư

được tính toán từ những biến khác mà có thể quan sát
được.
03/01/15
9
Các biến cần thu thập
1. Sản lượng trên mỗi lao động
Sử dụng dữ liệu chéo qua các năm với bộ dữ liệu của
Summers và Heston
03/01/15
10
Các biến cần thu thập
2. Vốn trên mỗi lao động
Sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để tính
vốn cổ phần của mỗi công nhân
03/01/15
11
Các biến cần thu thập
3. Số năm đi học, kinh nghiệm và chất lượng lao động của
mỗi công nhân
Số năm đi học trung bình của một công nhân được tính
từ khi học tiểu học, trung học, đại học kết hợp với sự
phân bố theo độ tuổi của dân số.
03/01/15
12
Các biến cần thu thập

Chất lượng lao động trên mỗi công nhân được tính toán
từ số năm đi học TB, Ed, và số năm kinh nghiệm TB,
Ex. Số năm học tiểu học: P, số năm học trung học: I, và
số năm học số năm học cao hơn: S

H = H
0
exp( Φ
p
P + Φ
i
I + Φ
s
S + λ
1
E
x
+ λ
2
E
x
2
)

H là chất lượng lao động, H
0
là mức độ của chất lượng
lao động với số năm đi học là 0 và số năm kinh nghiệm
là 0; Ф
p
, Ф
i
, và Ф
s
là những tham số cho số năm đi học

tiểu học, trung học và phổ thông, đại học; và λ
1
và λ
2

những tham số về số năm kinh nghiệm làm việc và kinh
nghiệm bình phương.
03/01/15
13
Các biến cần thu thập

Hình 5 cho thấy chất lượng lao động cho khu vực.
03/01/15
14
Các biến cần thu thập
4. Tăng trưởng TFP trên mỗi lao động
TFP không tăng đều ở bất kỳ khu vực nào. Đối với các
quốc gia Phương Tây, tốc độ tăng của TFP là -1.24%
trên năm từ năm 1910 đến 1920 là 1.98% trên năm từ
1940 đến 1950
03/01/15
15
Kết quả nghiên cứu
Ước tính giá trị tăng trưởng trung bình và tăng trưởng
năng suất nhân tố tổng hợp cho khu vực
03/01/15
16
So sánh với các ước tính khác

Đánh giá của Abramovitz thì yếu tố đầu vào là 10% của

tăng trưởng sản lượng trên mỗi lao động; Solow là 12%
của tăng trưởng sản lượng trên mỗi giờ lao động;
Kendrick là 20% của tăng trưởng sản lượng trên mỗi
người; và Denison là 32% của sản lượng trên mỗi
người nhân viên.
03/01/15
17
Độ chênh lệch giữa các biến
Độ chênh lệch tương đối giữa vốn, lao động đối với TFP
03/01/15
18
Độ chênh lệch giữa các biến
Độ chênh lệch tương đối cho những khoảng thời gian
giống nhau
03/01/15
19
Kết luận

Bộ dữ liệu bao gồm 145 quốc gia trong một khoảng thời gian
dài cho thấy sự đóng góp của TFP đối với tăng trưởng sản
lượng trên mỗi lao động là rất ít: 14% cho tất cả các nước.
Kết luận này phản ánh không đúng.

Sự biến thiên trong sự phát triển của đầu vào tổng hợp trên
mỗi lao động và tăng trưởng TFP cũng rất quan trọng trong
sự thay đổi của tăng trưởng sản lượng trên mỗi lao động.

Việc phân tích tăng trưởng với ít hơn 40 năm có thể dẫn đến
các kết luận sai lầm.


Dữ liệu làm cho nó có thể kiểm tra khả năng phát triển như
vậy để giải thích lý do tại sao một số nước phát triển và 1 số
nước không phát triển.

Dữ liệu kéo dài trong một thời gian đủ lâu để giải quyết các
câu hỏi chi tiết thú vị.
03/01/15
20
LOGO
“ Add your company slogan ”
Nhóm thực hiện: nhóm 2
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
Viện Sau Đại Học
03/01/15 21

×