Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.42 KB, 85 trang )

iii

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN



Trí Tuệ Và Phát Triển


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP



Đề tài:
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI
PHÁP





Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Trần Thị Hồng Minh
Sinh viên thực hiện : Phạm Tiến Dũng
Khóa : I
Ngành : Kinh tế
Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại




HÀ NỘI – NĂM 2014
iv

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn
của cô Trần Thị Hồng Minh và các anh chị trong đơn vị thực tập là Cục Đầu
tƣ nƣớc ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. Những số liệu trong nghiên cứu là có
thật, do tôi thu thập tại đơn vị thực tập một cách khoa học và chính xác.
Kết quả nghiên cứu của đề tài chƣa từng đƣợc công bố trên bất kỳ tạp
chí hay công trình khoa học nào. Các bài báo trích dẫn đều là những tài liệu
đã đƣợc công nhận.


Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2014
SINH VIÊN



PHẠM TIẾN DŨNG












v

LỜI CẢM ƠN
“Nhất tự vi sƣ, bán tự vị sƣ” là câu tục ngữ em tâm đắc nhất trong 12
năm học phổ thông của mình. Sau 4 năm học tập tại Học viện Chính sách và
Phát triển, thực tập tại Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài và trong quá trình hoàn thiện
khóa luận tốt nghiệp thì em càng thấm thía câu tục ngữ này biết bao. Em đã
nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo của rất nhiều thầy giáo, cô giáo và
các chuyên viên của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.
Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các quý vị lãnh đạo
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, các thầy trong Ban giám đốc Học viện Chính sách và
Phát triển, các bác, các cô chú, các anh chị trong Cục đầu tƣ nƣớc ngoài cùng
các thầy giáo, cô giáo của Học viện đã luôn quan tâm, chỉ bảo, tạo điều kiện
tốt nhất cho em trong quá trình làm khóa luận nói riêng và học tập nói chung.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc nhất đến cô Trần Thị Hồng
Minh – Cục trƣởng Cục quản lý đăng ký kinh doanh đã tận tình giúp đỡ,
chỉnh sửa từng câu chữ, luận điểm để em có thể hoàn thiện khóa luận tốt
nghiệp.
Do năng lực nghiên cứu còn hạn chế nên trong quá trình hoàn thiện bản
khóa luận này, em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em kính
mong các thầy giáo, cô giáo và các bạn sẽ góp ý cho em.
Em kính chúc các quý vị lãnh đạo Bộ, các thầy giáo, cô giáo dồi dào
sức khỏe và là điểm tựa vững chắc cho thế hệ mai sau ạ.
Em xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2014
SINH VIÊN






Phạm Tiến Dũng
vi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN iii
LỜI CẢM ƠN v
MỤC LỤC vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HỘP, HÌNH x
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC
GIA VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI 5
1.1. Khái niệm đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 5
1.1.1. Khái niệm đầu tƣ quốc tế 5
1.1.2. Khái niệm đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 5
1.2. Sự cần thiết của hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 7
1.2.1. Tính tất yếu của hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 7
1.2.2. Lợi ích từ hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 7
1.3. Đặc điểm của hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt Nam . 9
1.3.1. Đặc điểm về chủ thể đầu tƣ 9
1.3.2. Đặc điểm về pháp lý 10
1.3.3. Đặc điểm về vốn đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 10
1.3.4. Đặc điểm về lĩnh vực đầu tƣ 10
1.3.5. Điều kiện đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 11
1.3.6. Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Việt Nam 11
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài
của Việt Nam 14
1.4.1. Nhân tố đẩy 14

1.4.2 Nhân tố kéo 18
1.5. Kinh nghiệm của một số quốc gia trong hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra
nƣớc ngoài 20
1.5.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản 20
1.5.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 21
1.5.3. Kinh nghiệm của Singapore 21
1.5.4. Kinh nghiệm của Thái Lan 22
1.5.5. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 22
vii

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1989 - 2013 24
2.1. Thực trạng của hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt Nam
trong giai đoạn 1989 – 2013 24
2.1.1. Về chủ đầu tƣ 24
2.1.2. Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 25
2.1.3. Về vốn đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 28
2.1.4. Về lĩnh vực đầu tƣ 29
2.1.5. Về hình thức đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 32
2.2. Ảnh hƣởng của hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài đến kim
ngạch xuất khẩu và tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam 33
2.2.1. Xây dựng mô hình 33
2.2.2. Mô tả số liệu 35
2.2.3. Phân tích kết quả 36
2.2.4. Kết luận của mô hình 37
2.3. Cơ hội trong hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt Nam 37
2.3.1. Từ phía Nhà nƣớc Việt Nam 37
2.3.2. Quan điểm từ các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ trọng điểm của Việt Nam
38

2.3.3. Năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam 42
2.4. Thách thức trong hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt
Nam 46
2.4.1. Thủ tục đầu tƣ ra nƣớc ngoài 46
2.4.2. Vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp 47
2.4.3. Sự phối hợp trong việc quản lý hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc
ngoài của các cơ quan quản lý 48
2.4.4. Hệ thống thông tin về các thị trƣờng đầu tƣ còn hạn chế 49
2.4.5. Các doanh nghiệp chƣa có chiến lƣợc cụ thể và dài hạn trong hoạt
động đầu tƣ ra nƣớc ngoài 49
2.5. Đánh giá chung về hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của các
doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 1989 - 2013 50
2.5.1. Những thành công trong hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài
50
viii

2.5.2. Nguyên nhân của những thành tựu đạt đƣợc 51
2.5.3. Một số tồn tại trong hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 54
2.5.4. Nguyên nhân của những tồn tại 56
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 58
3.1. Quan điểm chung về hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 58
3.1.1. Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài là một bộ phận của nền kinh tế Việt
Nam 58
3.1.2. Nhà nƣớc cần có nhiều biện pháp khuyến khích và hỗ trợ cho hoạt
động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 58
3.1.3. Mỗi nhà đầu tƣ là một sứ giả đại diện cho hoạt động đầu tƣ của
Việt Nam ở nƣớc ngoài 59
3.1.4. Định hƣớng về địa bàn và lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài
59

3.3. Giải pháp từ phía Nhà nƣớc 60
3.3.1. Hoàn thiện hệ thống luật pháp chính sách về đầu tƣ trực tiếp ra
nƣớc ngoài 60
3.3.2. Tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài dƣới
nhiều hình thức và tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 62
3.3.3. Tăng cƣờng công tác quản lý tình hình thực hiện các dự án đầu tƣ
trực tiếp ra nƣớc ngoài 64
3.3.4. Thành lập các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài 64
3.4. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp 65
3.4.1. Phát triển nguồn lao động chất lƣợng cao phục vụ quá trình đầu tƣ
trực tiếp ra nƣớc ngoài 65
3.4.2. Tăng cƣờng hoạt động chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp để
tận dụng cơ hội và nâng cao hiệu quả kinh doanh 65
3.4.3. Tìm hiểu thông tin về đối tác đầu tƣ 66
3.4.4. Nghiên cứu kĩ lƣỡng môi trƣờng của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ 66
3.4.5. Đa dạng hóa hình thức đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 67
KẾT LUẬN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
PHỤ LỤC 72

ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TÊN
VIẾT
TẮT
TÊN TIẾNG ANH
TÊN TIẾNG VIỆT
APEC

Asia Pacific Economic
Cooperation
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á
– Thái Bình Dƣơng
ASEAN
Association of South East
Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Á
BCC
Business Cooperation Contract
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
BOT
Build – Operate – Transfer
Xây dựng – Điều hành – Chuyển
giao
BT
Build – Transfer
Xây dựng – Chuyển giao
BTO
Build – Transfer – Operate
Xây dựng – Chuyển giao – Điều
hành
CP

Chính phủ
EU
European Union
Liên minh chấu Âu
FDI

Foreign Direct Investment
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
FTA
Free Trade Agreement
Hiệp định thƣơng mại tự do
GDP
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
IMF
International Monetary Fund
Quỹ tiền tệ quốc tế
M&A
Mergers & Acquisitions
Mua lại và sáp nhập


Nghị định
NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc
R&D
Research & Development
Nghiên cứu và Triển khai
WTO
World Trade Organization
Tổ chức Thƣơng mại thế giới

x

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HỘP, HÌNH


BẢNG, HỘP
TRANG
Bảng 2.1. Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt Nam theo
từng giai đoạn
24
Hộp 2.2. Quy trình đăng ký, cấp giấy chứng nhận đầu tƣ áp
dụng đối tác dự án đầu tƣ có quy mô vốn đầu tƣ dƣới 15 tỷ
đồng Việt Nam
24
Hộp 2.3. Quy trình thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tƣ áp
dụng đối với dự án đầu tƣ có quy mô vốn đầu tƣ từ 15 tỷ đồng
Việt Nam trở lên
26
Bảng 2.4. Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài phân theo ngành
29
Hình 2.5. Các dự án đầu tƣ của Tập đoàn Viettel trên thế giới
31
Bảng 2.6. Số liệu kim ngạch xuất khẩu, vốn đăng ký đầu tƣ
trực tiếp ra nƣớc ngoài và GDP của Việt Nam trong giai đoạn
1989 - 2013
35
Bảng 2.7. Kết quả hồi quy mô hình 1
36
Bảng 2.8. Kết quả hồi quy mô hình 2
37
Bảng 2.9. Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài phân theo đối tác
39
Bảng 2.10. Top 10 quốc gia đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào
Lào

40
Bảng 2.11. Vốn điều lệ của những doanh nghiệp đầu tƣ trực
tiếp ra nƣớc ngoài lớn của Việt Nam
43
Bảng 2.12. Xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu năm
2013/2014
45
Hộp 2.13. Quy trình thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tƣ
47
Hình 3.1. Các địa bàn ƣu tiên đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài
61
1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
diễn ra mạnh mẽ nhƣ hiện nay, đầu tƣ quốc tế trở thành bộ phận quan trọng
của nhiều nền kinh tế trên thế giới. Đầu tƣ quốc tế là một kênh bổ sung vốn
quan trọng cho đầu tƣ phát triển của nhiều quốc gia trong quá trình công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc. Bên cạnh quá trình thu hút đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài thì hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của các quốc gia
ngày càng mở rộng trong những năm trở lại đây. Hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra
nƣớc ngoài đã mang lại nhiều lợi ích cho cả các quốc gia đi đầu tƣ và quốc
gia tiếp nhận đầu tƣ.
Hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt Nam đƣợc thực hiện
từ cuối những năm 80 của thế kỷ trƣớc. Sau hơn hai mƣơi năm, hoạt động này
đã mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp Việt Nam nhƣ gia tăng lợi
nhuận, tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu mới, khai thác thị trƣờng tiêu thụ tiềm
năng, đổi mới khoa học công nghệ và phát triển nhân tố con ngƣời. Hơn thế
nữa, mỗi doanh nghiệp tiến hành đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài là một sứ giả,

đại diện cho hình ảnh đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam. Sau hơn 20 năm đầu
tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài, Việt Nam không chỉ thúc đẩy sự phát triển kinh tế
trong nƣớc mà còn tạo ra hình ảnh đẹp cho các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, từng
bƣớc nâng cao vị thế của quốc gia trên trƣờng quốc tế.
Hoạt động này chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố nhƣ thể chế, hệ thống
pháp luật chính sách; môi trƣờng đầu tƣ; bối cảnh kinh tế - xã hội trong và
ngoài nƣớc; năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp; Trong bối cảnh toàn
cầu hóa, khu vực hóa và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhƣ hiện nay, hoạt
động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố mới. Do
đó, khi đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội hơn
nhƣng cũng phải đối mặt với không ít các thách thức từ nền kinh tế thế giới.
2

Bên cạnh đó, hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt Nam
đang đƣợc quan tâm trong một vài năm trở lại đây. Hoạt động này đã thu hút
đƣợc sự nghiên cứu của các chuyên gia, học giả, các tổ chức trong và ngoài
nƣớc. Hầu hết các nghiên cứu chỉ tập trung phân tích các chính sách của Đảng
và Nhà nƣớc hỗ trợ cho hoạt động này hay đánh giá những thành công và hạn
chế của đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. Hiện tại, chƣa có nghiên cứu chuyên
sâu nào để đánh giá thực trạng, những cơ hội và thách thức mà các doanh
nghiệp Việt Nam phải đối mặt khi tiến hành đầu tƣ.
Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đã chọn đề tài “Đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” với
mong muốn nghiên cứu và phân tích thực trạng, cơ hội và thách thức của các
doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành đầu tƣ, từ đó, đƣa ra hệ thống các giải
pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của hoạt động này trong thời gian tới, góp
phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế của đất nƣớc.
2. Đối tƣợng và mục đích nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: “Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của
các doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” là tổng kết thực trạng

hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt Nam trong hơn 20 năm qua
và đánh giá những cơ hội, thách thức mà các doanh nghiệp phải đối mặt khi
tiến hành đầu tƣ; trên cơ sở đó, đƣa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động
đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp trong thời gian tới.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận có tính khoa học đối với hoạt động
đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài.
- Đánh giá thực trạng về hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của
các doanh nghiệp Việt Nam trong hơn 20 năm qua.
- Đƣa ra kết quả mô hình đánh giá vai trò của đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc
ngoài đối với giá trị xuất khẩu và tăng trƣởng kinh tế Việt Nam.
- Phân tích những cơ hội và thách thức các doanh nghiệp phải đối mặt
trong thời gian tới khi tiến hành đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài.
3

- Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tƣ trực tiếp
ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp trong thời gian tới.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Từ năm 1989 đến năm 2013.
- Không gian: Hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của các doanh
nghiệp Việt Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Là phƣơng pháp nghiên cứu tại
bàn giấy mà chất liệu nghiên cứu chỉ gồm những khái niệm, tƣ liệu, số liệu
đã có sẵn trƣớc đó. Tác giả đã thu thập số liệu từ những nguồn chính thống, từ
đó, đi sâu vào phân tích, suy luận và đƣa ra những giải pháp cho vấn đề.
- Phương pháp chuyên gia: Là phƣơng pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ
chuyên gia để xem xét nhận định bản chất của đối tƣợng, tìm ra một giải pháp
tối ƣu. Tác giả đã tham khảo một số ý kiến của chuyên gia về sự thành công

và hạn chế của vấn đề đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt Nam.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu với kinh nghiệm quốc tế: Là phƣơng
pháp sử dụng, so sánh và đối chiếu với những kinh nghiệm đã có của một số
quốc gia về cùng một vấn đề, qua đó, đƣa ra những giải pháp tối ƣu cho vấn
đề nghiên cứu. Tác giả đã so sánh, đối chiếu kinh nghiệm để thúc đẩy hoạt
động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của một số nƣớc nhƣ Nhật Bản, Hàn
Quốc, Singapo và Thái Lan. Từ những kinh nghiệm của các quốc gia đó, tác
giả đã rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và đƣa ra những giải pháp tối
ƣu để đẩy mạnh hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Là phƣơng pháp quan sát trên
mô hình do tác giả tạo ra với những tham số đƣợc xác định trƣớc. Dựa trên
kết quả thu đƣợc, tác giả phân tích và đƣa ra những nhận định. Trong bài
nghiên cứu này, tác giả đã xây dựng 2 mô hình để đánh giá vai trò của hoạt
động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài đối với tăng trƣởng kinh tế và kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1989 – 2013.
4

5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu
“Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng
và giải pháp” đƣợc trình bày theo kết cấu 3 chƣơng nhƣ sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận và kinh nghiệm của các quốc gia về đầu tư
trực tiếp ra nước ngoài.
Chương 2. Thực trạng, cơ hội và thách thức của hoạt động đầu tư
trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn
1989 – 2013.
Chương 3. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian sắp tới.
5


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA
VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI
1.1. Khái niệm đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài
1.1.1. Khái niệm đầu tư quốc tế
- Khái niệm đầu tư
Đầu tƣ là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự phát
triển của nền kinh tế quốc dân. Đầu tƣ là việc sử dụng các nguồn lực hiện tại
nhằm biến các lợi ích dự kiến thành hiện thực trong tƣơng lai.
Theo quy định tại Điều 3 Luật đầu tƣ 2005: “Đầu tư là việc nhà đầu tư
bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến
hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác
của pháp luật có liên quan”. Khái niệm này chỉ cho thấy việc bỏ vốn hình
thành tài sản đầu tƣ mà không cho thấy đƣợc mục đích của đầu tƣ là phải sinh
lợi.
Do đó, có thể hiểu: “Đầu tƣ đƣợc hiểu là việc sử dụng một lƣợng giá trị
vào việc tạo ra hoặc tăng cƣờng cơ sở vật chất cho nền kinh tế nhằm thu đƣợc
các kết quả trong tƣơng lai lớn hơn lƣợng giá trị đã bỏ ra để đạt đƣợc các kết
quả đó”.
- Khái niệm đầu tư quốc tế
Theo Võ Thanh Thu và Ngô Thị Ngọc Huyền (2008): “Đầu tư quốc tế
là hiện tượng di chuyển vốn từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kiếm
lời.” Với khái niệm trên, ta thấy mục tiêu của việc di chuyển vốn ra nƣớc
ngoài là tìm kiếm lợi nhuận.
1.1.2. Khái niệm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) là một
đề tài có không ít các học giả, các tổ chức nghiên cứu. Mỗi học giả, tổ chức
có cách tiếp cận khác nhau nên cũng có những định nghĩa khác nhau về FDI.
Tuy nhiên, sau đây là một số định nghĩa về FDI đƣợc đƣa ra bởi một số tổ
6


chức lớn (Tổ chức Thƣơng mại thế giới - WTO, Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF)
cũng nhƣ Nghị định 78/2006/NĐ- CP của Chính phủ quy định về đầu tƣ trực
tiếp ra nƣớc ngoài.
Tổ chƣ́ c thƣơng mạ i thế giớ i (WTO) đƣa ra khái niệm nhƣ sau: “Đầu
tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu
tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với
quyền quản lý tài sản đó”. Phƣơng diện quản lý giúp phân biệt FDI với các
công cụ tài chính khác. Trong phần lớn các trƣờng hợp, cả nhà đầu tƣ lẫn tài
sản mà ngƣời quản lý ở nƣớc ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những
trƣờng hợp đó, nhà đầu tƣ thƣờng hay đƣợc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản
đƣợc gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".
Theo Quỹ tiề n tệ quố c tế (IMF) thì “đầu tư trực tiếp nước ngoài là số
vốn đầu tư được thực hiện để thu lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt
động ở nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư, ngoài mục đích lợi
nhuận, nhà đầu tư còn mong muốn giành được chỗ đứng trong việc quản lý
doanh nghiệp và mở rộng thị trường”. Khái niệm này nhấn mạnh mục đích
đầu tƣ và phân biệt với đầu tƣ gián tiếp. Với đầu tƣ gián tiếp, các nhà đầu tƣ
thu đƣợc lợi nhuận từ việc mua bán các tài sản tài chính ở nƣớc ngoài và nhà
đầu tƣ không quan tâm đến quá trình quản lý doanh nghiệp; còn đối với đầu
tƣ trực tiếp thì các nhà đầu tƣ quan tâm và đƣợc quyền quản lý doanh nghiệp
theo mức độ góp vốn của mình.
Theo Nghị định 78/2006/NĐ- CP của Chính phủ thì “đầu tư trực tiếp
ra nước ngoài là việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài để thực
hiện hoạt động đầu tư và trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư đó ở
nước ngoài”.
Tƣ̀ cá c gó c độ nhìn nhậ n khá c nhau, các nhà kinh tế, các tổ chức đã đƣa
ra rấ t nhiề u đị nh nghĩ a về FDI, nhƣng định nghĩ a khá i quá t nhấ t về FDI có thể
hiể u nhƣ sau:
“Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một
nước khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào vào quốc gia đó để có

7

được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại
quốc gia đó, với mục tiêu tối đa hoá lợi ích của mình”.
1.2. Sự cần thiết của hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài
1.2.1. Tính tất yếu của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
- Do lợi thế so sánh và trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia là
khác nhau dẫn tới chi phí sản xuất ra sản phẩm không giống nhau. Do đó, việc
thực hiện hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài nhằm khai thác lợi thế so
sánh của các quốc gia khác. Qua đó, tối thiểu hóa chi phí sản xuất và gia tăng
lợi nhuận.
- Sự phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho
các công ty xuyên quốc gia phát triển. Các công ty này thực hiện hoạt động
đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận, tránh hiện
tƣợng dƣ thừa vốn và chi phối đến nền kinh tế, chính trị, văn hóa của các
nƣớc.
- Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên trong nƣớc buộc các quốc gia phải chủ
động tìm kiếm nguồn tài nguyên thiên nhiên ở các quốc gia khác để khai thác
cho quá trình sản xuất. Ngoài ra, việc đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài cũng để
các doanh nghiệp tìm ra nguồn nguyên vật liệu mới, thị trƣờng tiêu thụ mới
và những đối tác tiềm năng. Từ đó, vừa đảm bảo nguồn nguyên liệu cho quá
trình sản xuất vừa gia tăng lợi nhuận và phát triển các thị trƣờng mới.
1.2.2. Lợi ích từ hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
- Đối với Nhà nước
Cải cách thể chế, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách: Để tạo ra
khuôn khổ pháp lý hay nền tảng pháp luật cho các hoạt động đầu tƣ trực tiếp
ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp, Nhà nƣớc cần phải cải cách thể chế,
hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách. Để hạn chế những rủi ro trong quá
trình đầu tƣ của các doanh nghiệp trong nƣớc, Nhà nƣớc cần tạo ra những nền
tảng pháp lý để bảo vệ và hỗ trợ cho các doanh nghiệp nƣớc mình trƣớc sự

8

cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thế giới nói chung và những rào cản đầu tƣ
của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ nói riêng.
Nâng cao vị thế trên trường quốc tế: Bên cạnh mục tiêu lợi nhuận,
không ít các quốc gia thúc đẩy hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của
các doanh nghiệp trong nƣớc nhằm giúp đỡ, hỗ trợ các quốc gia kém phát
triển hơn về xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu. Do đó, vị thế của quốc gia đầu
tƣ ngày càng đƣợc khẳng định trên trƣờng quốc tế.
Thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong nước: Khi đầu tƣ ra nƣớc ngoài,
các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với những kỹ năng quản lý tiên tiến, khoa
học công nghệ hiện đại ở nƣớc nhận đầu tƣ. Từ đó, các doanh nghiệp có thể
áp dụng cho các cơ sở trong nƣớc để nâng cao năng suất lao động, hạ giá
thành sản phẩm. Ngoài ra, nguồn lợi nhuận từ việc đầu tƣ ra nƣớc ngoài cũng
đƣợc mang về nƣớc để tiếp tục đầu tƣ và phát triển sản xuất. Hơn thế nữa,
GDP và kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng đƣợc cải thiện.
Thúc đẩy sự phát triển của nguồn nhân lực: Khi thực hiện đầu tƣ trực
tiếp ra nƣớc ngoài, các doanh nghiệp có quyền tham gia quản lý và điều hành
dự án đó. Vì vậy, những chuyên gia, cán bộ cao cấp thƣờng đƣợc bố trí vào
bộ máy quản lý, điều hành dự án. Điều này buộc nguồn lao động trong nƣớc
phải đƣợc đào tạo bài bản, có kỹ năng ƣu việt để đại diện doanh nghiệp ở
nƣớc ngoài trong việc điều hành dự án.
- Đối với doanh nghiệp
Các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận thị trường quốc tế: Các doanh
nghiệp đầu tƣ có khả năng tiếp cận nguồn lao động giá rẻ hoặc có chất lƣợng
cao, nguồn nguyên vật liệu mới phục vụ cho quá trình sản xuất, khoa học
công nghệ hiện đại để nâng cao năng suất lao động hay đƣợc tiếp cận thị
trƣờng tiêu thụ mới.
Giảm thiểu rủi ro trong quá trình đầu tư cho các doanh nghiệp: Khi
thực hiện một dự án đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp có nhiều cơ hội mới để

gia tăng lợi nhuận, tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ mới và đặc biệt là san sẻ rủi ro
trong quá trình đầu tƣ.
9

Phát huy lợi thế so sánh của các doanh nghiệp: Trƣớc sự phát triển
mạnh của toàn cầu hóa, các doanh nghiệp nƣớc ngoài ồ ạt thâm nhập thị
trƣờng trong nƣớc gây ra áp lực cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp vừa
và nhỏ trong nƣớc. Để hạn chế áp lực cạnh tranh, các doanh nghiệp tiến hành
đầu tƣ ra nƣớc ngoài để tiếp tục phát huy lợi thế so sánh của mình.
Giúp các doanh nghiệp hưởng những ưu đãi nhất định của các nước
tiếp nhận đầu tư: Để thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, các quốc gia thƣờng
đƣa ra các ƣu đãi về chính sách thuế, chính sách đất đai cho các doanh
nghiệp đầu tƣ. Chính vì vậy, đây là cơ hội để các doanh nghiệp phát triển các
dự án đầu tƣ và gia tăng nguồn lợi nhuận.
1.3. Đặc điểm của hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt Nam
1.3.1. Đặc điểm về chủ thể đầu tư
Theo quy định tại Điều 2 của Nghị định 78/2006/NĐ-CP của Chính
phủ về đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài, các nhà đầu tƣ tại Việt Nam gồm:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh,
doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo
Luật Doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp đƣợc thành lập theo Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc chƣa
đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc thành lập theo Luật
Đầu tƣ nƣớc ngoài chƣa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tƣ.
- Doanh nghiệp thuộc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội chƣa
đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp.
- Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã đƣợc thành lập theo Luật Hợp tác xã.
- Cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thể thao và các cơ sở
dịch vụ khác có hoạt động đầu tƣ sinh lợi.

- Hộ kinh doanh, cá nhân Việt Nam.
10

1.3.2. Đặc điểm về pháp lý
Các tổ chức hay cá nhân khi tham gia đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài thì
chịu sự điều chỉnh của hai hệ thống luật pháp đó là luật của Việt Nam và luật
của quốc gia tiếp nhận đầu tƣ. Hiện tại, các doanh nghiệp trong nƣớc thực
hiện đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài thì chịu sự điều chỉnh của Luật đầu tƣ
2005, Nghị định 78/2006/NĐ-CP và các văn bản luật, nghị định, thông tƣ
khác.
1.3.3. Đặc điểm về vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Vốn đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài thể hiện dƣới các hình thức sau:
- Ngoại tệ.
- Máy móc, thiết bị; vật tƣ, nguyên liệu, nhiên liệu, hàng hoá thành
phẩm, hàng hoá bán thành phẩm.
- Giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công
nghệ, dịch vụ kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ.
- Các tài sản hợp pháp khác.
1.3.4. Đặc điểm về lĩnh vực đầu tư
Doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực nào của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ phụ
thuộc rất nhiều vào quy định của nƣớc sở tại. Theo thông lệ quốc tế, Luật đầu
tƣ của các quốc gia thƣờng quy định những lĩnh vực mà họ cấp phép đầu tƣ
nƣớc ngoài, lĩnh vực mà họ khuyến khích đầu tƣ và không cấp phép đầu tƣ.
Do đó, khi đầu tƣ vào bất kì quốc gia nào, các doanh nghiệp đều phải nghiên
cứu kĩ vấn đề này tại Luật đầu tƣ của nƣớc đó. Đối với Việt Nam, các doanh
nghiệp không chỉ phải tuân thủ luật pháp nƣớc sở tại mà còn phải thực hiện
theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội cân đối, có hiệu quả cao, điều 75
Luật đầu tƣ 2005 có những quy định về khuyến khích đầu tƣ và cấm đầu tƣ ra
nƣớc ngoài cụ thể nhƣ sau:

11

- Nhà nƣớc Việt Nam khuyến khích các tổ chức kinh tế tại Việt Nam
đầu tƣ ra nƣớc ngoài đối với những lĩnh vực xuất khẩu nhiều lao động; phát
huy có hiệu quả các ngành, nghề truyền thống của Việt Nam; mở rộng thị
trƣờng, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tại nƣớc đầu tƣ; tăng khả năng
xuất khẩu, thu ngoại tệ.
- Nhà nƣớc Việt Nam không cấp phép đầu tƣ ra nƣớc ngoài đối với
những dự án gây phƣơng hại đến bí mật, an ninh quốc gia, quốc phòng, lịch
sử, văn hoá, thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
Là nƣớc đông dân thứ 13 trên thế giới (2013), nguồn lao động dồi dào,
Việt Nam phải có những chính sách sử dụng nguồn lao động hiệu quả để đảm
bảo việc làm trong nƣớc. Do đó, các lĩnh vực xuất khẩu nhiều lao động đƣợc
khuyến khích. Ngoài ra, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của nƣớc nhận
đầu tƣ cũng là một hƣớng đi đúng đắn bởi lẽ nó là nguồn cung cấp nguyên vật
liệu dồi dào mà không tàn phá môi trƣờng nƣớc đầu tƣ.
Ngoài những lĩnh vực đƣợc khuyến khích đầu tƣ, Luật cũng quy định
những lĩnh vực cấm cấp phép đầu tƣ nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, xây
dựng đất nƣớc hòa bình, ổn định.
1.3.5. Điều kiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài là một hƣớng đi mới của nhiều doanh
nghiệp, cá nhân ở Việt Nam. Do đó, để đƣợc đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài,
nhà đầu tƣ cần đáp ứng một số điều kiện sau:
- Có dự án đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nƣớc Việt Nam.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng vốn nhà
nƣớc đối với các trƣờng hợp sử dụng vốn nhà nƣớc để đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc
ngoài.
- Đƣợc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ.
1.3.6. Các hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc thực hiện qua các hình thức sau:
12

- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài: là doanh nghiệp do chủ
đầu tƣ nƣớc ngoài bỏ hoàn toàn vốn ra thành lập. Chủ đầu tƣ có quyền điều
hành toàn bộ doanh nghiệp theo quy định của pháp luật nƣớc tiếp nhận đầu tƣ.
Khi bắt đầu tiến hành đầu tƣ, các nhà đầu tƣ thƣờng không thích hình thức
đầu tƣ này do họ chƣa am hiểu về luật pháp, môi trƣờng và thủ tục của nƣớc
tiếp nhận đầu tƣ. Tuy nhiên, sau khi các vấn đề trên đƣợc tháo gỡ thì đây lại
là hình thức đƣợc các nhà đầu tƣ ƣa chuộng vì họ có thể tự mình quyết định,
quản lý, điều hành và hƣởng các lợi ích do dự án mang lại.
- Hình thức liên doanh: là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp
tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký
giữa Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ
hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tƣ hợp tác với doanh
nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Doanh nghiệp liên doanh đƣợc
thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Mỗi bên liên doanh
chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp định của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp liên doanh có tƣ cách pháp nhân theo pháp luật
Việt Nam, đƣợc thành lập và hoạt động kể từ ngày đƣợc cấp Giấy phép đầu
tƣ. Đây là hình thức đƣợc các nhà đầu tƣ ƣa chuộng khi mới tiến hành đầu tƣ
do họ có thể hạn chế tối đa những rủi ro có thể gặp phải tại môi trƣờng nƣớc
tiếp nhận đầu tƣ.
- Đầu tư theo hình thức hợp đồng:
Hợp đồng BCC (Business Cooperation Contract) là hình thức đầu tƣ
đƣợc ký giữa các nhà đầu tƣ nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận,
phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân. Loại hợp đồng này đƣợc
áp dụng phổ biến nhất trong các lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí
và một số tài nguyên khác.

Hợp đồng BOT (Build – Operate – Transfer) là hình thức đầu tƣ đƣợc
ký giữa cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và nhà đầu tƣ để xây dựng, kinh
doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn,
13

nhà đầu tƣ chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nƣớc Việt
Nam. Phạm vi áp dụng đối tƣợng hợp đồng là các công trình cơ sở hạ tầng
đặc biệt trong lĩnh vực giao thông đƣờng sắt, đƣờng bộ, cảng biển, thủy
điện
Hợp đồng BTO (Build – Transfer – Operate) là hình thức đầu tƣ đƣợc
ký giữa cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và nhà đầu tƣ để xây dựng công
trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tƣ chuyển giao công
trình đó cho Nhà nƣớc Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tƣ quyền kinh
doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tƣ và lợi
nhuận.
Hợp đồng BT (Build – Transfer) là hình thức đầu tƣ đƣợc ký giữa cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền và nhà đầu tƣ để xây dựng công trình kết cấu
hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tƣ chuyển giao công trình đó cho
Nhà nƣớc Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ thực hiện dự án
khác để thu hồi vốn đầu tƣ và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tƣ theo
thoả thuận trong hợp đồng BT.
PPP (Public – Private Partnership)
Đây là hình thức hợp tác công – tƣ, PPP là hợp đồng đƣợc ký kết giữa
cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền với nhà đầu tƣ nhằm xây dựng công trình,
cung cấp dịch vụ với một số tiêu chí riêng. Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền
sẽ lập danh mục dự án ƣu tiên đầu tƣ PPP hàng năm và tiến hành đấu thầu
cạnh tranh để lựa chọn nhà đầu tƣ đủ năng lực, kinh nghiệm nhất. Đây là hình
thức hợp tác tối ƣu hóa hiệu quả đầu tƣ và cung cấp dịch vụ công cộng chất
lƣợng cao, nó sẽ mang lại lợi ích cho cả nhà nƣớc và ngƣời dân vì tận dụng
đƣợc nguồn lực tài chính, quản lý từ nhà đầu tƣ, trong khi vẫn đảm bảo lợi ích

cho ngƣời dân. Mỗi dự án PPP sẽ đƣợc hai bên đóng góp theo tỷ lệ góp vốn
nhất định, tỷ lệ đóng góp của các bên tùy vào quy định của từng nƣớc và từng
thời kỳ.
Các hình thức BOT, BTO, BT, PPP phù hợp với các nƣớc đang phát
triển nơi mà cơ sở hạ tầng còn yếu kém và không đủ vốn để xây dựng. Ngoài
14

ra, hình thức mua lại và sáp nhập (Mergers & Acquisitions - M&A) cũng là
một hình thức đầu tƣ đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài nhƣng điều kiện thực hiện
hình thức này còn phụ thuộc vào luật pháp ở từng nƣớc.
Mỗi hình thức đều có ƣu điểm, nhƣợc điểm riêng nên tùy thuộc vào
mục đích, điều kiện và môi trƣờng nƣớc tiếp nhận đầu tƣ mà các doanh
nghiệp sẽ có hình thức đầu tƣ ƣu việt nhất để mang lại hiệu quả cao nhất cho
nhà đầu tƣ.
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài
của Việt Nam
1.4.1. Nhân tố đẩy
- Cơ chế, hệ thống pháp luật, chính sách của Việt Nam liên quan đến
hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
Vào những năm 90 của thế kỷ trƣớc, lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài vào Việt Nam tăng mỗi năm, số các doanh nghiệp FDI cũng nhƣ số dự
án trong sản xuất kinh doanh tăng lên đáng kể từ 211 dự án với số vốn đăng
ký là 1603,5 triệu USD (1988-1990) lên đến 1620 dự án với 19982,6 triệu
USD vốn đăng ký (tính đến năm 1995). Ngoài ra, một số chính sách nhƣ đóng
cửa rừng, cấm đánh bắt gần bờ để bảo vệ tài nguyên đã làm ảnh hƣởng không
nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Do đó, để duy trì lợi nhuận và tìm kiếm
những thị trƣờng khai thác nguyên vật liệu mới hay tiếp cận thị trƣờng tiêu
thụ mới, một số doanh nghiệp trong nƣớc đã tiến hành một số hoạt động đầu
tƣ, sản xuất kinh doanh ở các nƣớc láng giềng nhƣ Lào và Campuchia.

Trƣớc thực tế đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP
ngày 14/4/1999 quy định đầu tƣ ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam để
hƣớng dẫn và quản lý hoạt động này. Kể từ thời điểm đó, Nhà nƣớc có những
cơ chế quản lý hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp trong
nƣớc.
15

Để Nghị định 22/1999/NĐ-CP nói trên nhanh chóng đi vào thực tế, các
Bộ, ngành liên quan đã ban hành các văn bản hƣớng dẫn cụ thể hoạt động đầu
tƣ ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam (Thông tƣ số 05/2001/TT-BKH
ngày 30/8/2001 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ; Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
ban hành Thông tƣ số 01/2001/TT-NHNN ngày 19/01/2001 hƣớng dẫn về
quản lý ngoại hối đối với đầu tƣ ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam).
Các thông tƣ hƣớng dẫn thi hành Nghị định 22/1999/NĐ-CP của các Bộ, ban,
ngành liên quan đã tạo ra khung pháp lý chung, thống nhất cho hoạt động đầu
tƣ ra nƣớc ngoài.
Việc ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP và các văn bản hƣớng dẫn
đã đánh dấu mốc quan trọng trong việc hình thành cơ sở pháp lý cho hoạt
động đầu tƣ ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện cho việc
ra đời nhiều dự án mới. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam đã có sự hỗ
trợ nhất định của Chính phủ từ việc triển khai Nghị định này. Tuy nhiên, sau
nhiều năm triển khai, Nghị định 99/2006/NĐ-CP của Chính phủ đã bộc lộ
nhiều hạn chế nhƣ: Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tƣ còn rƣờm rà, việc
điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tƣ còn chƣa rõ ràng Điều này đã vô hình
chung cản trở sự đầu tƣ ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam. Hay nói
cách khác, quy định về đầu tƣ ra nƣớc ngoài mới chỉ dừng lại ở mức Nghị
định nên tính pháp lý và tác động không cao nhƣ Luật.
Từ thực tế nêu trên, năm 2005 Chính phủ đã trình Quốc hội luật hóa
hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài và đƣợc Quốc hội đã thông qua Luật Đầu tƣ
năm 2005 (có hiệu lực vào tháng 7/2006), trong đó có các quy định về đầu tƣ

ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam. Sau đó, Nghị định 78/2006/NĐ-
CP của Chính phủ quy định về đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của doanh
nghiệp Việt Nam đƣợc ban hành ngày 09/9/2006 nhằm hƣớng dẫn thi hành
Luật Đầu tƣ năm 2005. Đồng thời, kế thừa và phát huy có chọn lọc những mặt
tích cực, cũng nhƣ khắc phục những hạn chế của hệ thống pháp luật hiện hành
về đầu tƣ ra nƣớc ngoài nhằm mở rộng và phát triển quyền tự chủ, tự do kinh
doanh của doanh nghiệp. Nghị định 78/2006/NĐ-CP còn quy định trách
16

nhiệm của từng cơ quan quản lý liên quan đến hoạt động này cũng nhƣ trách
nhiệm của các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc
ngoài.
Nhƣ vậy, hệ thống pháp luật về đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài đƣợc
hoàn thiện hơn kể từ sau khi Nghị định 78/2006/NĐ-CP của Chính phủ ra đời.
Từ năm 1989- 2012, các doanh nghiệp Việt Nam đã triển khai 729 dự án đầu
tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài với số vốn là 15.106 triệu USD. Mặt khác, đơn vị
chịu trách nhiệm chính hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài là Bộ Kế
hoạch và Đầu tƣ đã có những văn bản hƣớng dẫn kịp thời, sát với thực tế
trong quản lý hoạt động này.
- Mức độ cạnh tranh trên thị trường trong nước ngày càng gay gắt
Qua 28 năm Đổi mới, Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu quan
trọng trong tiến trình hội nhập quốc tế nhƣ chính thức gia nhập Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á vào ngày 25/7/1995; kí kết thành công Hiệp định
Thƣơng mại song phƣơng Việt – Hoa Kỳ năm 2000; trở thành thành viên Tổ
chức Thƣơng mại thế giới vào ngày 7/11/2006 Hội nhập kinh tế quốc tế
đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp trong nƣớc phải cạnh tranh với những
công ty nƣớc ngoài có lợi thế nổi bật về quản lý, công nghệ và sản phẩm.
Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn đều là các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, hiệu quả sản xuất kinh doanh chƣa cao, năng lực cạnh tranh còn
yếu kém, chậm đổi mới sản phẩm. Chính vì vậy, một số doanh nghiệp đã tiến

hành hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài để phát huy lợi thế sẵn có của
mình trên một thị trƣờng mới. Điều này đã làm giảm bớt áp lực cạnh tranh đối
với các doanh nghiệp trong nƣớc.
- Mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng lợi nhuận
Cùng với quá trình tăng trƣởng và phát triển của nền kinh tế, một số
ngành đặc biệt là các ngành dịch vụ nhƣ tài chính – ngân hàng, bảo hiểm có
tỷ suất lợi nhuận ngày càng cao và thị trƣờng ngày càng rộng lớn. Tuy nhiên,
trong một số lĩnh vực, quy mô sản xuất kinh doanh có xu hƣớng bị thu hẹp, tỷ
suất lợi nhuận ngày càng giảm sút do nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là
17

do nguồn lực bị khai thác nhiều dẫn tới cạn kiệt. Điển hình là các ngành sử
dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên nhƣ sản xuất nông nghiệp, khai thác
khoáng sản
Trong nông nghiệp, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế diễn ra mạnh mẽ làm diện tích đất canh tác nông nghiệp bị
thu hẹp, nhân lực trong nông nghiệp chuyển dần sang các ngành công nghiệp
và dịch vụ. Do đó, đầu tƣ ra nƣớc ngoài là một hƣớng đi mới nhằm tận dụng
đƣợc nguồn nhân lực và diện tích đất canh tác màu mỡ ở nơi tiếp nhận đầu tƣ.
Đồng thời còn giúp các doanh nghiệp mở rộng địa bàn hoạt động sản xuất
kinh doanh, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất,
chi phí vận tải và khai thác lợi thế của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong các ngành khai thác khoáng sản nhƣ dầu khí, than đá đầu tƣ ra
nƣớc ngoài là một phƣơng thức kinh doanh có lợi bởi nhiều quốc gia có
nguồn tài nguyên dồi dào chƣa khai thác hết (nhƣ Lào, Angieri, Iraq, ). Mặt
khác đầu tƣ ra nƣớc ngoài vào những ngành này có thể giúp các doanh nghiệp
trong nƣớc học hỏi những kinh nghiệm quản lý, công nghệ tiên tiến hiện đại
để áp dụng vào các dự án trong nƣớc, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh và tăng lợi nhuận.
- Tiếp cận các công nghệ tiên tiến và nâng cao trình độ quản lý

Với xuất phát điểm thấp, đi lên từ một nƣớc nông nghiệp, lại bị tàn phá
nặng nề bởi chiến tranh, Việt Nam còn khá lạc hậu so với các quốc gia về
khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Khi tiến hành đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài,
trình độ khoa học công nghệ của nhà đầu tƣ là một trong các yếu tố đƣợc các
đối tác nƣớc ngoài quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên đây lại là điểm hạn chế của
các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Chính vì lý do đó mà các doanh
nghiệp Việt Nam chủ yếu đầu tƣ sang các thị trƣờng khu vực ASEAN và châu
Á, bởi nhìn chung đây là các thị trƣờng mà yêu cầu về trình độ khoa học công
nghệ thấp hơn so với các quốc gia phát triển nhƣ Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản
Tuy nhiên, một số doanh nghiệp tiến hành đầu tƣ ra nƣớc ngoài không
chỉ vì mục tiêu lợi nhuận mà còn để tiếp cận các công nghệ tiên tiến và nâng
cao trình độ quản lý, bởi đây là một cách thức đi tắt đón đầu rất hiệu quả. Do

×