Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý nợ công của Việt Nam đ́ên năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.68 KB, 78 trang )

Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1A

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số
liệu, kết quả nêu trong khóa luận tốt nghiệp là xuất phát từ tình hình thực tế
của đơn vị thực tập.

Tác giả khóa luận
Nguyễn Mạnh Hùng


Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1A

iii
LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Cục Quản lý nợ và
Tài chính đối ngoại thuộc Bộ Tài Chính cùng thầy giáo Nguyễn Tiến Long đã
giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.


















Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1A

iv
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu của báo cáo chuyên đề 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2
5. Kết cấu của chuyên đề 3
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ
CÔNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. 4
1.1. Giới thiệu khái quát về Nợ công 4
1.2. Các hình thức vay nợ 5
1.3. Tính bền vững và những yếu tố ảnh hƣởng đến nợ công 6
1.4. Đăc trƣng cơ bản của nợ công 8

1.5. Bản chất kinh tế và tác động của nợ công 10
1.6. Phân loại nợ công 11
1.7. Tình hình nợ công và kinh nghiệm quản lý nợ công từ các nƣớc trên
thế giới 13
1.7.1. Tình hình nợ công của một số nƣớc trên thế giới 13
1.7.2. Kinh nghiệm quản lý nợ công của một số quốc gia trên thế giới 14
1.8. Những vấn đề cần quan tâm về nợ công ở Việt Nam 16
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÍ NỢ CÔNG CỦA
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2013 17
Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1A

v
2.1. Thực trạng quản lí nợ tại cục Quản lí nợ tài chính đối ngoại, giai đoạn
2010 – 2013 18
2.1.1. Tình hình nợ 18
2.1.1.1. Về tình hình nợ Chính phủ 19
2.1.1.2. Về nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh 23
2.1.1.3. Về nợ Chính quyền địa phƣơng 23
1.2.1. Đánh giá tình hình nợ công của chúng ta ở mức an toàn hay báo
động 24
2.2. tình hình quản lý nợ công của Việt Nam giai đoạn 2010 -2013 26
2.3. Những kết quả và hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý nợ công
của Việt Nam giai đoạn 2010 – 2013 32
2.3.1. kết quả đạt được. 32
2.3.2. Một số tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý nợ công: 33
2.4. Nguyên nhân của hạn chế. 36
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÍ NỢ CÔNG
CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 39
3.1. Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng công tác quản lí nợ tại cục Quản lí nợ
tài chính quốc tế 39

3.1.1. Quan điểm 39
3.1.2. Mục tiêu 39
3.1.3. Định hƣớng 40
3.2. Giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nợ 46
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66
1. KẾT LUẬN 66
2. KIẾN NGHỊ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1A

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DMEF : Cục Quản Lý Nợ và Tài Chính Đối Ngoại (Department of Debt
Management and External Finance )
ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance)
NSNN: Ngân sách Nhà nƣớc
NGO: Viện trợ phi Chính phủ nƣớc ngoài
GDP: Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product)
DNNN: Doanh nghiệp nhà nƣớc
VDB: Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam
TPCP: Trái phiếu Chính phủ
KBNN: Kho bạc Nhà nƣớc
CQĐP: Chính quyền địa phƣơng
NSĐP: Ngân sách địa phƣơng
XDCB: Xây dựng cơ bản
Qũy ĐTPTĐP: Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng
BOT: Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao
BTO: Xây dựng - chuyển giao lại – Kinh doanh
BT : xây dựng -chuyển giao
PPP: mô hình hợp tác đầu tƣ (Public Private Partnerships)


Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1A

MỤC BẢNG DANH
Bảng 2.1: Tình hình nợ công.
Bảng 2.2: Vay của Chính phủ giai đoạn 2011-2013.
Bảng 2.3: Trả nợ Chính phủ giai đoạn 2011-2013.
Bảng 2.4: Thu chi của Quỹ tích lũy trả nợ 2011 – 2013.

Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1A

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biều đồ 2.1: Tình hình nợ công 2003 – 2014
Biểu đồ 3.1: dự kiến các chỉ tiêu về nợ công đến năm 2020.





Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

1
LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây vấn đề nợ công đã trở thành vấn đề nóng
bỏng trên toàn cầu kể cả nhóm nƣớc đang phát triển và nhóm nƣớc phát
triển.Từ câu chuyện nợ công của Hy Lạp và những bài học, rồi đến quyết định
tăng tỉ lệ nợ công ở Mỹ đã làm nhiều nền kinh tế toàn cầu phải thật sự cẩn
trọng với vấn đề nợ công.

Trong quá trình quản lý xã hội và nền kinh tế, trong từng giai đoạn nhất
định, Nhà nƣớc có lúc cần huy động nguồn lực nhiều hơn từ trong và ngoài
nƣớc. Nói cách khác, khi các khoản thu truyền thống nhƣ thuế, phí, lệ phí
không đáp ứng đƣợc các nhu cầu chi tiêu, nhà nƣớc phải quyết định vay nợ để
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình và chịu trách nhiệm trong việc
chi trả khoản nợ đó, thƣờng đƣợc gọi là nợ công. Nợ công của Việt Nam bắt
đầu tham gia vào bảng xếp hạng tín nhiệm quốc gia từ năm 2005.Giai đoạn
2005 - 2007, chúng ta đã thăng hạng, từ 2007 - 2011 đi xuống và năm 2011 -
2012 lại đi lên.Chỉ số xếp hạng quốc gia đánh giá thực trạng khả năng trả nợ
quốc gia và đánh giá mức độ uy tín quốc gia.Nếu đƣợc xếp hạng cao, chúng ta
sẽ đi vay trên thị trƣờng quốc tế với lãi suất và chi phí thấp hơn. Mức nợ công
của Việt Nam hiện nay theo đánh giá của các tổ chức Moody’s, S&P, Fitch
đều ở mức ổn định. Nếu so sánh với các nƣớc trong khu vực nhƣ Indonesia,
Philippin, Mông cổ thì chỉ số tín nhiệm của chúng ta cao hơn.Tuy nhiênTại
Việt Nam câu chuyện nợ công đang là vấn đề nóng bỏng và đƣợc xem là đề
tài của nhiều hội nghị, hội thảo của các chuyên gia kinh tế hàng đầu. Vì vậy,
em chọn đề tài nghiên cứu: ―Hon thin công tác quản l n công của Vit
Nam đế n năm 2020”. Tuy nhiên, do hiểu biết còn hạn chế nên chuyên đề
Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

2
không thể tránh khỏi những sai sót.Em mong có đƣợc những nhận xét, đánh
giá của các thầy, cô nhằm hoàn thiện đề tài này.
2. Mục đích nghiên cứu của báo cáo chuyên đề
Nghiên cứu và làm rõ những vấn đề mang tính lý luận cơ bản về nợ
công, quản lý, sử dụng và hoản trả nợ, đánh giá thực trạng nợ công, quản lý
và sử dụng nợ công ở Việt Nam, rút ra những nguyên nhân và đƣa ra những
giải pháp phù hợp và hiệu quả nhất nhằm nâng cao công tác quản lý nợ công
ở Việt Nam.
3. Đối tƣng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tƣng nghiên cứu
Chuyên đề tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về
công tác quản lý nợ công của Việt Nam
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2013 và giải
pháp đến năm 2020.
Phạm vi về không gian: nghiên cứu về nợ công và tình hình quản lý nợ
công và đƣa ra nhƣng giải pháp đến năm 2020 về nợ công ở Việt Nam
Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu về cục quản lý nợ và tài chính đối
ngoại thuộc Bộ Tài Chính và nợ công của Việt Nam gồm: Nợ chính phủ, Nợ
đƣợc chính phủ bảo lãnh và nợ quốc tế của doanh nghiệp nhà nƣớc đi vay
theo hình thức tự vay, tự trả.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phân tích, tổng
hợp, so sánh, đối chiếu…Trên cơ sở dung số liệu thống kê, tài liệu về nợ công
của cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại thuộc Bộ Tài Chính để phân tích,
đánh giá và rút ra các kết luận cho vấn đề nghiên cứu, ngoài ra, trong quá
trình nghiên cứu có kế thừa các kiến thức và tài liệu liên quan.
Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

3
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận
đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:
 Chƣơng 1. L luận chung về n ợ công và quản lý nợ công của
Việt Nam trong thời gian qua.
 Chƣơng 2. Thƣ̣ c trạ ng n ợ công và quả n lý nợ công củ a Việ t
Nam, giai đoạ n 2009 - 2013
 Chƣơng 3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản l nợ công của
Việ t Nam đế n năm 2020






Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

4
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ
NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.

1.1. Khái quát về Nợ công
Khái niệm nợ công là một khái niệm tƣơng đối phức tạp.Tuy nhiên, hầu
hết những cách tiếp cận hiện nay đều cho rằng, nợ công là khoản nợ mà
Chính phủ của một quốc gia phải chịu trách nhiệm trong việc chi trả khoản nợ
đó.Chính vì vậy, thuật ngữ nợ công thƣờng đƣợc sử dụng cùng nghĩa với các
thuật ngữ nhƣ nợ Nhà nƣớc hay nợ Chính phủ.Tuy nhiên, nợ công hoàn toàn
khác với nợ quốc gia.
Nợ quốc gia là toàn bộ khoản nợ phải trả của một quốc gia, bao gồm
hai bộ phận là nợ của Nhà nƣớc và nợ của tƣ nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá
nhân).Nhƣ vậy, nợ công chỉ là một bộ phận của nợ quốc gia mà thôi.
Theo cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới, nợ công đƣợc hiểu là nghĩa
vụ nợ của bốn nhóm chủ thể bao gồm:
(1) Nợ của Chính phủ trung ƣơng và các Bộ, ban, ngành trung ƣơng;
(2) Nợ của các cấp chính quyền địa phƣơng;
(3) Nợ của Ngân hàng trung ƣơng;
(4) Nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu trên 50% vốn,
hoặc việc quyết lập ngân sách phải đƣợc sự phê duyệt của Chính phủ hoặc Chính
phủ là ngƣời chịu trách nhiệm trả nợ trong trƣờng hợp tổ chức đó vỡ nợ.
Cách định nghĩa này cũng tƣơng tự nhƣ quan niệm của Hệ thống quản lý nợ

và phân tích tài chính của Hội nghị của Liên hiệp quốc về thƣơng mại và phát
triển (UNCTAD).
Theo Luật Quản lý nợ công của Việt Nam(01/01/2010) Nợ công đƣợc
hiểu bao gồm ba nhóm là:
 Nợ Chính phủ
Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

5
 Nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh
 Nợ chính quyền địa phƣơng.
- Nợ Chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nƣớc,
nƣớc ngoài, đƣợc ký kết, phát hành nhân danh Nhà nƣớc, nhân danh Chính
phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài Chính ký kết, phát hành, uỷ quyền
phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ Chính phủ không bao gồm khoản
nợ do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách
tiền tệ trong từng thời kỳ.
- Nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức
tài chính, tín dụng vay trong nƣớc, nƣớc ngoài đƣợc Chính phủ bảo lãnh.
- Nợ chính quyền địa phƣơng là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ƣơng (gọi chung là UBND cấp tỉnh) ký kết, phát
hành hoặc uỷ quyền phát hành.
Nhƣ vậy, khái niệm về nợ công theo quy định của pháp luật Việt Nam
đƣợc đánh giá là hẹp hơn so với thông lệ quốc tế. Nhận định này cũng đƣợc
nhiều chuyên gia uy tín trong lĩnh vực chính sách công thừa nhận.
1.2. Các hình thức huy động n công
1.2.1. Phát hành trái phiếu chính phủ
Chính phủ có thể phát hành Trái phiếu chính phủ để vay từ các tổ chức,
cá nhân. Trái phiếu chính phủ phát hành bằng nội tệ đƣợc coi là không có rủi
ro tín dụng vì Chính phủ có thể tăng thuế thậm chí in thêm tiền để thanh toán
cả gốc lẫn lãi khi đáo hạn. Trái phiếu chính phủ phát hành bằng ngoại tệ

(thƣờng là các ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao hơn so với khi
phát hành bằng nội tệ vì chính phủ có thể không có đủ ngoại tệ để thanh toán
và ngoài ra còn có rủi ro về tỷ giá hối đoái.


Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

6
1.2.2. Vay trực tiếp
Chính phủ cũng có thể vay tiền trực tiếp từ các ngân hàng thƣơng mại,
các thể chế siêu quốc gia (ví dụ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế…) các Chính Phủ nƣớc
ngoài. Hình thức này thƣờng đƣợc Chính phủ của các nƣớc có độ tin cậy tín
dụng thấp áp dụng vì khi đó khả năng vay nợ bằng hình thức phát hành trái
phiếu chính phủ của họ không cao.
Ƣu điểm: đó là một phƣơng pháp hữu hiệu để tài trợ ngân sách nhà
nƣớc mà không gây sức ép lạm phát đến nền kinh tế. Đây cũng là nguồn vốn
quan trong bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt trong nƣớc, góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội.
Nhƣợc điểm: Nó sẽ khiến cho gánh nặng nợ nần và nghĩa vụ trả nợ
tăng lên, giảm khả năng chi tiêu của chính phủ. Đồng thời nó cũng dễ khiến
cho nền kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào bên ngoài. Thậm trí nhiều khoản
vay, khoản viện trợ còn đòi hỏi kèm theo đó là các điều khoản về chính trị,
kinh tế, quân sự khiến cho nƣớc đi vay bị phụ thuộc nhiều.
1.3. Tính bền vững và những yếu tố ảnh hƣởng đến n công
1.3.1. Tính bền vững của nợ công
Việc đƣa ra một chỉ số giới hạn an toàn cho vấn đề nợ công của một
quốc gia là rất khó khăn và nhiều khi không thực hiện đƣợc. Mỗi quốc gia có
một đặc thù kinh tế cho riêng mình. Để dễ hình dung quy mô của nợ chính
phủ, ngƣời ta thƣờng đo xem khoản nợ này bằng bao nhiêu phần trăm so với
tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Nhƣng, nếu chỉ xét chỉ tiêu tỷ lệ nợ công tính trên GDP để xác định
mức độ an toàn là chƣa đủ và chƣa phản ánh đúng thực chất vấn đề.
Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

7
Bảng 2: Nợ công tại 1 số quốc gia
STT
Quốc gia
Tổng nợ công
(USD)
Tỉ lệ nợ
công/GDP
1.
Mỹ
10.458.919.452.055
68,9%
2.
Nhật
10.917.458.904.110
200,5%
3.
Tây Ban Nha
895.289.863.014
70,1%
4.
Đức
2.302.336.712.329
76,9 %
5.
Hy Lạp

377.267.397.260
135,2 %
6.
Việt Nam
56.506.301.370
50,9 %
(Nguồn: The Economist, năm 2011)
Qua bảng số liệu trên thấy Mỹ và Đức có nợ công khá lớn, còn nếu
nhìn vào tỷ lệ nợ công tính trên GDP thì Nhật bản là nƣớc có tỷ lệ cao
nhất.Tuy nhiên, tại sao các tổ chức và chính phủ các nƣớc không lo ngại nợ
công tại Nhật, Đức mà lại rất lo ngại nợ công tại Hy Lạp và Tây Ban Nha?
Việc nợ công cao cũng nhƣ tỷ lệ nợ công trên GDP cao chƣa phải là
đáng lo ngại mà điều chúng ta cần quan tâm là nợ công đó đƣợc đầu tƣ nhƣ
thế nào, khả năng trả nợ của chính phủ đó ra sao?
Do vậy, khi xem xét nợ công, quy mô nợ công trên GDP phải đƣợc
phân tích kỹ lƣỡng cùng với những tiêu chí nhƣ: giới hạn nợ, cơ cấu nợ công,
tỷ trọng các loại nợ, cơ cấu lãi suất, thời gian trả nợ…(i) Giới hạn nợ công
không vƣợt quá 50% - 60% GDP hoặc không vƣợt quá 150% kim ngạch xuất
khẩu; (ii) Dịch vụ trả nợ công không vƣợt quá 15% kim ngạch xuất khẩu và
không vƣợt quá 10% chi ngân sách.
Ngoài ra, để đánh giá mức nợ công thế nào là an toàn và bền vững thì
chúng ta còn phải xem xét một cách toàn diện trong mối liên hệ với hệ thống
các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô nhƣ: Tỷ lệ thâm hụt ngân sách, năng suất lao động
tổng hợp, tốc độ tăng trƣởng GDP, hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế…
Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

8
1.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến n công
a, Cân bằng ngân sách cơ bản: Thâm hụt nhỏ thì những khoản vay sẽ
giảm đi và ngƣợc lại.

b, Lãi suất thực tế: Khi lãi suất tăng lên, các khoản vay của chính phủ
sẽ trở nên đắt hơn và khó khăn hơn nếu không có kế hoạch vay nợ rõ ràng thì
sẽ không đảm bảo vay nợ đúng thời hạn để đáp ứng cho nhu cầu đầu tƣ của
Chính phủ, làm ảnh hƣởng đến sự bền vững của chính sách tài khóa.
c, Tốc độ tăng trưởng thực tế: Nền kinh tế càng phát triển thì khoản
vay của Chính phủ sẽ trở nên dễ dàng hơn khi nền kinh tế tăng trƣởng chậm,
ngoài ra khi kinh tế tăng trƣởng chậm , ngƣời dân cũng nhƣ Doanh nghiệp
thắt chặt chi tiêu hơn việc tích lũy ít đi và nguồn vay của Chính Phủ sẽ giảm
đi đáng kể. Còn có thể đi kèm với lạm phát và thất nghiệp, lúc này những
khoản trả nợ vay đến hạn còn phải cấp bù lạm phát.
d, Lãi suất ngoại tệ: Lãi suất ngoại tệ thực tế tăng lên thì khoản vay của
CP sẽ trở nên đắt hơn và ngƣợc lại.
e, Tỷ giá thực tế: Ảnh hƣởng đến những khoản vay và trả đối với nợ
công khi có những khoản vay nợ nƣớc ngoài. Nếu tỷ giá tăng thì khoản trả nợ
vay đến hạn sẽ tăng và ngƣợc lại. Còn khi vay nợ thì tỷ giá tăng đối với
khoản vay nợ sẽ có lợi hơn khi tỷ giá giảm.
1.4. Đăc trƣng cơ bản của n công
Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nhau về nợ công, nhƣng về
cơ bản, nợ công có những đặc trƣng sau đây:
Một là; Nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của Nhà
nƣớc khác với các khoản nợ thông thƣờng, nợ công đƣợc xác định là một
khoản nợ mà Nhà nƣớc (bao gồm các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền) có
trách nhiệm trả khoản nợ ấy. Trách nhiệm trả nợ của Nhà nƣớc đƣợc thể hiện
dƣới hai góc độ trực tiếp và gián tiếp. Trực tiếp đƣợc hiểu là cơ quan nhà
Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

9
nƣớc có thẩm quyền sẽ là ngƣời vay và do đó, cơ quan nhà nƣớc ấy sẽ chịu
trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính phủ Việt Nam hoặc chính quyền
địa phƣơng). Gián tiếp là trong trƣờng hợp cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền

đứng ra bảo lãnh để một chủ thể trong nƣớc vay nợ, trong trƣờng hợp bên vay
không trả đƣợc nợ thì trách nhiệm trả nợ sẽ thuộc về cơ quan đứng ra bảo lãnh
(ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nƣớc
ngoài).
Hai là; Nợ công đƣợc quản lý theo quy trình chặt chẽ với sự tham gia
của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Việc quản lý nợ công đòi hỏi quy trình
chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: là đảm bảo khả năng trả nợ của đơn vị
sử dụng vốn vay và cao hơn nữa là đảm bảo cán cân thanh toán vĩ mô và an
ninh tài chính quốc gia; là để đạt đƣợc những mục tiêu của quá trình sử dụng
vốn. Bên cạnh đó, việc quản lý nợ công một cách chặt chẽ còn có  nghĩa
quan trọng về mặt chính trị và xã hội. Theo quy định của pháp luật Việt Nam,
nguyên tắc quản lý nợ công là Nhà nƣớc quản lý thống nhất, toàn diện nợ
công từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo
hai mục tiêu cơ bản nhƣ đã nêu trên.
Ba là: Mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng nợ công là
phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích chung.Nợ công đƣợc huy động và sử
dụng không phải để thỏa mãn những lợi ích riêng của bất kỳ cá nhân, tổ chức
nào, mà vì lợi ích chung của đất nƣớc. Xuất phát từ bản chất của Nhà nƣớc là
thiết chế để phục vụ lợi ích chung của xã hội, Nhà nƣớc là của dân, do dân và
vì dân nên đƣơng nhiên các khoản nợ công đƣợc quyết định phải dựa trên lợi
ích của nhân dân, mà cụ thể là để phát triển kinh tế – xã hội của đất nƣớc và
phải coi đó là điều kiện quan trọng nhất.
Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

10
1.5. Bản chất kinh tế v tác động của n công
Về bản chất, nợ công chính là các khoản vay để trang trải thâm hụt
ngân sách. Các khoản vay này sẽ phải hoàn trả gốc và lãi khi đến hạn, nhà
nƣớc sẽ phải thu thuế tăng lên để bù đắp. Vì vậy, suy cho cùng, nợ công chỉ là
sự lựa chọn thời gian đánh thuế: hôm nay hay ngày mai, thế hệ này hay thế hệ

khác. Vay nợ thực chất là cách đánh thuế dần dần, đƣợc hầu hết chính phủ các
nƣớc sử dụng để tài trợ cho các hoạt động chi ngân sách. Tỷ lệ nợ công/GDP
chỉ phản ảnh một phần nào đó về mức độ an toàn hay rủi ro của nợ công. Mức
độ an toàn hay nguy hiểm của nợ công không chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ nợ/GDP
mà quan trọng hơn, phụ thuộc vào tình trạng phát triển của nền kinh tế.
Vay nợ là một cách huy động vốn cho phát triển.Bản chất nợ không
phải là xấu.Nợ đem lại rất nhiều tác động tích cực cho nền kinh tế của các
nƣớc đi vay.Thực tế, các nƣớc muốn phát triển nahnh đều phải đi vay. Những
nền kinh tế lớn nhất thế giới nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản… lại cũng chính
là những con nợ lớn. Nợ công có nhiều tác động tích cực, nhƣng cũng có
không ít tác động tiêu cực. Tác động tích cực chủ yếu của nợ công bao gồm:
 Thứ nhất, nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nƣớc, từ đó
tăng cƣờng nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng và tăng khả năng đầu tƣ
đồng bộ của Nhà nƣớc. Muốn phát triển cơ sở hạ tầng nhanh chóng và đồng
bộ, vốn là yếu tố quan trọng nhất. Với chính sách huy động nợ công hợp lý,
nhu cầu về vốn sẽ từng bƣớc đƣợc giải quyết để đầu tƣ cơ sở hạ tầng, từ đó
gia tăng năng lực sản xuất cho nền kinh tế;
 Thứ hai, nợ công góp phần tận dụng đƣợc nguồn tài chính nhàn
rỗi trong dân cƣ. Một bộ phận dân cƣ trong xã hội có các khoản tiết kiệm,
thông qua việc Nhà nƣớc vay nợ mà những khoản tiền nhàn rỗi này đƣợc đƣa
vào sử dụng, đem lại hiệu quả kinh tế cho cả khu vực công lẫn khu vực tƣ;
Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

11
 Thứ ba, nợ công tận dụng đƣợc sự hỗ trợ từ nƣớc ngoài và các tổ
chức tài chính quốc tế. Tài trợ quốc tế là một trong những hoạt động kinh tế –
ngoại giao quan trọng của các nƣớc phát triển muốn gây ảnh hƣởng đến các
quốc gia nghèo, cũng nhƣ muốn hợp tác kinh tế song phƣơng. Biết tận dụng
tốt những cơ hội này, thì sẽ có thêm nhiều nguồn vốn ƣu đãi để đầu tƣ phát
triển cơ sở hạ tầng, trên cơ sở tôn trọng lợi ích đối tác, đồng thời giữ vững độc

lập, chủ quyền đất nƣớc.
Bên cạnh những tác động tích cực, nợ công cũng gây ra những tác động
tiêu cực: Nợ công gia tăng sẽ gây áp lực lên chính sách tiền tệ, đặc biệt là từ
các khoản tài trợ ngoài nƣớc. Nếu kỷ luật tài chính của Nhà nƣớc lỏng lẻo và
thiếu cơ chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng và quản lý nợ công sẽ dẫn đến
tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan. Tình trạng này làm thất thoát các
nguồn lực, giảm hiệu quả đầu tƣ và điều quan trọng hơn là giảm thu cho ngân
sách. Nhận biết những tác động tích cực và tiêu cực nhằm phát huy mặt tích
cực, hạn chế mặt tiêu cực là điều hết sức cần thiết trong xây dựng và thực
hiện pháp luật về quản lý nợ công.
1.6. Phân loại n công
Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ công, mỗi tiêu chí có một  nghĩa
khác nhau trong việc quản lý và sử dụng nợ công.
 Một là: Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý của vốn vay thì nợ công
gồm có hai loại: nợ trong nƣớc và nợ nƣớc ngoài.
Nợ trong nƣớc là nợ công mà bên cho vay là cá nhân, tổ chức Việt Nam.
Nợ nƣớc ngoài là nợ công mà bên cho vay là Chính phủ nƣớc ngoài,
vùng lãnh thổ, tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức và cá nhân nƣớc ngoài. Nhƣ
vậy, theo pháp luật Việt Nam, nợ nƣớc ngoài không đƣợc hiểu là nợ mà bên
cho vay là nƣớc ngoài, mà là toàn bộ các khoản nợ công không phải là nợ
trong nƣớc.
Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

12
Ảnh hƣởng của phân loại đến việc quản lý nợ công: Việc phân loại nợ
trong nƣớc và nợ nƣớc ngoài có  nghĩa quan trọng trong quản lý nợ. Việc
phân loại này về mặt thông tin sẽ giúp xác định chính xác hơn tình hình cán
cân thanh toán quốc tế. Và ở một số khía cạnh, việc quản lý nợ nƣớc ngoài
còn nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ của Nhà nƣớc Việt Nam, vì các khoản vay
nƣớc ngoài chủ yếu bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi hoặc các phƣơng tiện

thanh toán quốc tế khác.
 Hai là: Theo phƣơng thức huy động vốn, thì nợ công có hai loại
là nợ công từ thỏa thuận trực tiếp và nợ công từ công cụ nợ.
Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp là khoản nợ công xuất phát từ những
thỏa thuận vay trực tiếp của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền với cá nhân, tổ
chức cho vay.Phƣơng thức huy động vốn này xuất phát từ những hợp đồng
vay, hoặc ở tầm quốc gia là các hiệp định, thỏa thuận giữa Nhà nƣớc Việt
Nam với bên nƣớc ngoài.
Nợ công từ công cụ nợ là khoản nợ công xuất phát từ việc cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền phát hành các công cụ nợ để vay vốn.Các công cụ nợ này
có thời hạn ngắn hoặc dài, thƣờng có tính vô danh và khả năng chuyển
nhƣợng trên thị trƣờng tài chính.Theo tính chất ƣu đãi của khoản vay làm phát
sinh nợ công thì nợ công có ba loại là nợ công từ vốn vay ODA, nợ công từ
vốn vay ƣu đãi và nợ thƣơng mại thông thƣờng.
 Ba là: Theo trách nhiệm đối với chủ nợ thì nợ công đƣợc phân
loại thành nợ công phải trả và nợ công bảo lãnh.
Nợ công phải trả là các khoản nợ mà Chính phủ, chính quyền địa
phƣơng có nghĩa vụ trả nợ.
Nợ công bảo lãnh là khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh
cho ngƣời vay nợ, nếu bên vay không trả đƣợc nợ thì Chính phủ sẽ có nghĩa
vụ trả nợ.
Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

13
 Bốn là: Theo cấp quản lý nợ thì nợ công đƣợc phân loại thành nợ
công của trung ƣơng và nợ công của chính quyền địa phƣơng.
Nợ công của trung ƣơng là các khoản nợ của Chính phủ, nợ do Chính
phủ bảo lãnh.
Nợ công của địa phƣơng là khoản nợ công mà chính quyền địa phƣơng
là bên vay nợ và có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ. Theo quy định của Luật Ngân

sách nhà nƣớc năm 2002 thì những khoản vay nợ của chính quyền địa phƣơng
đƣợc coi là nguồn thu ngân sách và đƣợc đƣa vào cân đối, nên về bản chất nợ
công của địa phƣơng đƣợc Chính phủ đảm bảo chi trả thông qua khả năng bổ
sung từ ngân sách trung ƣơng.
1.7. Kinh nghim quản lý n công của một số nƣớc trên thế giới
1.7.1. Tình hình nợ công của một số nước trên thế giới
Theo số liệu do ―The Economist‖ cập nhật tính đến đầu tháng 3/2013,
những khu vực và quốc gia có tổng mức nợ công tuyệt đối cao nhất hiện nay
là Bắc Mỹ, Brazil, châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Australia.
Trong đó, Nhật Bản là nƣớc có số nợ công khổng lồ nhất, lên tới hơn
12,5 nghìn tỷ USD (tƣơng đƣơng 226,1% GDP), tiếp theo là Mỹ nợ hơn 11,8
nghìn tỷ USD (tƣơng đƣơng 75,2% GDP). Nhiều quốc gia trong khối sử dụng
đồng tiền chung châu Âu cũng đang có mức nợ công hàng nghìn tỷ USD nhƣ
Đức nợ gần 2,7 nghìn tỷ USD (tƣơng đƣơng 83% GDP), Italy nợ trên 2,4
nghìn tỷ USD (tƣơng đƣơng 120,8% GDP), Pháp nợ hơn 2,3 nghìn tỷ USD
(tƣơng đƣơng 90,5% GDP), Anh nợ hơn 2,2 nghìn tỷ USD (tƣơng đƣơng
91,4% GDP), … Hy Lạp, ―tâm bão‖ nợ công của châu Âu hiện nợ gần 395 tỷ
USD (tƣơng đƣơng 157,5% GDP).
Trung Quốc cũng đang là nƣớc có mức nợ công cao trên thế giới. Tổng
mức nợ công của Trung Quốc tính tới cuối năm 2010 là gần 1,03 tỷ nghìn tỷ
USD, nhƣng nợ công cũng chỉ chiếm có 17% GDP của Trung Quốc.
Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

14
Việt Nam hiện nằm trong nhóm nƣớc có mức nợ công trung bình của thế giới.
Tổng mức nợ công của Việt Nam hiện vào khoảng 71,6 tỷ USD, tƣơng đƣơng
49,4% GDP, tăng 12,7% so với năm trƣớc. Mức nợ công bình quân đầu ngƣời
của Việt Nam đang là 798,92 USD.
Việt Nam cũng xếp vào nhóm những nƣớc có nợ công ở mức trung
bình, khá thấp so với các nƣớc khu vực Đông Nam Á nhƣ Indonesia (231 tỷ

USD), Thái Lan (185 tỷ USD), hay Malaysia (175 tỷ USD). Tuy nhiên, nợ
công Việt Nam lại chiếm tới 49,4% GDP, xếp hàng cao nhất trong châu Á.
1.7.2. Kinh nghim quản lý n công của một số quốc gia trên thế
giới đối với Vit Nam.
Lựa chọn tối ƣu nhất đối với nợ công là làm thế nào để quản lý nó một
cách hiệu quả.Theo định nghĩa, nợ công không xấu nếu một quốc gia có khả
năng thanh toán nó.Tuy nhiên, nhiều nƣớc đã thất bại.Trên thực tế, các nƣớc
này không thất bại về mặt nguyên tắc, mà lý do thất bại là do không có
phƣơng pháp thích hợp.Cả thế giới đã thất bại vì các nƣớc không thông hiểu
lẫn nhau. Nói chung, vấn đề để các quốc gia thõa hiệp cùng một chính sách
tƣơng tự là rất khó khăn. Mỗi quốc gia có xu hƣớng phát hành trái phiếu và cố
gắng để có lấy đƣợc nguồn vốn trên thị trƣờng quốc tế mà họ không có khả
năng trả đƣợc.
Theo nghiên cứu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, một
trong những ví dụ điển hình cho bài học về nợ công là trƣờng hợp của Trung
Quốc trong thế kỷ 20. Trong thời gian này, Trung Quốc phát triển nhanh
chóng bằng cách mở rộng các chính sách tài chính.Lúc đầu, lãi suất ở Trung
Quốc thấp và nhiều nhà đầu tƣ đã chọn đầu tƣ vào nƣớc này.Các nhà đầu tƣ
đã nhận đƣợc lợi nhuận khổng lồ trong nhiều thập kỷ.Tuy nhiên, hiện nay
Trung Quốc có xu hƣớng bảo thủ hơn và lãi suất sẽ cao hơn để ngăn chặn lạm
phát. Bất động sản và đầu tƣ tài chính khác ở Trung Quốc trở nên dễ bị tổn
Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

15
thƣơng hơn vì Trung Quốc đang nắm giữ hầu hết trái phiếu Mỹ. Trung Quốc
có lẽ không có cách nào khác ngoài việc tiếp tục cho Mỹ vay nợ vì Trung
Quốc sợ rằng Mỹ sẽ phá sản một ngày nào đó. Đó cũng sẽ là một dấu chấm
hết đối với Trung Quốc. Vì vậy, nợ công là một tay mạnh mẽ để huy động
vốn cho bất kỳ quốc gia nào. Tuy nhiên, sử dụng nợ công bằng quy trình quản
lý yếu kém sẽ dẫn đến sự mất kiểm soát.

Ngày nay, có rất nhiều quốc gia theo cùng một xu hƣớng phát triển.
Hầu hết các nƣớc trong số đó chỉ cần sao chép, nhƣng nhận ra đƣợc chính
sách cụ thể nào là phù hợp với quốc gia của họ nhất.Trƣờng hợp của Hy Lạp
và các nƣớc châu Âu khác là bằng chứng mạnh mẽ nhất về cách họ tham gia
vào thị trƣờng thế giới và thất bại.
Trong các cuộc nghiên cứu tƣơng tự về vấn đề nợ công, Jaimovich, D
và Panizza, U (2010) đã chứng minh rằng các nƣớc đang phát triển có xu
hƣớng cam kết với nợ công nhiều hơn so với các nƣớc phát triển. Nghiên cứu
cũng phát hiện ra rằng bất kỳ quốc gia nào có thu nhập bình quân đầu ngƣời
thấp hơn sẽ có nợ công nhiều hơn. Tuy nhiên, kết quả này có thể không còn
thích hợp với tình hình hiện nay vì hầu hết các nƣớc phát triển có xu hƣớng
muốn có nợ công càng nhiều càng tốt. Lý do dẫn đến sự nhần lẫn này là do
tác giả sử dụng số liệu của các nƣớc OECD cho mục đích nghiên cứu. Sức
mạnh và tiềm năng của các nền kinh tế mới nổi đã bị đƣợc bỏ qua, và cuối
cùng dẫn đến sai sót này.
Theo Don P. Clark (2011), sự gia tăng FDI sẽ ảnh hƣởng đến nợ công.
Trung Quốc và Mỹ là ví dụ thích hợp cho trƣờng hợp này.Bằng chứng cho
thấy rằng khi FDI đến bất kỳ quốc gia nào càng lớn thì nó sẽ càng là một kênh
quan trọng làm thay đổi tỷ lệ lãi suất. FDI không chỉ có thể luân chuyển vòng
quanh vốn, mà còn có thể vay nhiều hơn từ bên trong quốc gia đó. Do khả
năng luân chuyển vốn nhƣ vậy, hình ảnh xấu của FDI thƣờng đƣợc gọi là
Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

16
cuộc chiến huy động vốn. Khi cuộc chiến huy động vốn xảy ra, thảm họa sẽ
tấn công bất kỳ một nền kinh tế nào có liên quan kể vì chính phủ không thể
kiểm soát cung tiền. Arnold (2008) khẳng định rằng cách duy nhất để thu hút
vốn FDI trong thời gian dài là chính phủ phải quản lý quá trình này chặt chẽ
hơn. Vào những năm 90, Mỹ có nhiều FDI hơn Trung Quốc. Tuy nhiên, khi
Trung Quốc đã sẵn sàng để tham gia vào nền kinh tế thế giới, dòng FDI đã

thay đổi rất lớn và chảy vào Trung Quốc. Ngày nay, Trung Quốc đƣợc biết
đến là một quốc gia thu hút nhiều FDI nhất. Tuy nhiên, vấn đề lớn của Trung
Quốc lạm phát cao do không thể kiểm soát đƣợc số lƣợng FDI.
1.7.3. Những vấn đề cần quan tâm về n công ở Vit Nam
Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tế, Việt Nam
không nằm trong các nhóm nƣớc có gánh nặng về nợ cao.Tuy nhiên, hiệu quả
quản lý và sử dụng nợ công vẫn chƣa thực sự hiệu quả.Để giải quyết vấn đề
hiệu quả quản lý và sử dụng nợ công, chính phủ cần có chiến lƣợc kiểm soát
đầu tƣ trong khu vực công, giảm thâm hụt ngân sách để có thế kiểm soát đƣợc
nợ vay nƣớc ngoài.Trong đó, việc quan trọng là phải nâng cao hiệu quả đầu tƣ
của khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc. Bên cạnh đó, quản lý nợ công phải gắn
chặt với quản lý kinh tế vĩ mô, dự đoán đƣợc các nhân tố tác động đến quy
mô nợ nhƣ lãi suất và tỷ giá, để giảm thiểu rủi ro.
Hiện nay, rủi ro nợ công ở Việt Nam phụ thuộc vào những yếu tố chính
nhƣ tốc độ tăng GDP, lạm phát, lãi suất, mức thâm hụt tài khoản vãng lai và
dự trữ ngoại hối của quốc gia. Do đó, những nhân tố này cần đƣợc kiểm soát
tốt để giảm thiếu rủi ro về nợ công.
Cần lƣu  rằng việc quản lý nợ công không chỉ liên quan đến trách
nhiệm của Bộ Tài Chính mà còn liên quan đến nhiều cơ quan khác. Vì vậy,
cần có sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan dƣới sự điều hành chung của
chính phủ để quản lý nợ công hiệu quả.
Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

17
Tóm lại, việc đánh giá đúng thực trạng nợ công và bản chất nợ công
của một nền kinh tế, một quốc gia là vô cùng quan trọng, đặc biệt trong những
thời điểm nhạy cảm. Bởi lẽ, nếu chỉ chú trọng vào con số tỷ lệ nợ công cao
một cách thuần túy sẽ gây nên hiệu ứng tâm l hoang mang, kích động, thiếu
tin tƣởng, làm gia tăng căng thẳng xã hội, bị giới đầu cơ lợi dụng tấn công, dễ
gây rối loạn nền kinh tế, thậm chí dẫn nền kinh tế đến bên bờ vực phá sản.

Ngƣợc lại, nếu yên tâm với tỷ lệ nợ công còn trong giới hạn an toàn mà không
phân tích cẩn trọng, chú  đúng mức đến khoản nợ đó đƣợc hình thành nhƣ
thế nào, bằng cách nào, thực trạng nền kinh tế ra sao và khả năng trả nợ thế
nào…, cũng dễ đẩy nền kinh tế rơi vào vòng xoáy thâm hụt ngân sách, tác
động tiêu cực đến tăng trƣởng.






Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 1 A

18
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ NỢ CÔNG
CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2013

2.1. Thực trạng quản lí n tại cục Quản lí n tài chính đối ngoại,
giai đoạn 2010 – 2013
2.1.1. Tình hình nợ công
Theo quy định của Luật quản l nợ công, nợ công bao gồm: nợ Chính
phủ, nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phƣơng. Tính đến
ngày 31/12/2012 tổng số nợ công của Việt Nam là 1.642.916 tỷ đồng, bằng
55,7% GDP năm 2012. Năm 2013 theo báo cáo do Bộ trƣởng Kế hoạch Đầu
tƣ Bùi Quang Vinh trình bày tại cuộc họp trực tuyến của chính phủ với các
địa phƣơng ngày 23.12, tiến độ thu ngân sách nhà nƣớc (NSNN) trong những
tháng cuối năm đã có cải thiện, trong lúc nợ công vẫn đƣợc duy trì ở giới hạn
an toàn. Nợ công ở ngƣỡng 56,2%.
Bảng 2.1. Tình hình nợ công
Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu
Dƣ n 31/12/2012
Tỷ l % GDP
N công
1.642.916
55,7%
Trong đó:


1. Nợ Chính phủ
1.279.994
43,3%
2. Nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh
342.036
11,6%
3. Nợ của chính quyền địa phƣơng
20.886
0,8%
(Nguồn: Cục Quản Lý Nợ và Tài Chính Đối Ngoại Thuộc Bộ Tài Chính)

×