Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

báo cáo phân tích triển vọng và dự phóng báo cáo tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.83 KB, 39 trang )

PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG
Nhóm 01 – TCDN ngày 2 – K21
www.themegallery.com
DANH SÁCH NHÓM 1
1. Lê Thị Minh Hương
2. Đặng Thị Kiều
3. Lu Thúy Lan
4. Phan Vũ Phong
5. Huỳnh Thị Hoài Trinh
6. Võ Thị Tú Trinh
7. Phạm Thị Tường Vi
8. Vũ Thị Vinh
9. Bùi Thị Thanh Xuân
10. Trần Thị Hải Yến
www.themegallery.com
NỘI DUNG
Các yếu tố tác động đến tiềm năng triển vọng của DN1
Phân tích triển vọng – Ý nghĩa của phân tích triển vọng 2
Quy trình phân tích triển vọng – Dự phóng Báo cáo tài chính3
Mô phỏng quy trình Phân tích triển vọng một DN cụ thể4
www.themegallery.com
Yếu tố tác động tiềm năng triển vọng của DN

Tiềm năng triển vọng của DN là khả năng đạt được thành công trong tương lai bằng
cách dựa trên những nguồn lực sẵn có của DN như vốn, lao động, trình độ kỹ thuật… cũng
như tận dụng được các cơ hội bên ngoài.

Các yếu tố tác động đến triển vọng
* Nhóm các yếu tố bên ngoài như : chính sách kinh tế, yếu tố kinh tế vĩ mô,… các yếu tố vi
mô ngành.
* Nhóm các yếu tố bên trong như : giai đoạn phát triển DN, năng lực quản trị, tiềm lực tài


chính…
www.themegallery.com
Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Các yếu tố kinh tế vĩ mô
Kinh tế thế giới: Trong điều kiện hội nhập, nền kinh tế thế giới có thể ảnh hưởng đến triển vọng phát triển
của công ty, sự cạnh tranh về giá từ các đối thủ cạnh tranh nước ngoài, hay lợi nhuận từ đầu tư nước ngoài.
Kinh tế trong nước : Các yếu tố vĩ mô trong nước tác động trực tiếp đến ngành và doanh nghiệp, gồm có:

GDP, lạm phát, lãi suất, tỷ giá

Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ

Chu kỳ kinh tế
www.themegallery.com
YCác yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Các yếu tố tố về chính trị, thể chế - luật pháp

Sự bình ổn trong chính trị, ngoại giao: Thể chế nào có sự bình ổn cao sẽ tạo điều kiện tốt cho việc hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại.

Các quy định pháp luật liên quan: Luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao động, luật chống độc quyền, chống
bán phá giá

Các chính sách kinh tế của chính phủ: Các chính sách kinh tế thể hiện những ưu đãi, khuyến khích như giảm
thuế, trợ cấp… đối với khu vực, hay ngành kinh tế nào đó.
www.themegallery.com
Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Các yếu tố tố văn hóa – xã hội:
Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các yếu tố xã hội đặc trưng tác động đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp

Các yếu tố tự nhiên

Vị trí địa lý

Các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Khí hậu, thời tiết

Các vấn đề về cân bằng sinh thái ô nhiễm môi trường
www.themegallery.com
Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Các yếu tố thuộc về vi mô ngành:

Quy mô ngành

Tổng tiêu thụ của ngành

Tốc độ tăng trưởng của ngành

Triển vọng tăng trưởng cùa ngành

Khả năng sinh lợi bình quân của ngành

Mức độ cạnh tranh của ngành
Ví dụ: ngành bia tại Việt Nam
www.themegallery.com
Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp
Giai đoạn phát triển của doanh nghiệp :

Giai đoạn khởi sự: có rủi ro kinh doanh cao, vốn đầu tư hạn chế, nếu sản phẩm được thị trường chấp nhận

và tăng trưởng hiệu quả thì triển vọng tương lai có thể rất tích cực.

Giai đoạn tăng trưởng: doanh nghiệp có tiềm năng triển vọng tốt.

Giai đoạn bão hoà: doanh nghiệp thường có tiềm năng triển vọng ở mức trung bình hoặc thấp.

Giai đoạn suy thoái: triển vọng trong thời kỳ này là âm.
www.themegallery.com
Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp
Năng lực quản trị:
Doanh nghiệp nào có năng lực quản lý tốt hơn thì khả năng cạnh tranh và hội nhập sẽ tốt hơn.
Các yếu tố khác

Trình độ công nghệ, trình độ nhân lực:

Thương hiệu, tiềm lực tài chính

Sản phẩm dịch vụ kinh doanh, thị trường.
www.themegallery.com
Phân tích triển vọng

Là quá trình xem xét thời kỳ đã qua, nhìn nhận hiện tại và ước tính tình hình tài chính
doanh nghiệp ở tương lai.

Là bước cuối cùng trong quá trình phân tích tài chính.

Là việc dự báo những thành quả trong tương lai (thu nhập, dòng tiền), bao gồm dự báo
bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
www.themegallery.com
Mục tiêu của phân tích triển vọng


Đánh giá về tiềm năng triển vọng của doanh nghiệp.

Cụ thể hóa thành quả có thể đạt được trong tương lai thông qua dự phóng báo cáo tài
chính.

Đưa ra dự báo trong ngắn hạn và dài hạn để hoạch định chiến lược tài chính phù hợp
đáp ứng nhu cầu tiềm năng triển vọng của doanh nghiệp.
www.themegallery.com
Ý nghĩa của phân tích triển vọng
Đối với doanh nghiệp

Là công cụ phân tích năng lực tài chính và những giá trị tương lai (doanh thu, lợi nhuận…) có thể đạt được của
doanh nghiệp

Kiểm tra tính khả thi của các kế hoạch, chiến lược mà công ty đang dự định thực hiện.

Xem xét HĐKD của công ty có khả năng tạo ra đủ dòng tiền để tài trợ cho tăng trưởng trong tương lai hay không.

Đánh giá các kế hoạch chiến lược hiện hành có thu được lợi ích như ban quản lý công ty đã dự báo không.

Đảm bảo doanh nghiệp đi đúng hướng và hạn chế rủi ro đối mặt với những khó khăn tài chính có khả năng lường
trước, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
www.themegallery.com
Ý nghĩa của phân tích triển vọng
Đối với nhà đầu tư

Giúp nhà đầu tư có cái nhìn sâu và chi tiết vào năng lực hiện tại cũng như tiềm năng kinh doanh của
doanh nghiệp.


Hữu ích đối với chủ nợ trong việc đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầu trả nợ của doanh nghiệp. Đặc
biệt là đối với chủ nợ cho vay dài hạn (Ngân Hàng).
www.themegallery.com
Quy trình phân tích triển vọng
Các yếu tố KT vĩ mô, ngành
Các yếu tố KT vĩ mô, ngành
PT kế toán
PT kế toán
PT tài chính
PT tài chính
Chiến lược kinh doanh & các yếu tố khác
Chiến lược kinh doanh & các yếu tố khác
Vị thế của doanh nghiệp
Vị thế của doanh nghiệp
Dự báo tương lai thông qua công cụ dự phóng báo cáo tài chính
Dự phóng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Dự phóng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Dự phóng bảng cân đối kế toán
Dự phóng bảng cân đối kế toán
Dự phóng báo cáo lưu chuyển 1ền tệ
Dự phóng báo cáo lưu chuyển 1ền tệ
Hoạch định chiến lược tài chính
Hoạch định chiến lược tài chính
www.themegallery.com
Kỹ thuật dự phóng

Tiến hành dự phóng một cách toàn diện: Không chỉ là dự phóng thu nhập mà còn là dự phóng dòng tiền
và dự phóng BCĐKT  Nó giúp chống lại những suy luận thiếu thực tế.

Hầu hết các dự phóng đều liên quan đến một vài “yếu tố điều khiển”: Liên kết các dự phóng với dự

phóng “yếu tố điều khiển”  Giúp tránh khỏi sự không thống nhất bên trong và các giả định phi thực tế.

VD: Kinh doanh DV tài chính, dự phóng doanh số, lợi nhuận biên là “yếu tố điều khiển” chính. Khi vòng
quay tài sản được dự đoán là sẽ duy trì, tài khoản vốn lưu động và đầu tư vào nhà máy nên theo sát sự tăng trưởng
doanh số. Hầu hết các chi phí lớn đều di chuyển theo doanh số.
www.themegallery.com
Dự phóng báo cáo thu nhập
www.themegallery.com
Dự phóng bảng cân đối kế toán
www.themegallery.com
Dự phóng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Dự
www.themegallery.com
Phân tích triển vọng DNTN Tân Công Thành
1
Giới thiệu sơ lược thông tin doanh nghiệp
2
Khái quát về thị trường và ngành kinh doanh
6
Dự phóng báo cáo tài chính
4
Phân tích tài chính
5
Phân tích rủi ro
3
Thông tin tài chính của doanh nghiệp
www.themegallery.com
Thông tin doanh nghiệp

Doanh nghiệp tư nhân Tân Công Thành được thành lập năm 2000


Kinh doanh mua bán bia các loại, mua bán rượu, nước giải khát (trừ kinh doanh dịch vụ ăn uống) và
thực phẩm công nghệ.

Hiện nay doanh nghiệp là Đại lý cấp 1 của CT CP TM SABECO TRUNG TÂM, cung cấp các sản phẩm
của Sabeco trong đó tập trung hai sản phẩm chính là bia chai Sài Gòn đỏ 355 và bia lon 333. Giá trị hợp đồng bia
ký với Sabeco lên tới 103 tỷ đồng, có giá trị cao so với các đại lý bia khác.
www.themegallery.com
Thông tin thị trường và ngành hàng

Bia là một trong những mặt hàng có tính cạnh tranh cao, nhiều thương hiệu như Heineken, Tiger,
Carlsberg, Sài Gòn, Halida, Huda, .

Có nhiều nhà đầu tư tham gia vào thị trường.

Sabeco là doanh nghiệp có thị phần cao nhất 51,4% và là doanh nghiệp đứng đầu dòng bia phổ thông,
hai sản phẩm của Sabeco là Bia Sài Gòn Export 355 (Sài Gòn Đỏ) và Bia lon 333 là 2 sản phẩm có sản lượng dẫn
đầu thị trường Việt Nam do có giá cả phù hợp.
www.themegallery.com
Thông tin thị trường và ngành hàng

Sức tiêu thụ của bia tăng lên mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng trung bình 15%.

Dân số trong độ tuổi tiêu thụ bia ở mức cao nhất (độ tuổi từ 20 tuổi -40 tuổi) chiếm đến 40% tổng dân số

Việt Nam được xếp trong danh sách 25 nước dẫn đầu về lượng tiêu thụ bia trên thế giới và trở thành nước
thứ ba có sản lượng tiêu thụ bia cao nhất châu Á, sau Nhật và Trung Quốc
Triển vọng tăng trưởng của ngành bia được đánh giá cao trong tương lai.
www.themegallery.com
Thông tin tài chính

BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 52,601,762,400 40,597,025,000 30,590,663,000 24,753,180,000
Các khoản giảm trừ doanh thu - - - -
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 52,601,762,400 40,597,025,000 30,590,663,000 24,753,180,000
Giá vốn hàng bán 50,496,965,023 38,724,617,000 29,331,322,000 23,983,665,000
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2,104,797,377 1,872,408,000 1,259,341,000 769,515,000
Doanh thu hoạt động tài chính - 244,000 - -
Chi phí tài chính 598,054,404 570,843,000 417,843,000 74,253,000
- Trong đó, chi phí lãi vay 598,054,404 570,843,000 417,843,000 74,253,000
Chi phí bán hàng - - - -
Chi phí quản lý doanh nghiệp 493,688,723 433,590,000 133,590,000 109,430,000
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 1,013,054,250 868,219,000 707,908,000 585,832,000
Thu nhập khác - - - -
Chi phí khác - - - -
Lợi nhuận khác - - - -
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1,013,054,250 868,219,000 707,908,000 585,832,000
Chi phí thuế TNDN hiện hành 253,263,563 217,055,000 176,977,000 146,458,000
Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - -
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 759,790,687 651,164,000 530,931,000 439,374,000
www.themegallery.com
Thông tin tài chính
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
8,407,322,519 5,430,114,000 3,828,950,000 2,710,212,000
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1,435,045,412 909,166,000 851,940,000 720,691,000
Tiền
1,435,045,412 909,166,000 851,940,000 720,691,000
II.Các khoản đầu tư ngắn hạn
- - - -

III. Các khoản phải thu ngắn hạn
2,980,992,279 2,160,560,000 1,201,366,000 704,973,000
Phải thu khách hàng
651,649,404 613,849,000 317,805,000 215,035,000
Trả trước cho người bán
2,285,974,660 1,522,151,000 865,756,000 488,203,000
Các khoản phải thu khác
43,368,215 24,560,000 17,805,000 1,735,000
Dự phòng phải thu NH khó đòi
- - - -
IV. Hàng tồn kho
3,854,089,768 2,210,256,000 1,607,273,000 1,209,989,000
Hàng tồn kho
3,854,089,768 2,210,256,000 1,607,273,000 1,209,989,000
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- - - -
V. Tài sản ngắn hạn khác
137,195,060 150,132,000 168,371,000 74,559,000
Thuế GTGT được khấu trừ
12,937,000 31,176,000 74,559,000
Tài sản ngắn hạn khác
137,195,060 137,195,000 137,195,000 -
B.TÀI SẢN DÀI HẠN
8,245,000 8,245,000 8,245,000 8,245,000
I.Các khoản phải thu dài hạn
- - - -
II.Tài sản cố định
8,245,000 8,245,000 8,245,000 8,245,000
Tài sản cố định hữu hình
8,245,000 8,245,000 8,245,000 8,245,000

- Nguyên giá
8,245,000 8,245,000 8,245,000 8,245,000
- Hao mòn lũy kế

V.Tài sản dài hạn khác
- - - -
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
8,415,567,519 5,438,359,000 3,837,195,000 2,718,457,000

×