Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

bài tập cá nhân xử lý dữ liệu bằng phần mềm spss môn học phương pháp nghiên cứu khoa học (phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.61 KB, 29 trang )

Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
MÔN HỌC:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

(PHẦN 2)
BÀI TẬP CÁ NHÂN:
XỬ LÝ DỮ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS
Giảng viên : TS. Nguyễn Hùng Phong
Lớp : QTKD ĐÊM 5 - CAO HỌC K22
Học viên : Nguyễn Hữu Tiến
MSHV : 7701221193
Tp. Hồ Chí Minh, 08/2013
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 1/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
Mục lục
1.Phân tích EFA 5
2.Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach alpha 7
3.Phân tích ANOVA 11
3.1.Phân tích ANOVA một chiều với các tiêu thức phân loại OWN, POS, AGE,
EXP 11
3.1.1.Phân tích ANOVA theo OWN 12
3.1.2.Phân tích ANOVA theo POS 14
3.1.3.Phân tích ANOVA theo AGE 15
3.1.4.Phân tích ANOVA theo EXP 16
3.2.Phân tích ANOVA 2 chiều 18
3.2.1.Phân tích ANOVA 2 chiều biến MPFT với 2 biến OWN và POS 18
3.2.2. Phân tích ANOVA 2 chiều biến PFT với 2 biến OWN và POS 19
3.2.3.Phân tích ANOVA 2 chiều biến OCFT_LG10 với 2 biến OWN và POS 21


3.2.4. Phân tích ANOVA 2 chiều biến PVFT_LG10 với 2 biến OWN và POS 21
4.Xây dựng hàm tương quan tuyến tính giữa P và các biến độc lập vừa khám phá
thông qua phân tích nhân tố/EFA và cronbach alpha 22
5.Kiểm định các giả thuyết của hàm tương quan đa biến 24
5.1.Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (collinearity diagnostics): 24
5.2.Kiểm định phương sai thay đổi (heteroskedasticity): 24
5.3.Kiểm định quan hệ giữa PFT và MPFT, OCFT là quan hệ tuyến tính 25
5.4.Kiểm định về tính độc lập của sai số 26
5.5.Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dư 26
6.Xây dựng hàm tương quan với biến giả (dummy). Biến giả được chọn là biến loại
hình doanh nghiệp. Trong đó doanh nghiệp nhà nước được chọn là biến cơ sở 27
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 2/29
Bài tập về xử lý dữ liệu
Giả sử chúng ta có một mô hình lý thuyết gồm 4 khái niệm lý thuyết có quan hệ với
nhau: Văn hóa tổ chức (OC), hệ thống giá trị của quản trị gia (PV), thực tiển quản trị (MP),
và kết quả hoạt động của công ty (P). Khái niệm văn hóa tổ chức được chia thành hai biến
tiềm ẩn: OC1 và OC2. Trong đó OC1 được đo lường bằng 5 yếu tố thành phần (OC11,
OC12, … , OC15); OC2 được đo lường bằng 6 yếu tố thành phần (OC21, OC22, … ,
OC26). Biến PV là khái niệm đơn biến được đo lường bằng 9 yếu tố thành phần (PV1,
PV2, …., PV9). Khái niệm MP được phân ra hai biến tiền ẩn: MP1 và MP2. MP1 được đo
lường bằng 6 yếu tố thành phần (MP11, MP12, …., MP16) và MP2 được đo lường bằng 6
yếu tố thành phần (MP21, MP22, …., MP26). Riêng khái niệm P được đo lường bởi 6 yếu
tố thành phần (P1, P2, …., P6).
Trong mô hình này, P là biến phụ thuộc và các biến OC1, OC2, PV, MP1, MP2 là biến
độc lập. Các biến phân loại bao gồm
Loại hình doanh nghiệp: có bốn loại và được mã hóa từ 1 đến 4 (ký hiệu là OWN). Thứ
tự như sau: DNNN, Liên doanh, công ty tư nhân, doanh nghiệp gia đình
Cấp bậc quản lý (POS) gồm hai bậc, trong đó quản lý cấp cao nhận giá trị là 1, quản lý
cấp trung nhận giá trị là 2

Độ tuổi quản trị gia (Age) chia thành 4 nhóm: 1, 2, 3, 4
Kinh nghiệm quản lý (EXP) cũng được chia thành 4 bậc, từ bậc 1 đến bậc 4. Mổi bậc
có khoảng cách là 5 năm
Yêu cầu:
1. Thực hiện phân tích khám phá (EFA)/phân tích nhân tố để tìm các biến mới/hoặc
giảm biến, cũng như tìm các yếu tố thành phần đo lướng biến này. Sau đó tính giá trị của
các biến mới (là trung bình của các yếu tố thành phần)
2. Thực hiện kiểm tra độ tin cậy của đo lường bằng hệ số cronbach alpha
3. Thực hiện phân tích anova một chiều để tìm sự khác biệt của các biến tiềm ẩn trong
mô hình này với các tiêu thức phân loại: OWN, POS, Age, EXP. Thực hiện phân tích
anova hai chiều với biến OWN và POS.
4. Xây dựng hàm tương quan tuyến tính giữa P và các biến độc lập vừa khám phá
thông qua phân tích nhân tố/EFA và cronbach alpha.
5. Kiểm định các giả thuyết của hàm tương quan đa biến
6. xây dựng hàm tương quan với biến giả (dummy). Biến giả được chọn là biến loại
hình doanh nghiệp. Trong đó doanh nghiệp nhà nước được chọn là biến cơ sở
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
P
OC
OC1
OC11
OC12
OC13
OC14
OC15
OC2
OC21
OC22
OC23

OC24
OC25
OC26
PV
PV1
PV2
PV3
PV4
PV5
PV6
PV7
PV8
PV9
MP
MP1
MP11
MP12
MP13
MP14
MP15
MP16
MP2
MP21
MP22
MP23
MP24
MP25
MP26
P1 P2 P3 P4 P5 P6
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến

Trang 4/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
Dữ liệu khảo sát có 953 hàng.
Sử dụng Excel kiểm tra sự sai sót dữ liệu như trống (blank), thừa. Có 1 trường hợp
nhập thừa ở cell AA523 với giá trị là 12 nên xóa ô này về trống. Có 48 hàng dữ liệu có
EXP =5, vượt quá thang đo nên bị loại bỏ. Có 9 hàng dữ liệu thiếu hơn 2 ô nên bị loại
bỏ.
Còn lại 896 hàng dữ liệu, dùng phép thay thế dữ liệu bị trống bằng giá trị Mean gần
nhất.
1. Phân tích EFA
Nguyên tắc phân tích EFA:
• Sử dụng EFA để đánh giá thang đo cùng lúc cho tất cả các biến [Nguyễn Đình
Thọ, 2012, trang 403-404]
• Hệ số KMO ≥ 0.6 và kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (sig. < .05). [Kaiser,
1974]
• Factor Loading lớn nhất của mỗi Item >=0.5. [Nguyễn Đình Thọ, 2012, trang 402]
• Trích nhân tố theo tiêu chí Eigenevalues >=1 [Hair, et. Al, 2009]
• Tổng phương sai trích >=50% (Gerbing & Anderson, 1988).
• Chấp nhận chênh lệch trọng số nhân tố cross-loadings >= .30 (Jabnoun & Al-
Tamimi, 2003)
• Sử dụng phương pháp trích Principle Axis Factoring với phép xoay Promax
[Brown, T. (2006), p31]
* Phân tích EFA
Loại lần lượt các biến MP11 >> OC15 >> OC24 >> OC22 >> MP12 >> OC23 >> P2
>> OC21 >> PV7 >> PV1
Hệ số KMO .905 > .6 và kiểm định Bartlett có sig. < .05 có ý nghĩa thống kê, như
vậy đủ điều kiện phân tích EFA .
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .905
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 7661.518

df 378
Sig. .000
Kết quả trích được 6 nhân tố với tổng phương sai trích đạt 53.55%.
Total Variance Explained
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 5/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation
Sums of
Squared
Loadings
a
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total
1 7.225 25.803 25.803 7.225 25.803 25.803 5.638
2 2.538 9.065 34.869 2.538 9.065 34.869 5.199
3 1.584 5.656 40.525 1.584 5.656 40.525 4.817
4 1.320 4.714 45.239 1.320 4.714 45.239 3.307
5 1.263 4.511 49.750 1.263 4.511 49.750 1.850
6 1.065 3.802 53.552 1.065 3.802 53.552 2.134
7 .946 3.377 56.929
8 .894 3.193 60.123
… … …
27 .330 1.179 98.917
28 .303 1.083 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. When components are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.
Pattern Matrix
a

Component
1 2 3 4 5 6
MP21 .815
MP23 .690
MP22 .668
MP26 .653
MP15 .616
MP25 .598
MP16 .557
MP24 .556
OC26 .779
OC25 .744
OC14 .713
OC12 .708
OC11 .637
OC13 .583
P5 .894
P4 .843
P6 .769
P3 .629
P1 .532
PV6 .772
PV8 .750
PV5 .674
PV2 .653
PV9 .727
PV3 .660
PV4 .619
MP14 .760
MP13 .652

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 6/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
2. Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach alpha
* Nguyên tắc thực hiện kiểm tra độ tin cậy thang đo
• Thang đo có ít nhất 2 biến [Hair, et al., 2009]
• Cronbach's Alpha >= .6 thì thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy
(Nunnally & Bernstein, 1994), đặc biệt nếu nhân tố đó chỉ có vài biến đo lường
(Hair, et al., 2009)
• Hệ số tương quan biến tổng (hiệu chỉnh) >=.30 thì biến đó đạt yêu cầu (Nunnally
& Bernstein, 1994)
|| Nhân tố 1 (MP21, MP22, MP23, MP24, MP25, MP26, MP15, MP16)
Hệ số alpha = .825 > .70 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến đo lường
đều cao hơn .30. Kết luận, thang đo đạt độ tin cậy.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.825 8
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's
Alpha if Item

Deleted
MP21 24.64 32.642 .553 .804
MP22 24.47 34.077 .482 .813
MP23 25.11 32.921 .525 .808
MP24 24.34 33.621 .586 .800
MP25 24.27 33.243 .594 .799
MP26 24.81 32.199 .581 .800
MP15 24.81 32.404 .542 .806
MP16 24.27 34.119 .524 .808
|| Nhân tố 2 (OC11, OC12, OC13, OC14, OC25, OC26)
Hệ số alpha = .790 > .70 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến đo lường
đều cao hơn .30. Kết luận, thang đo đạt độ tin cậy.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.790 6
Item-Total Statistics
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 7/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
OC11 20.83 13.243 .484 .772

OC12 20.76 13.123 .564 .752
OC13 21.12 12.453 .499 .773
OC14 20.63 13.175 .614 .742
OC25 20.59 13.941 .511 .765
OC26 20.66 12.915 .608 .742
|| Nhân tố 3 (P1, P3, P4, P5, P6)
Hệ số alpha = .819 > .70 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến đo lường
đều cao hơn .30. Kết luận, thang đo đạt độ tin cậy.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.819 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
P1 14.96 9.059 .543 .802
P3 15.07 8.494 .633 .776
P4 14.90 8.743 .600 .786
P5 14.87 8.610 .677 .765
P6 15.19 8.487 .603 .786
|| Nhân tố 4 (PV2, PV5, PV6, PV8), số lượng biến quan sát ít.
Hệ số alpha = .717 > .60 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến đo lường
đều cao hơn .30. Kết luận, thang đo đạt độ tin cậy.

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.715 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
PV2 12.82 4.998 .438 .691
PV5 12.77 4.604 .540 .630
PV6 12.93 4.584 .543 .628
PV8 12.75 4.909 .491 .661
|| Nhân tố 5 (PV3, PV4, PV9), số lượng nhân tố ít.
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 8/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
Hệ số alpha = 491 < .60, đồng thời hệ số tương quan biến-tổng của các biến quan
sát thấp. Kết luận, thang đo không đạt độ tin cậy, loại bỏ nhân tố 5.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.491 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if

Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
PV3 6.50 3.888 .334 .354
PV4 6.45 3.468 .298 .415
PV9 6.01 3.847 .299 .407
|| Nhân tố 6 (MP13, MP14)
Hệ số alpha = .427 < .60, đồng thời hệ số tương quan biến-tổng của các biến quan
sát thấp. Kết luận, thang đo không đạt độ tin cậy, loại bỏ nhân tố 6.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.427 2
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
MP13 2.74 1.604 .273 .
MP14 3.55 1.338 .273 .

* Chạy lại EFA sau khi loại factor 5 và 6
Hệ số KMO .907 > .6 và kiểm định Bartlett có sig. < .05 có ý nghĩa thống kê, như
vậy đủ điều kiện phân tích EFA .
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .907
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 6996.325
df 253
Sig. .000
Kết quả trích được 4 nhân tố với tổng phương sai trích đạt 52.12%. Không có sự
xáo trộn biến quan sát trong 4 nhân tố so với kết quả phân tích EFA ban đầu.
Total Variance Explained
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 9/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation
Sums of
Squared
Loadings
a
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total
1 6.970 30.304 30.304 6.970 30.304 30.304 5.410
2 2.232 9.705 40.009 2.232 9.705 40.009 5.080
3 1.526 6.635 46.644 1.526 6.635 46.644 4.645
4 1.261 5.482 52.126 1.261 5.482 52.126 3.435
5 .973 4.232 56.358
6 .842 3.661 60.020
… … …
22 .335 1.458 98.667

23 .307 1.333 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. When components are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.
Pattern Matrix
a
Component
1 2 3 4
MP23 .780
MP21 .760
MP26 .717
MP15 .659
MP22 .634
MP25 .572
MP16 .566
MP24 .536
OC26 .874
OC14 .804
OC25 .707
OC12 .660
OC13 .556
OC11 .507
P5 .894
P4 .832
P6 .775
P3 .627
P1 .545
PV8 .773
PV6 .744
PV2 .715
PV5 .681

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Đặt lại tên các nhân tố mới.
Factor 1 (MP23, MP21, MP26, MP15, MP22, MP25, MP16, MP24) → MPFT: Thực
tiễn quản trị
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 10/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
Factor 2: (OC26, OC14, OC25, OC12, OC13, OC11) → OCFT: Văn hóa tổ chức
Factor 3 (P5, P4, P6, P3, P1) –> PFT : Kết quả hoạt động công ty.
Factor 4: (PV8, PV6, PV2, PV5) → PVFT: hệ thống giá trị của quản trị gia
* Tính giá trị các biến mới MPFT, P, OCFT, PVFT
MPFT=MEAN(MP21,MP22,MP23,MP24,MP25,MP26,MP15,MP16).
OCFT=MEAN(OC11,OC12,OC13,OC14,OC25,OC26).
PFT=MEAN(P1,P3,P4,P5,P6).
PVFT=MEAN(PV2,PV5,PV6,PV8).
3. Phân tích ANOVA
3.1. Phân tích ANOVA một chiều với các tiêu thức phân loại OWN, POS, AGE, EXP
* Điều kiện để thực hiện phân tích ANOVA
(1) Đám đông có phân phối chuẩn
(2) Đám đông có cùng phương sai ( dùng Levene test)
Kiểm tra phân phối chuẩn bằng tiêu chí Skewness (-1~+1) và Kurtosis (-1~+1) và Đồ
thị Q-Q test
Descriptive Statistics
N
Minimu
m
Maximu
m Mean

Std.
Deviation Skewness Kurtosis
Statistic Statistic Statistic Statistic
Std.
Error Statistic Statistic
Std.
Error Statistic
Std.
Error
MPFT 896 1.00 5.00 3.5127 .02714 .81246 536 .082 074 .163
OCFT 896 1.00 5.00 4.1529 .02373 .71026 -1.234 .082 2.014 .163
PFT 896 1.00 5.00 3.7498 .02407 .72035 634 .082 .553 .163
PVFT 896 1.00 5.00 4.2726 .02325 .69604 -1.562 .082 3.546 .163
Valid N
(listwise)
896
Biến OCFT và PVFT không thỏa điều kiện Skewness và Kurtosis. Sử dụng hàm Logarit để
biến đổi dữ liệu sao cho có Skewness và Kurtosis nằm trong -1.0~ +1.0
Descriptive Statistics
N
Minimu
m
Maximu
m Mean
Std.
Deviation Skewness Kurtosis
Statistic Statistic Statistic Statistic
Std.
Error Statistic Statistic
Std.

Error Statistic
Std.
Error
MPFT 896 1.00 5.00 3.5127 .02714 .81246 536 .082 074 .163
PFT 896 1.00 5.00 3.7498 .02407 .72035 634 .082 .553 .163
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 11/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
OCFT_LG10 896 .00 .70 .2376 .00521 .15608 .294 .082 452 .163
PVFT_LG10 896 .00 .70 .2073 .00526 .15759 .456 .082 211 .163
Valid N
(listwise)
896
Kiểm tra đường Q-Q test
Một cách tương đối, ta có thể khẳng định các biến có phân phối chuẩn.
3.1.1. Phân tích ANOVA theo OWN
Kiểm định về phương sai đồng nhất Levene's test cho thấy PVFT_LG10, MPFT, PFT
có p >0.05, nghĩa là không có sự khác biệt phương sai giữa các biến. OCFT_LG10 có
p<0.05 → có sự khác biệt giữa phương sai các biến.
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
OCFT_LG10 9.211 3 892 .000
PVFT_LG10 2.399 3 892 .067
MPFT 1.866 3 892 .134
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 12/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
PFT 1.955 3 892 .119
Kiểm định ANOVA cho thấy không có sự khác nhau giữa các nhóm cho nhân tố
PVFT_LG10, hay không có sự khác biệt về Hệ thống giá trị của quản trị gia giữa các

loại hình doanh nghiệp; có ít nhất hai trung bình khác nhau giữa các nhóm cho nhân tố
MPFT và PFT, điều này cho thấy Thực tiễn quản trị khác nhau giữa các loại hình doanh
nghiệp; Kết quả hoạt động công ty khác nhau giữa các loại hình doanh nghiệp.
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
OCFT_LG10 Between Groups .031 3 .010 .420 .738
Within Groups 21.772 892 .024
Total 21.803 895
PVFT_LG10 Between Groups .138 3 .046 1.857 .135
Within Groups 22.088 892 .025
Total 22.226 895
MPFT Between Groups 18.488 3 6.163 9.605 .000
Within Groups 572.290 892 .642
Total 590.777 895
PFT Between Groups 10.383 3 3.461 6.800 .000
Within Groups 454.037 892 .509
Total 464.420 895
Sử dụng phép kiểm định post-hoc Bonferroni để tìm sự khác nhau giữa các nhóm
bên trong biến OWN cho MPFT và PFT.
Có sự khác biệt về thực tiễn quản trị (MPFT) giữa loại hình DNNN (1) và các loại
hình doanh nghiệp còn lại. Không có sự khác biệt về thực tiễn quản trị (MPFT) giữa các
loại hình Liên doanh (2), Công ty tư nhân (3) và Doanh nghiệp gia đình (4).
Có sự khác biệt về Kết quả hoạt động của công ty (P) giữa DNNN (1) và Công ty tư
nhân (3); giữa Liên doanh (2) và Công ty tư nhân (3). Không có sự khác biệt về kết quả
hoạt động của công ty (P) giữa Doanh nghiệp gia đình (4) và các loại hình doanh
nghiệp còn lại; giữa DNNN (1) và Liên doanh (2).
Multiple Comparisons
Bonferroni
Dependent Variable (I) OWN (J) OWN
Mean

Difference (I-J) Std. Error Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound Upper Bound
MPFT 1 2 21684
*
.07789 .033 4228 0109
3 37271
*
.07099 .000 5604 1850
4 25069
*
.07400 .004 4464 0550
2 3 15586 .07915 .295 3651 .0534
4 03384 .08186 1.000 2503 .1826
3 4 .12202 .07532 .634 0771 .3212
PFT 1 2 02328 .06938 1.000 2067 .1602
3 26498
*
.06323 .000 4322 0978
4 11396 .06591 .505 2882 .0603
2 3 24170
*
.07050 .004 4281 0553
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 13/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
4 09068 .07291 1.000 2835 .1021
3 4 .15102 .06709 .148 0264 .3284
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
Đối với biến OCFT_LG10, có sự khác biệt giữa phương sai các biến nên dùng phép

kiểm định Welch để đánh giá, kết quả kiểm định cho thấy p>.05, như vậy không có sự
khác biệt giữa các nhóm đối với biến OCFT_LG10, hay không có sự khác biệt văn hóa
tổ chức giữa các loại hình doanh nghiệp.
Robust Tests of Equality of Means
OCFT_LG10
Statistic
a
df1 df2 Sig.
Welch .467 3 468.278 .706
a. Asymptotically F distributed.
3.1.2. Phân tích ANOVA theo POS
Kiểm định về phương sai đồng nhất Levene's test cho thấy OCFT_LG10, PFT,
PVFT_LG10 có p > 0.05, nghĩa là không có sự khác biệt phương sai giữa các biến.
MPFT có p< 0.05 → có sự khác biệt giữa phương sai các biến.
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
OCFT_LG10 .392 1 894 .531
PVFT_LG10 2.153 1 894 .143
PFT 3.401 1 894 .065
MPFT 4.013 1 894 .045
Kiểm định ANOVA cho thấy không có sự khác biệt giữa các nhóm cho nhân tố
PVFT_LG10, hay không có sự khác biệt về Hệ thống giá trị của quản trị gia giữa các
cấp bậc quản lý; có trung bình khác nhau giữa 2 nhóm cho nhân tố OCFT_LG10 và
PFT, điều này cho thấy Văn hóa tổ chức khác nhau giữa hai Cấp bậc quản trị; Kết quả
hoạt động công ty khác nhau giữa hai Cấp bậc quản trị.
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
OCFT_LG10 Between Groups .410 1 .410 17.124 .000
Within Groups 21.393 894 .024
Total 21.803 895

PVFT_LG10 Between Groups .012 1 .012 .468 .494
Within Groups 22.215 894 .025
Total 22.226 895
PFT Between Groups 3.914 1 3.914 7.598 .006
Within Groups 460.506 894 .515
Total 464.420 895
MPFT Between Groups 12.101 1 12.101 18.695 .000
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 14/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
Within Groups 578.677 894 .647
Total 590.777 895
Kiểm định Welch cho biến MPFT cho thấy có sự khác biệt giữa các nhóm hay có sự
khác biệt Thực tiễn quản trị giữa 2 Cấp bậc quản lý.
Robust Tests of Equality of Means
MPFT
Statistic
a
df1 df2 Sig.
Welch 22.806 1 244.665 .000
a. Asymptotically F distributed.
3.1.3. Phân tích ANOVA theo AGE
Kiểm định về phương sai đồng nhất Levene's test cho thấy MPFT, OCFT_LG10,
PVFT_LG10 có p > .05, nghĩa là không có sự khác biệt phương sai giữa các biến. PFT
có p < .05 nghĩa là có sự khác biệt phương sai giữa các biến.
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
MPFT .117 2 893 .890
PFT 5.649 2 893 .004
OCFT_LG10 .401 2 893 .670

PVFT_LG10 .658 2 893 .518
Kiểm định ANOVA cho thấy không có sự khác nhau giữa các nhóm cho nhân tố
PVFT_LG10 và MPFT hay không có sự khác biệt Hệ thống giá trị của quản trị gia giữa
các Độ tuổi quản trị gia, không có khác biệt thực tiễn quản trị và độ tuổi của quản trị gia;
có ít nhất hai trung bình khác nhau giữa các nhóm cho nhân tố OCFT_LG10 hay Văn
hóa tổ chức khác nhau giữa Độ tuổi quản trị gia.
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
MPFT Between Groups 3.424 2 1.712 2.603 .075
Within Groups 587.354 893 .658
Total 590.777 895
PFT Between Groups 3.750 2 1.875 3.635 .027
Within Groups 460.670 893 .516
Total 464.420 895
OCFT_LG10 Between Groups .152 2 .076 3.132 .044
Within Groups 21.651 893 .024
Total 21.803 895
PVFT_LG10 Between Groups .014 2 .007 .277 .758
Within Groups 22.213 893 .025
Total 22.226 895
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 15/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
Sử dụng phép kiểm định post-hoc Bonferroni để tìm sự khác nhau giữa các nhóm
bên trong biến AGE cho OCFT_LG10.
Có sự khác biệt về Văn hóa tổ chức (OCFT_LG10) giữa Độ tuổi quản trị gia (AGE)
bậc 1 và bậc 2; không có sự khác biệt về Văn hóa tổ chức giữa Độ tuổi quản trị gia bậc
3 và bậc 1, bậc 2.
Multiple Comparisons
Bonferroni

Dependent Variable (I) AGE (J) AGE
Mean
Difference (I-J) Std. Error Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound Upper Bound
OCFT_LG10 1 2 .03060
*
.01224 .038 .0012 .0600
3 .01983 .01832 .838 0241 .0638
3 01078 .01649 1.000 0503 .0288
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
Đối với biến PFT, có sự khác biệt giữa phương sai các biến nên dùng phép kiểm
định Welch để đánh giá, kết quả kiểm định cho thấy p >.05, không có sự khác biệt giữa
các nhóm cho nhân tố PFT hay không có sự khác biệt Kết quả hoạt động công ty giữa
các Độ tuổi quản trị gia.
Robust Tests of Equality of Means
PFT
Statistic
a
df1 df2 Sig.
Welch 2.654 2 265.200 .072
a. Asymptotically F distributed.
3.1.4. Phân tích ANOVA theo EXP
Kiểm định về phương sai đồng nhất Levene's test cho thấy PFT, OCFT_LG10,
PVFT_LG10 có p >0.05, nghĩa là không có sự khác biệt phương sai giữa các biến.
MPFT có p<0.05 → có sự khác biệt giữa phương sai các biến.
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
MPFT 3.069 3 892 .027
PFT 2.175 3 892 .089

OCFT_LG10 .794 3 892 .497
PVFT_LG10 1.262 3 892 .286
Kiểm định ANOVA cho thấy không có sự khác nhau giữa các nhóm cho nhân tố
PVFT_LG10, hay không có sự khác biệt về Hệ thống giá trị của quản trị gia giữa các
Kinh nghiệm quản lý (EXP); có ít nhất hai trung bình khác nhau giữa các nhóm cho
nhân tố PFT và OCFT_LG10, điều này cho thấy Kết quả hoạt động công ty khác nhau
giữa các Kinh nghiệm quản lý; Văn hóa tổ chức khác nhau giữa các Kinh nghiệm quản
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 16/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
lý.
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
MPFT Between Groups 7.330 3 2.443 3.735 .011
Within Groups 583.447 892 .654
Total 590.777 895
PFT Between Groups 11.296 3 3.765 7.413 .000
Within Groups 453.124 892 .508
Total 464.420 895
OCFT_LG10 Between Groups .199 3 .066 2.745 .042
Within Groups 21.603 892 .024
Total 21.803 895
PVFT_LG10 Between Groups .063 3 .021 .839 .473
Within Groups 22.164 892 .025
Total 22.226 895
Sử dụng phép kiểm định post-hoc Bonferroni để tìm sự khác nhau giữa các nhóm
bên trong biến EXP cho PFT và OCFT_LG10.
Có sự khác biệt về Kết quả hoạt động của công ty (P) giữa Kinh nghiệm quản lý
(EXP) bậc 1 và bậc 2, bậc 3; không có sự khác biệt về Kết quả hoạt động của công ty
(P) giữa kinh nghiệm quản lý bậc 2, bậc 3, bậc 4; không có sự khác biệt về Kết quả

hoạt động công ty (P) giữa Kinh nghiệm quản lý bậc 1 và bậc 4.
Có sự khác biệt về Văn hóa tổ chức (OCFT_LG10) giữa cấp bậc quản lý bậc 1 và
bậc 2; không có sự khác biệt về Văn hóa tổ chức giữa các cặp cấp bậc quản lý còn lại.
Multiple Comparisons
Bonferroni
Dependent Variable (I) EXP (J) EXP
Mean
Difference (I-J) Std. Error Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound Upper Bound
PFT 1 2 20356
*
.05409 .001 3466 0605
3 26573
*
.06887 .001 4478 0836
4 22103 .11019 .271 5124 .0703
2 3 06217 .07072 1.000 2492 .1248
4 01747 .11136 1.000 3119 .2770
3 4 .04470 .11924 1.000 2706 .3600
OCFT_LG10 1 2 .03272
*
.01181 .034 .0015 .0640
3 .02479 .01504 .598 0150 .0645
4 .02249 .02406 1.000 0411 .0861
2 3 00794 .01544 1.000 0488 .0329
4 01024 .02431 1.000 0745 .0541
3 4 00230 .02604 1.000 0711 .0665
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
Đối với biến MPFT, có sự khác biệt giữa phương sai các biến nên dùng phép kiểm

định Welch để đánh giá, kết quả kiểm định cho thấy p <.05, có ít nhất hai trung bình
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 17/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
khác nhau giữa các nhóm cho nhân tố MPFT.
Robust Tests of Equality of Means
MPFT
Statistic
a
df1 df2 Sig.
Welch 3.807 3 183.135 .011
a. Asymptotically F distributed.
Sử dụng phép kiểm định post-hoc Tamhane để tìm sự khác nhau giữa các nhóm
bên trong biến EXP cho MPFT.
Kết quả kiểm định Tamhane'st2 cho thấy có sự khác biệt Thực tiễn quản trị giữa
Kinh nghiệm quản lý bậc 1 và 2; không có sự khác biệt giữa các cặp so sánh còn lại.
Multiple Comparisons
MPFT
Tamhane
(I) EXP (J) EXP
Mean Difference
(I-J) Std. Error Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound Upper Bound
1 2 18541
*
.05922 .011 3417 0291
3 17295 .08201 .197 3905 .0446
4 00522 .15048 1.000 4164 .4060
2 3 .01245 .08396 1.000 2101 .2350

4 .18018 .15156 .807 2335 .5939
3 4 .16773 .16182 .886 2704 .6059
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
3.2. Phân tích ANOVA 2 chiều
3.2.1. Phân tích ANOVA 2 chiều biến MPFT với 2 biến OWN và POS.
Kiểm định Levene's cho thấy không có sự khác biệt phương sai giữa các nhóm.
Levene's Test of Equality of Error Variances
a
Dependent Variable:MPFT
F df1 df2 Sig.
1.906 7 888 .066
Tests the null hypothesis that the error variance
of the dependent variable is equal across groups.
a. Design: Intercept + OWN + POS + OWN *
POS
Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy, mô hình, giữa các OWN, giữa các POS có sig.
< .05, giữa các hỗ tương OWN và POS có sig. = .576 > .05 hay nói cách khác có sự
khác biệt trung bình của các mức kết hợp OWNxPOS trong Thực tiễn quản trị (MPFT),
có sự khác biệt giữa loại hình doanh nghiệp (OWN) trong Thực tiễn quản trị, có sự khác
biệt giữa Cấp bậc quản lý (POS) trong Thực tiễn quản trị, không có hiệu ứng hỗ tương
giữa Loại hình doanh nghiệp và Cấp bậc quản lý trong Thực tiễn quản trị.
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 18/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
Tests of Between-Subjects Effects
Dependent Variable:MPFT
Source
Type III Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Corrected Model 31.017

a
7 4.431 7.029 .000
Intercept 5020.252 1 5020.252 7964.093 .000
OWN 13.061 3 4.354 6.907 .000
POS 7.492 1 7.492 11.885 .001
OWN * POS 1.250 3 .417 .661 .576
Error 559.760 888 .630
Total 11646.547 896
Corrected Total 590.777 895
a. R Squared = .053 (Adjusted R Squared = .045)
Kiểm đinh post-hoc cho biến OWN, riêng biến POS chỉ có 2 cấp bậc nên không thực
hiện được.
Kết quả cho thấy có sự khác biệt giữa DNNN và các loại hình còn lại, giữa các loai
hình còn lại không có sự khác biệt.
Multiple Comparisons
MPFT
Bonferroni
(I) OWN (J) OWN
Mean Difference
(I-J) Std. Error Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound Upper Bound
1 2 2168
*
.07720 .030 4210 0127
3 3727
*
.07037 .000 5588 1866
4 2507
*

.07335 .004 4446 0567
2 3 1559 .07845 .284 3633 .0516
4 0338 .08114 1.000 2484 .1807
3 4 .1220 .07466 .615 0754 .3194
Based on observed means.
The error term is Mean Square(Error) = .630.
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
3.2.2. Phân tích ANOVA 2 chiều biến PFT với 2 biến OWN và POS.
Kiểm định Levene's cho thấy không có sự khác biệt phương sai giữa các nhóm.
Levene's Test of Equality of Error Variances
a
Dependent Variable:PFT
F df1 df2 Sig.
1.805 7 888 .083
Tests the null hypothesis that the error variance
of the dependent variable is equal across groups.
a. Design: Intercept + OWN + POS + OWN *
POS
Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy, mô hình, giữa các OWN, giữa các POS có sig.
< .05, giữa các hỗ tương OWN và POS có sig. = .660 > .05 hay nói cách khác có sự
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 19/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
khác biệt trung bình của các mức kết hợp OWNxPOS trong Kết quả hoạt động của
công ty (PFT), có sự khác biệt giữa loại hình doanh nghiệp (OWN) trong Kết quả hoạt
động của công ty, có sự khác biệt giữa Cấp bậc quản lý (POS) trong Kết quả hoạt động
của công ty, không có hiệu ứng hỗ tương giữa Loại hình doanh nghiệp và Cấp bậc
quản lý trong Kết quả hoạt động của công ty.
Tests of Between-Subjects Effects
Dependent Variable:PFT

Source
Type III Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Corrected Model 14.512
a
7 2.073 4.092 .000
Intercept 5579.706 1 5579.706 11012.875 .000
OWN 7.990 3 2.663 5.257 .001
POS 2.584 1 2.584 5.100 .024
OWN * POS .809 3 .270 .532 .660
Error 449.908 888 .507
Total 13062.920 896
Corrected Total 464.420 895
a. R Squared = .031 (Adjusted R Squared = .024)
Kiểm đinh post-hoc cho biến OWN. Kết quả cho thấy có sự khác biệt giữa Doanh
nghiệp nhà nước và Công ty tư nhân, có sự khác biệt giữa Liên doanh và Công ty tư
nhân. Các cặp còn lại không có sự khác biệt.
Multiple Comparisons
PFT
Bonferroni
(I) OWN (J) OWN
Mean Difference
(I-J) Std. Error Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound Upper Bound
1 2 0233 .06921 1.000 2063 .1597
3 2650
*
.06309 .000 4318 0982
4 1140 .06576 .501 2878 .0599

2 3 2417
*
.07033 .004 4277 0557
4 0907 .07274 1.000 2830 .1017
3 4 .1510 .06694 .146 0260 .3280
Based on observed means.
The error term is Mean Square(Error) = .507.
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
3.2.3. Phân tích ANOVA 2 chiều biến OCFT_LG10 với 2 biến OWN và POS.
Kiểm định Levene's cho thấy có sự khác biệt phương sai giữa các nhóm (sig. <.05)
Levene's Test of Equality of Error Variances
a
Dependent Variable:OCFT_LG10
F df1 df2 Sig.
4.533 7 888 .000
Tests the null hypothesis that the error variance
of the dependent variable is equal across groups.
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 20/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
a. Design: Intercept + OWN + POS + OWN *
POS
Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy, mô hình, giữa các POS có sig. < .05, giữa các
OWN, giữa các hỗ tương OWN và POS có sig. > .05 hay nói cách khác có sự khác biệt
trung bình của các mức kết hợp OWNxPOS trong Văn hóa tổ chức, có sự khác biệt
giữa Cấp bậc quản lý (POS) trong Văn hóa tổ chức, không có sự khác biệt Văn hóa tổ
chức giữa các loại hình doanh nghiệp, không có hiệu ứng hỗ tương giữa Loại hình
doanh nghiệp và Cấp bậc quản lý trong Văn hóa tổ chức.
Tests of Between-Subjects Effects
Dependent Variable:OCFT_LG10

Source
Type III Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Corrected Model .583
a
7 .083 3.487 .001
Intercept 18.141 1 18.141 759.149 .000
OWN .056 3 .019 .784 .503
POS .404 1 .404 16.896 .000
OWN * POS .100 3 .033 1.395 .243
Error 21.220 888 .024
Total 72.401 896
Corrected Total 21.803 895
a. R Squared = .027 (Adjusted R Squared = .019)
3.2.4. Phân tích ANOVA 2 chiều biến PVFT_LG10 với 2 biến OWN và POS.
Kiểm định Levene's cho thấy không có sự khác biệt phương sai giữa các nhóm.
Levene's Test of Equality of Error Variances
a
Dependent Variable:PVFT_LG10
F df1 df2 Sig.
1.997 7 888 .053
Tests the null hypothesis that the error variance
of the dependent variable is equal across groups.
a. Design: Intercept + OWN + POS + OWN *
POS
Kết quả kiểm định ANOVA cho mô hình, giữa các OWN, giữa các POS và giữa các
hỗ tương OWN và POS có sig. < .05, hay nói cách khác không có sự khác biệt Hệ
thống giá trị của quản trị gia trong kết hợp OWNxPOS, giữa các loại hình doanh nghiệp,
giữa các Cấp bậc quản trị và không có hiệu ứng hỗ tương.
Tests of Between-Subjects Effects

Dependent Variable:PVFT_LG10
Source
Type III Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Corrected Model .230
a
7 .033 1.324 .236
Intercept 16.013 1 16.013 646.447 .000
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 21/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
OWN .020 3 .007 .267 .849
POS .018 1 .018 .708 .400
OWN * POS .070 3 .023 .945 .418
Error 21.997 888 .025
Total 60.746 896
Corrected Total 22.226 895
a. R Squared = .010 (Adjusted R Squared = .003)
4. Xây dựng hàm tương quan tuyến tính giữa P và các biến độc lập vừa
khám phá thông qua phân tích nhân tố/EFA và cronbach alpha.
Phân tích hồi quy MLS với phương pháp ENTER.
Kết quả cho thấy hệ số xác định R
2
adj
= 35.2%. Kiểm định F (bảng ANOVA) cho thấy
mức ý nghĩa sig. < .05. Như vậy mô hình hồi quy phù hợp. Các biến độc lập giải thích
được 35.2% phương sai của biến phụ thuộc PFT.
Model Summary
Model R R Square
Adjusted R

Square
Std. Error of the
Estimate
1 .595
a
.354 .352 .57994
a. Predictors: (Constant), PVFT, MPFT, OCFT
ANOVA
b
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 164.409 3 54.803 162.942 .000
a
Residual 300.011 892 .336
Total 464.420 895
a. Predictors: (Constant), PVFT, MPFT, OCFT
b. Dependent Variable: PFT
Nhìn vào bảng trọng số hồi quy, ta thấy các biến độc lập tác động cùng chiều vào
PFT, hai biến MPFT và OCFT có hệ số β (chuẩn hóa) cao và có ý nghĩa thống kê, nghĩa
là Thực tiễn quản trị và Văn hóa tổ chức có tác động mạnh vào Kết quả hoạt động của
công ty. Biến PVFT có tác động rất thấp (β=.004) và không có ý nghĩa thống kê, nên ta
loại biến này ra khỏi mô hình hồi quy.
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardiz
ed
Coefficient
s

t Sig.
Correlations
Collinearity
Statistics
B Std. Error Beta
Zero-
order Partial Part
Toleran
ce VIF
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 22/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
1 (Consta
nt)
1.334 .140 9.555 .000
MPFT .369 .028 .416 13.274 .000 .550 .406 .357 .737 1.357
OCFT .265 .034 .261 7.745 .000 .475 .251 .208 .637 1.569
PVFT .005 .031 .004 .147 .883 .248 .005 .004 .784 1.275
a. Dependent Variable: PFT
Phân tích hồi quy sau khi loại biến PVFT.
Hệ số xác định R
2
adj
= 35.3%. Mô hình hồi quy có dạng:
PFT = 0.417*MPFT + 0.263*OCFT + ε
Model Summary
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the

Estimate
1 .595
a
.354 .353 .57963
a. Predictors: (Constant), OCFT, MPFT
ANOVA
b
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 164.402 2 82.201 244.671 .000
a
Residual 300.018 893 .336
Total 464.420 895
a. Predictors: (Constant), OCFT, MPFT
b. Dependent Variable: PFT
Coefficients
a
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 1.345 .119 11.313 .000
MPFT .369 .028 .417 13.338 .000 .742 1.348
OCFT .267 .032 .263 8.419 .000 .742 1.348
a. Dependent Variable: PFT
5. Kiểm định các giả thuyết của hàm tương quan đa biến
Năm giả định của hàm hồi quy đa biến:
1. Các biến độc lập không có mối quan hệ tương quan cao với nhau (nếu có sẽ

xuất hiện đa cộng tuyến)
2. Phương sai của các sai lệch ngẩu nhiên không thay đổi (xuất hiện hiện tượng
heteroskedascity)
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 23/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
3. Quan hệ giữa x và y là quan hệ tuyến tính (xuất hiện hàm phi tuyến)
4. Các sai lệch ngẩu nhiên hoàn toàn độc lập với nhau về phương diện thống kê
(xuất hiện hiện tượng liên quan theo chuổi thời của các giá trị sai lệch-auto
correlation or serial correlation).
5. Các sai lệch ngẩu nhiên có phân phối chuẩn
5.1. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (collinearity diagnostics):
Để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, ta dùng chỉ số phóng đại phương sai VIF
(Variance Inflation Factor). Ta chỉ cân nhắc hiện tượng đa công tuyến nếu chỉ số VIF
lớn hơn 2.5 (Allison PD. Logistic Regression Using the SAS System: Theory and
Application. Cary: SAS Institute Inc., 1999).
Mô hình có VIF = 1.348 < 2.5, kết luận không có hiện tượng đa cộng tuyến.
5.2. Kiểm định phương sai thay đổi (heteroskedasticity):
Kiểm định phương sai thay đổi bằng White-test. Phép kiểm định này không được
SPSS hỗ trợ, sử dụng lệnh Marcro cung cấp bởi trang web www.spsstools.net và
hướng dẫn bởi />Kết quả kiểm định White-test (hay còn gọi Breusch-Pagan test)
Run MATRIX procedure:
BP&K TESTS
==========
Regression SS
33.9197
Residual SS
2738.323
Total SS
2772.243

R-squared
.0122
Sample size (N)
896
Number of predictors (P)
2
Breusch-Pagan test for Heteroscedasticity (CHI-SQUARE
df=P)
16.960
Significance level of Chi-square df=P
(H0:homoscedasticity)
.0002
Koenker test for Heteroscedasticity (CHI-SQUARE df=P)
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 24/29
Phương pháp nghiên cứu – Bài tập
10.963
Significance level of Chi-square df=P
(H0:homoscedasticity)
.0042
END MATRIX
Chi-square = 16.96 và sig. = .0002 < .05, bác bỏ giả thiết H
o
(Phương sai thay đổi).
Vậy kiểm đinh White-test đã cho thấy không có hiện tượng phương sai thay đổi.
5.3. Kiểm định quan hệ giữa PFT và MPFT, OCFT là quan hệ tuyến tính
Sử dụng scatter plot để nhận dạng hàm phi tuyến.
Scatter plot cho thấy không có dạng hàm phi tuyến nào được nhận dạng, bác bỏ
quan hệ phi tuyến. Vậy quan hệ giữa PFT và MPFT, OCFT là quan hệ tuyến tính
5.4. Kiểm định về tính độc lập của sai số

Trong Quản trị kinh doanh, điều tra hành vi thường dùng cross-section data bằng
cách điều tra ngay một thời điểm tất cả các đối tượng thông qua interview bằng bảng
câu hỏi, trong trường hợp này thường các sai số độc lập với nhau. Nên giả thuyết này
thường không vi phạm.
K22D5 – Nguyễn Hữu Tiến
Trang 25/29

×