Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Bài giảng chương 4 - Dữ liệu cho nghiên cứu (DATA) - Phương pháp nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 47 trang )

DỮ LIỆU CHO NGHIÊN CỨU

BẢN CHẤT
Đã được thu thập và xử lý phục vụ cho mục tiêu
nào đó, có thể khác với mục tiêu của đề tài đang
nghiên cứu.
Nhiều trường hợp
rất ít hoặc không
có dữ liệu thứ cấp
-
Không đủ chi
tiết cụ thể
-
Không thích hợp
đơn vị đo lường
-
Tính cập nhật kém
Được nhà nghiên cứu nghĩ đến trước

PHẠM VI ỨNG DỤNG

Cung cấp thông tin hình thành vấn đề nghiên cứu

Đề xuất phương pháp và loại dữ liệu sơ cấp cần
thu thập


Cơ sở để đối chiếu và đánh giá/ diễn dịch các
thông tin sơ cấp

CÁC NGUỒN CUNG CẤP DỮ LIỆU THỨ CẤP

CÁC NGUỒN CUNG CẤP DỮ LIỆU THỨ CẤP

BẢN CHẤT

Dữ liệu được thu thập riêng cho đề tài nghiên
cứu cụ thể

Sử dụng khi dữ liệu thứ cấp không đủ hoặc
không đạt yêu cầu

NHÓM PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU
Đặc điểm Giao tiếp thông tin Quan sát
Tính đa dụng
và linh hoạt

Cao
• Có thể hỏi về cảm giác, ý
định, quan điểm

Hạn chế

Chỉ đối với các biến
biểu hiện
Thời gian và chi phí Thường nhanh - ít tốn hơn Thường chậm – tốn

kém
Độ chính xác,
độ tin cậy
Tùy thuộc:
- Vấn đề NC
- Cách thu thập
- Bản chất dữ liệu
- Sự trung thực của người
trả lời
Tùy thuộc:
- Phương pháp
- Công cụ
Cùng 1 dữ liệu thì phương pháp quan sát thường sẽ
cho kết quả tin cậy hơn.
Sự thuận tiện cho
người trả lời
Thường ít thuận tiện Thường thuận tiện hơn
Có thể quan sát chính xác thuộc
tính cần nghiên cứu ?
Chọn nhóm phương pháp
giao tiếp thông tin
Việc quan sát có thể tiến hành
trong khoảng thời gian cho phép
của dự án nghiên cứu
Ngân sách có đủ không ?

Chọn nhóm phương pháp
quan sát
Yes
Yes

Yes
No
No
No
CHỌN LỰA GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP
NHÓM PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

MỘT SỐ THIẾT BỊ HỖ TRỢ QUAN SÁT
◦ Eye-Tracking Equipment: Xác định phần nào của
một hình ảnh quảng cáo hoặc bao bì sản phẩm được
người xem quan tâm nhiều nhất, và thời gian là bao
lâu.

Audimeter/Peple meter: Theo dõi hành vi xem TV
(kênh, thời gian).

Galvanic Skin Responser (GSR): Đo state of
emotion.

NHÓM GIAO TIẾP THÔNG TIN

Dựa trên quá trình “hỏi – trả lời”

Công cụ: thường sử dụng Questionnaire dưới nhiều
dạng (format) và cách triển khai (administration
method) khác nhau.

Cấu trúc (structure): Các câu hỏi (từ ngữ, trình
tự, v.v.) được thể hiện giống như nhau cho mọi

đối tượng với các chọn lựa trả lời cho trước.
CÂU HỎI CÓ CẤU TRÚC - CÂU HỎI PHI CẤU TRÚC
Tiêu chuẩn
đánh giá
Câu hỏi
có cấu trúc
Câu hỏi
phi cấu trúc
Tính linh hoạt

Có thể nghiên cứu các
tổng thể khác nhau.
•Yêu cầu về khả năng đọc
viết và giao tiếp của người
trả lời không quá cao.

Có thể gồm nhiều đề tài
trong một cuộc phỏng
vấn/bảng câu hỏi có độ
dài đã cho.

Cung cấp nhiều ý
kiến mới.
•Cho phép những
phản hồi chi tiết và
chuyên sâu.
Tiêu chuẩn
đánh giá
Câu hỏi
có cấu trúc

Câu hỏi
phi cấu trúc
Thời gian
• Mất ít thời gian hồi đáp.
•Dữ liệu được chuyển vào
máy để phân tích nhanh
chóng.
• Mất ít thời gian
cho việc thiết kế.
Chi phí

Thấp hơn vì yêu cầu thời
gian ghi lại và diễn dịch dữ
liệu thấp hơn.
Tiêu chuẩn
đánh giá
Câu hỏi
có cấu trúc
Câu hỏi
phi cấu trúc
Tính chính xác

Ít có lỗi phỏng vấn và
lỗi hồi đáp.

Bảo đảm phản hồi
đầy đủ và phản ánh
đúng những dự định
của người trả lời.
Sự thuận tiện cho

người trả lời
• Thuận tiện hơn về
thời gian cần thiết và
độ dễ khi trả lời.

Mức độ trực tiếp (disguise): Mức độ mà người trả lời
biết rõ/không biết mục đích của câu hỏi.
CÂU HỎI TRỰC TIẾP – CÂU HỎI GIÁN TIẾP

×