Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Luận án tiến sỹ kinh tế Nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.95 KB, 135 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế quốc dân

NGUYễN VĂN SINH
Nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp
sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh tại Viện Quản trị Kinh doanh
LUậN áN TIếN Sĩ KINH Tế
Ngời hớng dẫn khoa học:
1. GS.TS. TRầN THọ ĐạT
2. PGS.TS. LÊ TRUNG
THàNH
Hà Nội - 2013
MỤC LỤC
LUËN ¸N TIÕN SÜ KINH TÕ i
Hµ Néi - 2013 i
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Cơ sở và Phương pháp nghiên cứu 4
4. Cơ sở và Phương pháp nghiên cứu 4
4.1. Cơ sở điều tra 4
4.2.Quá trình nghiên cứu 5
4.3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: 5
5. Bố cục của luận án 8
5. Bố cục của luận án 8


CHƯƠNG 1 10
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 10
1.1. Nguồn gốc hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 10
1.1. Nguồn gốc hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 10
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 11
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 11
1.2.1 Các khái niệm cơ bản 11
1.2.1.1 Lợi thế cạnh tranh 11
1.2.1.2 Lợi thế cạnh tranh bền vững 12
1.2.1.3 Lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất 13
ii
1.2.2 Các trường phái lý thuyết liên quan đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
14
1.2.2.1 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia (competitive advantages of a
nation) 14
1.2.2.1 Lý thuyết năm lực lượng cạnh tranh ngành 14
1.2.2.2 Lý thuyết về chuỗi giá trị của doanh nghiệp (Value Chain) 15
1.2.2.3 Lý thuyết nguồn lực của doanh nghiệp (Resource Based Theory) 17
1.3. Các công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt nam có liên quan 24
1.3. Các công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt nam có liên quan 24
CHƯƠNG 2 28
PHÂN TÍCH VÀ NHẬN DIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH 28
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU 28
XÂY DỰNG THUỘC BỘ XÂY DỰNG 28
2.1. Hiện trạng thị trường vật liệu xây dựng tại Việt Nam 28
2.1. Hiện trạng thị trường vật liệu xây dựng tại Việt Nam 28
2.1.1 Môi trường kinh doanh tại Việt Nam 28
2.1.2 Hiện trạng lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam 31
2.1.3 Lợi thế cạnh tranh của ngành vật liệu xây dựng 38
2.2. Hiện trạng từng ngành vật liệu xây dựng của các doanh nghiệp thuộc Bộ Xây

dựng 43
2.2. Hiện trạng từng ngành vật liệu xây dựng của các doanh nghiệp thuộc Bộ Xây
dựng 43
2.2.1 Kính xây dựng 44
2.2.2 Sứ vệ sinh 49
2.2.3 Gạch ốp lát 53
2.2.3.1 Gạch ốp lát granite 53
2.2.3.2 Gạch ceramic 58
2.2.4 Gạch ngói và các sản phẩm đất sét nung 61
CHƯƠNG 3 66
iii
KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU CÁC LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG THUỘC BỘ XÂY
DỰNG 66
3.1. Nghiên cứu định tính 66
3.1. Nghiên cứu định tính 66
3.2. Nghiên cứu định lượng 68
3.2. Nghiên cứu định lượng 68
3.2.1 Các khái niệm nghiên cứu và thang đo 68
3.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi trong phiếu điều tra 70
3.2.3 Thiết kế mẫu 70
3.2.4 Thu thập 71
CHƯƠNG 4 78
PHÂN TÍCH VÀ NHẬN DIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH 78
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU 78
XÂY DỰNG THUỘC BỘ XÂY DỰNG 78
4.1. Đánh giá độ tin cậy của các biến khảo sát 78
4.1. Đánh giá độ tin cậy của các biến khảo sát 78
4.1.1 Thang đo lợi thế cạnh tranh 79
4.1.2 Thang đo Định hướng học hỏi 79

4.1.3 Thang đo Định hướng thị trường 80
4.1.4 Thang đo Kết quả kinh doanh 81
4.1.5 Thang đo Mức độ biến động của thị trường 82
4.1.6 Thang đo Mức độ cạnh tranh 83
4.1.7 Thang đo Mức độ phát triển công nghệ 85
4.2. Mô tả thống kê của các biến 86
4.2. Mô tả thống kê của các biến 86
4.3. Phân tích mô hình hồi quy đa biến 87
4.3. Phân tích mô hình hồi quy đa biến 87
iv
4.3.1 Mô hình Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào Định hướng học hỏi, Định
hướng thị trường, Mức biến động của thị trường, Mức độ cạnh tranh, Mức độ
phát triển công nghệ 88
4.3.2 Mô hình Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào Định hướng học hỏi, Định
hướng thị trường 90
4.3.3 Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào từng biến Định hướng học hỏi, Định
hướng thị trường 92
4.3.4 Mô hình các nhân tố của Định hướng học hỏi ảnh hưởng tới Lợi thế cạnh
tranh 94
4.3.5 Mô hình các nhân tố của Định hướng thị trường ảnh hưởng tới Lợi thế cạnh
tranh 95
4.3.6 Mô hình Kết quả kinh doanh phụ thuộc vào Lợi thế cạnh tranh 96
CHƯƠNG 5 97
QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG THUỘC BỘ XÂY
DỰNG 97
5.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 và yêu cầu
nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
thuộc Bộ Xây dựng 97
5.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 và yêu cầu nâng

cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ
Xây dựng 97
5.2. Những thách thức và mục tiêu cần hướng tới 100
5.2. Những thách thức và mục tiêu cần hướng tới 100
5.2.1 Những thách thức 100
5.2.2 Mục tiêu cần hướng tới 101
5.3. Giải pháp hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằm nâng cao lợi thế cạnh
tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng 102
v
5.3. Giải pháp hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh
của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng 102
5.4. Các giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh tại các doanh nghiệp sản xuất vật
liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng 106
5.4. Các giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh tại các doanh nghiệp sản xuất vật liệu
xây dựng thuộc Bộ Xây dựng 106
5.4.1 Nâng cao các yếu tố làm tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 106
5.4.1 Nâng cao định hướng học hỏi của doanh nghiệp 107
5.4.1 Nâng cao định hướng thị trường của doanh nghiệp 109
5.5. Các giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của các lĩnh vực sản xuất vật liệu
dây dựng của các doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng 110
5.5. Các giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của các lĩnh vực sản xuất vật liệu dây
dựng của các doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng 110
5.5.1 Kính xây dựng 110
5.5.2 Sứ vệ sinh 111
5.5.3 Gạch ốp lát 112
5.5.4 Gạch ngói và các sản phẩm đất sét nung 112
KẾT LUẬN 113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
1. Tài liệu bằng tiếng Anh 116
1. Tài liệu bằng tiếng Anh 116

2. Tài liệu bằng tiếng Việt 118
2. Tài liệu bằng tiếng Việt 118
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH
LUËN ¸N TIÕN SÜ KINH TÕ i
Hµ Néi - 2013 i
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Cơ sở và Phương pháp nghiên cứu 4
4. Cơ sở và Phương pháp nghiên cứu 4
4. Cơ sở và Phương pháp nghiên cứu 4
4.1. Cơ sở điều tra 4
4.1. Cơ sở điều tra 4
4.2.Quá trình nghiên cứu 5
4.2.Quá trình nghiên cứu 5
4.3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: 5
4.3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: 5
5. Bố cục của luận án 8
5. Bố cục của luận án 8

5. Bố cục của luận án 8
CHƯƠNG 1 10
vii
CHƯƠNG 1 10
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 10
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 10
1.1. Nguồn gốc hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 10
1.1. Nguồn gốc hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 10
1.1. Nguồn gốc hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 10
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 11
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 11
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 11
1.2.1 Các khái niệm cơ bản 11
1.2.1 Các khái niệm cơ bản 11
1.2.1.1Lợi thế cạnh tranh 11
1.2.1.1 Lợi thế cạnh tranh 11
1.2.1.2Lợi thế cạnh tranh bền vững 12
1.2.1.2 Lợi thế cạnh tranh bền vững 12
1.2.1.3Lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất 13
1.2.1.3 Lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất 13
1.2.2 Các trường phái lý thuyết liên quan đến lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp 14
1.2.2 Các trường phái lý thuyết liên quan đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
14
1.2.2.1Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia (competitive advantages of a
nation) 14
1.2.2.1 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia (competitive advantages of a
nation) 14
1.2.2.1Lý thuyết năm lực lượng cạnh tranh ngành 14
1.2.2.1 Lý thuyết năm lực lượng cạnh tranh ngành 14

1.2.2.2Lý thuyết về chuỗi giá trị của doanh nghiệp (Value Chain) 15
1.2.2.2 Lý thuyết về chuỗi giá trị của doanh nghiệp (Value Chain) 15
viii
1.2.2.3Lý thuyết nguồn lực của doanh nghiệp (Resource Based Theory) 17
1.2.2.3 Lý thuyết nguồn lực của doanh nghiệp (Resource Based Theory) 17
1.3. Các công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt nam có liên quan 24
1.3. Các công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt nam có liên quan 24
1.3. Các công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt nam có liên quan 24
CHƯƠNG 2 28
CHƯƠNG 2 28
PHÂN TÍCH VÀ NHẬN DIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH 28
PHÂN TÍCH VÀ NHẬN DIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH 28
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU 28
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU 28
XÂY DỰNG THUỘC BỘ XÂY DỰNG 28
XÂY DỰNG THUỘC BỘ XÂY DỰNG 28
2.1. Hiện trạng thị trường vật liệu xây dựng tại Việt Nam 28
2.1. Hiện trạng thị trường vật liệu xây dựng tại Việt Nam 28
2.1. Hiện trạng thị trường vật liệu xây dựng tại Việt Nam 28
2.1.1 Môi trường kinh doanh tại Việt Nam 28
2.1.1 Môi trường kinh doanh tại Việt Nam 28
2.1.2 Hiện trạng lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam 31
2.1.2 Hiện trạng lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam 31
2.1.3 Lợi thế cạnh tranh của ngành vật liệu xây dựng 38
2.1.3 Lợi thế cạnh tranh của ngành vật liệu xây dựng 38
2.2. Hiện trạng từng ngành vật liệu xây dựng của các doanh nghiệp thuộc Bộ Xây
dựng 43
2.2. Hiện trạng từng ngành vật liệu xây dựng của các doanh nghiệp thuộc Bộ Xây
dựng 43
2.2. Hiện trạng từng ngành vật liệu xây dựng của các doanh nghiệp thuộc Bộ Xây

dựng 43
2.2.1 Kính xây dựng 44
ix
2.2.1 Kính xây dựng 44
2.2.2 Sứ vệ sinh 49
2.2.2 Sứ vệ sinh 49
2.2.3 Gạch ốp lát 53
2.2.3 Gạch ốp lát 53
2.2.3.1Gạch ốp lát granite 53
2.2.3.1 Gạch ốp lát granite 53
2.2.3.2Gạch ceramic 58
2.2.3.2 Gạch ceramic 58
2.2.4 Gạch ngói và các sản phẩm đất sét nung 61
2.2.4 Gạch ngói và các sản phẩm đất sét nung 61
CHƯƠNG 3 66
CHƯƠNG 3 66
KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU CÁC LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG THUỘC BỘ XÂY
DỰNG 66
KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU CÁC LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG THUỘC BỘ XÂY
DỰNG 66
3.1. Nghiên cứu định tính 66
3.1. Nghiên cứu định tính 66
3.1. Nghiên cứu định tính 66
3.2. Nghiên cứu định lượng 68
3.2. Nghiên cứu định lượng 68
3.2. Nghiên cứu định lượng 68
3.2.1 Các khái niệm nghiên cứu và thang đo 68
3.2.1 Các khái niệm nghiên cứu và thang đo 68

3.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi trong phiếu điều tra 70
3.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi trong phiếu điều tra 70
x
3.2.3 Thiết kế mẫu 70
3.2.3 Thiết kế mẫu 70
3.2.4 Thu thập 71
3.2.4 Thu thập 71
CHƯƠNG 4 78
CHƯƠNG 4 78
PHÂN TÍCH VÀ NHẬN DIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH 78
PHÂN TÍCH VÀ NHẬN DIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH 78
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU 78
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU 78
XÂY DỰNG THUỘC BỘ XÂY DỰNG 78
XÂY DỰNG THUỘC BỘ XÂY DỰNG 78
4.1. Đánh giá độ tin cậy của các biến khảo sát 78
4.1. Đánh giá độ tin cậy của các biến khảo sát 78
4.1. Đánh giá độ tin cậy của các biến khảo sát 78
4.1.1 Thang đo lợi thế cạnh tranh 79
4.1.1 Thang đo lợi thế cạnh tranh 79
4.1.2 Thang đo Định hướng học hỏi 79
4.1.2 Thang đo Định hướng học hỏi 79
4.1.3 Thang đo Định hướng thị trường 80
4.1.3 Thang đo Định hướng thị trường 80
4.1.4 Thang đo Kết quả kinh doanh 81
4.1.4 Thang đo Kết quả kinh doanh 81
4.1.5 Thang đo Mức độ biến động của thị trường 82
4.1.5 Thang đo Mức độ biến động của thị trường 82
4.1.6 Thang đo Mức độ cạnh tranh 83
4.1.6 Thang đo Mức độ cạnh tranh 83

4.1.7 Thang đo Mức độ phát triển công nghệ 85
4.1.7 Thang đo Mức độ phát triển công nghệ 85
xi
4.2. Mô tả thống kê của các biến 86
4.2. Mô tả thống kê của các biến 86
4.2. Mô tả thống kê của các biến 86
4.3. Phân tích mô hình hồi quy đa biến 87
4.3. Phân tích mô hình hồi quy đa biến 87
4.3. Phân tích mô hình hồi quy đa biến 87
4.3.1 Mô hình Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào Định hướng học hỏi, Định
hướng thị trường, Mức biến động của thị trường, Mức độ cạnh tranh, Mức độ
phát triển công nghệ 88
4.3.1 Mô hình Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào Định hướng học hỏi, Định
hướng thị trường, Mức biến động của thị trường, Mức độ cạnh tranh, Mức độ
phát triển công nghệ 88
4.3.2 Mô hình Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào Định hướng học hỏi, Định
hướng thị trường 90
4.3.2 Mô hình Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào Định hướng học hỏi, Định
hướng thị trường 90
4.3.3 Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào từng biến Định hướng học hỏi, Định
hướng thị trường 92
4.3.3 Lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào từng biến Định hướng học hỏi, Định
hướng thị trường 92
4.3.4 Mô hình các nhân tố của Định hướng học hỏi ảnh hưởng tới Lợi thế cạnh
tranh 94
4.3.4 Mô hình các nhân tố của Định hướng học hỏi ảnh hưởng tới Lợi thế cạnh
tranh 94
4.3.5 Mô hình các nhân tố của Định hướng thị trường ảnh hưởng tới Lợi thế
cạnh tranh 95
4.3.5 Mô hình các nhân tố của Định hướng thị trường ảnh hưởng tới Lợi thế cạnh

tranh 95
4.3.6 Mô hình Kết quả kinh doanh phụ thuộc vào Lợi thế cạnh tranh 96
xii
4.3.6 Mô hình Kết quả kinh doanh phụ thuộc vào Lợi thế cạnh tranh 96
CHƯƠNG 5 97
CHƯƠNG 5 97
QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG THUỘC BỘ XÂY
DỰNG 97
QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG THUỘC BỘ XÂY
DỰNG 97
5.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 và yêu cầu
nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
thuộc Bộ Xây dựng 97
5.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 và yêu cầu
nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
thuộc Bộ Xây dựng 97
5.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 và yêu cầu nâng
cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ
Xây dựng 97
5.2. Những thách thức và mục tiêu cần hướng tới 100
5.2. Những thách thức và mục tiêu cần hướng tới 100
5.2. Những thách thức và mục tiêu cần hướng tới 100
5.2.1 Những thách thức 100
5.2.1 Những thách thức 100
5.2.2 Mục tiêu cần hướng tới 101
5.2.2 Mục tiêu cần hướng tới 101
5.3. Giải pháp hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằm nâng cao lợi thế cạnh
tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng 102

5.3. Giải pháp hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằm nâng cao lợi thế cạnh
tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng 102
xiii
5.3. Giải pháp hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh
của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng 102
5.4. Các giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh tại các doanh nghiệp sản xuất vật
liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng 106
5.4. Các giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh tại các doanh nghiệp sản xuất vật
liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng 106
5.4. Các giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh tại các doanh nghiệp sản xuất vật liệu
xây dựng thuộc Bộ Xây dựng 106
5.4.1 Nâng cao các yếu tố làm tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 106
5.4.1 Nâng cao các yếu tố làm tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 106
5.4.1 Nâng cao định hướng học hỏi của doanh nghiệp 107
5.4.1 Nâng cao định hướng học hỏi của doanh nghiệp 107
5.4.1 Nâng cao định hướng thị trường của doanh nghiệp 109
5.4.1 Nâng cao định hướng thị trường của doanh nghiệp 109
5.5. Các giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của các lĩnh vực sản xuất vật liệu
dây dựng của các doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng 110
5.5. Các giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của các lĩnh vực sản xuất vật liệu
dây dựng của các doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng 110
5.5. Các giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của các lĩnh vực sản xuất vật liệu dây
dựng của các doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng 110
5.5.1 Kính xây dựng 110
5.5.1 Kính xây dựng 110
5.5.2 Sứ vệ sinh 111
5.5.2 Sứ vệ sinh 111
5.5.3 Gạch ốp lát 112
5.5.3 Gạch ốp lát 112
5.5.4 Gạch ngói và các sản phẩm đất sét nung 112

5.5.4 Gạch ngói và các sản phẩm đất sét nung 112
KẾT LUẬN 113
xiv
KẾT LUẬN 113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
1. Tài liệu bằng tiếng Anh 116
1. Tài liệu bằng tiếng Anh 116
1. Tài liệu bằng tiếng Anh 116
2. Tài liệu bằng tiếng Việt 118
2. Tài liệu bằng tiếng Việt 118
2. Tài liệu bằng tiếng Việt 118
xv
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, các DN Việt nam nói chung đã và
đang phải cạnh tranh hết sức gay gắt không chỉ trên thị trường quốc tế mà ngay cả
trong thị trường nội địa. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, các loại hình
DN khác nhau có những cách tiếp cận và giải quyết vấn đề khác nhau dựa trên các
quyết định chiến lược mà doanh nghiệp lựa chọn trong từng thời điểm nhất định.
Chính vì vậy, việc nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là việc hết sức
quan trọng. Vậy làm thế nào để giúp các doanh nghiệp đưa ra được các quyết định
nâng cao năng lực cạnh tranh đúng đắn hơn, có hiệu quả hơn? Các giải pháp nào sẽ
giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp?
Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng
đang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp nhà nước, hoặc doanh nghiệp cổ phần
có sự chi phối của nhà nước. Phần lớn các doanh nghiệp này đều được hình thành từ
giai đoạn trước đây khi mà phương thức sản xuất còn nặng về giao kế hoạch, ít chịu
sự cạnh tranh của kinh tế thị trường. Một số doanh nghiệp đã được cổ phần hóa
nhưng tỉ lệ sở hữu nhà nước vẫn chiếm trên 51%. Việc bước vào giai đoạn hội nhập

sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thì các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
đang đứng trước những thách thức rất lớn và buộc phải nâng cao lợi thế cạnh tranh
của mình trước các đối thủ cạnh tranh không chỉ trong nước mà còn ở trên thị trường
quốc tế. Chính vì thế việc nghiên cứu hiện trạng và tìm giải pháp nâng cao lợi thế
cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng có ý
nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện qui hoạch phát triển vật liệu xây dựng.
Về mặt lý luận, vẫn còn rất nhiều quan điểm và cách hiểu khác nhau về lợi
thế cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh bền vững và nguồn gốc hình thành các lợi thế
cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy có nhiều lý thuyết khác nhau để giải thích nguồn
gốc hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhưng có thể chia các lý thuyết
này thành hai nhánh lớn: (a) những lý thuyết giải thích nguồn gốc lợi thế cạnh tranh
1
từ bên ngoài doanh nghiệp gồm: lợi thế cạnh tranh quốc gia, lợi thế cạnh tranh
ngành; (b) lý thuyết giải thích nguồn gốc lợi thế cạnh tranh từ bên trong doanh
nghiệp gồm: chuỗi giá trị, nguồn lực của doanh nghiệp.
Nghiên cứu trên thế giới của Miller và Shamsie (1996) sử dụng lý thuyết
nguồn lực để phân tích vai trò của nguồn lực bên trong doanh nghiệp đối với kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp. Một số nghiên cứu tại Việt nam (Nguyễn Vĩnh
Thanh, 2005; Nguyễn Đình Thọ, 2008; Zhan và đồng tác giả, 2009; Bùi Xuân
Phong, 2006; Phạm Quang Trung, 2009; Vũ Trọng Lâm, 2006; Nguyễn Kế Tuấn,
2011) đã tiến hành đánh giá lợi thế cạnh tranh và nguồn gốc hình thành lợi thế cạnh
tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các nghiên cứu này đa phần đều đề cập đến
nguồn lực hữu hình của doanh nghiệp như vốn, tài sản, công nghệ, lợi thế về đất
đai, vị trí, v.v trong việc hình thành nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên
các địa bàn Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, hoặc của ngành may mặc. Một số ít
các nghiên cứu đề cập đến các nguồn lực vô hình mà doanh nghiệp đang sở hữu
trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Những nguồn lực vô hình này
có thể bị mất giá trị khi môi trường kinh doanh thay đổi do vậy chúng chưa thực sự
tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp. Nguồn lực vô hình thể hiện
cách thức doanh nghiệp hoạt động đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra và

duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp
sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng nói riêng nhưng lại chưa được
nghiên cứu.
Chính vì vậy,trong môi trường cạnh tranh ngày nay, việc nâng cao lợi thế
cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam là điều hết sức cấp thiết. Đề tài “Nâng cao
lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ
Xây dựng” là một đề tài nghiên cứu hết sức cần thiết và có ý nghĩa cả về mặt lý
luận và thực tiễn đặc biệt là sau khi VN gia nhập WTO trong thời kỳ hội nhập quốc
tế, khi mà các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng phát
huy tối đa những lợi thế cạnh tranh của mình với các doanh nghiệp các doanh
nghiệp khác, các doanh nghiệp nước ngoài. Đó cũng chính là bài học cho tất cả các
doanh nghiệp khác tại Việt Nam áp dụng để nâng cao lợi thế cạnh tranh tại lãnh thổ
2
Việt Nam cũng như trên trường quốc tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Do tính cấp thiết nêu trên, mục tiêu của đề tài này là nhận diện các lợi thế
cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng và
tìm ra các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực vô hình góp phần tạo ra những lợi thế
cạnh tranh này. Mục tiêu nghiên cứu này được cụ thể hóa bằng các câu hỏi nghiên
cứu sau đây:
- Thứ nhất: Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
thuộc Bộ Xây dựng là gì?
- Thứ hai: Hiện trạng lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật
liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng?
- Thứ ba: Các nguồn lực hữu hình và vô hình nào đóng vai trò quan trọng
trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây
dựng thuộc Bộ Xây dựng?
- Thứ tư: Mối quan hệ của các nguồn lực hữu hình và vô hình trên với lợi thế
cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng?
- Thứ năm: Sự tác động tổng hợp của các nguồn lực trên đối với lợi thế cạnh

tranh của doanh nghiệp?
- Thứ sáu: Các giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp
sản xuất thuộc Bộ Xây dựng?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp
sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng trong thời kỳ hội nhập kinh tế Quốc
tế. Lợi thế cạnh tranh ở đây được hiểu là toàn bộ các thế mạnh hữu hình cũng như
vô hình của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước. Và đề
tài cũng phân tích thực trạng các lợi thế này, để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh đó.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
3
- Về đối tượng khảo sát: các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
thuộc Bộ Xây dựng với số lượng là hơn 50 doanh nghiệp nhà nước và công ty cổ
phần có sở hữu nhà nước trên 51%. Số doanh nghiệp được chọn mẫu sẽ tập trung
vào lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng chủ yếu của Việt nam hiện nay gồm: kính
xây dựng, sứ vệ sinh, gạch ốp lát và gạch ngói đất sét nung.
- Về nội dung: Các loại mặt hàng sản xuất có nhiều lợi thế cạnh tranh
cũng như nhiều lợi thế có thể phát huy, đặc biệt là về quy mô, kỹ thuật,lợi thế về
mặt thương hiệu,… Đề tài sẽ phân tích rõ thực trạng giữa các doanh nghiệp sản xuất
này trong mối tương quan với các doanh nghiệp trong và ngoài nước cùng ngành.
- Về Phạm vi địa lý nghiên cứu: Các doanh nghiệp được nghiên cứu có
phạm vi trong lãnh thổ Việt Nam, phân bố rộng rãi trong cả nước.
- Về thời gian: Các số liệu thứ cấp sẽ được thu thập chủ yếu trong giai
đoạn từ năm 2008 – 2011. Các số liệu sơ cấp có được từ điều tra phỏng vấn được
thực hiện trong năm 2011 – 2012.
4. Cơ sở và Phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở điều tra
Đối tượng điều tra là lợi thế cạnh tranh và các nguồn lực hình thành nên các
lợi thế cạnh tranh này của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ

Xây dựng. Các lợi thế cạnh tranh sẽ dựa trên cơ sở nghiên cứu là các quan điểm
của Koufteros và đồng tác giả (1995), Li và đồng tác giả (2006), Thatte (2007).
Các nguồn lực của doanh nghiệp sẽ được phân loại theo quan điểm của Miller và
Shamsie (1996). Mô hình nghiên cứu về vai trò và mối quan hệ của các nguồn lực
dựa trên tài sản và nguồn lực dựa trên tri thức với lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng được thể hiện ở Hình 1 dưới
đây. Các mối quan hệ dự kiến là quan hệ cùng chiều.
4
Lợi thế cạnh tranh
Giá
Chất lượng
Giao hàng
Đổi mới sản phẩm
Cung ứng sản phẩm
Các nguồn lực của doanh nghiệp
Nguồn lực hữu hình
Nguồn lực vô hình:
Định hướng thị trường
Định hướng học hỏi
Hiện trạng lợi thế
cạnh tranh của các
DN VLXD thuộc
BXD
Phân tích lợi thế
cạnh tranh của các
DN VLXD thuộc
BXD
Các vấn đề cần được
hoàn thiện và nâng
cao lợi thế cạnh

tranh của các DN
VLXD thuộc BXD
Nghiên cứu thứ
cấp (Phỏng vấn
sâu)
Nghiên cứu sơ
cấp (Phỏng vấn
nhóm)
Bảng câu hỏi
(Phân tích hồi
quy)
Tổng hợp lý thuyết, xây dựng mô
hình nghiên cứu, kiểm tra ý nghĩa
thực tiễn và lý luận của mô hình
nghiên cứu
Cụ thể hóa các lợi thế cạnh tranh;
Cụ thể hóa các nguồn lực tạo ra lợi
thế cạnh tranh của các doanh
nghiệp
Kiểm định mối quan hệ giữa các
nguồn lực hữu hình, vô hình với
lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp
Kiểm định sự tác động tổng hợp
của các nguồn lực này đối với lợi
thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Hình 1: Mô hình nghiên cứu
4.2.Quá trình nghiên cứu
Quá trình thực hiện nghiên cứu sẽ trải qua những bưới sau đây:
Hình 2: Sơ đồ nghiên cứu

4.3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, dự kiến sẽ có ba bước
thực hiện:
Nghiên cứu sơ bộ: Ở bước này, dựa trên số liệu thứ cấp và nghiên cứu tổng
5
quan về lợi thế cạnh tranh và các lý thuyết liên quan đến lợi thế cạnh tranh, tác giả
sẽ tiến hành xây dựng, trao đổi và hoàn thiện mô hình nghiên cứu. Các nguồn tài
liệu được sử dụng bao gồm: các bài báo, nghiên cứu có liên quan từ các tạp chí, các
báo cáo của Bộ Xây dựng, của các công ty sản xuất vật liệu xây dựng. Tác giả sẽ
tiến hành trao đổi mô hình nghiên cứu dự kiến nêu trên với ba nhóm đối tượng chủ
yếu: (a) 5 giám đốc điều hành doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ
Xây dựng, (b) 8 khách hàng của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đến từ
4 lĩnh vực sản xuất gạch ốp lát, kính xây dựng, sứ vệ sinh, và gạch ngói đất sét
nung, và (c) 5 chuyên gia nghiên cứu về quản trị doanh nghiệp tại Việt nam.
Phương pháp sử dụng là phỏng vấn cá nhân theo chiều sâu. Kết quả của bước này là
bước đầu xác định các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây
dựng thuộc Bộ Xây dựng, xác định được cụ thể các nguồn lực tạo ra các lợi thế
cạnh tranh này, và kiểm tra ý nghĩa thực tiễn và lý luận của mô hình nghiên cứu.
Nghiên cứu định tính: Nhằm cụ thể hóa mô hình nghiên cứu, phỏng vấn
theo nhóm sẽ được thực hiện đối với các nhóm sau đây:
• Phỏng vấn theo nhóm các khách hàng của các doanh nghiệp sản xuất vật
liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng trong các lĩnh vực: gạch ốp lát, kính xây dựng, sứ
vệ sinh, gạch ngói đất sét nung. Dự kiến, mỗi lĩnh vực sẽ tiến hành 01 cuộc phỏng
vấn theo nhóm, mỗi nhóm sẽ bao gồm từ 5 đến 7 khách hàng đến từ cùng một lĩnh
vực nghiên cứu. Như vậy, sẽ có 04 cuộc phỏng vấn theo nhóm được thực hiện. Kết
quả của bước này là tổng hợp ý kiến đánh giá của khách hàng để nhận diện và cụ
thể hóa lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ
Xây dựng so với các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ngoài Bộ Xây dựng.
• Phỏng vấn theo nhóm các thành viên là ban giám đốc và các trưởng
phòng, gồm: phòng kinh doanh, kế toán, kế hoạch, nhân sự, kỹ thuật và cơ điện của

các doanh nghiệp sản xuất thuộc Bộ Xây dựng. Dự kiến sẽ tiến hành 04 cuộc phỏng
vấn cho 04 lĩnh vực sản xuất nhằm nhận diện và cụ thể hóa các lợi thế cạnh tranh cụ
thể của các doanh nghiệp dựa trên ý kiến của Ban giám đốc và đội ngũ trưởng
phòng. Đồng thời, các ý kiến sơ bộ về nguồn gốc hình thành các lợi thế này cũng
6
sẽ được tổng hợp nhằm phục vụ thiết kế bảng hỏi ở bước nghiên cứu định lượng
sau này.
Việc so sánh và tổng hợp ý kiến về các lợi thế cạnh tranh cụ thể từ ý kiến của
khách hàng và thành viên ban giám đốc, trưởng phòng sẽ được thực hiện để phục vụ
cho việc xây dựng bảng hỏi về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp ở bước nghiên
cứu định lượng sau này.
Nghiên cứu định lượng: Ở bước này, phương pháp định lượng sẽ được áp
dụng. Dựa trên kết quả phỏng vấn theo nhóm, các bảng hỏi với các câu hỏi điều tra
thích hợp về lợi thế cạnh tranh cụ thể và các nguồn lực hình thành nên các lợi thế
này sẽ được thực hiện. Các bảng hỏi này cũng sẽ được thử nghiệm ở hai doanh
nghiệp để điều chỉnh và sửa đổi trước khi điều tra trên diện rộng.
Dự kiến ở mỗi doanh nghiệp, đối tượng phỏng vấn, điều tra là các thành viên
ban giám đốc, các cán bộ quản lý cấp phòng cũng được điều tra. Các phòng cơ bản
của các doanh nghiệp này bao gồm: phòng kinh doanh, kế toán, kế hoạch, nhân sự,
kỹ thuật và cơ điện. Nội dung điều tra là ý kiến của các cán bộ quản lý về lợi thế
cạnh tranh của doanh nghiệp, và các nguồn lực của doanh nghiệp tạo ra các lợi thế
cạnh tranh này. Dự kiến số cán bộ quản lý được phỏng vấn ở mỗi doanh nghiệp
khoảng từ 15 đến 20 cán bộ. Tổng số phiếu phát ra sẽ vào khoảng 900 phiếu.
Phân tích hồi qui sẽ được thực hiện nhằm kiểm định mối quan hệ giữa các
nguồn lực dựa trên sở hữu tài sản và dựa trên tri thức với lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp. Cụ thể, biến phụ thuộc sẽ là lợi thế cạnh tranh nói chung và các lợi
thế cạnh tranh cụ thể của doanh nghiệp, biến độc lập sẽ là các nguồn lực nói chung
và các nguồn lực hữu hình, nguồn lực vô hình: định hướng thị trường, định hướng
học hỏi, chất lượng mối quan hệ. Sự tác động tổng hợp của biến độc lập (nguồn lực
hữu hình, nguồn lực vô hình: định hướng thị trường, định hướng học hỏi, chất

lượng mối quan hệ đối đối với biến phụ thuộc (lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp)
cũng được kiểm định.
Các bước nghiên cứu được tóm tắt ở bảng dưới đây:
7
STT Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khảo sát
Phương pháp
thu thập và
công cụ xử lý
thông tin
1
Tổng hợp lý thuyết, xây dựng
mô hình nghiên cứu, kiểm tra ý
nghĩa thực tiễn và lý luận của
mô hình nghiên cứu;
- 05 lãnh đạo doanh nghiệp
- 08 khách hàng hiện tại
của các doanh nghiệp
- 05 nhà nghiên cứu về
quản trị doanh nghiệp
Nghiên cứu
thứ cấp
Phỏng vấn sâu
2
Cụ thể hóa các lợi thế cạnh
tranh;
Cụ thể hóa các nguồn lực tạo ra
lợi thế cạnh tranh của các
doanh nghiệp
- 04 cuộc phỏng vấn theo
nhóm đối với các khách

hàng ở bốn lĩnh vực
- 04 cuộc phỏng vấn theo
nhóm đối với cán bộ
quản lý các doanh nghiệp
ở bốn lĩnh vực
Phỏng vấn
theo nhóm
3
Kiểm định mối quan hệ giữa
các nguồn lực hữu hình, vô
hình với lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp.
Kiểm định sự tác động tổng
hợp của các nguồn lực này đối
với lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp.
- 900 cán bộ quản lý các
doanh nghiệp sản xuất
vật liệu xây dựng ở bốn
lĩnh vực chính: gạch ốp
lát, kính xây dựng, sứ vệ
sinh, và gạch ngói đất sét
nung.
Bảng câu hỏi
Phân tích hồi
qui
Bảng 1: Các bước nghiên cứu
5. Bố cục của luận án
Luận án được chia làm các phần cơ bản sau:
8

- Giới thiệu chung về đề tài
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung
- Chương 2: Phân tích các lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản
xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng
- Chương 3: Biện pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng
- Kết luận.
9
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
1.1.Nguồn gốc hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Về mặt lý luận, vẫn còn rất nhiều quan điểm và cách hiểu khác nhau về lợi
thế cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh bền vững và nguồn gốc hình thành các lợi thế
cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy có nhiều lý thuyết khác nhau để giải thích nguồn
gốc hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhưng có thể chia các lý thuyết
này thành hai nhánh lớn: (a) những lý thuyết giải thích nguồn gốc lợi thế cạnh tranh
từ bên ngoài doanh nghiệp gồm: lợi thế cạnh tranh quốc gia, lợi thế cạnh tranh
ngành; (b) lý thuyết giải thích nguồn gốc lợi thế cạnh tranh từ bên trong doanh
nghiệp gồm: chuỗi giá trị, nguồn lực của doanh nghiệp.
Nghiên cứu trên thế giới của Miller và Shamsie (1996) sử dụng lý thuyết
nguồn lực để phân tích vai trò của nguồn lực bên trong doanh nghiệp đối với kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp. Một số nghiên cứu tại Việt nam (Nguyễn Vĩnh
Thanh, 2005; Nguyễn Đình Thọ, 2008; Zhan và đồng tác giả, 2009; Bùi Xuân
Phong, 2006; Phạm Quang Trung, 2009; Vũ Trọng Lâm, 2006; Nguyễn Kế Tuấn,
2011) đã tiến hành đánh giá lợi thế cạnh tranh và nguồn gốc hình thành lợi thế cạnh
tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các nghiên cứu này đa phần đều đề cập đến
nguồn lực hữu hình của doanh nghiệp như vốn, tài sản, công nghệ, lợi thế về đất
đai, vị trí, v.v trong việc hình thành nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên
các địa bàn Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, hoặc của ngành may mặc. Một số ít
các nghiên cứu đề cập đến các nguồn lực vô hình mà doanh nghiệp đang sở hữu

trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Những nguồn lực vô hình này
có thể bị mất giá trị khi môi trường kinh doanh thay đổi do vậy chúng chưa thực sự
tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp. Nguồn lực vô hình thể hiện
cách thức doanh nghiệp hoạt động đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra và
duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp
sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng nói riêng nhưng lại chưa được
10

×