Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

phân tích thị trường cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.05 KB, 32 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC



PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH


Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
GVHD : TS. Hay Sinh
NHÓM : 8
LỚP : Kinh tế vi mô Đêm 1 – K20


TP.HCM, tháng 08.2011


CHƯƠNG I. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
Bài 1. Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao;
giá cả ở Mỹ 22 xu /pao; giá cả thế giới 8,5 xu /pao… Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ
số co giãn của cầu và cung là Ed = - 0,2; Es = 1,54.
Yêu cầu:
a) Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ.
Xác định giá cân bằng đường trên thị trường Mỹ.
b) Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu
l 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của
người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.
c) Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi
ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính
phủ nên áp dụng biện pháp gì?


Bài làm
Q
s
= 11,4 tỷ pao
Q
d
= 17,8 tỷ pao
P = 22 xu/pao
P
TG
= 805 xu/pao
Ed = -0,2
Es = 1,54
a. Phương trình đường cung, đường cầu? P
cb
?
Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau:
Q
S
= aP + b
Q
D
= cP + d
Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu:
E
S
= (P/Q
S
).(∆Q/∆P)
E

D
= (P/Q
D
). (∆Q/∆P)
Trong đó: ∆Q/∆P là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta
có ∆Q/∆P là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 2
(1)
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
 E
S
= a.(P/Q
S
)
E
D
= c. (P/Q
D
)
 a = (E
S
.Q
S
)/P
c = (E
D
.Q
D
)/P
 a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798

c = (-0,2 x 17,8)/22 = - 0,162
Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,d
Q
S
= aP + b
Q
D
= cP + d
 b = Q
S
– aP
d = Q
D
- cP
 b = 11,4 – (0,798 x 22) = - 6,156
d = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364
Thay các hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung và cầu về đường
trên thị trường Mỹ như sau:
Q
S
= 0,798P – 6,156
Q
D
= -0,162P + 21,364
Khi thị trường cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu bằng nhau
 Q
S
= Q
D
 0,798P

O
– 6,156 = -0,162P
O
+ 21,364
 0,96P
O
= 27,52
 P
O
= 28,67
Q
O
= 16,72
b. Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ,
và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.
Quota = 6,4
Do P = 22 < PTG = 8,5 => người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng nhập khẩu, nếu
chính phủ không hạn chế nhập khẩu. Để ngăn chặn nhập khẩu chính phủ đặt quota nhập khẩu
với mức 6,4 tỷ pao. Khi đó phương trình đường cung thay đổi như sau:
Q
S’
= Q
S
+ quota
= 0,798P -6,156 + 6,4
Q
S’
= 0,798P + 0,244
Khi có quota, phương trình đường cung thay đổi => điểm cân bằng thị trường thay đổi.
Q

S’
=Q
D
 0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364
 0,96P = 21,12
 P = 22
Q = 17,8
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 3
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
* Thặng dư :
- Tổn thất của người tiêu dùng :
06.255=++++=∆ fdcbaCS
với :
a = ½ ( 11.4 + 0.627 )x 13.5 = 81.18
b = ½ x ( 10.773 x 13.5 ) = 72.72
c = ½ x ( 6.4x 13.5 ) = 43.2
d = c = 43.2
f = ½ x ( 2.187 x 13.5 ) = 14.76
=> ∆CS = - 255,06
Thặng dư nhà sản xuất tăng :
18.81
==∆
aPS
Nhà nhập khẩu ( có hạn ngạch ) được lợi : c + d = 43.2 x 2 = 86.4
Tổn thất xã hội :
48.8776.1472.72 =+=+=∆ fbNW
=> ∆NW = - 87,48
c. T huế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường
hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?
Mức thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá của số lượng nhập khẩu, làm cho

giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao (bằng với giá cân bằng khi áp dụng hạn ngạch nhập
khẩu ở câu 2)
Với mức thuế nhập khẩu là 13.5 xu/pao, mức giá tăng và thặng dư tiêu dùng giảm :
06.255=+++=∆ dcbaCS
với a = 81.18
b = 72.72
c = 6.4 x 13.5 = 86.4
d = 14.76
Thặng dư sản xuất tăng :
18.81
==∆
aPS
Chính phủ được lợi : c = 86.4
48.87=+=∆ dbNW
Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên. Tuy
nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d do thuộc về những nhà nhập
khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từ việc đánh thuế nhập khẩu
( hình c + d ). Tổn thất xã hội vẫn là 87,487
* So sánh hai trường hợp :
Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là như nhau dưới tác
động của hạn ngạch và của thuế quan. Tuy nhiên nếu đánh thuế nhập khẩu chính phủ sẽ thu
được lợi ích từ thuế. Thu nhập này có thể được phân phối lại trong nền kinh tế ( ví dụ như
giảm thuế, trợ cấp ). Vì thế chính phủ sẽ chọn cách đánh thuế nhập khẩu bởi vì tổn thất xã
hội không đổi nhưng chính phủ được lợi thêm một khoản từ thuế nhập khẩu.
Bài 2. Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được cho như sau:
- Trong năm 2002, sản lượng sản xuất được l 34 triệu tấn lúa, được bán với giá 2 ngán
đồng/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu ; mức tiêu thụ trong nước l 31 triệu
tấn.
- Trong năm 2003, sản lượng sản xuất được l 35 triệu tấn lúa, được bán với giá 2,2 ngàn
đồng/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trong nước l 29 triệu

tấn.
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 4
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
Giả sử đường cung và cầu về lúa gạo của VN l đường thẳng, đơn vị tính trong các phương
trình đường cung và cầu được cho là: Q tính theo triệu tấn lúa; P được tính l 1000
đồng/kg.
a) Hãy xác định hệ số co giãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên.
b) Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của VN.
c) Trong năm 2003, nếu chính phủ thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu l 300 đồng
/kg la, hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản
xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội trong trường hợp này.
d) Trong năm 2003, nếu bây giờ chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu l 2 triệu tấn
lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như
thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao?
e) Trong năm 2003, giả định chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu l 5% giá xuất
khẩu, điều này làm cho giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng
dư của mọi thành viên sẽ như thế nào?
f) Theo các bạn, giữa việc đnh thuế xuất khẩu và áp dụng quotas xuất khẩu, giải
pháp nào nên được lựa chọn.
Bài làm
P Q
S
Q
D
2002 2 34 31
2003 2,2 35 29
a. Xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên.
Hệ số co dãn cung cầu được tính theo công thức:
E
S

= (P/Q) x (∆Q
S
/∆P)
E
D
= (P/Q) x (∆Q
D
/∆P)
Vì ta xét thị trường trong 2 năm liên tiếp nên P,Q trong công thức tính độ co dãn cung
cầu là P,Q bình quân.
E
S
= (2,1/34,5) x [(35 – 34)/(2,2 – 2)] = 0,3
E
D
= (2,1/30) x [(29 – 31)/(2,2 – 2)] = 0,7
b. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam.
Ta có :
Q
S
= aP + b
Q
D
= cP + d
Trong đó: a = ∆Q
S
/∆P = (35 – 34) / (2,2 – 2) = 5
b = ∆Q
D
/∆P = (29 -31) / (2,2 – 2) = -10

Ta có: Q
S
= aP + b
 b = Q
S
– aP = 34 – 5.2 = 24
và Q
D
= cP + d
 d = Q
D
– cP = 31 +10.2 = 51
Phương trình đường cung, đường cầu lúa gạo ở Việt Nam có dạng:
Q
S
= 5P + 24
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 5
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
Q
D
= -10P + 51
c. Trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu
dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội
Khi thực hiện trợ cấp xuất khẩu, thì:
P
D1
= P
S1
– 0,3
Tại điểm cân bằng: Q

D1
= Q
S1
 5P
S1
+ 24 = -10 (P
S1
– 0,3) + 51
 P
S1
= 2
P
D1
= 1,7
Q
D1
= 34
d. Quota xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất
trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao?
Khi chưa có quota , điểm cân bằng thị trường:
Q
S
= Q
D
 5P + 24 = -10P + 51
 15P = 27
 P
O
= 1,8
Q

O
= 33
Khi có quota xuất khẩu, phương trình đường cầu thay đổi như sau:
Q
D’
= Q
D
+ quota
= -10P + 51 + 2
= -10P + 53
Điểm cân bằng mới khi có quota xuất khẩu:
Q
S
= Q
D’
 5P + 24 = -10P +53
 15P = 29
 P = 1,93
Q = 5P + 24 = 33,65
* Thặng dư:
- ∆ CS = + a + b là phần diện tích hình thang ABCD
S
ABCD
= 1/2 x (AB + CD) x AD
Trong đó :
AD = 2,2 – 1,93 = 0,27
AB = Q
D(P=2,2)
= -10 x 2,2 +51 = 29
CD = Q

D(P=1,93)
= -10 x 1,93 + 51 = 31,7
 S
ABCD
= 1/2 x (29 + 31,7) x 0,27 = 8,195
 ∆ CS = a + b = 8,195
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 6
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
- ∆ PS = -(a + b + c + d + f) là phần diện tích hình thang AEID
S
AEID
= 1/2 x (AE + ID) x AD
Trong đó:
AE = Q
S(P=2,2)
= 5 x 2,2 + 24 = 35
ID = Q
S(P=1,93)
= 5 x 1,93 + 24 = 33,65
 S
AEID
= 1/2 x (35 + 33,65) x 0,27 = 9,268
 ∆ PS = -(a + b + c + d +f) = -9,268
- Người có quota XK:

XK
= d là diện tích tam giác CHI
S
CHI
= 1/2 x (CH x CI)

Trong đó:
CH =AD = 0,27
CI = DI – AH = 33,65 – Q
D(P=2,2)
= 33,65 - (-10 x 2,2 +53) = 33,65 -31 =2,65
 S
CHI
= 1/2 x (0,27 x 2,65) = 0,358
 ∆
XK
= d = 0,358
- ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆
XK
= 8,195 – 9,268 + 0,358 = -0,715
e. chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, giá cả trong nước thay
đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào?
Khi chính phủ áp đặt mức thuế xuất khẩu bằng 5% giá xuất khẩu thì giá của lượng xuất
khẩu sẽ giảm: 2,2 – 5% x 2,2 = 2,09.
- ∆ CS = 1/2 x (29 + Q
D(P=2,09)
) x (2,2 – 2,09)
= 1/2 x [29 + (-10 x 2,09 + 51)] x 0,11
= 1/2 x (29 + 30,1) x 0,11
= 3,25
- ∆ PS = - { 1/2 x (AE + Q
S(P=2,09)
) x (2,2 – 2,09)
= - {1/2 x [35 + (5 x 2,09 +24)] x 0,11
= - [1/2 x (35 + 34,45) x 0,11)] = -3,82
- Chính phủ:

∆ CP = 1/2 x (2,2 – 2,09) x (Q
S(P=2,09)
– Q
D(P=2,09)
)
= 1/2 x 0,11 x (34,45 – 30,1) = 0,239
- ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ CP = 3,25 -3,82 + 0,239
= -0,33
f. Giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được
lựa chọn
Theo tính toán của câu 4,5 (quota = 2 và TXK = 5% giá xuất khẩu) thì Chính phủ nên
chọn giải pháp đánh thuế xuất khẩu. Vì rõ ràng khi áp dụng mức thuế này phúc lợi xã hội bị
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 7
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
thiệt hại ít hơn khi áp dụng quota = 2, đồng thời chính phủ thu được 1 phần từ việc đánh thuế
(0,39).
Bài 3. Sản phẩm A có đường cầu là P= 25 – 9Q và đường cung là P = 4 + 3,5Q
P: tính bằng đồng/đơn vị sản phẩm
Q: tính bằng triệu tấn đơn vị sản phẩm.
a) Xác định mức giá và sản lượng khi thị trường cân bằng.
b) Xác định thặng dư của người tiêu dùng khi thị trường cân bằng.
c) Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, chính phủ dự định đưa ra hai giải pháp
như sau:
Giải pháp 1: ấn định giá bán tối đa trên thị trường l 8 đồng/ đơn vị sản phẩm và
nhập khẩu lượng sản phẩm thiếu hụt trên thị trường với giá 11 đồng/dvsp.
Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2 đồng /đvsp và không can thiệp vào giá
thị trường.
Theo bạn thì giải pháp nào có lợi nhất:
c.1.Theo quan điểm của chính phủ
c.2.Theo quan điểm của người tiêu dng.

d) 4. Giả sử chính phủ áp dụng chính sách giá tối đa 8 đồng/đvsp đối với sản phẩm A
thì lượng cầu sản phẩm B tăng từ 5 triệu tấn đvsp lên 7,5 triệu tấn đvsp. Hãy cho
biết mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B?
e) 5. Nếu bây giờ chính phủ không áp dụng hai giải pháp trên, mà chính phủ đánh
thuế các nhà sản xuất 2 đồng/ đvsp.
e.1.Xác định giá bán và sản lượng cân bằng trên thị trường?
e.2.Xác định giá bán thực tế mà nhà sản xuất nhận được?
e.3.Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu?
e.4.Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nào so
với khi chưa bị đánh thuế
Bài làm
a. Giá và sản lượng cân bằng
P = 25 – 9Q
D
=>Q
D
= 2,778 – 0,111P
P = 4 + 3,5Q
S
=> Q
S
= 0,286P - 1,143
Tại điểm cân bằng :
Q
S
= Q
D
 0,286P – 1,143 = 2,778– 0,111P
 0,397P = 3,921
 P = 9,88

Q = 1,68
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 8
Bi tp Kinh t Vi mụ 2 GVHD: TS. Hay Sinh
b. Thng d ngi tiờu dựng
CS = 1/2 x (25 9,88) x 1,68
= 12,7
c. Gii phỏp no cú li nht
Gii phỏp 1: P
max
= 8/vsp & P
Nkhu lng sp thiu ht
= 11/vsp
Ta cú : P
max
= 8/vsp
(S) : P = 4 + 3,5Q
8 = 4 + 3,5Q
Q
1
S
= 1,14
Tng t : th P = 8/vsp vo (D)
(D) : P = 25 - 9Q
8 = 25 - 9Q
Q
1
D
= 1,89
Vy tng sn lng thiu ht trong trng hp ny l:
Q

1
D
Q
1
S
= 1,89 - 1,14 = 0,75
Vy s tin chớnh ph phi b ra nhp khu sn lng thiu ht l:
P x ( Q
1
D
Q
1
S
) = 11 x 0,75 = 8,25 t
Ngi tiờu dựng tit kim c l:
CS = C-B = 1.14*(9.8-8) (1.68-1.14)*(14.74-9.8) = - 0.616 t
Gii phỏp 2: Tr cp cho ngi tiờu dựng 2/vsp & khụng can thip vo giỏ th trng .
Nhúm 8_Lp Kinh t Vi mụ K20 ờm 1 Trang 9
B
C
Toồn thaỏt voõ
ớch
Q
P
S
D
P
0
=9.8
Q

0
P
max
=8
Q
1
s
=1.14 Q
1
D

= 1.89
D
Thieỏu huùt
P =14.74
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
Ta có :
P
S
1
– P
D
1
= 2
P
D
1
= 25 – 9Q
1
P

S
1
= 4 + 3,5 Q
1
Suy ra : Q
1
= 1.84 , P
D
1
= 8.44 ; P
S
1
= 10.44
Người tiêu dùng tiết kiệm được là:
ΔCS = C + D = 0.5 x (9.8 – 8.44) x (1.68 + 1.84) = 2.4 tỷ
Chính phủ phải bỏ ra là :
CP = 2 x Q
1
= 2 x 1.84 = 3.68 tỷ
Kết luận :
− Vậy giải pháp 1 có lợi hơn theo quan điểm của chính phủ.
− Vậy giải pháp 2 có lợi hơn theo quan điểm của người tiêu dùng.
d. Mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B
 Sản phẩm A:
Ta có P
max
= 8 thế vào (S) : P = 4 + 3,5Q
=> Q
1
S

= 1,14
 Sản phẩm B:
Sản lượng B tăng : ∆Q = 7,5 – 5 = 2,5
 Hữu dụng biên của 2 sản phẩm :
∆Q
B
2,5 2,5
MR
AB
= = = = 4,63 > 1
∆Q
A
1,68 – 1,14 0,54
=> sản phẩm A và B là 2 sản phẩm thay thế hoàn toàn
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 10
D
S
Q
P
P
0
Q
0
Q
1
s
P
S
1
P

D
1
A
B
D
C
E
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
e. Đánh thuế 2 đồng/đvsp
e1. Khi chính phủ đánh thuế nhà sản xuất, tác động lên giá, làm đường cung dịch chuyển
vào trong.
P = 4 + 3,5Q
Hàm cung mới: P = 4 +3,5Q +2 => P = 3,5Q + 6
Khi thị trường cân bằng:
=> 3,5Q + 6 = 25 – 9Q
=> 12.5Q = 19
=> Q = 1,52
P = 11,32
e2. Giá thực tế mà nhà sản xuất nhận được:
P = 4 + 3,5 x 1,52
= 9,32
e3. Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu?
Giá mà người tiêu dùng phải trả khi có thuế
P = 3,5 x 1,52 + 6 = 11,32
So với giá cân bằng trước khi bị đánh thuế : P = 9,88
Chênh lệch giá của nhà sản xuất : ∆P = 9,32 – 9,88 = -0,56
Chênh lệch giá của người tiêu dùng : ∆P = 11,32 – 9,88 = 1,44
=> Vậy sau khi có thuế giá bán của người sản xuất bị giảm 0,56 đ/1đvsp
Và người tiêu dùng phải trả nhiều hơn 1,44 đ/1đvsp
 cả người sản xuất và người tiêu dùng đều gánh chịu thuế. Trong đó

người sản xuất chịu 0,56 đ/1đvsp ; còn người tiêu dùng chịu 1,44 đ/1đvsp
e4. Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nào so với khi
chưa bị đánh thuế?
- ∆ CS = - [1/2 x (1,68 +1,52) x (11,32 – 9,88)]
= - ( 1/2 x 3,2 x 1,44)
= - 2,304
- ∆ PS = -[1/2 x (1,52 + 1,68) x (9,88 – 9,32)]
= - 0,896
Sau khi có thuế thặng dư người tiêu dùng giảm 2,304 ; thặng dư người sản xuất giảm
0,896
Bài 4. Sản xuất khoai tây năm nay được mùa. Nếu thả nồi cho thị trường ấn định theo qui
luật cung cầu, thì giá khoai tây là 1000đồng/kg. Mức giá này theo đánh giá của nông dân
là quá thấp, họ đòi hỏi chính phủ phải can thiệp để nâng cao thu nhập của họ. Có hai giải
pháp dự kiến đưa ra:
Gỉai pháp 1: Chính phủ ấn định mức giá tối thiểu là 1200đồng/kg và cam kết mua
hết số khoai tây dư thừa với mức giá đó.
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 11
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
Gỉai pháp 2: Chính phủ không can thiệp vào thị trường, nhưng cam kết với người
nông dân sẽ bù giá cho họ là 200đồng/kg khoai tây bán được.
Biết rằng đường cầu khoai tây dốc xuống, khoai tây không dự trữ và không xuất khẩu.
a) Hãy nhận định độ co giãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá 1000đồng/kg.
b) Hãy so sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chi tiêu
của người tiêu dùng và của chính phủ.
c) Theo các anh chị, chính sách nào nên được vận dụng thích hợp.
Bài làm
a. Độ co dãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá 1.000 đ/kg
Ở mức giá P = 1000 thì thị trường cân bằng, độ co dãn của cầu theo giá sẽ :
E
d

= a.(P
0
/Q
0
) = a x (1000/Q
0
)
b. So sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chi tiêu của người
tiêu dùng và của chính phủ
- Chính sách ấn định giá tối thiểu :
+ Nếu toàn bộ số khoai đều được bán đúng giá tối thiểu do nhà nước quy định thì thu
nhập của người nông dân tăng (200 đ/kg x Q). Vì chính phủ cam kết mua hết số sản phẩm họ
làm ra, với mức giá tối thiểu (tương ứng với phần diện tích A + B + C)
+ Chi tiêu của người tiêu dùng tăng lên 200đ/kg, vì phải mua với giá 1.200đ/kg thay vì
1.000đ/kg (tương ứng với phần diện tích A + B bị mất đi)
+ Chi tiêu của chính phủ cũng tăng lên 1 lượng (200đ/kg x ∆Q) với ∆Q là lượng khoai
người nông dân không bán được.
=> bảo vệ quyền lợi của người nông dân.
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 12
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
CHƯƠNG II. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TRONG MÔI TRƯỜNG R ỦI
RO
Bài 1. Kết quả thắng thua của trò chơi tung đồng xu 2 lần được cho như sau:
0 – 0: thắng 20; 0 – P: thắng 9; P – 0: thua 7; P – P: thua 16 (0 – “sấp”, P – “ngửa”).
a) Xác định giá trị kỳ vọng của trò chơi này.
b) Hàm hữu dụng của A là U =
M
, trong đó M – số tiền ban đầu A có. Nếu M = 16
thì A có nên tham gia trò chơi này không?
Bài làm

a. Xác định giá trị kỳ vọng của trò chơi
Xác suất Thắng-Thua:
P = 0,25
Giá trị kỳ vọng:
E(X) = Pr
1
.X
1
+

Pr
2
.X
2
+ Pr
3
.X
3
+ Pr
4
.X
4
(1)
Ta có: Pr
1 =
Pr
2 =
Pr
3 =
Pr

4
= ¼ = 0,25
(1) => E(X) = 0,25.(20 + 9 – 7 – 16) = 1,5
b. A có nên tham gia trò chơi?
Độ thỏa dụng của từng trường hợp :
U
1
=
M
=
1620+
= 6
U
2
=
M
=
169 +
= 5
U
3
=
M
=
167 +−
= 3
U
4
=
M

=
1616 +−
= 0
Độ thỏa dụng kỳ vọng :
E(U) = Pr
1
.U
1
+

Pr
2
.U
2
+ Pr
3
.U
3
+ Pr
4
.U
4

= 0,25.(6 + 5 + 3 + 0) = 3,5
Độ thỏa dụng lúc đầu :
E(U
0
) =
16
= 4

=> E(U) < E(U
0
)
Kết luận: A không nên tham gia vào trò chơi này
Bài 2. B hiện có số tiền M = 49$, B quyết định tham gia trò tung đồng xu. Nếu kết quả là
“sấp” B thắng 15$, nếu “ngửa” B thua 13$. Hàm hữu dụng của B là U =
M
.
a) Xác định giá trị kỳ vọng của trò chơi này
b) Tính hữu dụng kỳ vọng của B. B có nên tham gia trò chơi này không?
c) Câu trả lời sẽ thay đổi ra sao nếu số tiền thua trong trường hợp “ngửa” là 15$?
Bài làm
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 13
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
Số tiền B hiện có M = 49$
Kết quả của trò chơi : Sắp B thắng X
1
= 15$
Ngửa B thua X
2
= -13$
Hàm hữu dụng của B U =
M
Xác suất thắng thua của trò chơi là P = 0,5
a. Kỳ vọng của trò chơi :
E(X) = P
1
.X
1
+


P
2
.X
2
= 0,5.(15 – 13) = 1
b. Hữu dụng của từng trường hợp :
Sấp U
1
=
M
=
1549 +
= 8
Ngửa U
2
=
M
=
1349−
= 6
Hữu dụng kỳ vọng :
E(U) = P
1
.U
1
+

P
2

.U
2
= 0,5.(8 + 6) = 7
Hữu dụng ban đầu của B :
E(U
0
) =
49
= 7
Ta thấy E(U) = E(U
0
) và E(X) > 0, B nên tham gia trò chơi vì kỳ vọng sẽ thắng được 1$
trong trò chơi.
c. Trong trường hợp ngửa, B thua 15$
U’
2
=
M
=
1549−
= 5,83
E(U’) = 0,5.(8 + 5,83) = 6,92
Ta thấy E(U’) < E(U
0
), B không nên tham gia trò chơi này.
Bài 3. Mai thi đậu vào cùng lúc hai trường đại học A và B. Trường A có những đòi hỏi
khắt khe hơn về kết quả học tập nhưng lại danh tiếng hơn so với trường B. Ngoài ảnh
hưởng đến việc làm trong tương lai thì Mai bàng quan trong việc lựa chọn giữa hai
trường. Chọn học trường B tỏ ra hợp lý hơn đối với Mai vì cô ta có thể chịu đựng được
cường độ học tập ở đây, và sau khi ra trường Mai nhất định có được việc làm khá với mức

lương 69 triệu đồng/năm. Nếu Mai có thể đáp ứng những điều kiện học khắt khe ở trường
A thì khi tốt nghiệp cô ta có khả năng nhận được công việc rất tốt với mức lương 100 triệu
đồng/năm (xác suất 0,6). Tuy nhiên, không loại trừ rằng Mai sẽ không thể theo nổi cường
độ học tập căng thẳng, kết quả học của cô ta rất tồi và vì vậy sau khi tốt nghiệp cô ta chỉ có
thể nhận một công việc kém hấp dẫn với mức lương 25 triệu đồng/năm (xác suất 0,4). Hàm
hữu dụng của Mai đối với tiền lương là U =
M
.
a) Mai sẽ chọn học trường nào để tối đa hóa hữu dụng của mình?
b) Công việc khá phải có mức lương là bao nhiêu để cả hai trường có sức hấp dẫn
như nhau đối với Mai?
Bài làm
a.
E (Ma) = 70 tr VND/năm
U1a =
1M a
= 10
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 14
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
U2a =
2M a
= 5
E(Ua) = Pa1*Ua1 + Pa2*Ua2 = 0.6 * 10 + 0.4 * 5 = 6 + 2 = 8
E(Mb)= Mb = 69 tr VND/năm
E(Ub) = Ub = 1.
1M b
= 8.3
E(Ub) Ub = Pb1*Ub1 + Pb2*Ub2 = 1* 8.3 + 0 * 8.3 = 8.3
Khi so sánh về độ hữu dụng kì vọng , ta có E(Ub) > E(Ua) ( 8.3 > 8)
Vậy Mai sẽ chọn trường B để tối đa hóa hữu dụng .

b. Để 2 trường có sức hấp dẫn như nhau với Mai thì:
E (Ub) = E(Ua) = 8 = 1.
1M b
-> Mb = 64 triệu VND/năm
Bài 4. Có hai loại cổ phiếu A và B với mức giá 1$ một cổ phiếu. Giả sử sự phân chia các cổ
phiếu này phụ thuộc vào sự thiếu hụt hoặc không thiếu hụt dầu mỏ:
- Nếu có thiếu hụt dầu mỏ thì cổ phiếu loại A sẽ được trả lãi 5xu/phiếu, cổ phiếu loại B sẽ
được trả lãi 7xu/phiếu.
- Nếu không có thiếu hụt dầu mỏ thì cổ phiếu loại A sẽ được trả lãi 10xu/phiếu, cổ phiếu
loại B sẽ được trả lãi 4xu/phiếu. Chú ý: ở đây có tương quan nghịch – nếu A tốt hơn thì B
sẽ xấu đi.
- Khả năng thiếu hụt dầu mỏ là 1/3. Nhà đầu tư có 400 cổ phiếu A và 60 cổ phiếu B.
a) Xác định lãi suất kỳ vọng, phương sai và độ sai lệch chuẩn của cơ cấu đầu tư này.
b) Bạn có nhận xét gì về kết quả tính toán? Hãy giải thích ngắn gọn vì sao lại có kết
quả này?
Bài làm
Thiếu dầu hỏa Không thiếu dầu hỏa
Tiền lãi A 5xu/cổ phiếu 10xu/ cổ phiếu
Tiền lãi B 7xu/ cổ phiếu 4xu/ cổ phiếu
Tổng tiền lãi X
1
=5 x 400+7 x 60=2,420 X
2
=10 x 400+4 x 60=4,240
a. Với cơ cấu đầu tư 400 cổ phiếu A và 60 cổ phiếu B,
-Lãi suất kỳ vọng: E(X)=P
1
x X
1
+P

2
x X
2
=1/3 x 2,420+2/3 x 4,240=10,900/3=3,633.3
-Phương sai: D(X) = (X
1
-E(X))
2
x P
1
+(X
2
-E(X))
2
x P
2
= (2,420-3,633.3)
2
x 1/3+(4,240-3,633.3)
2
x 2/3=736,088.9
-Độ lệch chuẩn: δ(X)=
)(XD
=857.96
b. Nhận xét:
- Kỳ vọng của nhà đầu tư khi mua 400 cổ phiếu A và 60 cổ phiếu B là sẽ nhận được lãi
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 15
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
suất 3,633.3 xu.
- Nếu nhà đầu tư chỉ mua cổ phiếu A (460A):

+ Kỳ vọng sẽ là: 460 x 5 x 1/3+460 x 10 x 2/3=3,833.3
+ Phương sai là: (2,300-3,833.3)
2
x 1/3+(4,600-3,833.3)
2
x 2/3=1,175,555
=>Kỳ vọng cao hơn nhưng phương sai cũng cao hơn=>rủi ro cao.
-Nếu nhà đầu tư chỉ mua B (460B),
+Kỳ vọng sẽ là : 460 x 7 x 1/3+460 x 4 x 2/3=2,300
+Phương sai: (3,220-2,300)
2
x 1/3+(1,840-2,300)
2
x 2/3 = 423,200
=>Kỳ vọng và phương sai thấp hơn => rủi ro cũng thấp hơn
Vì A và B có tương quan nghịch nên nhà đầu tư mua cả A và B để giảm nhẹ rủi ro bằng
cách đa dạng hóa (mua cả A và B).
Con tuy thuoc vao kha nang chap nhan mao hiem cua nguoi dtu (mao hiem, ko mao
hiem, trung lap)
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 16
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
CHƯƠNG III &IV. ĐỊNH GIÁ KHI CÓ SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN VÀ
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN - ĐỘC QUYỀN NHÓM
Bai 1:
Bài 2. Khi định giá bán buôn ô tô, các công ty ô tô của Mỹ thường định tỷ lệ phần trăm
phí cộng thêm đối với các danh mục cao cấp (chẳng hạn mui xe làm bằng nhựa dẻo vi-nil ,
thảm xe, các phần trang trí bên trong) cao hơn nhiều so với bản thân chiếc xe hoặc những
thiết bị cơ bản như tay lái bằng điện và bộ sang số tự động. Giải thích tại sao?
Bài làm
Do công ty sử dụng phương thức định giá cấp 1, tức là người tiêu dùng sẵn long trả một

mức phí thật cao để đổi lại họ các đồ trang bị cao cấp trên ôtô. Người tiêu dùng sẵn sàng trả
một mức phí rất cao để đạt được mong muốn của họ do vậy các công ty thường thu lợi cao từ
việc lắp thêm các vật dụng cao cấp trong xe.
Trên thị trường, số lượng người mua xe về cơ bản có thể chia thành 2 nhóm : nhóm
những người chỉ có nhu cầu mua xe để sử dụng và nhóm những người mua xe như 1 cách
thức khẳng định đẳng cấp. Do đó, sẽ hình thành 2 nhu cầu: nhóm khách hàng mua xe đã được
lắp ráp sẵn theo tiêu chuẩn căn bản, và nhóm khách hàng lựa chọn thêm những danh mục cao
cấp (trang trí nội thất, mui xe ) Giữa 2 nhóm khách hàng, thì nhóm khách hàng có nhu cầu
mua xe cao cấp họ có mức sẵn lòng trả cao hơn, và đường cầu của họ là ít co dãn hơn so với
nhóm khách hàng kia. Do vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, công ty thường áp dụng phân biệt giá
để định giá cho từng đối tượng khách hàng phù hợp.
Do Vậy công ty sử dụng phương thức định giá cấp 1, tức là người tiêu dùng sẵn long trả
một mức phí thật cao để đổi lại họ các đồ trang bị cao cấp trên ôtô. Người tiêu dùng sẵn sàng
trả một mức phí rất cao để đạt được mong muốn của họ do vậy các công ty thường thu lợi cao
từ việc lắp thêm các vật dụng cao cấp trong xe.
Bài 3. Giả sử BMW có thể sản xuất bất kỳ sản lượng ô tô nào với chi phí biên cố định là
15.000 USD và chi phí cố định là 20 triệu USD. Bạn được đề nghị cố vấn cho tổng giám
đốc định giá và mức tiêu thụ BMW ở Châu Âu và Mỹ. Cầu về BMW trên mỗi thị trường
như sau:
Q
E
=18.000 - 400P
E
và Q
U
=5500 - 100P
U
Trong đó E là Châu Âu và U là Mỹ, và tất cả giá và chi phí đều tính theo nghìn USD.
Giả sử BMW chỉ có thể hạn chế sản lượng bán tại Mỹ cho đại lý được uỷ quyền.
a) Xác định sản lượng mà BMW cần bán trên mỗi thị trường và mức giá tương

ứng? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu?
b) Nếu BMW bị buộc phải định giá giống nhau trên từng thị trường. Tính sản
lượng có thể bán trên mỗi thị trường? giá cân bằng và lợi nhuận của mỗi công
ty?
Bài làm
Qe= 18.000 – 400Pe > Pe = 45 – Qe/400 > MRe = 45 – Qe/200
Qu= 5.500 – 100Pu > Pu = 55 – Qu/100 > MRu = 55 – Qu/50
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 17
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
a. MRe = MC
 45 – Qe/200 = 15 > Qe = 6.000 > Pe = 30.000 USD
MRu = MC
 55 – Qu/50 = 15 > Qu = 2.000 > Pu = 35.000 USD
Tổng lợi nhuận:
∏ = TR – TC = (Qe*Pe + Qu*Pu) – (Qe+Qu)*15 – 20.000
= 6.000*30 + 2.000*35 – (6.000+2.000)*15 – 20.000
= 110.000 ngàn USD
b. Q = Qe + Qu = 18.000 – 400P + 5.500 – 100P
 Q= 23.500 – 500P (P<45) va Q = 5500 – 100 P (45<P<55) (note: phai
co dat dk P)
 P = 47 – Q/500 (P<45) va P = 55 – Q/100 (“)
 Pt duong cau TT
 MR = 47 – Q/250 va MR = 55 – Q/50
MR = MC (MR co hai dk nhu tren)
 47 – Q/250 = 15 > Q = 8.000 va 55 – Q/50 = 15 Q = 2.000
 P = 31 ngàn USD (nhan) va P = 35 ngan (loai)
Phan phoi cho moi thi thuong:
 Qe = 18.000 – 400*31 = 5.600
 Qu = 5.500 – 100*31 = 2.400
∏ = TR – TC = (31*8.000) – (8.000*15) – 20.000 = 108.000 ngàn USD

Vay phan biet gia dem lai LN lon hon. BMW nen chon CL dinh gia nao tot nhat?
Bai 4:
Bài 5. Hãng hàng không Elizabets (EA) chỉ bay một tuyến đường: Chicago – Honolulu.
Cầu cho mỗi chuyến bay trên mỗi tuyến đường này là: Q=500 – P. Chi phí thực hiện mỗi
chuyến bay của hãng EA là 30.000 USD cộng vowis 100 USD cho mỗi hành khách.
a) Mức giá tối đa hoá lợi nhuận của Ea là bao nhiêu? Bao nhiêu khách hàng trên mỗi
chuyến bay? Và lợi nhuận của EA trên mỗi chuyến bay là bao nhiêu?
b) EA biết rằng chi phí cố định cho mỗi chuyến bay trên thực tế là 41.000 USD thay
cho 30.000 USD. Liệu hãng có cơ tiếp tục kinh doanh trong thời gian dài? Mô tả
câu trả lời của bạn bằng cách sử dụng đồ thị đường cầu mà EA phải đối mặt,
đường cho phí trung bình của EA khi chi phí cố định là 30.000 USD và đường chi
phí trung bình của EA khi chi phí cố định là 41.000 USD.
c) Hãy đợi! EA phát hiện ra rằng có hai loại hành khách bay tới Honolulu. Loại A là
những nhà kinh doanh với cầu là Q
A
=260-0.4P. Loại B là sinh viên với tổng cầu là
Q
B
=240 – 0.6P. Sinh viên thường phải lựa chọn, cho nên EA quyết định đặt giá
khác nhau. Vẽ đồ thị cho mỗi đường cầu và tổng hợp chúng theo phương ngang.
Xác định mức giá mà hãng bán cho sinh viên và các khách hàng khác? Có bao
nhiêu hành khách mỗi loại trên mỗi chuyến bay?
d) Dự tính lợi nhuận của hãng cho mỗi chuyến bay? Liệu hãng có tiếp tục kinh
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 18
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
doanh? Hãy tính thặng dư tiêu dùng của mỗi nhóm khách hàng. Tổng thặng dư
tiêu dùng là bao nhiêu?
e) Trước khi EA phân biệt giá, tính thặng dư tiêu dùng nhận được từ nhóm khách
hàng loại A và B? Tại sao tổng thặng dư tiêu dùng lại giảm khi có sự phân biệt giá,
mặc dù lượng bán không đổi?

Bài làm
Hàm cầu: Q = 500 – P
Chi phí cố định: FC = 30.000 USD
Chi phí biên: MC = 100 USD
Đơn vị tính: USD
a. Q = 500 – P ⇒ P = 500 – Q
⇒ MR = 500 – 2Q
Tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC
 500 – 2Q = 100
⇒ Q = 200 (hành khách)
⇒ P = 500 – Q = 300
Lợi nhuận của mỗi chuyến bay:
π = TR – TC = (Q

x P) – [(Q x MC) + FC]
= (200 x 300) – [(200 x 100) + 30.000]
= 10.000
b. FC
tt
= 41.000
Lợi nhuận thực tế của mỗi chuyến bay:
π = TR – TC = (Q

x P) – [(Q x MC) + FC]
= (200 x 300) – [(200 x 100) + 41.000]
= - 1.000
Vậy: nếu chi phí cố định thực tế của mỗi chuyến bay là 41.000 USD thay vì 30.000 USD
thì EA sẽ bị lỗ 1,000 USD cho mỗi chuyến bay nên EA sẽ không thể kinh doanh trong thời
gian dài.
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 19

Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
c. Đối với hành khách loại A:
Q
A
= 260 – 0,4P
A
⇒ P
A
= 650 – 2,5Q
A
⇒ MR
A
= 650 – 5Q
A
Cho MR
A
= MC = 100 USD, ta được: Q
A
= 110 hành khách
P
A
= 375 USD
- Đối với hành khách loại B:
Q
B
= 240 – 0,6P
B
⇒ P
B
= 400 – 1,67Q

B
⇒ MR
B
= 400 – 3,34Q
B
Cho MR
B
= MC = 100 USD, ta được: Q
B
= 90 hành khách
P
B
= 250 USD
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 20
Q
0
500
P
500
200
300
A
100
MC = 100
MR
250
305
AC1
AC2
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh

Như vậy, khi EA có khả năng phân biệt hai nhóm khách hàng để tối đa hoá lợi nhuận,
EA sẽ tính mức giá cao hơn đối với các hành khách loại A, có nghĩa là những người có cầu ít
co dãn hơn ở mỗi mức giá.
d.Với mỗi chuyến bay của EA, ta có:
Tổng doanh thu :
TR = P
A
x Q
A
+ P
B
x Q
B
= 375 x 110 + 250 x 90 = 63.750 USD
Tổng chi phí :
TC = FC + MC x (Q
A
+ Q
B
) = 41.000 + 100 x (110 + 90) = 61.000 USD
Do đó, lợi nhuận của EA lúc này :
π = TR – TC = 63.750 – 61.000= 2.750 USD
Phan biet gia co loi hon
Do lợi nhuận của mỗi chuyến bay π > 0 nên EA sẽ tiếp tục kinh doanh.
Thặng dư tiêu dùng đối với hành khách loại A : (ve do thi)
CS
A=
½ x (650 – 375) x 110 = 15.125 USD
Thặng dư tiêu dùng đối với hành khách loại B :
CS

B=
½ x (400 – 250) x 90 = 6.750 USD
Tổng thặng dư tiêu dùng :
CS=15.125 + 6.750 = 21.875 USD
• Neu khong PB gia:
CS= ½ (500-300)*200=20.000
 PB gia o TH nay lam CS tang len, vi: no dap ung duoc nhu cau thi truong
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 21
Q
0
D(A)
239.5
650
P
260
400
D(B)
499.5
D
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
Note: Nhom B co cau co gian lon hon A, vi vay giam gia cho B lam tong DT tang -> tong
LN tang len
e.Khi giá là P = 300 USD
Hành khách loại A có lượng cầu là: Q
A
= 260 – 0,4 x 300 = 140 hành khách
⇒ Thặng dư tiêu dùng đối với hành khách loại A :
½ x (650 – 300) x 140 = 24.500 USD
Hành khách loại B có lượng cầu là: Q
B

= 240 – 0,6 x 300 = 60 hành khách
⇒ Thặng dư tiêu dùng đối với hành khách loại B :
½ x (400 – 300) x 60 = 3.000 USD
Tổng thặng dư tiêu dùng là:
24.500 + 3.000 = 27.500 USD
Mặc dù trước và sau khi phân biệt giá lượng bán không thay đổi (Q = Q
A
+ Q
B
= 200
hành khách) nhưng khi có phân biệt giá người tiêu dùng không có thặng dư giá trị chỗ ngồi
trên chuyến bay phần lớn cao. Do đó, tổng thặng dư tiêu dùng giảm khi có phân biệt giá.
Bài 7
Bạn là quản trị viên của Suppper computer, Inc (SC) chuyên cho máy tính siêu hạng.
SC nhận được một khoảng tiền cho thuê cố định cho mỗi giai đoạn để cho phép sử
dụng không hạn chế máy tính với giá P xu/ giây. SC có hai loại khách hàng tiềm tàng
với cùng số lượng: 10 cơ sở doanh nghiệp và 10 viện khoa học. Mỗi doanh nghiệp có
hàm cầu Q= 10-P, trong đó Q là triệu giây một tháng, mỗi viện có hàm cầu là: Q=8-P.
Chi phí biên của SC đối với mỗi đơn vị sử dụng máy tính thêm là 2 xu/ giây bất kể số
lượng là bao nhiêu.
a.Giả sử bạn có thể tách các doanh nghiệp và các viện khoa học. Lệ phí thuê bao và
lệ phí sử dụng cho mỗi nhóm khách hàng là bao nhiêu: lợi nhuận của bạn khi đó là bao
nhiêu?
Mỗi doanh nghiệp: Q
1
= 10 –P
1
Mỗi viện KH: Q
2
= 8 –P

2
MC = 2
Khi tách được 2 khách hàng và định giá khác nhau, SC sẽ thực hiện như sau:
Đặt mức giá sử dụng P =MC, và mức phí thuê bao bằng tổng thặng dư tiêu dùng
P
1
=MC= 2 => Q
1
=8
CS
1
=(1/2)*(10-2)*Q
1
= (1/2)*8 *8 =32
P
2
= MC =2 => Q2 = 6
CS
2
= (1/2)*(8 -2)*Q
2
= (1/2)*(8-2)*6= 18
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 22
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
Vậy : DN có phí thuê bao là 32, giá sử dụng là 2
Viện KH có phí thuê bao là 18, giá sử dụng là 2
Tổng lợi nhuân = (CS1 + CS2)*10 =(32+18)*10 =500
b.Giả sử bạn không thể tách hai loại khách hàng được và bạn sẽ không tính lệ phí
thuê. Lệ phí sử dụng máy sẽ là bao nhiêu để tối đa hoá lợi nhuận của bạn? Lợi nhuận
của bạn khi đó là bao nhiêu?

Tổng lượng cầu khách hàng với mức giá P là :
P = 10 –Q1
P = 8 –Q2
=> P = 9 –Q/2 (Với Q =Q1 +Q2)
Để tối đa hóa lợi nhuận CS sẽ cung cấp sản lượng sao cho MR = MC
=> 9 –Q =2
=> Q =7
=> P = 5.5
Lợi nhuận :

= (P –MC)*Q*10 = (5.5 -2)*7*10 = 245
c.Giả xử bạn thiết lập một định giá hai lớp, có nghĩa là bạn định một mức lệ phí
thuê và lệ phí xử dụng chung hỗn hợp cả hai loại khách hàng. Lệ phí thuê và sử dụng
sẽ là bao nhiêu, lợi nhuận của bạn là bao nhiêu? Giải thích tại sao giá lại không bằng
chi phí biên?
Với trường hợp c, CS sẽ thực hiện như sau:
Đặt mức phí sử dụng P >MC ; Và đặt mức phí thuê bao nhằm chiếm đoạt thặng dư
của khách hàng có cầu nhỏ hơn,
Ta có : P = 10 –Q1
P = 8 –Q2
=>2 P = 18 –(Q1 +Q2)
=> P = 9 –Q/2 với Q =Q1 +Q2
Thặng dư của khách hàng có cầu nhỏ hơn : T = (1/2)*(8-P)*Q2
Lợi nhuận thu được

= [2*T + (P-MC)*(Q1+Q2)]
=>

= [(8-P)*(8-P) +(P-2)*(18-2P) = -P
2

+6P +28
Để

max => d

/dP= 0
=> -2P + 6 =0
=> P = 3
=>

max = (-9 +18+28 )*10 = 370
Mức phí thuê bao = T= (1/2)*(8 -3)*Q2 = (1/2)*5*(8-3) = 12.5
Gỉai thích P> MC :
Nếu P = MC =2,

max = 2* CS
2
*10= 2*18*10 =360
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 23
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
Nếu P =3 >MC,

max = 370
Vậy nên đặt mức giá P> MC
Bài 8. Với tư cách là chủ một câu lạc bộ tennis duy nhất ở một cộng đồng biệt lập giàu có,
bạn phải quyết định lệ phí hội viên và lệ phí cho mỗi buổi tối chơi. Có hai loại khách hàng.
Nhóm “ nghiêm túc” có cầu: Q
1=
6-P trong đó Q là thời gian chơi/ tuần và P là lệ phí mỗi
giờ cho mỗi cá nhân. Cũng có những khách chơi không thường xuyên với cầu Q

2
=3-(1/2)P
Giả xử rằng có 1000 khách hàng chơi mỗi loại. Bạn có rất nhiều sân, do đó chi phí
biên của thời gian thuê sân bằng không. Bạn có chi phí cố định là 5000 USD /tuần. Những
khách hàng nghiêm túc và khách hàng chơi không thường xuyên trông như nhau và như
vậy bạn phải định giá giống nhau:
a) Giả sử dể duy trì không khí chuyên nghiệp, bạn muốn hạn chế số lượng hội
viên cho những người chơi nghiêm túc. Bạn cần ấn định phí hội viên hàng năm
và lệ phí cho mỗi buổi thuê sân như thế nào?(giả sử 52 tuần/năm) để tối đa hoá
lợi nhuận, hãy lưu ý sự hạn chế này chỉ áp dụng cho những người chơi nghiêm
túc. Mức lợi nuận mỗi tuần sẽ là bao nhiêu?
b) Một người nói với bạn rằng ban có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn bằng
cách khuyến khích cả hai đối tượng tham gia. Ý kiến của người đó đúng
không? Mức hội phí và lệ phí thuê sân là bao nhiêu để có thể tối đa hoá lợi
nhuận mỗi tuần? Mức lợi nhuận đó là bao nhiêu?
c) Giả sử sau vài năm số nhà chuyên môn trẻ tài năng chuyển đến cộng đồng của
bạn. Họ đều là những khách chơi nghiêm túc. Bạn tin rằng bây giờ có 3000
khách chơi nghiêm túc và 1000 khách chơi không thường xuyên. Liệu còn có
lợi nếu bạn còn tiếp tục phục vụ những khách chơi không thường xuyên? Mức
hội phí hằng năm và phí thuê sân là bao nhiêu để có thể tối đa hoá lợi nhuận?
Mức lợi nhuận mỗi tuần là bao nhiêu?
Bài làm
a. Nếu hạn chế số lượng hội viên, chỉ dành cho nhóm chơi thường xuyên thì giá vé mỗi
lần chơi thấp, theo nguyên tắc MC = P = 0, nhưng phí hội viên thì cao, đúng bằng thặng dư
của người tiêu dùng thuộc nhóm chơi thường xuyên.
Phí hội viên tính theo tuần: 6*6/2 = 18 USD/tuần/người
Phí hội viên tính theo năm: 18 * 52 = 936USD/năm/người
Mức lợi nhuận bình quân mỗi tuần là: Π = (18* 1000) – 5000 = 13000 USD/tuần
b. Để hai nhóm cùng có thể tham gia nên cân nhắc mức lệ phí mỗi lần chơi sao cho
Tổng doanh thu từ lệ phí mỗi lần chơi và hội phí bình quân mỗi tuần là lớn nhất.

Gọi P là lệ phí mỗi lần chơi
Q
1
là số lần chơi mỗi tuần của mỗi người thuộc nhóm thường xuyên
n
1
là số người chơi thuộc nhóm thường xuyên
Q
2
là số lần chơi mỗi tuần của mỗi người thuộc nhóm không thường xuyên
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 24
Bài tập Kinh tế Vi mô 2 GVHD: TS. Hay Sinh
n
2
là số người chơi thuộc nhóm không thường xuyên
Doanh thu từ lệ phí chơi mỗi lần trong tuần
R = P*Q
1
* n
1
+ P*Q
2
*n
2
R = P* (6-P)*1000 + P*( 3-0,5P)*1000 = 9000P – 1500P
2
Doanh thu từ hội phí bình quân mỗi tuần.
T = [(6-P)* Q
2
/2] * (n

1
+ n
2
) = [(6-P)*(3-0,5P)/2] *2000 = 18000–6000P+500P
2
Tổng thu từ lệ phí và hội phí tính bình quân mỗi tuần.
TR = R +T = 18000 + 3000P – 1000 P
2
Tổng doanh thu cực đại khi dTR/dP= 0
-2000P + 3000 = 0 => P = 1,5 USD/ người/ lần chơi
TR max 18000 + 3000*1,5 – 1000* 1,5
2
= 20250
Vì không có biến phí nên lợi nhuận cực đại khi doanh thu cực đại và
lợi nhuận mỗi tuần là: Π = 20250 – 5000 = 15250 USD/tuần. Mức lợi nhuận này cao
hơn ở phần a) nên lời khuyên Anh/Chị nên phục vụ cho cả hai nhóm
khách hàng là đúng.
Với P = 1,5, hội phí bình quân mỗi tuần là : [(6-P)* Q
2
/2] = [(6-P)*(3-0,5P)/2] =
[(6-1,5)*(3-0,5*1,5)/2] = 5,0625 USD/ tuần/người.
Hội phí tính theo năm = 5,0625*52 = 263,25 USD/năm/người
c. Phương pháp tính toán phần này giống như phần a) và phần b) với n
1
= 3000
Nếu chỉ phục vụ cho nhóm chơi thường xuyên thì lợi nhuận mỗi tuần là:
Π = (18* 3000) – 5000 = 49000 USD/tuần.
Lúc này lệ phí bằng 0. Hội phí là 18USD/ tuần hay 936USD/năm/người
Nếu phục vụ cho cả hai nhóm khách hàng thì lợi nhuận cao nhất khi lệ phí P= 1,8
USD/lần chơi, hội phí là 4,41USD/tuần hay 229,32 USD/năm /người và lợi nhuận là

39100 USD/tuần.
So sánh hai mức lợi nhuận Anh/Chị sẽ chọn phương án chỉ phục vụ cho nhóm khách
hàng chơi thường xuyên.
Bài 9. Bạn đang bán hai loại sản phẩm, 1 và 2 cho một thị trượng bao gồm 3 khách hàng
với các giá sẵn sàng trả như sau:
Giá sẵn sàng trả(USD)
Sản phẩm 1 Sản phẩm 2
A 10 70
B 40 40
C 70 10
Nhóm 8_Lớp Kinh tế Vi mô K20 Đêm 1 Trang 25

×