CHƢƠNG 9
PHÂN TÍCH THỊ TRƢƠNG CẠNH TRANH
TS. Lê Văn Chiến
Chapter 1
2
Nội dung
Đánh giá Lợi ích và Chi phí từ các chính sách của
chính - Thặng dư tiêu dùng và Thặng dư sản xuất
Tính hiệu quả của thị trường cạnh tranh
Giá trần và giá sàn
Trợ giá và hạn ngạch sản xuất
Hạn ngạch nhập khẩu và thuế quan
Ảnh hưởng của thuế hoặc trợ giá
Chapter 1
3
Đánh giá Lợi ích và Chi phí từ các chính sách Thặng dư tiêu
dung và Thặng dư sản xuất
Ôn tập
Thặng dư tiêu dùng là tổng lợi ích hoặc giá
trị mà người tiêu dùng nhận được vượt số
tiền mà họ trả cho lượng hàng hóa đó.
Thặng dư sản xuất là tổng lợi ích hay doanh
thu mà nhà sản xuất nhân được vượt quá
chi phí dùng để sản xuất lượng hàng hóa
đó.
Thặng dƣ
Sản xuất
Giữa 0 và Q
0
nhà sản
xuất nhận lợi ích ròng
từ việc bán mỗi sản
phẩm.
-Thặng dƣ sản xuất.
Thặng dƣ
Tiêu dùng
Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
Q
0
P
S
D
5
Q
0
NTD C
10
7
NTD BNTD A
Giữa 0 và Q
0
ngƣời tiêu
dùng A và B nhận lợi
ích ròng từ việc mua
sản phẩm
-Thặng dƣ tiêu dùng
Chapter 1
5
Để xác định tác động phúc lợi của một chính sách
của chính phủ, chúng ta phải đo lường được thặng
dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất.
Tác động phúc lợi
Lợi ích và tổn thất mà một chính sách tạo ra đối với người
tiêu dùng và nhà sản xuất.
Đánh giá Lợi ích và Chi phí từ các chính sách Thặng
dƣ tiêu dung và Thặng dƣ sản xuất
Chapter 1
6
Tổn thất ròng đối với nhà
sản xuất là tổng của hình
chữ nhật A và hình tam
giác C.
B
A
C
Lợi ích ròng của ngƣời tiêu
dùng là chênh lệch của
chữ nhật A và tam giác B.
Tổn thất vô ích
Kiểm soát giá làm thay đổi Cs và PS
Giá trần
Q
P
S
D
P
0
Q
0
P
max
Q
1
Q
2
Giả sử chính phủ áp dụng
Giá trần P
max
dƣới giá cân
Bằng thị trƣờng P
0
.
Tổng tổn thất là:
B + C
Tổng thay đổi
phúc lợi = (A -
B) + (-A - C) =
-B - C
Chapter 1
7
Tổn thất vô ích trong trường hợp này là sự phi
hiệu quả của chính sách kiểm soát giá khi tổn
thất của nhà sản xuất vượt quá lợi ích ròng
của người tiêu dùng.
Kiểm soát giá làm thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng
dư sản xuất
Chapter 1
8
B
A
P
max
C
Q
1
Nếu cầu ít co giãn theo giá,
B lớn hơn A và ngƣời
tiêu dùng bị thiệt hại do chính
sách kiểm soát giá.
Ví dụ
Kiểm soát giá dầu
và thiếu hụt khí đốt
năm 1979
S
D
Tác động phúc lợi của giá trần khi cầu ít co giãn
Q
P
P
0
Q
2
Tổng tổn thất
B +C
Chapter 1
9
Hiệu quả của thị trường cạnh tranh
Lưu ý: Không phải lúc nào can thiệp của Nhà nước
cũng làm giảm hiệu quả. Khi có thất bại thị trường
(Ngoại tác, thiếu thông tin, độc quyền) thì can thiệp
của chính phủ có thể dẫn đến tăng hiệu quả XH.
Chapter 1
10
P
2
Q
3
A
B
C
Q
2
Tổn thất xã hội nhƣ
thế nào nếu Q
S
= Q
2
?
Khi giá đƣợc kiểm soát
không thấp hơn P
2
lƣợng cầu chỉ là Q
3
.
Tổn thất xã hội là các
hình tam giác B và C.
Tổn thất phúc lợi khi giữ giá cao hơn giá cân
bằng của thị trường
Q
P
S
D
P
0
Q
0
Chapter 1
11
B
A
Thay đổi thặng dƣ sản
xuất là A - C - D.
Nhà sản xuất thiệt hại.
C
D
Giá sàn
Q
P
S
D
P
0
Q
0
P
min
Q
3
Q
2
Nếu sản xuất ở Q
2
,
lƣợng Q
2
- Q
3
sẽ không bán đƣợc.
Tổng tổn thất = B + C +D
Chapter 1
12
B
Tổn thất xã hội là các
Tam giác B và C.
C
A
w
min
L
1
L
2
Thất nghiệp
Các hãng không đƣợc phép
trả thấp hơn w
min
. Điều này
tạo ra tình trạng thất nghiệp.
S
D
w
0
L
0
Lương tối thiểu
L
w
Chapter 1
13
Trợ giá và Hạn ngạch sản xuất
Phần lớn chính sách nông nghiệp của
Mỹ dựa trên trợ giá.
Giá được áp đặt cao hơn giá cân bằng thị
trường và chính phủ mua phần dư thừa.
Chính sách này thường được phối hợp
với khuyến khích giảm sản lượng.
Chapter 1
14
B
D
A
Để giữ giá P
s
chính phủ mua
lƣợng Q
g
. Thay đổi thặng dƣ
tiêu dùng = -A - B, và thay đổi
Thặng dƣ sản xuất= A + B + D
D + Q
g
Q
g
Trợ giá
Q
P
S
D
P
0
Q
0
P
s
Q
2
Q
1
Chapter 1
15
D + Q
g
Q
g
B
A
Trợ giá
Q
P
S
D
P
0
Q
0
P
s
Q
2
Q
1
Chi phí của chính
phủ là hình chữ nhật
P
s
(Q
2
-Q
1
)
D
Tổng tổn thất:
P
s
(Q
2
-Q
1
) - D
Chapter 1
16
Trợ giá
Câu hỏi:
Liệu chính sách nào khác hiệu quả hơn để
cho nông dân thêm thu nhập A + B + D?
Chapter 1
17
Trả lời
Số phúc lợi mất trắng ấy là rất lớn. XH có thể có
phương thức trợ cấp cho người sản xuất ít tốn kém
hơn. Nếu mục tiêu là làm cho người sản xuất có thêm
mức thu nhập = A + B + D thì phương thức ít tốn kém
hơn nhiều là cho họ trực tiếp số tiền đó.
Tuy nhiên trợ cấp giá là cách cho đỡ lộ liễu hơn nên
hấp dẫn hơn về mặt chính trị.
Chapter 1
18
Hạn ngạch sản xuất
Chính phủ có thể làm tăng giá bằng cách
hạn chế lượng cung.
Trợ giá và Hạn ngạch sản xuất
-->