Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

skkn xây dựng hệ thống bài tập nhóm oxi để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường thpt tấn tài 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.59 KB, 38 trang )

Sáng kiến
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta đang bước vào giai đoạn quyết định của thời kì công nghiệp hoá –
hiện đại hoá, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học - kỹ thuật, sự bùng
nổ của công nghệ cao, trong xu thế toàn cầu hóa, việc chuẩn bị và đầu tư vào
con người nhằm tạo ra những con người có đủ năng lực trình độ để nắm bắt
khoa học kỹ thuật, đủ bản lĩnh để làm chủ vận mệnh đất nước là vấn đề sống còn
của quốc gia. “Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài” luôn là
nhiệm vụ trung tâm của giáo dục - đào tạo. Trong đó việc phát hiện và bồi
dưỡng những học sinh có năng khiếu về các môn học ở bậc học phổ thông chính
là bước khởi đầu quan trọng để góp phần đào tạo các em thành những người đi
đầu trong các lĩnh vực của khoa học và đời sống. Vì lẽ đó nên công tác bồi
dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ tất yếu của mỗi nhà trường, mỗi giáo viên.
Việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa nằm trong nhiệm vụ phát
hiện, bồi dưỡng nhân tài chung của giáo dục phổ thông và là nhiệm vụ quan
trọng, thường xuyên của mỗi giáo viên dạy Hóa học. Có làm tốt điều đó mới có
thể đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của các trường chuyên ngày càng được
nâng cao hơn, tiếp cận được với chương trình dạy học quốc tế tốt hơn. Và việc
sử dụng bài tập Hoá học là một trong các phương pháp dạy học quan trọng nhất
để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Đối với học sinh giải bài tập là một
phương pháp học tập tích cực. Chính vì vậy giáo viên cần tự biên soạn tài liệu
dùng để dạy chuyên cho học sinh.
Với nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh trong đội tuyển Olympic Hoá học 10, tôi
nhận thấy học sinh còn lúng túng khi giải một số bài tập vô cơ nhất là các bài tập
ở nhóm oxi. Trong khi đó, bài tập về nhóm oxi hầu như có trong các đề thi
Olympic, đề thi quốc gia. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Xây dựng hệ thống bài tập
nhóm oxi để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPT”.
2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
Xây dựng hệ thống bài tập nhóm oxi để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở
trường THPT.


3. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
- Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
- Xây dựng hệ thống bài tập nhóm oxi đối với lớp 10 chuyên.
- Vận dụng đề tài vào giảng dạy thực tế để kiểm tra tính hiệu quả của đề tài.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Về nội dung: Xây dựng hệ thống bài tập nhóm oxi (chương trình nâng cao
lớp 10).
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 chuyên hoá năm học 2011-2012
trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- 1 -
Sáng kiến
- Đọc các tài liệu liên quan, phân tích, tổng hợp để hệ thống hoá kiến thức.
- Thực nghiệm sư phạm.
- Thống kê toán học.
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu vận dụng hiệu quả hệ thống bài tập nhóm oxi để bồi dưỡng học sinh giỏi
Hoá học thì khả năng giải quyết bài tập phần này của học sinh sẽ tốt hơn.
7. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Chọn lọc và xây dựng được hệ thống bài tập về nhóm oxi dùng để bồi dưỡng
học sinh giỏi Hoá học.
- 2 -
Sáng kiến
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lí luận
Nét đổi mới trong phương pháp dạy học hiện nay, người giáo viên đặt người
học vào đúng vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức, làm cho học sinh hoạt động
trong giờ học, rèn luyện cho học sinh tập giải quyết các vấn đề của khoa học từ
dễ đến khó, có như vậy học sinh mới có điều kiện tốt để tiếp thu và vận dụng

kiến thức một các chủ động sáng tạo.
Trong dạy học hóa học, bài tập hóa học là nguồn quan trọng để học sinh thu
nhận kiến thức, củng cố khắc sâu những lí thuyết đã học phát triển tư duy sáng
tạo của học sinh, nâng cao năng lực nhận thức. Đa số học sinh chuyên hoá hiện
nay gặp rất nhiều khó khăn trong việc phân loại và tìm ra phương pháp giải phù
nhất là đối với những bài toán nâng cao vì vậy học sinh cần nắm được bản chất
hóa học và giải nhiều bài tập để có thể tự rút kinh nghiệm cho bản thân.
Tác dụng của bài tập hoá học
- Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh.
- Giúp học sinh hiểu rõ và khắc sâu kiến thức.
- Hệ thống hoá các kiến thức, cung cấp thêm kiến thức mới, mở rộng hiểu
biết của học sinh về các vấn đề thực tiễn đời sống và sản xuất hoá học.
- Rèn luyện được một số kỹ năng:các tính toán đại số, phán đoán, độ nhạy
cảm bài toán,
- Rèn cho học sinh tính kiên trì, chịu khó, cẩn thận, chính xác khoa học,
Điều kiện để học sinh giải bài tập được tốt
- Nắm chắc lý thuyết: các định luật, quy tắc, các quá trình hoá học, tính
chất lý hoá học của các chất,
- Nắm được các dạng bài tập cơ bản. Nhanh chóng xác định bài tập cần
giải thuộc dạng bài tập nào.
- Nắm được một số phương pháp thích hợp với từng dạng bài tập.
Một số phương pháp giải toán hóa học vô cơ ở THPT
- Phương pháp bảo toàn:
+ Bảo toàn điện tích.
+ Bảo toàn khối lượng.
+ Bảo toàn nguyên tố.
+ Bảo toàn electron.
- Phương pháp đại số.
- Phương pháp trung bình.
- Phương pháp ghép ẩn số.

- Phương pháp tăng giảm khối lượng.
- Phương pháp đường chéo.
- Phương pháp biện luận.
- 3 -
Sáng kiến
Ý nghĩa tác dụng của việc sử dụng bài tập hóa học
Việc dạy học không thể thiếu bài tập. Sử dụng bài tập để luyện tập là một
biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học.
Bài tập hóa học có ý nghĩa tác dụng to lớn về nhiều mặt :
 Ý nghĩa trí dục:
+ Làm chính xác hóa khái niệm hóa học, củng cố đào sâu và mở rộng
kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn.
+ Ôn tập hệ thống hóa kiến thức một cách tích cực nhất.
+ Rèn luyện các kỹ năng hóa học như: cân bằng, tính toán theo phương
trình hoá học,…
 Ý nghĩa phát triển: Phát triển ở học sinh ở năng lực tư duy logic, biện
chứng, khái quát, độc lập, thông minh và sáng tạo.
 Ý nghĩa giáo dục: Rèn luyện đức tính kiên nhẫn, trung thực và lòng say
mê khoa học hóa học. Bài tập thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện văn hóa
lao động.
1.2. Thực tiễn của đề tài
Trong những năm gần đây, việc dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi gặp không ít
khó khăn. Đa số học sinh chẳng mặn mà gì việc thi vào các đội tuyển bởi một
suy nghĩ đơn giản rằng: mình bỏ ra một quỹ thời gian không ít mà thành tích đạt
chưa cao. Còn như với quỹ thời gian đó nếu dành cho việc học chính khóa để
được học sinh giỏi hay học thi đại học, thì hiệu quả hơn nhiều. Ngoài ra, còn
một số nguyên nhân khác như:
- Mục tiêu của phụ huynh và học sinh chuyên là đỗ đại học có danh tiếng
trong nước hoặc đầu tư vào việc đi du học.
- Tâm lý phụ huynh không muốn con em mình bị áp lực trong việc học thi

vào đội tuyển.
- Đầu tư nhiều thời gian cho một môn chuyên.
- Nguồn tài liệu tham khảo để bồi dưỡng học sinh còn thiếu.
- Giáo viên chưa có kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển.
Xuất phát từ các cơ sở lí luận và thực tiễn trên, tôi nhận thấy rằng việc xây
dựng hệ thống bài tập cho học sinh sẽ gây hứng thú học tập từ đó nâng cao được
chất lượng bồi dưỡng cho học sinh.
- 4 -
Sáng kiến
Chương 2 HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ NHÓM OXI
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NHÓM OXI
2.1.1. Giới thiệu chung về các nguyên tố nhóm oxi
• Nhóm Oxi trong bảng tuần hoàn (còn gọi là nhóm Cancogen) gồm các
nguyên tố oxi (O), lưu huỳnh (S), selen (Se), telu (Te) và poloni (Po).
- Oxi được phát hiện đầu tiên do Karl Wilhem Scheele nhà hoá học người
Thuỵ Điển.
- Lưu huỳnh là nguyên tố đã được biết từ thời cổ đại.
- Selen được Beczenliut (Jons Jakob Benzelius) người Thuỵ Điển tìm ra năm
1817 khi ông nghiên cứu chất thải buồng chì trong quá trình sản xuất H
2
SO
4
.
- Telu được phát hiện vào khoảng thập niên 80 thế kỷ thứ 18.
- Poloni là nguyên tố phóng xạ được phát hiện vào năm 1898 cùng với
nguyên tố radi, do Pierre Curie người Pháp và bà Marie Curie người Ba Lan.
• Trạng thái tự nhiên O, S, Se, Te, Po.
Oxi
Là nguyên phổ biến nhất trong thiên nhiên, trong khí quyển Trái Đất oxi
có thành phần theo khối lượng là 23,15%, trong chất sống là 79%,

Lưu huỳnh:
- Là nguyên tố khá phổ biến trong thiên nhiên chiếm khoảng 0,01% theo
khối lượng của vỏ Trái Đất.
- Một phần tồn tại ở dạng hợp chất chủ yếu ở dạng sunfua và sunfat:
+ Các khoáng sunfua như pirit (FeS
2
); sfalerit (ZnS); galen (PbS);
cancozit (Cu
2
S); thần sa (HgS); những khoáng đa kim như cancopirit (FeCuS
2
).
+ Các khoáng sunfat như muối Globe (Na
2
SO
4
. 10H
2
O); thạch cao
(CaSO
4
. 2H
2
O); muối MgSO
4
.7H
2
O,…
- Lưu huỳnh còn có trong thành phần của khí núi lửa, trong suối nước
nóng, trong thành phần protein của động vật và thực vật.

Selen, telu, poloni
- Trữ lượng của selen trong vỏ Trái đất khoảng 3.10
-5
% ; của telu vào
khoảng 1.10
-6
% theo khối lượng. Ít khi gặp khoáng chất riêng của senlen và telu,
thường gặp ở dạng hợp chất lẫn trong những khoáng có chứa lưu huỳnh.
- Poloni là nguyên tố rất hiếm, trong thiên nhiên ở dạng phóng xạ, thường
gặp trong các khoáng của urani và thori.
• Phương pháp điều chế:
Oxi
- Trong công nghiệp Oxi được điều chế bằng phương pháp chưng cất phân
đoạn không khí lỏng.
- Trong phòng thí nghiệm:
+ Phương pháp điện phân H
2
O: 2H
2
O – 4e → 4H
+
+ O
2
+ Phương pháp dùng chất oxi hóa mạnh để oxi hóa ion O
2-
:
2MnO
2
+ 2H
2

SO
4 (đặc nóng)
→ 2MnSO
4
+ O
2
+ 2H
2
O
4CrO
3
+ 6H
2
SO
4 (đặc nóng)
→ 2Cr
2
(SO
4
)
3
+ 3O
2
+ 6H
2
O
K
2
Cr
2

O
7
+ 10H
2
SO
4 (đặc nóng)
→ 2Cr
2
(SO
4
)
3
+ 3O
2
+ 8H
2
O + 4KHSO
4
- 5 -
Sáng kiến
+ Phương pháp nhiệt phân
Nhiệt phân các oxit kém hoạt động
2HgO → 2Hg + O
2
2Ag
2
O → 4Ag + O
2
Nhiệt phân các oxit bậc cao
3MnO

2
→ Mn
3
O
4
+ O
2
2Pb
3
O
4
→ 6PbO + O
2
Nhiệt phân muối chứa nhiều oxi kém bền:
2KNO
3
→ 2KNO
2
+ O
2
2KMnO
4
→ K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

4K
2
Cr
2
O
7
→ 4K
2
CrO
4
+ 2CrO
3
+ 3O
2
+ Phân hủy hidropeoxit với các chất xúc tác là MnO
2
, bột Au, Ag,
2H
2
O
2
→ 2H
2
O + O
2
Lưu huỳnh
- Được khai thác chủ yếu từ lưu huỳnh mỏ theo phương pháp Frasch.
- Từ hợp chất:
2H
2

S + O
2

o
t
→
2S+ 2H
2
O
2H
2
S + SO
2

o
t
→
3S+ 2H
2
O
Selen và telu
- Chất bã các cơ sở sản xuất H
2
SO
4
như bụi các ống dẫn, bã phòng chì,
tháp rửa.
- Kết tủa thu được khi tinh chế Cu bằng phương pháp điện phân.
- Nguyên tắc chung là chuyển các nguyên tố đó thành hợp chất ở trạng
thái hoá trị 4 sau đó khử bằng khí SO

2
: XO
2
+ 2SO
2

X + 2SO
3
(X là Se, Te)
Poloni
1
0
209 210 210
83 83 84
n
Bi Bi Po
β
+

→ → +
• Tính chất lý học:
Tính chất O S

phương
Se
lục
phương
Te
lục
phương

Po
Trạng thái tập hợp khí rắn rắn rắn rắn
Màu sắc
không
màu
vàng xám trắng bạc -
Khối lượng riêng
(g/cm
3
)
1,468 2,06 4,80 6,24 9,3
Nhiệt độ nóng chảy
(
0
C)
-219 119,3 227 449,8 250
Nhiệt độ sôi (
0
C) -183 444,6 684,9 990 963
Nhiệt nóng chảy
(kJ/mol-ng tử)
0,2217 1,464 6,694 18,201 -
Nhiệt hoá hơi
(kJ/mol-ng tử)
3,406 10,544 17,866 46,024 -
Thế điện cực chuẩn
(V), X + 2e

X
2-

- -0,44 -0,92 -1,14 -
- 6 -
Sáng kiến
2.2.1. Tính chất hoá học nhóm oxi
OXI
1. Phản ứng với hiđro
2H
2
+ O
2
→ 2H
2
O
2. Phản ứng với kim loại kiềm (nhóm IA)
- Khi đốt Li trong khí O
2
dư tạo ra Li
2
O:
4Li + O
2
→ 2Li
2
O
- Với các kim loại Na, K, Rb, Cs tạo ra monoxit M
2
O, peoxit M
2
O
2

,
supeoxit MO
2
. Khi nung nóng các kim loại kiềm M trong khí O
2
tạo ra M
2
O
2
và MO
2
:
2M + O
2
→ M
2
O
2
M + O
2
→ MO
2
M
2
O
2
+ 2M → 2M
2
O
Phản ứng với kim loại kiềm thổ (IIA)

2Be + O
2
→ 2BeO
2Mg + O
2
→ 2MgO
Phản ứng với B, Al (nhóm IIIA)
4B + 3O
2
→ 2B
2
O
3
4Al + 3O
2
→ 2Al
2
O
3
Phản ứng với các nguyên tố nhóm VIA
2C + O
2
→ 2CO
C + O
2
→ CO
2
Si + O
2
→ SiO

2
- Với Ge, Sn, Pb tạo ra các oxit dạng MO, MO
2
:
Ge + O
2
→ GeO
2
β
-Sn + O
2
→ SnO
2
2Pb + O
2
→ 2PbO
Phản ứng với nitơ, photpho (nhóm VA)
N
2
+ O
2
2NO
4P + 3O
2(thiếu)
→ P
4
O
6
4P + 5O
2(dư)

→ P
4
O
10
Phản ứng với S, Se, Te (nhóm VIA)
S + O
2
→ SO
2
Te + O
2
→ TeO
2
2Se + 3O
2
→ SeO
3
Phản ứng với các nguyên tố nhóm VIIA
F
2
+ O
2
→ F
2
O
2
Phản ứng với một số kim loại chuyển tiếp
- Với Cu, Ag, Au: chỉ có Cu phản ứng trực tiếp khi đốt trong oxi tạo ra
Cu
2

O và CuO:
4Cu + O
2(thiếu)
→ 2Cu
2
O
2Cu + O
2(dư)

t
→
2CuO
Các oxit Ag
2
O, Au
2
O, Au
2
O
3
đều tạo ra bằng phương pháp gián tiếp.
- 7 -
Sáng kiến
- Với Zn, Cd, Hg: khi nung các kim loại trên trong oxi hoặc không khí đều có
phản ứng trực tiếp tạo ra mono-oxit MO:
2M + O
2

t
→

2MO
- Với Crom: tạo ra các oxit CrO, Cr
2
O
3
, CrO
3
.
4Cr + 3O
2

t
→
2Cr
2
O
3
- Với sắt: tạo ra các oxit FeO, Fe
2
O
3
, Fe
2
O
4
.
3Fe
(bột)
+ 2O
2


t
→
Fe
3
O
4
3. Với các hợp chất
2H
2
S + 3O
2
→ 2H
2
O + 2SO
2
4NH
3
+ 3O
2
→ 6H
2
O + 2N
2
C
x
H
y
+ (x+y/4)O
2

→ (y/2)H
2
O + xCO
2
2CO + O
2
→ 2CO
2
2NO + O
2
→ 2NO
2
P
4
O
6
+ O
2
→ P
4
O
10
2SO
2
+ O
2
2SO
3
4Fe(OH)
2

+ O
2
+ 2H
2
O → 4Fe(OH)
3
2Mn(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 2Mn(OH)
4
4Cr(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 4Cr(OH)
3

4. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ
LƯU HUỲNH
1. Phản ứng với hiđro:
S + H
2
→
H

2
S
2. Phản ứng với các nguyên tố nhóm I:
- Li, Na tạo ra các hợp chất dạng Li
2
S, Na
2
S, Li
2
S
2
, Na
2
S
x
(x = 2
÷
5); K,
Rb, Cs tạo ra dạng M
2
S và M
2
S
x
(x = 2
÷
6).
2M + S
→
M

2
S
- Cu tạo ra Cu
2
S và CuS:
2Cu + S
,
o
t pcao
→
Cu
2
S
- Ag tạo ra Ag
2
S khi đung nóng Ag với S bột :
2Ag + S
o
t
→
Ag
2
S
Phản ứng với các nguyên tố nhóm II
Mg + S
o
t
→
MgS
- Zn, Cd, Hg tạo ra dạng ZnS, ZnS

2
, CdS, HgS, HgS
2
.
Hg + S
→
HgS
Phản ứng với các nguyên tố nhóm III
- Al tạo ra Al
2
S, AlS, Al
2
S
3
:
2Al + 3S
o
t
→
Al
2
S
3
- Gali tạo ra Ga
2
S, GaS, Ga
2
S
3
:

2Ga + 2S
1200
o
C
→
Ga
2
S
3
Phản ứng với các nguyên tố nhóm IV
- 8 -
Sáng kiến
- Cacbon tạo ra hợp chất CS, C
3
S
2
, CS
2
nhưng chỉ có hợp chất cacbon
đisunfua CS
2
được tạo ra trực tiếp từ các nguyên tố khi cho hơi lưu huỳnh
qua than nung đỏ:
C + 2S
→
CS
2
- Si tạo ra SiS và SiS
2x
nhưng chỉ có SiS

2
được điều chế trực tiếp khi nung
silic vô định hình với lưu huỳnh:
Si
vđh
+ 2S
→
SiS
2
SiS
2
+ 6H
2
O
→
SiO
2
+ 6H
2

+ 2SO
2

- Ge, Sn, Pb đều có khả năng hoá hợp trực tiếp với lưu huỳnh khi nung
nóng tạo ra GeS, SnS, PbS:
Pb + S
o
t
→
PbS

Phản ứng với các nguyên tố nhóm V:
- Nitơ không tác dụng trực tiếp với lưu huỳnh.
- Photpho tạo ra các sunfua P
2
S
3
, P
2
S
5
(tương tự P
2
O
3
, P
2
O
5
) bằng cách
nung photpho với lưu huỳnh trong khí quyển CO
2
(cho S tan trong P trắng
nóng chảy rồi nung ở nhiệt độ cao).
2P + 5S
o
t
→
P
2
S

5

- As và Sb cũng tạo ra các hợp chất As
2
S
3
, As
2
S
5
; Sb
2
S
3
, Sb
2
S
5
khi nung
nóng các nguyên tố đó với lưu huỳnh:
2As + 3S
o
t
→
As
2
S
3

- Bitmut chỉ tạo ra Bi

2
S
3
khi nung chảy Bi với lưu huỳnh:
2Bi + 3S
o
t
→
Bi
2
S
3

Phản ứng với các nguyên tố nhóm VI:
- Se và Te không tạo ra hợp chất với lưu huỳnh, chỉ tạo ra dung dịch rắn.
- Cr phản ứng trực tiếp với S khi nung nóng tạo ra Cr
2
S
3
:
2Cr + 3S
o
t
→
Cr
2
S
3
Phản ứng với các nguyên tố nhóm VII
- Flo tạo ra hợp chất florua hoặc poliflorua dạng S

2
F
2
, S
2
F
4
, S
2
F
10
, SF
6,
trong đó chỉ có S
2
F
10
và SF
6
là tạo ra trực tiếp từ nguyên tố:
S + 3F
2

→
SF
6

- Clo phản ứng trực tiếp với lưu huỳnh khi cho khí Cl
2
qua lưu huỳnh

nóng chảy tạo ra S
2
Cl
2
(diclo disunfu):
2S + Cl
2

→
S
2
Cl
2
Sản phẩm tạo thành dễ bị nước phân huỷ:
2S
2
Cl
2
+ 2H
2
O
→
SO
2

+ 3S

+ 4HCl
Ngoài ra còn tạo ra SCl
2

, SCl
4
, S
x
Cl
2
(x = 2
÷
100) bằng phương pháp gián
tiếp. Chẳng hạn S
2
Cl
2
tạo ra khi hoà tan S trong S
2
Cl
2
trong luồng khí hidro ở
860-875
o
C.
- Brom tạo ra S
2
Br
2
khi nung nóng S với Br
2
trong ampun hàn khí, sản
phẩm cũng dễ bị nước phân huỷ:
2S + 2Br

2

o
t
→
S
2
Br
2S
2
Br
2
+ 2H
2
O
→
SO
2


+ 3S

+ 4HBr
- 9 -
Sáng kiến
- Iot không phản ứng với lưu huỳnh.
Phản ứng với một số nguyên tố nhóm VIII
- Fe phản ứng trực tiếp với lưu huỳnh khi nung nóng tạo ra FeS
Fe + S
o

t
→
FeS
- Coban tạo ra các sunfua CoS., Co
2
S
3
, CoS
2
, trong đó CoS là hợp chất
thiên nhiên, trong thực tế có thể điều chế bằng cách nung nóng Co với S:
Co + S
o
t
→
CoS
- Niken tạo ra NiS và NiS
2
nhưng chỉ có NiS là tạo ra trực tiếp từ các
nguyên tố khi nung nóng :
Ni + S
o
t
→
NiS
- Iridi tạo ra Ir
2
S
3
khi nung iridi với lưu huỳnh:

2Ir + 3S
o
t
→
Ir
2
S
3

- Platin tạo ra PtS khi nung nóng hỗn hợp bột mịn platin với lưu huỳnh :
Pt + S
o
t
→
PtS
3. Phản ứng với dung dịch axit
- Lưu huỳnh phản ứng với H
2
SO
4
đặc nóng tạo ra SO
2
có Br
2
làm xúc tác:
S + 2H
2
SO
4


đặc nóng

2
Br
→
2SO
2

+
2H
2
O
- Phản ứng với HNO
3
đặc nóng tạo ra NO
2
có Br
2
làm xúctác:
S + HNO
3

đặc nóng

2
Br
→
H
2
SO

4
+ 6NO
2

+

2H
2
O
- Phản ứng với dung dịch kiềm :
6NaOH + 4S
o
t
→
2Na
2
S + Na
2
S
2
O
3
+ 3H
2
O
Nếu lưu huỳnh dư sẽ phản ứng với sunfua tạo ra polyunfua :
Na
2
S + 4S
→

Na
2
S
5

Hoặc trong kiềm nóng chảy tạo ra sunfit :
3S + 6NaOH
Nóng chảy

→
2Na
2
S + Na
2
SO
3
+ 3H
2
O
Nếu đun sôi lưu huỳnh với sữa vôi chất lỏng thu được có chứa canxi
thiosunfat và canxi pentasunfua.
3Ca(OH)
2
+ 12S
→
2CaS
5
+ CaS
2
O

3
+ 3H
2
O
Nếu sản phẩm phản ứng đó tác dụng với HCl sẽ thu được sữa lưu huỳnh
dạng kết tủa trắng :
2CaS
5
+ CaS
2
O
3
+ 6HCl
→
3CaCl
2
+ 12S

+ 3H
2
O
4. Phản ứng với muối:
2KNO
3 rắn
+ 2S
o
t
→
K
2

SO
4
+ SO
2


+ N
2


2KClO
3

rắn
+ 3 S
o
t
→
2KCl + 3SO
2

4K
2
Cr
2
O
7 rắn
+ 3S
o
t

→
4K
2
CrO
4
+ 3SO
2

+ 2Cr
2
O
3
Tan trong dung dịch sunfit tạo ra thiosunfat :
Na
2
SO
3
+ S
→
Na
2
S
2
O
3

SELEN, TELU, POLONI
1. Phản ứng với hiđro
Se + H
2


o
t
→
SeH
2

- 10 -
Sáng kiến
- Telu không phản ứng với hiđro phân tử nhưng phản ứng được với hiđro mới
sinh :
Te + 2H
Al HCl+
→
TeH
2

- Poloni không phản ứng với hiđro ở nhiệt độ thường nhưng khi đun nóng tạo
ra hợp chất kém bền:
Po + H
2

o
t
→
PoH
2

2. Phản ứng với các halogen
- Với selen tạo ra các hợp chất :

SeF
4
, SeF
6
, Se
2
Cl
2
, SeCl
2
, SeBr
2
, SeBr
4
,SeI
2
, SeI
4
.
- Với telu tạo ra các hợp chất :
TeF
4
, TeF
6
, TeCl
2
, TeCl
4
, TeBr
2

, TeBr
4

- Với poloni tạo ra các hợp chất :
PoCl
2
, PoCl
4
, PoBr
2
, PoBr
4

Phản ứng với nitơ và photpho
Selen và telu đều không tác dụng trực tiếp với nitơ.
Khi nung photpho trong khí quyển hiđro tạo ra photpho selenua:
2P + Se
→
P
2
Se
3. Phản ứng với kim loại
M + X
2

→
M
2
X
n

(n là hoá trị của M)
2Na + Se
→
Na
2
Se
2Al + 3Te
→
Al
2
Te
3
4. Phản ứng với H
2
O
- Selen tinh thể không tác dụng với nước, nhưng selen vô định hình khử được
nước ở nhiệt độ cao :
Se
(vđh)
+ 2H
2
O
hơi

o
t
→
SeO
2
+ 2H

2

- Telu cũng có phản ứng tưng tự :
Te+ 2H
2
O
o
t
→
TeO
2
+ 2H
2

5. Phản ứng với dung dịch axit hoặc dung dịch kiềm :
Se + H
2
SO
4đặc sôi
→
SeO
2
+ 2SO
2

+ 2H
2
O
Se + 6HNO
3đặc nóng


→
H
2
SeO
4
+ 6NO
2

+
2H
2
O
3Se + 6NaOH
đặc nóng
→
Na
2
SeO
3
+ 2Na
2
Se + 3H
2
O
Te + 3H
2
SO
4đặc nóng


→
H
2
TeO
2
+ 3SO
2

+ 2H
2
O
2Te + 8HNO
3đặc sôi

→
2TeO
2
+ 8NO
2

+
4H
2
O
3Te + 6NaOH
đặc nóng
→
Na
2
TeO

3
+ 2Na
2
Te + 3H
2
O
HỢP CHẤT HIDRO CỦA S, Se, Te
Lưu huỳnh, selen, telu đều tạo ra những hợp chất hiđro sunfua, hiđro selenua,
hiđro telurua, trong đó hiđro sunfua được nghiên cứu nhiều hơn.
1. Hiđro sunfua H
2
S
Trong dung dịch nước gọi là axit sunfuhidric, là một axit yếu 2 lần axit (yếu
hơn cả axit cacbonic)
- 11 -
Sáng kiến
H
2
S + H
2
O


+−
+ OHHS
3
(
)810.9,8
1
−=K

OHHS
2
+



+−
+ OHS
3
2
)10.3,1(
13
2

=K
So với nước, H
2
S kém bền nhiệt hơn, khi đun nóng đến 400
0
C bắt đầu phân
huy và đến 1700
0
C thì phân huỷ hoàn toàn thành nguyên tố :
H
2
S

o
t
→

H
2
+ S
Tính khử mạnh
Tác dụng với oxi
- Trong không khí, H
2
S cháy theo các phương trình :
2H
2
S + 3O
2dư

ách y
→
2SO
2
+ 2H
2
O
2H
2
S + 3O
2thiếu

ách y
→
2S

+ 2H

2
O
Nếu trong không khí ẩm, ở nhiệt độ thường cũng xảy ra phản ứng tương tự :
2H
2
S + 3O
2( không khí ẩm )

→
2S

+ 2H
2
O
Chính phương trình đó đã giải thích vì sao các dung dịch H
2
S lại bị vẫn đục
và vì sao trong thiên nhiên có nhiều nguồn tạo ra H
2
S nhưng không có sự tích tụ
H
2
S trong khí quyển.
- Nếu H
2
S để trong không khí ẩm, ở nhiệt độ thường có chất xúc tác chẳng
hạn chất xốp (bề mặt vải….) có thể bị oxi hoá thành H
2
SO
4

:
H
2
S + 2O
2( không khí ẩm )

→
H
2
SO
4
Phản ứng đó đã giải thích tại sao quần sáo chóng bị hỏng khi tắm ở các suối
nước nóng.
Tác dụng với chất oxi hoá khác
2FeCl
3
+ H
2
S
→
2FeCl
2
+ S

+ 2HCl
H
2
SO
4
+ H

2
S
→
SO
2
+ S

+ 2H
2
O
SO
2
+ 2H
2
S
→
3S

+ 2H
2
O
2HNO
3
+ H
2
S
→
2NO
2
+ S


+ 2H
2
O
8HNO
3
+ H
2
S
→
8NO
2
+ H
2
SO
4
+ 4H
2
O
H
2
S + Br
2

→
S

+ 2HBr
H
2

S + I
2

→
S

+ 2HI
H
2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O
→
H
2
SO
4
+ 8HCl
H
2
S + 2HNO
2
→
2NO

+ S

+ 2H

2
O
- Trong môi trường axit:
2KMnO
4
+ 5H
2
S + 4H
2
SO
4

→
2KHSO
4
+ 2MnSO
4
+ 5S

+ 8H
2
O
K
2
Cr
2
O
7
+ 3H
2

S + 5H
2
SO
4

→
2KHSO
4
+ Cr
2
(SO
4
)
3
+ 5S

+ 7H
2
O
Điều chế H
2
S
H
2
+ S
o
t
→
H
2

S
molkJH /92,20−=∆
- Cho FeS hoặc Na
2
S tác dụng với dung dịch HCl 20% hoặc H
2
SO
4
27%:
FeS + H
2
SO
4

→
FeSO
4
+ H
2
S

Na
2
S + 2HCl
→
2NaCl + H
2
S

- Cho H

2
O tác dụng với nhôm sunfua thu được H
2
S tinh khiết :
Al
2
S
3
+ 6H
2
O
→
2Al(OH)
3

+ H
2
S

2. Các hợp chất H
2
Se, H
2
Te
- 12 -
Sáng kiến
Tính chất
2H
2
X + O

2
(không khí)
→
2H
2
O + 2X (X là Se hoặc Te)
H
2
X + 3O
2

→
2XO
2
+ 2H
2
O (X là Se hoặc Te)
H
2
Se + 6HNO
3đặc

→
H
2
SeO
3
+ 6NO
2


+ 3H
2
O
H
2
Te + 6HNO
3đặc

→
TeO
2

+ 6NO
2

+ 4H
2
O
Phương pháp điều chế:
Se + H
2

→
H
2
Se
H
2
Te chủ yếu được điều chế bằng phương pháp gián tiếp khi co telurua của
một số kim loại tác dụng với nước hoặc với axit:

Al
2
Te
3
+ 6H
2
O
→
2Al(OH)
3


+ 3H
2
Te
CÁC HỢP CHẤT SUNFUA
1. Axit sunfuhidric là axit 2 lần axit nên tạo ra hai loại muối :
- Muối trung tính (chứa anion

S
) gọi là muối sunfua
- Muối axit chứa anion
HS


Tính chất các sunfua
-Các sunfua các nguyên tố nhóm IA tan trong nước và bị thuỷ phân:
Na
2
S+HOH


NaHS+ NaOH
- Sunfua các nguyên tố phi kim tương tự các oxit phi kim, bị thuỷ phân tạo
thành axit tương ứng nên được gọi là sunfua anhiđrit hoặc thioanhiđrit :
SiS
2
+ 3H
2
O

H
2
SiO
3
+ 2H
2
S
- Cũng như các oxit axít, các sunfua có tính axit cũng phản ứng với nước
tạo thành axit :
P
2
S
5
+ 8H
2
O

2H
3
PO

4
+ 5H
2
S

- Cũng như các oxit lưỡng tính, các sunfua lưỡng tính không tan trong
nước, nhưng trong đó một số sunfua như Al
2
S
3
, Fe
2
S
3
, Cr
2
S
3
lại bị nước
phân huỷ hoàn toàn :
Al
2
S
3
+ 6H
2
O
→
2Al(OH)
3



+ 3H
2
S

- Cũng như các oxit, các sunfua có tính bazơ tác dụng với sunfua có tính
axit tạo ra muối của axit chứa lưu huỳnh gọi là muối thio:
Na
2
S + CS
2

→
Na
2
CS
3
(Natri thiocacbonat)
Các muối thio dễ bị phân huỷ tạo thành H
2
S và sunfua tương tự muối của
axit chứa oxit:
Na
2
CS
3
+ H
2
SO

4

→
Na
2
SO
4
+ H
2
CS
3

H
2
CS
3

→
H
2
S + CS
2

2. Các nhóm sunfua kim loại
Dựa vào khả năng hoà tan trong nước và trong axit, người ta chia các sunfua
kim loại thành 3 nhóm:
- Các sunfua tan trong nước và phản ứng với nước:
Na
2
S, K

2
S, CaS, BaS, Al
2
S
3
, Fe
2
S
3
,

- Các sunfua không tan trong nước nhưng tan trong axit loãng:
MnS, FeS, CoS, NiS,
- Các sunfua không tan trong nước nhưng tan trong axit:
- 13 -
Sáng kiến
CuS, Ag
2
S, CdS, HgS, PbS,…
Đa số các sunfua không tan đều có màu đặc trưng, chẳng hạn :
ZnS trắng CdS vàng MnS hồng Sb
2
S
3
da cam
CuS đen FeS đen HgS đen Bi
2
S
3
đen

Phương pháp điều chế sunfua
Nung kim loại với lưu huỳnh:
Fe + S
→
FeS
Cho H
2
S tác dụng với bazơ:
H
2
S + 2NaOH
→
Na
2
S + 2H
2
O
Cho muối sunfua tan tác dụng với dung dịch muối:
(NH
4
)
2
S + (CH
3
COO)
2
Pb
→
PbS


+ 2CH
3
COO NH
4
Cho H
2
S tác dụng với dung dịch muối :
H
2
S + (CH
3
COO)
2
Pb
→
PbS

+ 2CH
3
COOH
CÁC HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA LƯU HUỲNH
1. Lưu huỳnh đioxit SO
2

Tính chất hoá học của SO
2
và muối sunfit
Tính axit: Dung dịch trong nước của SO
2
có tồn tại căn bằng :

SO
2
+ nH
2
O

SO
2
.nH
2
O

H
3
O
+
+

3
HSO
+ (n- 2) H
2
O
Là axit yếu 2 lần axit, gọi là axit sunfurơ tạo ra 2 loại muối hiđrosunfit
chứa anion HSO

3
và muối sunfit chứa anion
[ ]
−2

3
SO
:
H
2
SO
3
+ H
2
O

H
3
O
+
+ HSO

3
K
1
= 2.10
-2

HSO

3
+ H
2
O


H
3
O
+
+ SO
−2
3
K
2
= 6.10
-8

Tính khử:
2Na
2
SO
3
+ O
2

→
2Na
2
SO
4

2NaHSO
3
+ O
2


→
2NaHSO
4

2SO
2
+ O
2


2SO
3
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O
→
2HBr + H
2
SO
4
SO
2
+ Cl
2
+ 2H

2
O
→
2HCl + H
2
SO
4
Na
2
SO
3
+ Cl
2
+ 2H
2
O
→
2HCl + Na
2
SO
4
H
2
O
2
+ SO
2

→
H

2
SO
4

Na
2
O
2
+ SO
2

→
Na
2
SO
4

PbO
2
+ SO
2

→
PbSO
4

2HNO
3
+ SO
2


→
H
2
SO
4
+ NO
2
2KMnO
4
+ 5SO
2
+ 2H
2
O
→
2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ 2H
2
SO
4
.
K
2
Cr

2
O
7
+ 3KHSO
3
+ H
2
O
→
Cr
2
(SO
4
)
3
+ 5KOH
2FeCl
3
+ SO
2
+ 2H
2
O
→
2FeCl
2
+ H
2
SO
4

+ 2HCl
Tính oxi hoá:
SO
2
+ 2H
2
S
→
3S + 2H
2
O
SO
2
+ 2H
2

o
t
→
S + 2H
2
O
SO
2
+ C
o
t
→
S + 2CO (b)
SO

2
+ 2CO
,
o
t xt
→
S + 2CO
2

2Mg + SO
2

→
2MgO + S
- 14 -
Sáng kiến
2Mg + 3SO
2
→
MgSO
3
+ MgS
2
O
3

(Magie thiosunfat)
4K + 3SO
2


→
K
2
SO
3
+ K
2
S
2
O
3

Tính bền nhiệt:
3SO
3

1200
o
C
→
S + 2SO
3

4K
2
SO
3

600
o

C
→
3K
2
SO
4
+ K
2
S
Điều chế SO
2
và muối sunfit
- Trong công nghiệp: Đốt cháy S hoặc nung các khoáng chứa lưu huỳnh
như pyrit, galen….
4FeS
2
+ 11O
2

→
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

- Trong phòng thí nghiệm được điều chế bằng các phương pháp sau :
Cu + 2H
2

SO
4đặc
→
CuSO
4
+ SO
2

+ 2H
2
O
S + 2H
2
SO
4đặc nóng
→
3SO
2

+ 2H
2
O
Na
2
SO
3
+ 2H
2
SO
4loãng

→
Na
2
SO
4
+ 3SO
2

+ H
2
O
2CuSO
4
+ S
→
2CuO + 3SO
2


Các muối sunfit được điều chế bằng cách cho SO
2
tác dụng với hiđroxit
hoặc muối cácbonat kim loại tương ứng trong dung dịch nước:
Na
2
CO
3
+ 2SO
2
+ H

2
O
→
2NaHSO
3
+ CO
2

Na
2
CO
3
+ 2NaHCO
3

→
2Na
2
SO
3
+ CO
2

+
H
2
O
2. Axit sunfuric
Tính axit: H
2

SO
4
là axit mạnh 2 lần axit :
H
2
SO
4
+ H
2
O
→
H
3
O
+
+ HSO

4
(Phân ly hoàn toàn)
HSO

4
+ H
2
O

H
3
O
+

+ SO
−2
4
K = 10
-2
2Cu + O
2
+ 2H
2
SO
4

→
2 CuSO
4
+ 2H
2
O
Tính oxi hoá:
Khi tác dụng với chất khử sản phẩm chủ yếu là SO
2
nhưng S và H
2
S cũng
được tạo thành tuỳ theo hoạt tính khử của chất tác dụng.
Tác dụng với kim loại:
- Đa số kim loại tác dụng với H
2
SO
4

đặc nóng đều tạo ra SO
2
:
2Ag + 2H
2
SO
4đặc nóng

→
Ag
2
SO
4
+ SO
2


+ 2H
2
O
Hg + 2H
2
SO
4đặc nóng

→
HgSO
4
+ SO
2


+ 2H
2
O
Al + 6H
2
SO
4đặc nóng

→
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2

+ 6H
2
O
2Fe + 6H
2
SO
4đặc nóng

→
Fe
2

(SO
4
)
3
+ 3SO
2

+ 6H
2
O
- Một số kim loại có hoạt tính khử lớn như Zn, Mg…. thì ngoài sản
phẩm là SO
2
còn tạo ra một phần S hoặc H
2
S:
Zn + 2H
2
SO
4đặc

→
ZnSO
4
+ SO
2

+ 2H
2
O

3Zn + 4H
2
SO
4đặc

→
3ZnSO
4
+ S

+ 4H
2
O
4Zn + 5H
2
SO
4đặc

→
4ZnSO
4
+H
2
S

+ 4H
2
O
- Fe, Cr, Al không tác dụng với H
2

SO
4
đặc nguội.
Tác dụng với phi kim:
C + 2H
2
SO
4đặc nóng

→
CO
2


+ SO
2

+ 2H
2
O
S + 2H
2
SO
4đặc nóng

→
3SO
2



+ 2H
2
O
- 15 -
Sáng kiến
2P + 5H
2
SO
4đặc nóng

→
2H
3
PO
4
+ 5SO
2

+ 2H
2
O
Tác dụng với chất khử khác:
2HI + H
2
SO
4đặc

→
SO
2


+I
2

+
2H
2
O
2FeSO
4
+ 4H
2
SO
4đặc

→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2



+

4H

2
O
2HBr + H
2
SO
4đặc
→
SO
2



+ Br
2
+ 2H
2
O
FeO+ 4H
2
SO
4đặc

→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO

2



+

4H
2
O
2Fe(OH)
2
+ 4H
2
SO
4đặc

→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2



+


6H
2
O
2Fe
3
O
4
+ 10H
2
SO
4đặc

→
3Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2



+

10H
2
O
2FeS + 10H

2
SO
4đặc

→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 9SO
2



+

10H
2
O
Điều chế H
2
SO
4
Phương pháp nitro hoá:
3SO
2
+ 2H
2

O + 2HNO
3

→
3H
2
SO
4
+ 2NO
2NO + O
2

→
2NO
2

NO

+ NO
2


N
2
O
3

N
2
O

3
+ H
2
SO
4đặc

→
2NOHSO
4
+ H
2
O
2NOHSO
4
+ H
2
O
→
2 H
2
SO
4
+ NO

+ NO
2

Nồng độ H
2
SO

4
thu được từ phương pháp nitrơ đạt đến 60 – 70%
Phương pháp tiếp xúc :

42
O
32
;
2
2422
0
2
S SOddHoleumSOSOFe
HSOHxtOCtO
 → → → →
+++++
4FeS
2
+ 11O
2

o
t
→
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2



3. Muối sunfat và hiđrosunfat
Tính chất
Khả năng nhiệt phân huỷ:
- BaSO
4
nóng chảy 1580
0
C và tiếp theo đó là bay hơi hoàn toàn.
- CoSO
4
. 7H
2
O nóng chảy ở 96 – 98
0
C, khi nung mất dần nước kết tinh,
đến 720
0
C phân huỷ thành CoO.
2CoSO
4

o
t
→
2CoO + 2SO
2

+ O

2


- (NH
4
)
2
SO
4
phân huỷ ở 355
0
C:
(NH
4
)
2
SO
4

o
t
→
NH
4
HSO
4
+ NH
3



NH
4
HSO
4

o
t
→
H
2
SO
4
+ NH
3


H
2
SO
4

o
t
→
SO
3

+ H
2
O

3SO
3
+ 2NH
3

o
t
→
3 SO
2
+ N
2
+ 2H
2
O
Điều chế muối sunfat:
- Cho kim loại tác dụng với H
2
SO
4
:
Zn + H
2
SO
4

→
ZnSO
4
+ H

2


2Fe + 6H
2
SO
4

→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2

+ 6H
2
O
- Cho H
2
SO
4
tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ :
2NaOH + H
2
SO
4


→
Na
2
SO
4
+ 2 H
2
O
Al
2
O
3
+ H
2
SO
4

→
Al
2
( SO
4
)
3
+ 3H
2
O
- Cho H
2

SO
4
tác dụng với muối clorua, muối nitrat, cacbonat :
H
2
SO
4 +
2NaCl
→
Na
2
SO
4
+ 2HCl
H
2
SO
4 +
MgCO
3

→
MgSO
4
+ CO
2
+ H
2
O
- 16 -

Sáng kiến
- Cho muối sunfat tác dụng với muối tan của kim loại tương ứng để điều
chế muối khó tan:
Na
2
SO
4
+ Pb(NO
3
)
2


2NaNO
3
+ BaSO
4


- Cho muối sunfat tác dụng với H
2
SO
4
để điều chế muối axit :
Na
2
SO
4
+ H
2

SO
4

NaHSO
4

4. Axit thiosunfuric H
2
S
2
O
3
Có tính khử mạnh:
[ ] [ ]
2 2
2 3 2 4
6 6 2 10S O H O e SO H
− −
+
+ − → +
4Cl
2
+ Na
2
S
2
O
3
+ 5H
2

O

2NaHSO
4
+ 8HCl
hoặc Cl
2
+ Na
2
S
2
O
3
+ H
2
O

Na
2
SO
4
+ S + 2HCl
Trong môi trường axit các muối thiosunfat đều bị phân huỷ :
Na
2
S
2
O
3
+ H

2
SO
4


Na
2
SO
4
+ H
2
S
2
O
3
H
2
S
2
O
3


H
2
SO
3
+ S
Kết quả là : [S
2

O
3
]
−2
+ 2H
+


SO
2


+ S

+ H
2
O
Điều chế muối thiosunfat:
Na
2
SO
3
+ S

Na
2
S
2
O
3

2.2. HỆ THỐNG BÀI TẬP NHÓM OXI
Lưu ý : khi làm bài tập nên cho học sinh làm quen với những bài tập cơ bản
trướcrồi sau đó cho học sinh giải những bài tập nâng cao dần để học sinh
không bị nản ngay từ ban đầu. Từ đó học sinh có hứng thứ chinh phục những
bài tập khó hơn.
Sau đây là những bài tập sắp xếp từ dễ tới khó:
2.2.1. Bài tập có hướng dẫn
Câu 1: Cần bao nhiêu gam H
2
SO
4
.3 SO
3
để pha vào 131 gam dd H
2
SO
4
40% để
tạo oleum có hàm lượng SO
3
là 10%?
Hướng dẫn:
ammolan
SOSOH
338)(
342
3.
=→=
aoleumn
SO

3)(
3
=→
2 4
131.40
52,4
100
H SO
m g= =
;
OH
m
2
= 131 – 52,4 = 78,6g

OH
n
2
= 4,37mol
Pt: SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4


Mol: 4,37 4,37 4,37
3
SO
n
còn lại sau khi pha trộn = 3x - 4,37
% SO
3

10100.
131338
)37,43(80
=
+

=
a
a

a = 1,76

1,76.338 594
oleum
m g= =
Câu 2: Lấy 7,88 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại hoạt động (X, Y) có hóa trị
không đổi chia thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1 nung trong oxi dư để oxi hóa hoàn toàn thu được 4,74 gam hỗn hợp
2 oxit.
- Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp 2 axit: HCl và H
2
SO

4
loãng.
1/ Tính thể tích khí H
2
thu được ở đktc.
2/ Tìm giới hạn khối lượng muối thu được.
Hướng dẫn
- 17 -
Sáng kiến
P
1
: m
0
= 4,74
g8,0
2
88,7
=−
hay 0,05 mol
Quá trình nhận e: O + 2e

O
2-

Mol: 0,05 0,1 0,05
P
2
: Quá trình nhận e: 2H
+
+ 2e


H
2

Mol: 0,1 0,1 0,05
1/
2
H
V
= 0,05 .22,4 =1,12 (l)
2/ Dung dịch thu được : Cl
-
,
−2
4
SO
, ion kim loại dương.
3,94+0,1.35,5<m<3,94+0,05.96 hay 7,49 <m<8,74

Câu 3: Để phản ứng hết với a mol kim loại M cần 1,25a mol H
2
SO
4
và sinh ra
khí X (là sản phẩm khử duy nhất). Hòa tan hết 19,2 gam kim loại M vào dung
dịch H
2
SO
4
ở trên tạo ra 4,48 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất). Hãy xác định

kim loại M.
Hướng dẫn: Do M phản ứng hết với H
2
SO
4
nên X: SO
2
hoặc H
2
S
X : SO
2

Pt: 2M + 2nH
2
SO
4


M
2
(SO
4
)
n
+ nSO
2
+ 2nH
2
O

Mol: a an
an = 1,25 a

n = 1,25(loại)
X : H
2
S
Pt: 8M + 5nH
2
SO
4


4M
2
(SO
4
)
n
+ nH
2
S + 4nH
2
O
Mol: a 5an/8
5 an /8 = 1,25a

n = 2
Viết lại Pt: 4M + 5H
2

SO
4


4MSO
4
+ H
2
S + 4H
2
O
Mol: 0,8 0,2
M =
19,2
24 /
0,8
g mol=
; M: Mg
Câu 4: Hòa tan 19,2 gam kim loại Z trong H
2
SO
4
đặc dư thu được khí SO
2
. Cho
khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,7M, sau phản ứng đem
cô cạn dung dịch thu được 41,8 gam chất rắn. Tìm kim loại Z.
Hướng dẫn
Pt: 2Z + 2nH
2

SO
4


Z
2
(SO
4
)
n
+ nSO
2
+ 2nH
2
O
Mol: x 0,5nx
n
NaOH
= 0,7 mol
TH1: Chỉ tạo Na
2
SO
3
, NaOH hết
Pt: SO
2
+ 2NaOH

Na
2

SO
3
+ H
2
O
8,411,44126.
2
7,0
32
>==
SONa
m
: Loại
TH2: Chỉ tạo NaHSO
3

Pt: SO
2
+ NaOH

NaHSO
3

8,418,72104.7,0
3
>==
NaHSO
m
: Loại
Khối lượng chất rắn thoã mãn: 44,1g<m

hh
<72,8g.
Vậy khối lượng hỗn hợp: 41,8g gồm Na
2
SO
3
và NaOH dư
Pt: SO
2
+ 2NaOH

Na
2
SO
3
+ H
2
O
Mol: 0,05nx nx 0,5nx
- 18 -
Sáng kiến
Chất rắn: 0,5nx .126 + (0,7 – nx) 40 = 41,8 (1)

M
x
2,19
=
(2)
Giải (1,2) : m
Z

=32n Chọn Z : Cu
Câu 5: Nung x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian thu được
63,2 gam hỗn hợp rắn. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn trên bằng H
2
SO
4
đặc,
nóng, dư thu được dd Y và 6,72 lít khí SO
2
( sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc).
Tìm x.
Hướng dẫn
x
x
n
O
75,1675,1
32
)64.15,056(2,63
2
−=
+−
=
;
2
SO
n
= 0,3mol
QT OXH: Fe


Fe
3+
+ 3e QTK: O
2
+ 4e

2O
2-

x 3x 1,675-1,75x 4(1,675-1,75x)
Cu

Cu
2+
+ 2e S
+6
+ 2e

S
+2

0,15 0,3 0,6 0,3
Ta có: 3x + 0,3 = 4(1,675 - 1,75x) + 0,6

x = 0,7
Câu 6: Cho Fe tác dụng vừa đủ hết với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được khí

A và 8,28 gam muối. Tính khối lượng Fe đã tham gia phản ứng, biết số mol Fe
bằng 37,5% số mol H
2
SO
4
đã dùng.
Hướng dẫn
Gọi n
Fe
: x(mol);
2 4
H SO
n
: y(mol)
Pt: 2Fe + 6H
2
SO


→
0
t
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 2SO
2

+ 6H
2
O
Mol:
3
b
b
6
b
Theo đề bài :
37,5
0,375
100
a
b
= =
(1) mà theo pt:
2
0,333
6
a
b
= =
nên Fe dư.
Pt: Fe dư + Fe
2
(SO
4
)
3



3FeSO
4

Mol:
3
b
a −

3
b
a −
3a – b
a
bb
a
b
n
SOFe
−=






−−=
236
342

)(
, m
muối
= 152( 3a – b) + 400
28,8
2
=






− a
b
(2)
Giải (1,2): a= 0,045; b = 0,12

m
Fe
= 2,52g
Câu 7: Hai nguyên tố A, B có các oxit tương ứng ở thể khí là AO
n
, AO
m
, BO
m
,
BO
i

. Hỗn hợp gồm x mol AO
n
và y mol AO
m
có khối lượng phân tử trung bình là
37,6. Hỗn hợp gồm y mol AO
n
và x mol AO
m
có khối lượng phân tử trung bình
là 34,4. Biết tỉ khối hơi của BO
m
so với BO
i
là 0,8 và x<y.
1/ Xác định các chỉ số n, m, i và tỉ số x/y.
2/ Xác định các nguyên tố A, B và các oxi của chúng.
Hướng dẫn
Hỗn hợp 1: x mol AOn và y mol AOm

1
( 16 ) ( 16 ) 16( )
37,6 37,6
A n x A m y nx ny
M A
x y x y

+ + + +
= = → + =
+ +

(1)
Hỗn hợp 2: y mol AOn và x mol AOm

2
( 16 ) ( 16 ) 16( )
34,4 34,4
A n y A m x mx ny
M A
x y x y

+ + + +
= = → + =
+ +
(2)
- 19 -
Sáng kiến
Lấy (1) – (2) :
16( )
3,2
nx my mx ny
x y
+ − −
=
+

2,0
))((
=
+
−−

yx
xynm
(3)
Vì x+ y >0 và x<y (đề bài) nên m – n>0

m>n
16 16
0,8(4) 1
16 16
B m B m
d
B i B i
+ +
= = → <
+ +

m <i
Suy ra : n<m<i
Các oxit ở thể khí thường có dạng tổng quát: XO
k
:
1 3 1 3k n m i≤ ≤ → ≤ ≤ ≤ ≤
.
1/ Vậy n = 1; m = 2 ; i = 3
Tỷ số x/y:
Thay n = 1; m = 2 vào (3) :
2,0=
+

yx

xy

3
2
=
y
x
2/ Thay n = 1, m = 2, x =
y
3
2
vào (1): A = 12

A : C
Thay m= 2 ; i = 3 vào (4): B = 32

B:S
Vậy các oxit tương ứng A : CO và CO
2
; B : SO
2
và SO
3

Câu 8: Hòa tan a mol kim loại M cần dùng a mol H
2
SO
4
trong dung dịch axit
đặc, nóng thì thu được khí SO

2
(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Hấp
thụ hoàn toàn khí SO
2
vào 45 ml dung dịch NaOH 0,2M thì thu được 0,608 gam
muối natri. Cô cạn dung dịch Y thu được 1,56 gam muối khan. Hòa tan hoàn
toàn muối khan vào nước rồi thêm vào đó 0,387 gam hỗn hợp A gồm Zn và Cu.
Khuấy cho tới khi phản ứng hoàn toàn thì thu được 1,144 gam chất rắn B. Biết
M có hóa trị không đổi trong các phản ứng trên.
1/ Xác định kim loại M.
2/ Tính số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp A và B.
Hướng dẫn
1/ Pt: 2M + 2nH
2
SO
4


M
2
(SO
4
)
n
+ nSO
2
+ 2nH
2
O
vì n

M
=
42
SOH
n
nên n= 1
Pt : 2M + 2H
2
SO
4
 M
2
SO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
Pt: SO
2
+ NaOH

NaHSO
3
; SO
2
+ 2NaOH

Na

2
SO
3
+ H
2
O
Gọi a là số mol hỗn hợp muối, a =
a
M
M
608,0608,0
_
=⇒

Mà (NaHSO
3
) 104 <
2 3
0,608
126(( ) 104 126M Na SO
a

< ⇒ < <

33
10.85,510.83,4
104
608,0
126
608,0

2
−−
<=<⇒<<
SO
naa

=<<⇒<<
−−
86,154,1
10.83,4
2,0.045,0
10.85,5
2,0.045,0
22
33
SO
NaOH
SO
NaOH
n
n
n
n
2 muối
xn
NaH
:
4
SO
(mol);

yn
SONa
:
32
(mol)
n
NaOH
= x + 2y = 0,045 . 0,2 và 104x + 126y = 0,608
Giải hpt: x = 10
-3
, y = 4.10
-3
3
10.5
242

=+== yxnn
sOSOM

108
10.5
56,1
962
3
42
=⇒=+=

MMM
SOM
: Ag

2/ 0,387 g A Zn + dd Ag
2
SO
4

Cu
- 20 -
Sáng kiến
Ag
2
SO
4


2Ag
+
SO
−2
4

Mol:
3
5.10

10
-2

Ag
+
1e


Ag
Mol: 10
-2
10
-2
10
-2

n
e nhận/A =
10
-2
mol
Ta có : M
Cu
<
64
387,0
65
387,0
<<⇒<

hhZn
nMM


33
10.610.95,5
−−

<<
hh
n
Zn + 2e

Zn
2+
Cu + 2e

Cu
2+

n
e nhường/A
> 2.5,95.10
-3
= 1,12.10
-2
(2)
(1,2)

e
nhường/A
> e
nhận
nên A: Ag
+
hết; KL trong A dư; B: Ag, KL/A dư.
m
Ag

= 10
-2
.108 = 1,08g

m
Adư/B
= 1,144 – 1,08 = 0,064g

m
A phản ứng
= 0,387 - 0,064 = 0,323g
n
Zn phản ứng
: b ; n
Cu pứ
: c
65b + 64 b = 0,323 và e
nhường
= 2b + 2c = 10
-2
(= e nhận)
Giải hpt: b = 3.10
-3
; c = 2.10
-3

A : n
Zn
= 3.10
-3

mol; n
Cu
= 2.10
-3
+
3
10.3
64
064,0

=
mol
B: n
Ag
= 10
-2
mol; n
Cu
=
001,0
64
064,0
=
mol
Câu 9: Tính lượng FeS
2
cần dùng để điều chế một lượng SO
3
đủ để tan vào
100g H

2
SO
4
91% thành

oleum chứa 12,5% SO
3
. Giả thiết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn.
Hướng dẫn Pt:4FeS
2
+ H
2
O

2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

2SO
2
+ O
2


2SO
3


SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4

SFe
n
phản ứng : x


xn
SO
2
3
=
SO
3 pư
+ H
2
O

H
2

SO
4

2 4 2
100.91 100 91
91( ) 0,5
100 18
ctH SO H O
m g n mol

= = ⇒ = =

3
SO
n
còn
= 2x – 0,5
Trong oleum có 12,5% SO
3
:
(2 0,5).80
.100 12,5 0,375
2 .80 100
x
x
x

= → =
+
2

S
0,375.120 45
Fe
m g= =
Câu 10: Khi đốt một mẫu FeS
2
thì thấy khối lượng mẫu có giảm đi 20%. Xác
định thành phần % khối lượng của hỗn hợp thu được sau khi đốt?.
Hướng dẫn: Giả sử đem đốt 1 mol FeS
2
,
2
SFe
n
phản ứng : x(mol)
Pt: 4FeS
2
+ H
2
O

2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

Bđ 1
Pứ : x 0,5x

m giảm = 120x – 160 .0,5x =
1.120.
100
20


x = 0,6
Hỗn hợp sau phản ứng:
2
S
(1 0,6).120 48
Fe
m g= − =
;
2 3
0,5.0,6.160 48
Fe O
m g= =
% FeS
2
= % Fe
2
O
3
= 50%
Câu 11: Trộn 1,12 gam bột Fe với 9,28 gam oxit sắt Fe
x
O
y
tạo thành hỗn hợp X.

Hòa tan hết X bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng, thu được 0,784 l khí SO
2
(đktc)
- 21 -
Sáng kiến
và dung dịch Y. Để khử hết ion Fe
3+
có trong dung dịch Y cần 100 lít dung dịch
KI nồng độ 1,1M. Viết các phương trình phản ứng và xác định công thức oxit
sắt trên.
Hướng dẫn
1) 2Fe
x
O
y
+ (6x – 2y)H
2
SO
4

xFe
2
(SO
4
)
3

+ (3x-2y)SO
2
+ (6x – 2y)H
2
O
(2) 2Fe + 6H
2
SO
4


Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
(3) Fe + Fe
2
(SO
4
)
3



3FeSO
4
(4) 2KI + Fe
2
(SO
4
)
3


2FeSO
4
+ I
2
+ H
2
SO
4

n
Fe
= 0,02mol;
035,0
4,22
784,0
2
==
SO
n
mol;

2 4 3
( ) /(4)
1 1
.0,1.1,1 0,055
2 2
Fe SO KI
n n= = =
mol
TH1: Không xảy ra phản ứng (3).
2 4 3
( ) /(2)
1
0,01
2
Fe SO Fe
n n= =
mol


045,001,0055,0
)1/()(
342
=−=
SOFe
n
mol
2
(2)
3
0,03

2
SO
n Fe= =
mol

05,003,0035,0
)1(
2
=−=
SO
n
(1)
878,0
05,0
23
045,0
=⇒

=⇒
y
xyxx
(không hợp lý)
TH2: Xảy ra phản ứng (3)
yx
OFe
n
: a(mol) ; n
Fe pứ (2,3)
: b, c (mol)


b + c = 0,02
a(56x + 16y) = 9,28
0,055
2 2
ax b
c+ − =
Giải được:
4
3
=
y
x
CT : Fe
3
O
4

035,0
2
3
2
)23(
=+

b
yx
a
Câu 12: Hỗn hợp A gồm Al, Zn, S dưới dạng bột mịn. Sau khi nung 33,02 gam
hỗn hợp A (không có không khí) một thời gian, nhận được hh B. Nếu thêm
8,296 gam Zn vào B thì hàm lượng đơn chất Zn trong hh này bằng ½ hàm lượng

Zn trong A.
Lấy ½ hỗn hợp B hòa tan trong H
2
SO
4
loãng dư thì sau phản ứng thu được
0,48 gam chất rắn nguyên chất.
Lấy ½ hỗn hợp B thêm một thẻ tích không khí thích hợp. Sau khi đốt cháy
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí C trong đó N
2
chiếm 85,8% về thể tích và chất
rắn D. Cho hỗn hợp khí C đi qua dung dịch NaOH dư thể tích giảm 5,04 lít
(đktc).
1/ Viết phương trình phản ứng.
2/ Tính thể tích không khí (đktc) đã dùng.
3/ Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong B.
Hướng dẫn:
1/ Pt: 2Al + 3S

Al
2
S
3

Zn + S

ZnS
TH tổng quát : Hỗn hợp B gồm Al
2
S

3
, ZnS, S dư, Al dư, Zn dư.

2
1
hh B + H
2
SO
4
loãng

chất rắn là S
BS
m
2
1

= 0,48 g

03,0
32
2.48,0
)(
==
BSdu
n
mol
- 22 -
Sáng kiến
Pt : Al

2
S
3
+ 3H
2
SO
4


Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
S

ZnS + H
2
SO
4


ZnSO
4
+ H
2
S


Zn + H
2
SO
4


ZnSO
4
+ H
2


2Al + 3H
2
SO
4


Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2




2
1
hỗn hợp B nung:
Pt: Al
2
S
3
+
2
9
2
O


Al
2
O
3
+ 3SO
2

ZnS +
2
3
2
O


ZnO + SO
2


4Al + 3O
2


2Al
2
O
3
Zn + ½ O
2


ZnO
S + O
2


SO
2

• Khí C: SO
2
, N
2
( không có O
2
vì vậy dùng vừa đủ)

Khí C

2
2
N
SO
ddNaOH

2/ V
giảm
=
2
SO
V
sinh ra
= 5,04( l)


2
( )
5,04
0,225
22,4
SO C
n mol= =
ADĐLBT nguyên tố S:
1 1
2
2 2
( ) ( )
( )
s

n
SO
S B S A
C
n n= =


A
¸S
n
= 0,225.2 = 0,45 mol
¸S
A
m
= 0,45 .32 = 11,45g; m
Al + Zn(A)
= 33,02 – 14,4 = 18,62g
Gọi n
Al
: x(mol) ;n
zn
: y(mol); 27x + 65y = 18,82 (1)
% SO
2/C
= 100 - % N
2
= 14,2%

2 2
2

2
0,225
.100 .100 1,585
% 14,2
SO SO
SO hhC
hhC SO
n n
n n mol
n n
= → = = =

2
85,8
.1,585 1,36
100
N
n mol= =

2
5 5
1,36 1,7
4 4
kk N
n n= = =
mol

V
kk
= 1,7 .22,4 = 38,08 (l)

3/
34,0
5
1
)
2
1
(
2
==
kk
BO
nn
mol.
Nhận xét: Lượng O
2
pứ với
2
1
A (Al, Zn, S) tạo ra Al
2
O
3
, ZnO, SO
2
= lượng
O
2
phản ứng với
2

1
B (Al
2
O
3
, ZnS, Al (dư) Zn (dư), S (dư)

Al
2
O
3
, ZnO, SO
2
vì có cùng số mol Al, Zn, S và cùng tạo thành 3 oxit như nhau.
Pt: 4Al + 3O
2


2Al
2
O
3

Mol: x/2 3x/8
Zn +
2
1
O
2



ZnO
Mol: y/2 y/4
S + O
2


SO
2
Mol: 0,225 0,225
Ta có: 3x/8 + y/4 + 0,225= 0,34 (2). Giải (1,2): x = 0,16; y = 0,22
%
%307,43
02,33
100.65.22,0
==
Al
Zn
- 23 -
Sáng kiến
Gọi n
Zn dư
: z(mol)
Sau khi thêm 8,296g Zn vào B:
% Zn
đơn chất
=
65 8,296 1
.100 43,307
33,02 8,296 2

z +
=
+

z = 0,01mol Zn dư

n
Zn phản ứng với S
= 0,22-0,01=0,21mol

n
S phản ứng với Al
=

n
S chung
- n
S phản ứng Zn
- n
S dư
= 0,45 – 0,21 – 0,03= 0,21mol


07,0
3
21,0
32
==
OAl
n

mol
• % m
B
:
%8,31
02,33
%100.150.07,0
%
32
==OAl
; % ZnS =
%69,61
02,33
%100.97.21,0
=
% Zndư =
%97,1
02,33
%100.65.01,0
=
; % S dư =
%91,2
02,33
%100.32.03,0
=
% Al dư = 100% - (31,8% + 61,69% + 1,97% + 2,91%) = 1,63%
Câu 13: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa 50 g hỗn hợp A gồm A
1
gam FeCO
3

chứa a% tạp chất trơ và A
2
gam FeS
2
cũng chứa a% tạp chất trơ và
một lượng gấp 1,5 lần lượng cần thiết không khí giàu oxi (70% N
2
và 30% O
2
về
thể tích). Nung nóng bình, cho tới các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất
rắn B và hỗn hợp khí C, sau đó đưa nhiệt độ bình về trạng thái ban đầu thấy áp
suất trong bình vẫn như trước khi nung.
Lấy chất rắn cho vào ống sứ, đốt nóng rồi cho một luồng CO đi qua. Sau khi
kết thúc thí nghiệm, từ chất rắn còn lại trong ống sứ lấy ra được 18,667 gam sắt
kim loại chứa 4% tạp chất, biết rằng chỉ có 80% sắt oxit bị khử thành sắt kim
loại. Cho hỗn hợp khí C vào một bình kín dung tích không đổi (5 lít) , có mặt
chất xúc tác V
2
O
5
, nung nóng bình ở 546
0
C cho tới khi phản ứng oxi hóa SO
2
đạt
đến trạng thái căn bằng, người ta thấy áp suất trong bình lúc đó là 38,304 atm.
1/ Tính các khối lượng A
1,
A

2
, và % tạp chất trơ a.
2/ Tính hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa SO
2
thành SO
3
ở 546
0
C.
Hướng dẫn
1/ Pt:
0
3 2 2 3 2
1
2 2
2
t
FeCO O Fe O CO+ → +
(1)

0
2 2 2 3 2
11
2 4
2
t
FeS O Fe O SO+ → +
(2)
3
FeCO

n
: x(mol),
2
FeS
n
: y (mol)
ĐLBTKL Fe :
18,667(100 4) 100
. 0,4
100.56 80
x y mol

+ = =

Vì áp suất trong bình trước và sau nung A không đổi :
11
2
4 4
x y
x y+ = +

Giải hpt : x =y = 0,2
3
0,2.166 23,2
FeCO
m g= =
;
2
0,2.120 24
FeS

m g= =
Vì % tạp chất trong A
1,
A
2
như nhau nên % nguyên chất cũng như nhau :
1 2
23,2 24 23,2 24 47,2
50A A A
+
= = =
A
1
= 24,567g; A
2
= 25,424g
- 24 -
Sáng kiến
24,576 23,2 25,424 24 50 47,2
% .100 .100 .100 5,6%
24,58 25,424 50
a
− − −
= = = =
2/
2
O
n

1 11

( ).0,2 0,6
4 4
= + =
mol ;
2
O
n
đã dùng = 0,6 .1,5 = 0,9 mol
2
O
n
dư ( khí C) = 0,9 – 0,6 = 0,3 mol ;
2
7
.0,9 2,1
3
N
n = =
mol
2
CO
n
(1) = 0,2 mol ;
2
SO
n
(2) = 0,2 .2 = 0,4 mol
Gọi x là số mol SO
2
bị oxi hóa

PT : 2SO
2
+ O
2
 2SO
3
mol bđ 0,4 0,3
mol pư x x/2 x
mol cb 0,4 – x 0,3 – x/2 x
Tổng số mol khí trong bình ở 546
0
C (gồm SO
2
, O
2
, SO
3
, CO
2
, N
2
):
38,304.5
2,85
0,083(273 564)
n = =
+
mol
Ta có:
0,4 0,3 0,2 2,1 2,85 0,3

2
x
x x x− + − + + + = ⇒ =
[ ]
[ ] [ ]
2
2
3
2 2
2 2
0,3
5
300
0,4 0,3 0,3 0,3: 2
.
.
5 5
c
SO
K
SO O
 
 ÷
 
= = =
− −
   
 ÷  ÷
   
Câu 14: Hỗn hợp A gồm 2 oxit sắt. Dẫn từ từ khí hiđro đi qua m gam A đựng

trong ống sứ đã nung đến nhiệt thích hợp. Sản phẩm tạo nên là 2,07 gam nước
và 8,48 gam hỗn hợp B gồm 2 chất rắn. Hoà tan B trong 200 ml dung dịch
H
2
SO
4
. 1M thu được dung dụch D và 1971,2 ml H
2
ở 27,3
0
C và 1 atm. Cho D
tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ được kết tủa E. Cho E tiếp xúc với không
khí để chuyển E hoàn toàn thành chất rắn F. Khối lượng của E và F, khác nhau
1,36 gam.
1/ Tính m.
2/ Tìm nồng độ của các hợp chất và các ion trong dung dịch D (cho biết thể
tích trong dung dịch D thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch H
2
SO
4
đã dùng, các muối thuỷ phân không đáng kể, các chất phân li hoàn toàn thành
ion).
3/ Thành lập công thức và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của
mỗi chất trong hỗn hợp A.
Hướng dẫn:
1/ Theo đề bài :
M
A
+ H
2



H
2
O (1)

m
A
= 8,48 + 2,07 -
g32,10
18
2.07,2
=
2/ Trong B phải có Fe và một oxit sắt, do đó khi hoà tan B bằng dung dịch
H
2
SO
4
loãng có phản ứng: Fe + H
2
SO
4


FeSO
4
+ H
2



- 25 -

×