Tải bản đầy đủ (.ppt) (148 trang)

ĐỀ TÀI: Tổ chức mạng viễn thông pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 148 trang )

1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TỔ CHỨC MẠNG VIỄN THÔNG
Giảng viên: ĐOÀN THỊ THANH THẢO
Bộ môn : Điện tử - Viễn thông
2
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Mục tiêu môn học: Cung cấp kiến thức tổng
quan về mạng viễn thông, các mạng cung cấp
dịch vụ viễn thông, các công nghệ viễn thông
mới, xu hướng phát triển mạng

Số đơn vị học trình: 3 đvht
3
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Tổng quan về mạng viễn thông

Chương 2: Các kế hoạch cơ bản xây dựng mạng viễn thông

Chương 3: Quy hoạch mạng viễn thông

Chương 4: Quản lý mạng viễn thông

Chương 5: Mạng đa dịch vụ tích hợp số ISDN

Chương 6: Mạng đa dịch vụ tích hợp số băng rộng BISDN

Chương 7: Mạng thế hệ mới NGN


GIỚI THIỆU MÔN HỌC
4
Bi m u
1. Lch s phỏt trin ca lnh vc vin thụng
Bn pha trong s phỏt trin ca mng vin thụng

iện thoại
Mạng số
Mạng số liệu
Các mạng số tích hợp
Năm
1880s 1960s 1970s 1980s
Kiểu lu lợng Tiếng nói Tiếng nói
Số liệu
Ting núi, s liu, hỡnh
nh
Kỹ thuật
chuyển mạch
) Chuyển mạch
kênh (t!ơng tự
Chuyển mạch
kênh (số )
Chuyển mạch gói Chuyển mạch kênh, gói
và gói tốc độ cao
Phơng tiện
truyền dẫn
Dây dẫn đồng, vi
ba
Dây dẫn đồng ,
vi ba và vệ tinh

Dây dẫn đồng, vi
ba và vệ tinh
Dây đồng, vi ba, vệ tinh
và sợi quang
2. Tm quan trng ca vin thụng
Cỏc dch v vin thụng cú nh hng rt ln n s phỏt trin ca xó hi
Cỏc hot ng ca mt xó hi hin i thỡ ph thuc rt nhiu vo vin thụng
Vin thụng cú vai trũ rt cn thit trong nhiu lnh vc ca cuc sng hng ngy
5
Chương I: Tổng quan về mạng viễn thông
Bài 1: Các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực viễn thông
Khái niệm:
- Communication = Post + Telecommunication (Telephony, Fax, Telex,
Teletex, Videotex, Data)
- Telecommunication?
- Telecommunication network?
- Phương thức truyền tín hiệu trong hệ thống thông tin:
+ Đơn công
+ Bán song công
+ Song công
C¸c
m¹ng
riªng
ViÔn
th«ng
Hai h!íng
TruyÒn th«ng ®¬n
h!íng

khÝ

§iÖn
§iÖn tho¹i
C¸c
m¹ng
sè liÖu
Telex
§iÖn
B¸o
B!u
chÝnh
B¸o chÝ
Ph¸t thanh
TV
TruyÒn
h×nh
c¸p
6
Chương I: Tổng quan về mạng viễn thông
Bài 1: Các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực viễn thông
1. Tại sao phải tổ chức mạng viễn thông?
2. Tổ chức mạng viễn thông là gì?

II. Mô hình tổng quát của các hệ thống viễn thông?
Gồm: Tổng đài nội hạt
và tổng đài quá giang
Dùng để nối thiết bị đầu cuối
với tổng đài, hay giữa các tổng đài
để thực hiện việc truyền đưa các
tín hiệu điện
Gồm 2 loại:

-
Thiết bị truyền dẫn phía thuê bao
-
Thiết bị truyền dẫn cáp quang
Gồm 2 loại:
-
Truyền hữu tuyến
-
Truyền vô tuyến
Các thành phần chính của mạng viễn thông
7
III. Mô hình các dịch vụ viễn thông?
Chương I: Tổng quan về mạng viễn thông
Bài 1: Các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực viễn thông
Các dịch vụ viễn thông
Mạng Telex Mạng CM gói Mạng chuyển đổi mạch
Mạng ĐT
Điện thoại
Telex Teletex Faximine Videotex
8
Chương I: Tổng quan về mạng viễn thông
Bài 2: Mạng lưới truyền thông công cộng
I. Khái niệm, phân loại và điều kiện kết cấu:
1. Khái niệm: Mạng lưới truyền thông công cộng là tập hợp các thiết bị viễn thông,
chúng được nối ghép với nhau thành một hệ thống dùng để truyền thông tin
giữa các người sử dụng và thực hiện các dịch vụ viễn thông tương ứng.
2. Phân loại:
-Theo dịch vụ mạng
+ Mạng lưới truyền thông công cộng
+ mạng lưới truyền thông chuyên dụng

- Theo khoảng cách địa lý
+ Mạng nội bộ
+ Mạng nội hạt
+ Mạng quốc gia
+ Mạng toàn cầu
- Theo dạng tín hiệu
+ Mạng truyền tín hiệu tương tự
+ Mạng truyền tín hiệu số
- Theo thiết bị đầu cuối: mạng máy tính, mạng điện thoại, mạng số liệu, mạng truyền
hình
9
II. Mạng chuyển mạch và điện thoại
1. Khái niệm:
- Mạng điện thoại là tập hợp các thiết bị, tổng đài, hệ thống truyền dẫn,
hệ thống thuê bao và các thiết bị phụ trợ khác, chúng được kết nối chặt
chẽ với nhau để đảm bảo thông tin thoại giữa các thuê bao và các dịch
vụ thoại
- PSTN (Public Switching Telephone Network): mạng chuyển mạch thoại công cộng.
Là mạng có quy mô quốc gia được tổ chức, quản lý, phân định rõ ràng từ trên xuống
dưới. Là một bộ phận cơ sở hạ tầng quốc gia đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin
thường xuyên của người dân, phục vụ phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng
- PA(B)X (Private Automatic (Branch) Exchange: mạng điện thoại riêng
Sử dụng tổng đài riêng để lắp đặt một mạng điện thoại cho nội bộ một cơ quan, hoặc
một khu vực nào đó. Có các đường trung kế để kết nối với mạng điện thoại công cộng.
Chương I: Tổng quan về mạng viễn thông
Bài 2: Mạng lưới truyền thông công cộng
10
2. Hệ thống truyền dẫn trong mạng điện thoại
Là môi trường truyền dẫn tín hiệu trong mạng điện thoại đảm bảo
độ suy hao cho phép và thoả mãn các yêu cầu:

Dung lượng thuê bao và tốc độ phát triển thuê bao
-
Điều kiện địa lý, khí hậu thời tiết
-
Các yếu tố về quy hoạch đô thị
-
Thuận tiện cho bảo dưỡng, sửa chữa
-
Tiết kiệm chi phí
Tuỳ theo số lượng thuê bao hay tốc độ phát triển thuê bao chia thành:
-
Mạng điện thoại không phân vùng
-
Mạng điện thoại phân vùng
Chương I: Tổng quan về mạng viễn thông
Bài 2: Mạng lưới truyền thông công cộng
11
Chương I: Tổng quan về mạng viễn thông
Bài 2: Mạng lưới truyền thông công cộng
Phân cấp số các node chuyển mạch hiện nay
12
I. Tại sao phải lập kế hoạch cơ bản xây dựng mạng viễn thông ?
II. Trình tự thực hiện quá trình lập kế hoạch
Chương II: Các kế hoạch cơ bản xây dựng mạng viễn thông
Bài 1: Trình tự thực hiện quá trình lập kế hoạch
Mục tiêu
Xác định mục tiêu xây
dựng mạng
Kế hoạch dài hạn
Kế hoạch trung hạn

Kế hoạch ngắn hạn
Kế hoạch tối ưu
Dự báo
nhu cầu
13
III. Dự báo nhu cầu:
1. Khái niệm:
Dự báo nhu cầu là đánh giá số lượng thuê bao kết nối đến mỗi điểm của mạng lưới và
xu hướng phát triển của nó trong tương lai
2. Các khâu của dự báo nhu cầu:
-
Dự báo
-
Thu thập và xử lý số liệu
-
Điều chỉnh dự báo và đưa ra kết quả
3. Các yếu tố của dự báo nhu cầu:
Chương II: Các kế hoạch cơ bản xây dựng mạng viễn thông
Bài 1: Trình tự thực hiện quá trình lập kế hoạch
Nội sinh
- Cước phí khách
hàng
-
Giá thiết bị, chi phí
cho mạng
-
Chiến lược sản phẩm
-
Chiến lược maketing
-

Chiến lược chăm sóc
khách hàng
Dự báo
nhu cầu
Ngoại sinh
-
Dân số
-
Số hộ gia đình
-
Số các cơ sở sản
xuất kinh doanh
-
Điều kiện thực tế
xây dựng mạng
-
Tốc độ tăng trưởng
kinh tế
14
4. Các bước xác định nhu cầu
IV. Dự báo lưu lượng
1. Khái niệm:
Dự báo lưu lượng là ước tính tổng số lưu lượng thông tin luân chuyển qua mạng tại
một thời điểm nhất định ứng với nhu cầu đã được dự báo
2. Các yếu tố liên quan đến dự báo lưu lượng và các bước xác định lưu lượng
- Các yếu tố liên quan:
- Các bước xác định lưu lượng: 8 bước
V. Kế hoạch định tuyến
1. Khái niệm:
2. Yêu cầu và mục đích của kế hoạch định tuyến

- Yêu cầu:
+ Việc tạo tuyến phải khoa học, tránh nhầm lẫn, rối tuyến
+ Tạo tuyến phải linh hoạt và phải đảm bảo các điều kiện tối ưu
- Mục đích
Chương II: Các kế hoạch cơ bản xây dựng mạng viễn thông
Bài 1: Trình tự thực hiện quá trình lập kế hoạch
15
Tuyến 1
Tuyến 1 (alternative
route)
Tuyến 1
Tổng đài 3
Tổng đài 4
Tổng đài 1
Tổng đài 2
Nguyên tắc định tuyến luân phiên
Chương II: Các kế hoạch cơ bản xây dựng mạng viễn thông
Bài 1: Trình tự thực hiện quá trình lập kế hoạch
3. Nguyên tắc định tuyến
-
Định tuyến cố định
-
Định tuyến luân phiên
-
Định tuyến động
a. Tham số của tuyến:
- Lưu lượng tuyến:
- Tải của tuyến:
Dùng để đánh giá mức độ thông hay bận của tuyến hoặc mức độ phục vụ của thiết bị
trên tuyến đó

tnX
∆=
.
16
b. Các kiểu kiến trúc mạng
Chương II: Các kế hoạch cơ bản xây dựng mạng viễn thông
Bài 1: Trình tự thực hiện quá trình lập kế hoạch
Mạng hình sao: Nút mạng trung tâm được đấu nối kiểu nan hoa với các nút
mạng khu vực cấp thấp hơn. Thích hợp để đấu nối các nút mạng cấp 4 và 5
Mạng mắt lưới: ở cấu trúc này, tất cả các nút mạng được đấu nối trực tiếp với nhau.
Kiến trúc này phù hợp với mạng cấp cao (nút cửa quốc tế hay chuyển tiếp quốc gia)
17
Chương II: Các kế hoạch cơ bản xây dựng mạng viễn thông
Bài 1: Trình tự thực hiện quá trình lập kế hoạch
Mạng hỗn hợp: trong các mạng kết nối kiểu hỗn hợp, sử dụng cả
phương thức kết nối mắt lưới và hình sao
18
Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta
Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta
Xét về khía cạnh các chức năng của các hệ thống thiết bị
trên mạng thì mạng viễn thông bao gồm:

Mạng chuyển mạch

Mạng truy nhập

Mạng truyền dẫn

Các mạng chức năng.
19

Mạng chuyển mạch
Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta
Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta
-
Mạng chuyển mạch: có chức năng chuyển dữ liệu từ một giao diện này và phân phối nó
sang một giao diện khác, lựa chọn đường đi tốt nhất mà vẫn lưu giữ được các thông tin.
-
Ở Việt Nam, mạng chuyển mạch có 4 cấp (dựa trên các cấp tổng đài chuyển mạch): quá
giang quốc tế, quá giang đường dài, nội tỉnh và nội hạt
Nút cấp 1
Nút cấp 2
Nút cấp 3
Nút cấp 4
20
Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta
Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta

Nút cấp 1 (tổng đài quốc tế): có 3 cửa đi quốc tế Hà Nội – Đà Nẵng
– TP. Hồ Chí Minh. Thiết bị chuyển mạch là tổng đài AXE-105 của
hãng Ericsson.

Nút cấp 2 (Tổng đài chuyển tiếp quốc gia): gồm các tổng đài Toll đặt
ở Hà Nội, TP. HCM, Đà Nẵng, đảm nhiệm việc chuyển tiếp lưu lượng
đường dài và giữa các vùng lưu lượng.

Nút cấp 3 (Trạm host và vệ tinh): các trạm host được nối với nhau và
với các tổng đài toll theo 1 vòng ring cấp 1. sau đó mỗi host lại được
nối với các trạm vệ tinh của nó bởi 1 hoặc vài vòng ring cấp 2

Nút cấp 4 (Các tổng đài độc lập): tổng đài độc lập dung lượng nhỏ

được nối với các host và tổng đài vệ tinh theo phương thức hình sao
21
Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta
Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta
Hình: Cấu trúc mạng chuuyển mạch PSTN
Ring mạng quốc gia
Ring các host
(cấp 1)
Ring vệ tinh
(cấp 2)
22
Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta
Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta
-
Các đơn vị điều hành mạng chuyển mạch: VTI, VTN và các bưu điện tỉnh
-
VTI: quản lý các tổng đài chuyển mạch quá giang quốc tế
-
VTN: quản lý các tổng đài chuyển mạch quá giang đường dài tại 3 trung tâm Hà Nội, Đà
Nẵng và TpHCM
-
Bưu điện tỉnh: quản lý các tổng đài chuyển mạch nội hạt và nội tỉnh
-
Các loại tổng đài có trên mạng viễn thông Việt Nam: A1000E của Alcatel,
EAX61Σ của NEC, AXE10 của Ericsson, EWSD của Siemens.
-
Các công nghệ chuyển mạch được sử dụng: chuyển mạch kênh (PSTN), X.25 relay,
ATM (số liệu)
-
Nhìn chung mạng chuyển mạch tại Việt Nam còn nhiều cấp và việc điều khiển bị

phân tán trong mạng (điều khiển nằm tại các tổng đài).
23
Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta
Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta
Mạng truy nhập
PSTN
ISDN
PDN
Mạng
Truy
nhập
POTS
ISDN
V.24
V.25
SNI UNI
-
Là chuỗi các thực thể truyền dẫn giữa SNI và UNI
-
Mạng truy nhập chịu trách nhiệm truyền tải các dịch vụ viễn thông
-
- Các mạng cung cấp dịch vụ khác nhau có mạng truy nhập tương ứng
24
Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta
Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta
Mạng truyền dẫn
-
Hệ thống thiết bị truyền dẫn trên mạng viễn thông VNPT hiện nay chủ yếu
sử dụng hai loại công nghệ là: cáp quang SDH và vi ba PDH.
-

Cáp quang SDH: Thiết bị này do nhiều hãng khác nhau cung cấp là:
Northern Telecom, Siemens, Fujitsu, Alcatel, Lucent, NEC, Nortel. Các thiết
bị có dung lượng 155Mb/s, 622 Mb/s, 2.5 Gb/s.
-
Vi ba PDH: Thiết bị này cũng có nguồn gốc từ nhiều hãng cung cấp khác
nhau như Siemens, Alcatel, Fujitsu, SIS, SAT, NOKIA, AWA. Dung lượng
140 Mb/s, 34 Mb/s và n*2 Mb/s. Công nghệ vi ba SDH được sử dụng hạn chế
với số lượng ít.
-
Mạng truyền dẫn có 3 cấp: mạng truyền dẫn quốc tế, mạng truyền dẫn liên
tỉnh và mạng truyền dẫn nội tỉnh.
25
Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta
Sơ lược về cấu trúc mạng viễn thông nước ta
Mạng truyền dẫn liên tỉnh
Mạng truyền dẫn liên tỉnh bằng cáp quang:
Mạng truyền dẫn đường trục quốc gia nối giữa Hà Nội và TpHCM dài 4000km, sử dụng
STM-16, được chia thành 4 vòng ring tại Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Qui Nhơn và TP.HCM
Hà Nội
Hà Tĩnh
Đà Nẵng Quy Nhơn
TP.HCM
884km 834km 817km 1424km
Các đường truyền dẫn khác: Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội– Hòa Bình, TpHCM – Vũng
Tàu, Hà Nội – Phủ Lý – Nam Định, Đà Nẵng – Tam Kỳ. Các tuyến truyền dẫn liên tỉnh
này dùng STM-4
Mạng truyền dẫn liên tỉnh bằng vô tuyến: dùng hệ thống vi ba SDH (STM-1, dung
lượng 155Mbps), PDH (dung lượng 4Mbps, 6Mbps, 140Mbps). Chỉ có tuyến Bãi Cháy –
Hòn Gai dùng SDH, các tuyến khác dùng PDH.

×