Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Nghiên cứu đặc điểm Lâm sàng và Mô bệnh học Lao Thanh Quản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.3 KB, 40 trang )


1
Trờng đại học y h nội




Đề ti cơ sở:

Nghiên cứu đặc điểm lâm sng v
mô bệnh học lao thanh quản



Chủ nhiệm đề ti:
TS. lơng thị minh hơng
Cộng tác viên:
BS. Lâm quang hiệt



H Nội 2009


2
1. Đặt vấn đề

Lao l bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn (VK), VK lao thờng xâm nhập
vo cơ thể qua đờng hô hấp. Từ ổ khu trú ban đầu, VK lao qua đờng máu,
bạch huyết, hô hấp tiếp cận bộ phận khác trong cơ thể.
Trớc đây, bệnh lao bị coi l một trong tứ chứng nan y, không chữa


đợc. Cho đến nay, mặc dù có những tiến bộ vợt bậc trong phòng v chống
bệnh lao, song bệnh không giảm m còn phát triển nhanh không chỉ ở các
nớc kinh tế chậm phát triển m ở cả các nớc công nghiệp tiên tiến. Theo
ớc tính của tổ chức Y tế thế giới (WHO), hiện nay 1/3 dân số thế giới bị
nhiễm lao. Hng năm, có thêm khoảng một triệu trờng hợp mắc lao v 3
triệu ngời chết do lao. Bệnh lao thực sự l gánh nặng lớn cả về kinh tế xã
hội đối với các nớc có độ lu hnh cao, l khó khăn lâu di ở các nớc đang
phát triển nh Việt nam [2],[9].
Lao thanh quản (LTQ) l một thể lao ngoi phổi thứ phát sau lao sơ
nhiễm, bệnh tích khu trú ở thanh quản. Tỷ lệ mắc LTQ đứng hng thứ 4-5
trong nhóm bệnh lý lao ngoi phổi, nguy cơ lây nhiễm cao, di chứng lao
thanh quản để lại l ảnh hởng đến giọng nói, nuốt v thở [10],[11],[18].
Khn tiếng l triệu chứng thờng gặp, lý do bệnh nhân đến khám tại
phòng khám tai mũi họng. Hiện nay, kỹ thuật thăm khám bằng thiết bị nội
soi giúp phát hiện sớm tổn thơng thanh quản do lao. Tuy nhiên, để chẩn
đoán xác định vẫn phải dựa vo kết quả mô bệnh học vì tổn thơng lao thanh
quản không khác biệt nhiều với các tổn thơng khác ở thanh quản nh ung
th, bạch sản, u nhú
Việc cần thiết có một quy trình chẩn đoán LTQ thích hợp, chính xác
đặt ra. Điều ny giúp bác sỹ chuyên khoa tai mũi họng nghiên cứu, hiểu biết
thêm đặc điểm lâm sng của bệnh để phát hiện sớm nguồn lây, phòng tránh
cho bản thân v cộng đồng. Do vậy, chúng tôi tiến hnh nghiên cứu đề ti với
mục tiêu:
1.

Nghiên cứu đặc điểm lâm sng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học lao
thanh quản.
2.

Đối chiếu hình ảnh nội soi, kết quả mô bệnh học, các xét nghiệm

phát hiện lao để rút ra quy trình chẩn đoán lao thanh quản.



3
2. Tổng quan
2.1. Sơ lợc Lịch sử nghiên cứu lao thanh quản
2.1.1. Trên thế giới
Năm 1882, Robert Koch tìm thấy nguyên nhân gây bệnh lao l do vi
khuẩn
Mycobacterium tuberculosis [10]
.
Công trình nghiên cứu của Mantoux (1908) trong việc sử dụng phản ứng
da đánh giá tình trạng nhiễm lao, l thnh công nổi tiếng của Calmette v
Guerin khi tìm ra vắcxin phòng bệnh lao (1921) m vẫn đợc dùng cho tới
ngy nay: vắcxin BCG (Bacillus Calmette Guerin).
Ambroise Paré đã mô tả tổn thơng thanh quản v các triệu chứng lâm sng.
Louis l ngời đầu tiên nghiên cứu mô bệnh học tổn thơng thanh khí phế
quản ở ngời mắc lao, mối quan hệ các tổn thơng đó với lao phổi. Từ đó, tác
giả đa ra giả thuyết VK lao hiện diện thờng xuyên trong phế quản [3],[6].
Năm 1971, Germer-Rieux, Gervois đã soi thanh quản để nhận định tổn
thơng. Qua đó, tác giả lấy bệnh phẩm tìm VK, tổn thơng ở phổi v phản
ứng Mantoux dơng tính góp phần xác định bệnh.
Essaadi v CS năm 2001 [15] đã nghiên cứu 15 trờng hợp LTQ đợc
chẩn đoán xác định bằng kết quả mô bệnh học.
2.1.2. Tại Việt nam
Tuy đã có một số nghiên cứu về LTQ nhng chỉ mới mang tính chất
thống kê chung. Chẩn đoán bệnh dựa vo kết quả xét nghiệm mô bệnh học
thì cho tới nay cha đợc đề cập hệ thống. Phạm Khắc Quảng v CS [7]
nghiên cứu từ 1959-1962 có 176 trờng hợp chết vì lao ngoi phổi, trong đó

tỉ lệ LTQ qua mổ tử thi l 5,6% đứng sau lao hạch, lao mng não, lao mng
bụng, lao tim, lao ruột.
Năm 1985, Vũ Đình Quý [8] thấy: tỉ lệ LTQ chiếm tỷ lệ 1,24% trong
tổng số mắc lao điều trị tại Bệnh viện Lao v bệnh Phổi Trung ơng.
Nghiên cứu của Đặng Thị Hơng(1994) [3] v Vũ Văn Minh (2001)
[6] chẩn đoán xác định LTQ chủ yếu dựa vo có tổn thơng tại thanh quản v
xét nghiệm dịch đờm thấy vi khuẩn lao.
2.2. Bệnh sinh lao thanh quản [16]
Lao l do một loại VK lao ở ngời có tên l
M.tuberculosis
với đặc
điểm: kháng cồn, kháng toan, ái khí hon ton, phát triển chậm 20-24 giờ
sinh sản một lần. Vi khuẩn gây bệnh LTQ theo 3 con đờng (10],[31]: đ
ờng
hô hấp, đờng bạch mạch
, đ
ờng máu
:

Một số yếu tố nguy cơ mắc lao chung
:
+ Tiếp xúc với nguổn lây, không tiêm BCG.
+ Đói nghèo, môi trờng sinh sống, lm việc không đảm bảo vệ sinh, ô


4
nhiễm, có nhiều chất độc hại, khói bụi.
+ Mắc bệnh mạn tính: bệnh gan, thận nặng, tiểu đờng, bệnh máu.
+ Mắc bệnh cấp tính: nhiễm vi rút, cúm, sởi, quai bị.
+ Suy dinh dỡng, suy giảm miễn dịch do dùng thuốc ức chế miễn

dịch, mắc bệnh ung th, suy giảm miễn dịch mắc phải.
+ Nghiện hoặc thờng xuyên hút thuốc lá, uống rợu.
2.3.
Triệu chứng lâm sng
LTQ l thể lao thứ phát sau lao sơ nhiễm v thờng đi kèm tổn thơng lao
phổi [3],[5],[9].
2.3.1. Triệu chứng ton thân
Những triệu chứng ton thân: sốt về chiều, gầy sút thờng phụ thuộc vo
thơng tổn ở phổi, LTQ thể đơn thuần ít có các triệu chứng ton thân.
2.3.2. Cơ năng
Khởi đầu của LTQ dễ nhầm với viêm thanh quản xuất tiết thông thờng.
Những triệu chứng cơ năng hay gặp l:
- Khn tiếng: xuất hiện sớm, lúc đầu khn nhẹ âm sắc mờ sau đó mất âm
sắc cuối cùng thì tiếng nói mất hẳn. Đây l triệu chứng thờng gặp nhất trong
LTQ.
- Nuốt vớng, đau: phụ thuộc vo vị trí tổn thơng. Tổn thơng vùng sụn
phễu v mép sau gây nên nuốt đau. Đau tăng lên khi ăn, khi ho hoặc nói.
- Khó thở: xuất hiện muộn, bệnh nhân thờng chỉ khó thở nặng ở giai đoạn
cuối cùng, do tổn thơng nặng nề (phù nề, hẹp do xơ sẹo co kéo, u lớn cản
trở đờng khí lu thông hoặc kèm tổn thơng rộng ở phổi).
- Ho: thờng do bệnh tích ở phổi. Tuy nhiên, ho có những đặc điểm sau đây
thì phải nghĩ đến bệnh lý ở thanh quản: bệnh nhân đằng hắng nhiều, ho
khan, ho từng cơn, có khi ho rũ nh ho g.
2.3.3. Triệu chứng thực thể
Tổn thơng thanh quản đợc phát hiện dựa
vo soi thanh quản gián tiếp, nội soi optic
70
0
hay soi bằng ống mềm hoặc qua soi
thanh quản trực tiếp . Các triệu chứng thấy

đợc qua các giai đoạn nh sau:
ảnh 1.1: Lao một bên

y
thanh
(p
hải
)

[
19
]
- Giai đoạn đầu: thờng không đặc hiệu,
niêm mạc thanh quản đỏ hồng, hai dây
thanh xung huyết giống viêm thanh quản
thông thờng. Khoảng vi ngy sau, một bên
thanh quản đã trở lại gần nh bình thờng
còn dây thanh đối diện vẫn viêm. Một nửa
thanh quản còn xung huyết nhẹ v bệnh
nhân vẫn khn tiếng. Sự thoái triển không cân đối bệnh tích thanh quản có ý
nghĩa lớn, một số tác giả coi đó l triệu chứng khởi phát LTQ (ảnh 1.1).
- Giai đoạn thứ hai: ba loại bệnh tích chính l phù nề, loét, sùi thờng đan


5
xen nhau tơng xứng với lao phổi, nhiều VK lao trong đờm.
. Phù nề: niêm mạc dy, nề, đỏ v có điểm xám nhạt. Nếu ton bộ bờ thanh
quản (thanh thiệt, nẹp phễu thanh thiệt, sụn phễu) phù nề thì thanh quản biến
dạng giống mõm cá mè).
. Loét: trên nền niêm mạc phù nề, loét xuất hiện. Niêm mạc xung quanh vết

loét phù nề mọng nớc v có nhiều chấm sáng (nang lao đang tiến triển).
Những nang lao ny sẽ nhuyễn hoá, loét ra v đan xen với vết loét trớc hoặc
hình thnh những u nhỏ đều đặn, mềm đỏ giống pôlip.
. Sùi: dạng súp lơ thờng thấy ở mép sau hay
dọc theo bờ những vết loét lớn.
ảnh 1.2: Loét LTQ[30]
- Giai đoạn thứ ba: quá trình lao ăn sâu vo
mng sụn gây hoại tử sụn.
2.4. Cận lâm sng
2.4.1. Sinh thiết tổn thơng thanh quản để chẩn
đoán mô bệnh học
Đây l xét nghiệm có giá trị chẩn đoán xác
định LTQ. Tuy nhiên, sinh thiết phải lấy đợc
đúng v chính xác vùng tổn thơng.
* Vi thể
:

Tế bo x
ơ

Chất hoại tử bã đậu
L
y
m
p
ho bo
Tế bo Lan
g
hans


ảnh 1.3: Nang lao điển hình

Tế bo bán liên
Trong chẩn đoán mô bệnh học, xác định hình thái nang lao l quan trọng.
Ngoi ra, còn có phản ứng xơ v yếu tố kháng viêm không đặc hiệu. Nang
hình tròn hay bầu dục, giữa l vùng hoại tử bã đậu (hoại tử đông) bắt mu
eosin, không chứa mảnh vụn nhân tế bo v tế bo viêm. Tổ chức hoại tử
đợc bao quanh bởi tế bo bán liên v tế bo khổng lồ. Tế bo bán liên xuất
phát từ mô bo, đại thực bo. Đó l những tế bo hình thoi có nhân sáng v
kéo di sắp xếp theo hình dải song song hay hình xoắn. Tế bo khổng lồ
Langhans l tế bo có đờng kính 30-50m, bo tơng a acid đồng nhất,
chứa nhiều nhân có chất nhiễm sắc sáng. Các nhân xếp thnh một vnh hình
móng ngựa hoặc hình vnh khăn hoặc tập trung thnh đám. Tế bo khổng lồ
tạo thnh do phân chia của tế bo bán liên v mô bo. Xung quanh nang l


6
lympho bo của hạch bình thờng cũng nh các nguyên bo sợi. Nang lao l cấu
trúc không có huyết quản.
Tuy nhiên, không phải lúc no cũng thấy đầy đủ thnh phần của một nang
lao điển hình nh kể trên. Do vậy, khi tìm thấy tổ chức hoại tử bã đậu, tế bo
khổng lồ Langhans v tế bo bán liên l có thể chẩn đoán xác định [19],[27].
2.4.2. Các phơng pháp phát hiện v chẩn đoán lao [5].
Ngoi việc sinh thiết vùng thanh quản nghi nhiễm lao thì cần tiến hnh
thêm các xét nghiệm trong khuôn khổ chẩn đoán bệnh lao.
* X- quang phổi
Vị trí tổn thơng: thờng gặp ở phân thuỳ đỉnh v phân thuỳ sau của thuỳ
trên, ở một hoặc hai phổi. Tổn thơng lao kê thờng rải rác khắp hai phổi. Có
thể thấy các hình ảnh nh: nốt, u cục, hang, thâm nhiễm, dải xơ, đờng mờ
Các tổn thơng ny thờng xen kẽ nhau, tồn tại lâu thậm chí khi đã đợc

điều trị. Các tổn thơng xơ, vôi hóa không thay đổi sau điều trị.
* Phơng pháp soi đờm trực tiếp tìm AFB
Bệnh phẩm đợc nhuộm theo phơng pháp Ziehl-Neelsen.
Bệnh nhân đợc xét nghiệm ít nhất 3 mẫu đờm vo 3 buổi sáng liên tục v
đánh giá kết quả theo qui định của hiệp hội chống lao quốc tế.
Điều kiện để chẩn đoán lao phổi l phải có ít nhất 2 trong 3 mẫu đờm có
AFB dơng tính hoặc 1 mẫu dơng tính v trên phim chụp Xquang phổi có
tổn thơng lao tiến triển.
* Phản ứng Mantoux
Tiêm 0,1ml (tơng đơng với 5 đơn vị) dung dịch Tuberculin PPD vo
trong da, 1/3 trên mặt trớc ngoi cẳng tay trái. Đọc kết quả sau tiêm 48-72
giờ, đánh giá nh sau:
Đờng kính cục dới 5 mm: âm tính, 5-9 mm-nghi ngờ, 10 mm: dơng
tính
* Phơng pháp MGIT( Mycobacteria Growth Indicator Tubes)
Mục đích: phát hiện v phân lập VK lao từ những bệnh phẩm lâm sng trừ
máu. Khi đợc bổ sung chất dinh dỡng v hỗn hợp kháng sinh để giảm
nhiễm những vi khuẩn khác, môi trờng nuôi cấy phù hợp cho sự phát triển
nhanh của VK lao.
Đọc v ghi kết quả: đọc kết quả từ ngy thứ hai sau khi cấy. Kết quả dơng
tính khi ánh sáng huỳnh quang phát sáng mu vng da cam hay cũng có thể
đợc phát hiện bởi độ đục không đồng nhất hoặc những hạt nhỏ trong môi
trờng nuôi cấy. Kết quả âm tính khi ánh sáng huỳnh quang yếu hoặc không có.
* PCR (Polymerase Chain Reaction): phản ứng tổng hợp chuỗi
PCR cho kết quả nhanh, nhạy, có thể phát hiện VK lao ở mức 3-10 vi
khuẩn/1ml bệnh phẩm trong vòng 48 giờ. PCR còn đợc sử dụng trong chẩn


7
đoán nhanh vi khuẩn lao kháng thuốc. Nhờ PCR sẽ phát hiện đợc đột biến

DNA của VK lao, PCR còn xác định đợc chủng VK gây bệnh.
2.4.3
. Các xét nghiệm khác: công thức máu, máu lắng, đờng máu, HIV
phát hiện bệnh ton thân phối hợp.
2.5.
Chẩn đoán lao thanh quản
2.5.1. Chẩn đoán xác định
- Triệu chứng lâm sng: ho, khn tiếng, khó thở, nuốt đau.
- Soi thanh quản : phát hiện hình thái tổn thơng thanh quản: sùi, loét, phù
nề. Qua đó, có thể lấy dịch tại thanh quản nuôi cấy tìm VK lao, sinh thiết tổn
thơng thanh quản lm xét nghiệm mô bệnh học. Nếu dơng tính có giá trị
chẩn đoán xác định bệnh v giúp chẩn đoán phân biệt.
2.5.2. Chẩn đoán phân biệt
Chẩn đoán phân biệt với bệnh sau đây:
- Viêm thanh quản xuất tiết thông thờng hiện tợng xung huyết giảm dần
sau thời gian từ 5-7 ngy.
- Viêm thanh quản mạn tính do viêm xoang sau thấy niêm mạc mép sau dy
nhng không nứt kẽ.
- Nấm thanh quản: thờng có giả mạc trắng trên bề mặt của tổn thơng [4].
- U nhú thanh quản: chỉ có tổn thơng sùi không loét, hoại tử v không bao giờ
nuốt đau.
- Bạch sản thanh quản : bề mặt dây thanh có mảng trắng, xám dai, dính.
- Ung th thanh quản: nhầm lẫn những dạng tổn thơng (thâm nhiễm, u sùi
hoặc loét) với đặc tính dễ chảy máu. Xét nghiệm MBH để phân biệt.
2.6. Điều trị
2.6.1. Điều trị đặc hiệu
Chủ yếu điều trị đặc hiệu theo công thức điều trị lao ngoi phổi, lao mới:
- Điều trị 2 giai đoạn tấn công v duy trì. Giai đoạn tấn công (giai đoạn đầu)
kéo di 2-3 tháng, giai đoạn duy trì tiếp theo kéo di 4-6 tháng.
- Điều trị có kiểm soát theo chơng trình DOTS: 2RHSZ/6HE,

SHRZE/1HRZE/5H
3
R
3
E
3
.
2.6.2. Điều trị không đặc hiệu
Bệnh nhân nghỉ ngơi, dinh dỡng hợp lý, tránh kích thích, tránh nói nhiều,
không hút thuốc.
Mở khí quản trong trờng hợp tổn thơng lao gây khó thở do lm u sùi
hoặc sẹo hẹp đờng thở.


8
3. Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
3.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
Bao gồm 43 bệnh nhân khám v chẩn đoán xác định lao thanh quản tại
Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng từ 8/2007-8/2008 không phân biệt tuổi,
giới, nghề nghiệp đồng ý tham gia nghiên cứu, có tiêu chuẩn sau:
1. Thu thập đợc đầy đủ các dữ liệu thông qua bệnh án mẫu
2. Kết quả nội soi thanh quản có hình ảnh tổn thơng nghi lao : phù
nề, xung huyết, loét, hoại tử, u sùi
3. Kết quả các xét nghiệm :
Kết quả mô bệnh học chẩn đoán xác định LTQ.
Kết quả xét nghiệm phát hiện lao: x.quang phổi, soi, nuôi cấy
3.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
- Những bệnh nhân không đầy đủ các dữ liệu trên.
- Không đồng ý tham gia nghiên cứu

3.2.
Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tiến cứu, mô tả từng ca có can thiệp
3.2.1. Thiết kế nghiên cứu
- Xây dựng bệnh án mẫu (xem phần phụ lục).
- Tìm hiểu các triệu chứng khởi phát của bệnh, triệu chứng kèm theo, lý do
khám bệnh, chẩn đoán trớc đó v khai thác các triệu chứng cơ năng:
+ Khn tiếng: tính chất khởi phát v mức độ khn tiếng
+ Ho: tính chất, mức độ.
+ Khó thở: mức độ v đặc điểm.
+ Rối loạn nuốt: nuốt đau, nuốt vớng.
+ Triệu chứng ton thân chung: sốt về chiều, gầy sút, ra mồ hôi đêm
+ Tiền sử bệnh gan, thận, tiếp xúc với nguồn lây, điều kiện sống.
- Thăm khám ton thân để phát hiện các bệnh ton thân phối hợp.
- Thăm khám thông thờng về tai mũi họng, nếu phát hiện các bất thờng
thì thăm khám chuyên khoa sâu để xác định.
- Thăm khám ton diện về tình trạng thanh quản qua nội soi bằng optic 70
0
quan sát dới mn hình (nhận định các tổn thơng sùi, loét, phù nề xung
huyết ở thanh quản, ghi lại hình ảnh tổn thơng bằng quay video, chụp ảnh).
- Lm các xét nghiệm:
+ Chụp x.quang phổi thẳng cỡ 30x40cm tìm tổn thơng lao phổi phối hợp,
thực hiện tại khoa chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng.


9
Kết quả đợc kiểm chứng lại tại khoa chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Lao v
các bệnh Phổi Trung ơng.
+ Xét nghiệm HIV, glucose máu phát hiện HIV/AIDS, tiểu đờng đợc
thực hiện tại khoa xét nghiệm huyết học-sinh hóa Bệnh viện TMHTW.

- Soi đờm trực tiếp tìm AFB v nuôi cấy vi khuẩn theo phơng pháp MGIT
đợc thực hiện tại khoa xét nghiệm, Bệnh viện Lao v bệnh Phổi H nội.
- Tiến hnh soi thanh quản trực tiếp đánh giá thơng tổn v sinh thiết lm
mô bệnh học tiến hnh tại khoa Nội soi Bệnh viện TMHTW. Bệnh phẩm
đợc cố định bằng dung dịch Bouin, chuyển đúc cắt nhuộm thờng (HE) tại
phòng Giải phẫu bệnh, khoa Xét nghiệm-Bệnh viện TMHTW. Sau đó tiêu
bản v khối nến đợc gửi đến bộ môn Giải phẫu bệnh, trờng Đại học y H
nội nhuộm Ziehl-neelsen v PAS.
+ Thiết bị:
1. Sử dụng bộ soi treo thanh quản Karl-Storz (Đức).
2. Optic Karl-Storz 70
0
phóng đại 10 lần
3. Bộ kẹp vi phẫu Collin ORL (France inox).
4. Máy ảnh IXY.
5. Máy khám nội soi, optic 70
0
(ảnh 2.1 v 2.2)

+ Kĩ thuật soi treo thanh quản:
1. Vô cảm: tiền mê bằng Hypnovel 5mg v gây
tê tại chỗ bằng Xylocain 6%.
2. Tiến hnh soi treo bộc lộ rõ ton bộ lòng
thanh quản.
Hình 2.1: Thiết bị
nội soi khám
Hình 2.2: Optic nội soi 0
0
7
0

0 ,

3. Quan sát tổn thơng bằng mắt thờng:
sùi, loét, phù nề ở các vị trí của thanh quản.
Đánh giá sự di động dây thanh v sụn phễu
hai bên, độ rộng thanh môn. Sau đó, quan sát
qua optic O
0
kiểm định chi tiết các tiêu chí
cần đánh giá nh đã nêu đồng thời đánh giá
tình trạng hạ thanh môn, khí quản, hạ họng.
4. Chụp ảnh tổn thơng thanh quản điển
hình v đặc biệt.
5. Lấy bệnh phẩm: dùng bộ vi phẫu sinh
thiết một mảnh mô nơi tổn thơng nghi ngờ
nhất cố định trong dung dịch Bouin v gửi
tới phòng xét nghiệm Giải phẫu bệnh lm
xét nghiệm mô bệnh học.
- Nuôi cấy dịch thanh quản tìm vi khuẩn lao trong môi trờng MGIT tại
khoa xét nghiệm Bệnh viện Lao v bệnh Phổi H Nội.


10
- Bệnh nhân có chẩn đoán xác định l LTQ đợc gửi điều trị chuyên khoa
tại Bệnh viện Lao v bệnh Phổi H Nội.
2.2.2. Phơng pháp xử lý số liệu
- Số liệu thu đợc từ các kết quả nghiên cứu xử lý theo phơng pháp thống
kê y học theo chơng trình SPSS 13.0.
- Dùng test
2

để kiểm định sự khác nhau giữa các tỷ lệ.
- Sử dụng test t-student để so sánh sự khác nhau giữa các giá trị trung bình.
2.3. Đạo đức nghiên cứu
- Tất cả bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đều đợc cung cấp đầy đủ
thông tin về bệnh, đồng ý tham gia nghiên cứu. Nếu trong quá trình nghiên
cứu xuất hiện những tình huống nguy hiểm ảnh hởng tới sức khỏe bệnh
nhân phải ngừng nghiên cứu.


11
4. kết quả nghiên cứu
4.1. Đặc điểm lâm sng, hình ảnh nội soi v mô bệnh học LTQ
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi v giới
Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi, giới
Nhóm tuổi
Giới
Nam Nữ Tổng

2
, p
0-15 0 0 0
16-30 1 (2,32) 2 (4,65) 3 (6,98)
31-45 13 (30,23) 1 (2,32) 14 (32,56)
46-60 18 (41,86) 0 18 (41,86)
61
7 (16,28) 1 (2,32) 8 (18,60)

2
= 12,163
p = 0,007

Tổng 39 (90,07) 4 (9,30)

2
;p
2
= 28,488; p = 0,001
43 (100)
- Nhóm tuổi mắc bệnh cao nhất l độ tuổi trung niên từ 46-60 tuổi
(41,86%) v lứa tuổi từ 31-45 (32,56%).
- Bệnh không gặp ở trẻ em (<15 tuổi) trong nghiên cứu.
- Độ tuổi trung bình mắc bệnh l: 49,411,9 tuổi.
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
* V
ề giới
: Tỷ lệ mắc bệnh ở nam cao hơn nữ gần 10 lần (39/4). Sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp
Bảng 3.2: Phân bố theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp Số bệnh nhân

2
, p
Văn phòng 5 (11,63)
Công nhân 7 (16,28)
Nông dân 26 (60,47)
Lao động tự do 5 (11,63)

2
= 29,093
p = 0,001

Tổng 43 (100)


12
Bệnh có thể gặp ở nhiều ngnh nghề nh nông dân, công nhân, lái xe, giáo
viên, kinh doanh tự donhng nhiều nhất l nông dân (60,47%). Sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
4.1.3. Triệu chứng ton thân v cơ năng LTQ
Bảng 3.3: Triệu chứng ton thân v cơ năng
Triệu chứng Số lợng Tổng (N=43)
Nhẹ 18 (41,86)
Vừa 18 (41,86)
Khn tiếng
Nặng 5 (11,63)

41 (95,35)
Ho khan 6 (13,95)
Ho đờm 10 (23,25)
Ho
Ho máu 0

16 (37,21)
Nuốt đau 4 (9,30)
Rối loạn nuốt
Nuốt vớng 9 (20,93)
13 (30,23)
Khó thở 0 0
Gầy sút 1 (2,32) 1 (2,32)
Sốt nhẹ về chiều 2 (4,65) 2 (4,65)
Biểu hiện ton thân

Ra mồ hôi đêm 0 0
- Khn tiếng l triệu chứng thờng gặp nhất (95,35%) mức độ khác nhau,
chủ yếu khn mức độ nhẹ v vừa (36/43BN- 83,72%).
- Ho l triệu chứng thờng gặp tiếp theo 16/43BN-37,21%), thờng ho khạc
đờm, dấu hiệu ho khạc máu không gặp trong nghiên cứu.
- Biểu hiện rối loạn nuốt gặp phần lớn l nuốt vớng (20,93%), nuốt đau
gặp (9,30%).
- Không gặp trờng hợp no biểu hiện khó thở.
- Biểu hiện của nhiễm lao ton thân hiếm thấy: chỉ 2 trờng hợp sốt nhẹ về
chiều v 1 biểu hiện gầy sút(3kg/tháng).
4.1.4. Thời gian diễn biến bệnh
Bảng 3.4: Thời gian diễn biến bệnh
Thời gian <1tháng 1-3 tháng 3-6 tháng >6

tháng Tổng
Số lợng 5
32
1 5 43
Tỉ lệ 11,63
74,42
2,32 11,63 100,00

2
;p
2
= 57,000;p = 0,001





13
- Bệnh nhân đến khám phần lớn trong thời gian sau khi biểu hiện từ 1 đến 3
tháng 74,42% (32/43BN). Đa số bệnh nhân đã điều trị theo hớng viêm
thông thờng không khỏi.
- Thời gian sớm nhất 3 tuần, muộn nhất 12 tháng. Thời gian trung bình
biểu hiện bệnh: 2,9 tháng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
4.1.5. Hình ảnh tổn thơng thanh quản qua nội soi
4.1.5.1. Hình thái, phân bố vùng tổn thơng tại thanh quản
Bảng 3.5: Hình thái, phân bố vùng tổn thơng tại thanh quản
Hình thái
tổn thơng
Một vị trí
2 vị trí
Tổng
U sùi 6 (13,95) 10 (23,25) 16 (37,21)
Loét 0 15 (34,88) 15 (34,88)
Xung huyết, phù nề 0 12 (27,90) 12 (27,92)
U lao 0 0 0
Tổng 6 (13,95) 37 (86,05)

2
; p
2
= 11,767;p = 0,03
43 (100)

- Tổn thơng gặp chủ yếu l sùi (37,21%) v loét (34,88%).
- Thờng xuất hiện ở 2 vị trí (86,05%)).
- Trong tổn thơng một vị trí thì ton bộ l u sùi (13,95%).
- Thể u lao không gặp trong nghiên cứu.




ảnh 3.1: Viêm xung huyết 2 dây thanh
(BN Nguyễn Anh T- mã số MBH:B9303)


ảnh 3.2: Sùi ton bộ dây thanh
phải. Dây thanh trái bình thờng


14
(BN Diêm Thị L- mã số MBH: C2676)

ảnh 3.3: Phùnề ton bộ thanh thiệt
dạng mõm cá mè, băng thanh thất, dây
thanh, sụn phễu 2 bên
(BN Bùi Văn C-mã số MBH:B9921)
ảnh 3.4: Loét sâu có giả mạc, sùi
mềm 2 bên dây thanh
(
BN NguyễnVănX- mã số MBH: C1434
)
4.1.5.2. Vị trí tổn thơng gặp tại thanh quản
Bảng 3.6: Vị trí tổn thơng gặp tại thanh quản
Tổn thơng
Bên phải
(n=14)
Bên trái
(n=11)

Hai bên
(n=18)
Tổng
(N=43)
Họng 2(4,65) 0 0 2 (4,65)
Thanh thiệt 1 (2,33) 0 3 (6,98) 4 (9,30)
Băng thanh thất 1 (2,33) 2( 4,65) 4 (9,30)
7
(16,28)
Sụn phễu 1(2,33) 0 4(9,30) 5(11,6)
Thợng
thanh
môn
Khoảng liên
phễu
0 0 2(4,65) 2(4,65)
18
(41,86)
Mép trớc dây
thanh
1(2,33) 0 1(2,33) 2(4,65)
Mép sau dây
thanh
2(4,65) 3 0 5
Thanh
môn
Ton bộ DT 10 (23,2) 8 (18,60)
16
(37,21)
34

(79,07)

41
(95,35)


15
Hạ thanh môn 0 1(2,33) 0 1(2,33) 1(2,33)
- Tầng thanh môn hay gặp nhất 41/43BN. Trong đó: tổn thơng dây thanh
ton bộ chiếm tỷ lệ cao 34/43BN.
- Tổn thơng 1 bên thanh quản thờng gặp hơn l tổn thơng 2 bên
(25/43BN), bên phải v bên trái không có sự khác biệt nhiều.
- Vị trí tổn thơng nửa sau thanh quản gặp (12/43): khoảng liên phễu
2/43BN, sụn phễu 5/43BN, mép sau 5/43BN.
- Tổn thơng tại thanh thiệt gặp 4/43BN.
- Còn lại vị trí hạ thanh môn gặp ít nhất 1/43BN.
- 2 trờng hợp LTQ có phối hợp với lao họng (Amidal) cùng bên.
4.1.6. Đánh giá sự di động của dây thanh
Bảng 3.7: Đánh giá sự di động của dây thanh
Di động dây thanh Số bệnh nhân Tỷ lệ(%)

2
; p
Bình thờng 36
83,72
Giảm 7 16,28
Mất di động 0 0
Tổng 43 100,0

2

= 19,558;
p = 0,001

- Đa số bệnh nhân di động dây thanh bình thờng 36/43BN, không có
trờng hợp no cố định dây thanh. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
4.1.7. Hình thái mô bệnh học lao thanh quản
4.1.7.1. Hình ảnh nang lao
Bảng 3.8: Hình ảnh nang lao trong mô bệnh học
Nang điển hình Nang không điển hình
Hình ảnh
nang lao
Quá sản
biểu mô
Không quá
sản biểu mô
Quá sản
biểu mô
Không quá
sản biểu mô
Tổng
Số ca 9 (20,93) 20 (46,51) 4 (9,30) 10 (23,26)
Số ca 29 (67,44) 14 (32,56)

2
; p
2
= 12,505; p = 0,006
43



16
- 67,44% bệnh nhân có tổn thơng nang lao điển hình (gồm đầy đủ 3 thnh
phần: chất hoạt tử bã đậu ở trung tâm, tế bo bán liên v tế bo khổng lồ
Langhans xung quanh). Trong đó: 20,93% có kèm quá sản biểu mô.
- 32,56% có tổn thơng nang lao không điển hình (thiếu ít nhất 1 trong 3
thnh phần trên). Trong đó: 9,30% kèm quá sản biểu mô.
- Không bệnh nhân no có kết quả mô bệnh học biểu hiện tổn thơng ung
th trên nền lao thanh quản.


1 2
ảnh 3.5: Biểu mô vảy (1), nang lao điển hình (2)
(BNNguyễn Văn H-mã số MBH:C1122, nhuộm HE độ phóng đại 100 lần).
Quan sát dới KHV độ phóng đại 100 lần thấy: dới lớp biểu mô vảy
đờng hô hấp l hình ảnh nang lao do các nang nhỏ hợp nhất lại (ảnh3.5).


ảnh 3.6: Một phần nang lao điển hình


17
Chất hoại tử bã đậu, tế bo khổng lồ Langhans, tế bo bán liên (mũi tên)
(
BN Diêm Thị L-mã số MBH:C2676, nhuộm HE, độ phóng đại 400 lần).
Quan sát KHV độ phóng đại 100 v 400 lần, các thnh phần của một
nang lao điển hình đợc thể hiện đầy đủ: giữa nang lao l tổ chức hoại tử bã
đậu bắt mu hồng đỏ, bao quanh nang l tế bo khổng lồ Langhans v tế bo
bán liên (ảnh 3.6), xung quanh nang có xâm nhập tế bo viêm v tổ chức xơ.
Một số trờng hợp có hình ảnh nang lao không điển hình v kèm theo
quá sản biểu mô vảy. Hình ảnh ny lm cho dễ chẩn đoán nhầm với ung th

biểu mô vảy. Tuy nhiên, quan sát kĩ dới độ phóng đại lớn hơn, cho thấy:
mặc dù quá sản mạnh nhng cấu trúc, cực tính biểu mô vẫn đợc duy trì.
Đây l một hình ảnh tổn thơng mô bệnh học với hình ảnh nang lao
không điển hình kèm quá sản biểu mô vảy: biểu mô vảy quá sản với các nhú
cắm sâu xuống chân bì (bắt chớc u biểu mô vảy) khi nhìn dới kính hiển vi
độ phóng đại 100 lần (ảnh 3.7):


ảnh 3.7: Nang không điển hình kèm quá sản biểu mô (mũi tên)
(BNPhạm Văn T-mã số MBH: C2161, nhuộm HE, độ phóng đại 100 lần).

3.1.7.2. Vi khuẩn lao trong nang lao không điển hình
Trong số 14 bệnh nhân có hình ảnh nang lao không điển hình, chúng tôi
tiếp tục nhuộm ziehl-neelsen tìm VK lao v nhuộm PAS tìm sợi nấm giúp
chẩn đoán phân biệt viêm thanh quản do nấm, kết quả nh sau:
Bảng 3.9: Kết quả nhuộm PAS v Ziehl-neelsen
Nhuộm ziehl-neelsen
Nhuộm PAS

Có VK lao
Không có VK
lao
Có sợi
nấm
Không có sợi
nấm
6 (13,95) 8(18,60) 0 14 (32,56)
Số lợng
14 (32,56) 14(32,56)



18

2
; p

2
= 0,286; p = 0,593


- Kết quả nhuộm Ziehl-neelsen chỉ có 6/14BN tìm thấy VK lao. Sự khác
biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Kết quả nhuộm PAS: không thấy sợi nấm trong 14 mẫu bệnh phẩm.
- Hình ảnh nang lao không điển hình không có chất hoại tử bã đậu, chỉ có
tế bo bán liên, tiếp tục đợc nhuộm ziehl-neelsen thấy hình ảnh VK lao
nằm trong bo tơng tế bo thực bo (ảnh 3.8).


ảnh 3.8: Nang lao không điển hình
Vi khuẩn lao mu hồng đỏ nằm trong bo tơng của tế bo thực bo (mũi tên)
(BN Phạm Văn T-mã số MBH:C2161, nhuộm Ziehl-neelsen, độ phóng đại 1.000 lần).
Khi có hình ảnh nang lao không điển hình không có chất hoại tử bã đậu,
chỉ có tế bo bán liên v tế bo khổng lồ Langhans), ngoi nhuộm Ziehl-
neelsen để tìm VK lao còn nhuộm PAS để phân biệt với tổn thơng do nấm.
4.2. Đối chiếu hình ảnh nội soi, kết quả mô bệnh học với xét
nghiệm cận lâm sng phát hiện lao
4.2.1. Đối chiếu giữa hình ảnh nội soi v x.quang phổi
4.2.1.1. Đối chiếu hình thái tổn thơng thanh quản v x.quang phổi
Bảng 3.10: Đối chiếu hình thái tổn thơng thanh quản v x.quang phổi
Hình thái tổn thơng

Hình thái tổn thơng
U sùi Loét X.huyết,p.nề

Tổng

2
,p
Thâm
nhiễm, nốt
mờ
6(13,95) 3(6,98) 7(16,28) 16(37,21)
Kết quả
x.quang
phổi
Tổn thơng
xơ hang
3 (6,98) 4(9,30) 1(2,32) 8(18,60)

2
=
4,443
p =
0,349


19
Bình thờng 7(16,28) 8(18,60) 4(9,30) 19(44,19)
Tổng 16(37,21) 15(34,88) 12(27,91) 43(100)
Hình thái tổn thơng lao trên x.quang phổi l dạng thâm nhiễm, nốt mờ
(16/43BN) v dạng lao xơ hang (8/43BN), không gặp tổn thơng lao kê. Tuy

nhiên, có 19/43BN X- quang phổi bình thờng (dù hình thái tổn thơng lao tại
thanh quản đa dạng). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
3.2.1.2. Đối chiếu vị trí tổn thơng thanh quản v x.quang phổi
Bảng 3.11: Đối chiếu phân bố vùng tổn thơng thanh quản v x.quang phổi
Vị trí tổn thơng

Một vị trí
2 vị trí
Tổng

2
,p
Thâm nhiễm,
nốt mờ
0 16(37,21) 16(37,21)
Tổn thơng
lao xơ hang
1(2,33) 7(16,28) 8(18,60)
Hình ảnh
x.quang
phổi
Bình thờng 5(11,63) 14(32,56) 19(44,19)
Tổng 6(13,95) 37(86,05) 43(100)

2
= 6,825
p = 0,033
- Bệnh nhân có tổn thơng một vị trí tại thanh quản: chủ yếu có hình
ảnh X.quang phổi bình thờng (5/6BN).






20

¶nh 3.9:LoÐt trªn d©y thanh ph¶i ¶nh 3.10: Phim phæi b×nh th−êng
(BN D−¬ng M¹nh Q-m· sè MBH:C1843).


21
- Đối với những bệnh nhân có tổn thơng 2 vị trí: thờng có kết quả
phổi dạng tổn thơng lao thâm nhiễm, nốt mờ 37,21%. Tổn thơng phổi
thờng biểu hiện nặng nề cùng bên với tổn thơng thanh quản (ảnh 3.11-
3.12, 3.13-3.14), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).














ảnh 3.11: Phù nề ton bộ thanh thiệt ảnh 3.12: Nốt vôi hóa, xơ

hang nửa trên 2 phổi
băng thanh thất, dây thanh, sụn phễu 2 bên
(BN Bùi Văn C-mã số MBH:B9921)


ảnh 3.13: Sùi súp lơ kèm nhy mủ
bẩn ton bộ dây thanh, băng thanh thất,
thanh thiệt, sụn phễu 2 bên

ảnh 3.14: Xơ hang 2/3 trên hai bên
phổi
(BN Trần Đăng T-mã số MBH:C1889



22
4.2.2. Kết quả soi đờm trực tiếp tìm AFB
Bảng 3.12: Kết quả soi đờm trực tiếp tìm AFB
Xét nghiệm Số bệnh nhân

2
,p
AFB (+) 22(51,20)
AFB (-) 21(48,80)
Tổng 43(100)

2
= 0,023
p = 0,879


- Soi trực tiếp đờm chỉ có (51,20%) có AFB (+). Sự khác biệt không có ý
nghĩ thống kê (p>0,05).
4.2.3. Kết quả Mantoux
Bảng 3.13: kết quả Mantoux
Xét nghiệm

Số bệnh nhân

2
,p
Mantoux (+) 25(58,13)
Mantoux nghi ngờ 8(18,60)
Mantoux (-) 10(23,25)
Tổng 43 (100)

2
= 12,047
p = 0,002
- Số bệnh nhân có phản ứng Mantoux(+) chỉ có 25/43BN (58,10%), số
bệnh nhân còn lại có kết quả Mantoux nghi ngờ 8/43BN (18,6%) v âm tính
10/43BN (23,3%).
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
4.2.4. Kết quả nuôi cấy trong môi trờng MGIT
Bảng 3.14: kết quả nuôi cấy trong môi trờng MGIT

Số bệnh nhân

2
,p
Tìm thấy VK lao 34 (79,07)

Không thấy VK lao 9(20,93)
Tổng 43(100)

2
= 14,535
p = 0,001

- 79,07% tìm thấy vi khuẩn lao khi nuôi cấy, 20,93% không tìm thấy vi
khuẩn lao. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.


23
5. bn luận
5.1. đặc điểm lâm sng, hình ảnh nội soi v mô bệnh học LTQ
5.1.1. Tuổi v giới
Về tuổi: Tuổi mắc bệnh gặp từ 25 đến 75 tuổi, thờng gặp độ tuổi trung
niên: từ 46 đến 60 tuổi chiếm 41,86% v từ 31-45 tuổi chiếm 12,56%, trung
bình của bệnh nhân l 49,4 tuổi. Theo một số tác giả khác nh: Lim [19] từ
25 đến 78 tuổi với độ tuổi trung bình l 49,7 tuổi, Chen [13] gặp từ 17 đến 77
tuổi với độ tuổi trung bình bệnh nhân trong nghiên cứu l 47,1 tuổi, nghiên
cứu của Shin [26] tuổi mắc bệnh từ 22 đến 75 tuổi (trung bình l 42 tuổi).
Đây l điểm khác biệt so với ti liệu viết về LTQ trớc đây với lứa tuổi hay
gặp l 20-30 tuổi [19]. Tuy nhiên, trong báo cáo của Daniel [15], LTQ còn
gặp ở trẻ em 8 tuổi. Đối tợng bệnh nhân của chúng tôi nằm trong lực lợng
lao động chính của xã hội. Bởi vậy, cần phát hiện sớm, điều trị đúng giúp
bệnh nhân nhanh chóng khỏi bệnh tiếp tục lao động sản xuất.
Về giới: bệnh nhân nam chiếm số đông với tỷ lệ nam/nữ l 39/4(9,75/1).
Kết quả ny có tỉ lệ nam mắc bệnh cao hơn so với kết quả một số nghiên cứu:
Lim [19] l 39/21(1,9:1), Chen [13] l 19/7(2,9:1). Điều ny có thể giải thích
do nam giới thờng phải lm những công việc nặng v tiếp xúc với môi

trờng độc hại. Ngoi ra, nam giới thờng có những thói quen có hại cho sức
khoẻ nh hút thuốc, uống rợulm cho sức đề kháng suy giảm tạo điều
kiện cho nhiễm lao.
5.1.2. Nghề nghiệp
Bệnh nhân LTQ trong nghiên cứu gặp nhiều nhất ở nông dân (60,47%)
sống ở nông thôn (76,74%). Điều ny có thể do điều kiện sinh hoạt, kinh tế
thiếu thốn, ăn uống không đủ chất, lao động vất vả nên dễ mắc bệnh.
5.1.3. Triệu chứng bắt đầu v lý do khám bệnh
* Các triệu chứng cơ năng:
Theo bảng 3.3 thấy: khn tiếng l triệu chứng thờng gặp nhất chiếm
75,35%. Kết quả ny tơng tự với nghiên cứu của tác giả: Lim [19] l
58/60BN nhng khác biệt với nghiên cứu của Chen [13] l 22/26BN, Shin
[26] l 19/22BN (p < 0,05). Điều ny có thể đợc giải thích do vị trí tổn
thơng tại dây thanh trong nghiên cứu của chúng tôi thờng gặp hơn. Đây l
một triệu chứng sớm, xảy ra từ từ một vi ngy đến một vi tuần, luôn có đối
với những bệnh nhân biểu hiện tổn thơng xuất phát từ dây thanh. Khn tiếng
có thể gặp ở nhiều bệnh lý tại thanh quản nh viêm thanh quản cấp hay mạn,
u hạt, nấm, ung th thanh quản [4],[11],[14],[27]. Tuy nhiên, đặc điểm khn
tiếng l khn giọng mềm của LTQ nói riêng hay bệnh lý viêm thanh quản
đặc hiệu nói chung khác với khn giọng cứng trong ung th thanh quản.


24
Rối loạn nuốt: gặp ở bệnh nhân có tổn thơng vùng mép sau v sụn phễu,
sụn thanh thiệt. Có 20,93% biểu hiện nuốt vớng v 9,30% biểu hiện nuốt
đau. Kết quả của chúng tôi tơng tự nghiên cứu của Chen[21] l 8/26BN
nhng có sự khác biệt với tác giả Lim [19] l 24/60BN (p < 0.05). Điều ny
đợc giải thích do số bệnh nhân tổn thơng tại sụn phễu, sụn nắp thanh thiệt
của Lim l nhiều hơn.
Dấu hiệu ho thờng gặp với tỷ lệ 37,21%, trong đó chủ yếu ho khạc đờm

trắng với 23,26%, ho khan 13,95%, không thấy bệnh nhân no có biểu hiện
ho ra máu. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa kết quả của
chúng tôi với nghiên cứu của tác giả Lim [19] l 31/60BN, Chen [13] l
12/26BN (p>0,05). Ngoi ra, nếu LTQ trên nền lao phổi tiến triển thì dấu
hiệu ho khạc đờm có thể biểu hiện tổn thơng cả ở hai vị trí ny.
Dấu hiệu khó thở tại thanh quản không gặp mặc dù tổn thơng phù nề, sùi
niêm mạc rộng tại thanh quản nhng do sự di động dây thanh v sụn phễu
vẫn không bị ảnh hởng nhiều nên khả năng lm hẹp đờng thở gây khó thở
thanh quản l hiếm gặp.
Biểu hiện tình trạng nhiễm lao ton thân ít gặp: gầy sút 1/43BN, sốt nhẹ về
chiều 2/43BN Ngoi ra, chúng tôi không phát hiện thấy bệnh nhân no có
kèm nổi hạch cổ to. Điểm khác biệt so với y văn: các dấu hiệu ton thân hầu
nh rất ít gặp ở những bệnh nhân lao thanh quản trong nghiên cứu của chúng
tôi v một số nghiên cứu khác [20], [23]. Nh vậy, dấu hiệu khn tiếng giọng
mềm, từ từ tăng dần kèm rối loạn nuốt, ho l những dấu hiệu cơ năng gợi ý
cho thầy thuốc lâm sng nghĩ tới bệnh lý lao thanh quản.
* Thời gian diễn biến bệnh
: bệnh nhân đến khám từ 1-3 tháng sau khi
mắc bệnh chiếm tới 74,41% (bảng 3.4). Trong giai đoạn khởi phát, bệnh
nhân chỉ khn tiếng đơn thuần nên coi thờng v ít đi khám ở giai đoạn ny.
Trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi, chỉ có 11,63% đi khám trớc một
tháng biểu hiện bệnh. Còn lại đa số bệnh nhân đi khám khi thời gian biểu
hiện kéo di, nhiều trờng hợp do nhiều lần đi khám m không phát hiện
đợc đúng bệnh.
* Lý do khám bệnh:
Lý do khn tiếng chiếm 95,35%, chủ yếu khn
tiếng vừa. Ngoi ra, còn do rối loạn nuốt v kèm theo ho. Bệnh nhân đã điều
trị ở các tuyến cơ sở không đỡ, triệu chứng ngy cng tăng dần thì bệnh nhân
mới đến khám
5.1.4. Hình ảnh tổn thơng thanh quản do lao

5.1.4.1. Hình thái, phân bố vùng tổn thơng lao tại thanh quản
Sùi (17,22%) v loét (34,88%) l hai hình thái tổn thơng gặp ở nhiều vị trí
giải phẫu tại thanh quản (bảng 3.5). Nếu tổn thơng tại một vị trí ở thanh
quản thì thờng gặp tổn thơng tại dây thanh với hình thái sùi (6/6BN). Sùi
có thể gặp ở ton bộ dây thanh một bên hoặc 2 bên, băng thanh thất, sụn


25
thanh thiệt, sụn phễu với đặc điểm sùi dạng súp lơ. Mặc dù tổn thơng lớn
nhng thờng ít ảnh hởng đến sự di động của dây thanh. Kết quả ny cũng
tơng tự với một số kết quả nh của tác giả Đặng Thị Hơng [3] tổn thơng
sùi chủ yếu chiếm 36,2%.
Tổn thơng loét thờng biểu hiện loét nông trên ton bộ dây thanh, phía bờ
tự do, trên nền loét thờng có kèm theo những nụ sùi mềm.
Tổn thơng xuất hiện hơn một vị trí tại thanh quản thờng gặp 37/43BN
(86,1%) tơng tự nh các nghiên cứu: Geraldo [17] 76% (p > 0,05). Đây l
điểm khác biệt với tổn thơng ung th.
Tổn thơng xung huyết, phù nề cũng l hình thái đặc trng v hay gặp của
lao thanh quản (12/43BN) với đặc điểm phù nề niêm mạc ở cả hai dây thanh
hay ton bộ các vị trí của thanh quản
Tuy nhiên, nét riêng biệt trong hình thái tổn thơng lao thanh quản đó l
bệnh tích đa hình thái, nhiều giai đoạn xen kẽ nhau. Bản chất tổn thơng lao
l viêm. Do đó, các giai đoạn tổn thơng thờng xen kẽ nhau trên cùng một
vùng: có chỗ loét nhuyễn hóa, có chỗ sùi, tổ chức hạt viêm lao hay đã thnh
sẹo trên nền tổn thơng chính của lao bội nhiễm mủ bẩn, dịch đờm xuất tiết
đọng lại. Mặc dù vậy, sinh thiết sớm cũng cần đợc đặt ra đối với bất kì tổn
thơng dạng u sùi hay loét giúp chẩn đoán xác định cũng nh chẩn đoán
phân biệt để điều trị kịp thời [20],[21],[28].
5.1.4.2. Vị trí tổn thơng lao thờng gặp tại thanh quản
Theo y văn hay theo nghiên cứu của Thaller [29], thì tổn thơng lao thờng

gặp ở các vị trí thuộc nửa sau thanh quản (vùng liên phễu, sụn phễu, mép sau)
v ở bên phải hoặc cùng bên với tổn thơng của phổi. Điều ny đợc giải
thích l do sự ứ đọng đờm lẫn VK ở những vị trí thấp theo t thế nằm của
bệnh nhân [19],[25],[32], Tuy nhiên, theo một số nghiên cứu gần đây nh:
Lin [20] thì thấy tổn thơng có thể gặp ở bất kì vị trí no của thanh quản.
Theo tác giả, điều khác biệt ny l do tình trạng lao kháng thuốc tăng cao, tỷ
lệ ngời nhiễm HIV ngy cng gia tăng, tỷ lệ nhập c từ các nớc đang phát
triểnđã lm cho bộ mặt lâm sng của bệnh có sự khác biệt.
Trong nghiên cứu, chúng tôi thờng gặp tổn thơng ở hai bên thanh quản
(41,86%), tổn thơng ton bộ dây thanh hay gặp nhất (79,07%). Ngoi ra
một số vị trí thuộc phía trớc nh: 2 bệnh nhân tổn thơng đơn thuần tại 1/3
trớc v mép trớc của dây thanh, 4 bệnh nhân có tổn thơng tại sụn nắp
thanh thiệt. Điều ny chỉ cho thấy rằng không chỉ có đờng lan truyền bệnh
qua đờng hô hấp trực tiếp m còn có sự hiện diện lan truyền lao qua đờng
máu v đờng bạch huyết [12],[24]. Do đó, không nên mất cảnh giác loại trừ
LTQ với tổn thơng ở mép trớc dây thanh.
Trong nghiên cứu của Shin [26] thì số trờng hợp tổn thơng ở dây thanh,
băng thanh thất còn nhiều hơn ở sụn phễu hay mép sau. Tuy nhiên, trong

×