Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong công nhân của một số nhà máy công nghiệp ở Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.3 KB, 28 trang )




Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế
Trờng đại học y H Nội
[\




chu thị hạnh






Nghiên cứu đặc điểm lâm sng v dịch tễ học bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính trong công nhân của một số nh máy
công nghiệp ở h nội




Chuyên ngnh : bệnh học nội khoa
Mã số : 3.01.31




tóm tắt luận án tiến sỹ y học







H Nội - 2007


Công trình đợc hon thnh tại
Trờng Đại học Y H Nội

Ngời hớng dẫn khoa học:
pGS.TS. nguyễn văn tờng
PGS.TS. ngô quý châu


Phản biện 1
: GS. TS. Trần văn sáng
GS. TS. Phạm Gia Khánh
Phản biện 2: PGS. TS. Phạm ngọc đính S. TS. Đỗ Kim Sơn

Phản biện 3:
PGS. TS. Khúc xuyền
: PGS. TS. Phạm Duy Hiển
Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp
Nhà nớc tại Trờng Đại học Y Hà Nội
Vào hồi 9 giờ ngày 29 tháng 6 năm 2007


Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Th viện Quốc gia
- Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội
- Viện thông tin - Th viện Y học Trung ơng



Các công trình nghiên cứu khoa học liên quan
đến luận án đ công bố

1. Chu Thị Hạnh, Ngô Quý Châu, Nguyễn Văn Tờng (2005),
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính trong công nhân của nhà máy thuốc lá Thăng Long, Y
học thực hành, số 513, Tr. 99 103.
2. Chu Thị Hạnh, Ngô Quý Châu, Nguyễn Văn Tờng (2006),
Nghiên cứu mối liên quan giữa hút thuốc với bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính trong công nhân của một số nhà máy công nghiệp ở Hà
Nội, Nghiên cứu Y học (2006), vol 42 (3), pp 78 - 81.
3. Chu Thị Hạnh, Ngô Quý Châu, Nguyễn Văn Tờng (2005),
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính trong công nhân của một số nhà máy công nghiệp ở Hà
Nội, Y học lâm sàng, số đặc san 2(12/2006), Tr. 18 - 24.
4. Ngô quý Châu, Chu Thị Hạnh và cộng sự (2005), Nghiên cứu
dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở thành phố Hà Nội, Y
học thực hành (2005), số 513, Tr. 69 74.
5. Nguyễn Thế Cờng, Chu Thị Hạnh, Ngô Quý Châu(2005),
Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân c
của 2 quận Đống đa và Thanh xuân, Hà Nội, Nghiên cứu Y học,
vol 36 (3), Tr. 65 - 70.
6. Chu Thị Hạnh, Ngô Quý Châu (2004), Nghiên cứu sự biến đổi
của chức năng hô hấp của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn

tính trớc và sau điều trị đợt cấp, Nội khoa, số 1/2004, Tr. 12 - 17.
7. Ngô quý Châu, Trần Tuấn, Chu Thị Hạnh và cộng sự (2006),
Bộ câu hỏi điều tra dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Y
học lâm sàng (2006), số đặc san, 11/2006, Tr. 90 - 95.


1

a. Giới thiệu luận án
đặt vấn đề
BPTNMT trớc và nay vẫn đang là một thách thức lớn về sức khoẻ
đối với y học toàn cầu, vì tỷ lệ mắc cũng nh tỷ lệ tử vong ngày càng gia
tăng, kèm chi phí điều trị cao và hậu quả gây tàn phế của bệnh.
Các nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật trên toàn cầu dới sự bảo trợ
của TCYTTG và Ngân hàng thế giới cho thấy, trên thế giới hiện nay có
khoảng hơn 600 triệu ngời mắc BPTNMT và đang là gánh nặng bệnh
tật, là nguyên nhân gây tàn phế đứng hàng thứ 12, dự đoán sẽ vơn lên
đứng hàng thứ 5 trong năm 2020.
Tỷ lệ tử vong cũng gia tăng theo thời gian, năm 1990 có 2,2 triệu
ngời chết vì BPTNMT và năm 2000 có 2,7 triệu ngời chết. Hiện nay
BPTNMT đang là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 5 trong số
các nguyên nhân gây tử vong. TCYTTG dự đoán số ngời mắc bệnh sẽ
tăng 3-4 lần trong thập kỷ này, gây ra 2,9 triệu ngời chết mỗi năm và
đến năm 2020 BPTNMT sẽ là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ
3.
ở Việt nam mặc dù cho đến thời điểm hiện tại chỉ mới có một vài
nghiên cứu về dịch tễ học BPTNMT trong cộng đồng, nhng các nghiên
cứu trong bệnh viện đã cho thấy tiến triển của BPTNMT ở Việt nam
cũng nằm trong xu hớng chung của thế giới.
Để có thể ngăn chặn sự diễn tiến của bệnh, đòi hỏi các nhà y học

phải có hiểu biết toàn diện về bệnh, ngoài bệnh học thì hiểu biết về gánh
nặng bệnh tật và các yếu tố nguy cơ gây bệnh là rất cần thiết. Trên cơ sở
đó mới có thể đa ra đợc các phơng pháp chẩn đoán, điều trị và phòng
bệnh hữu hiệu nhất.
Thêm nữa, công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nớc đã làm
cho ngành công nghiệp phát triển hơn, sự phát triển của ngành công
nghiệp đi đôi với tình trạng tăng ô nhiễm môi trờng và phát sinh nhiều
yếu tố độc hại cho sức khoẻ con ngời. Trong đó tác động của khói bụi
công nghiệp đối với BPTNMT cũng là một vấn đề cần phải quan tâm.



2

Với những lí do trên, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc
điểm lâm sàng và dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong
công nhân của một số nhà máy công nghiệp ở Hà Nội với 3 mục
tiêu:
1. Xác định tỉ lệ mắc BPTNMT trong công nhân của 4 nhà máy
công nghiệp ở Hà Nội: Thuốc lá Thăng Long, phân lân Văn
Điển, Sơn tổng hợp và nhà máy chế tạo máy điện Việt -
Hungari, năm 2003 - 2006.
2. Mô tả về đặc điểm lâm sàng, X-quang phổi chuẩn và chức
năng thông khí của nhóm công nhân mắc BPTNMT.
3. Kiểm đnh một số yếu tố nguy cơ của BPTNMT trong công
nhân của các nhà máy công nghiệp trên.
Bố cục luận án
Luận án gồm 109 trang, 4 chơng, 38 bảng, 5 biểu đồ với 20 tài
liệu tham khảo bằng tiếng Việt, 122 tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh
và 9 tài liệu tham khảo bằng tiếng Pháp. Luận án gồm các phần: Đặt

vấn đề (2 trang) Tổng quan (29 trang) - Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu (16 trang) Kết quả nghiên cứu (31 trang) Bàn luận (30
trang) Kết luận, kiến nghị (3 trang) - Tài liệu tham khảo, Phụ lục (bộ
câu hỏi điều tra nghiên cứu, mẫu phiếu ghi kết quả khám lâm sàng và
đo chức năng thông khí).
ý nghi thực tiễn v đóng góp mới của luận án
1. Đây là lần đầu tiên tỉ lệ mắc BPTNMT, tỉ lệ giới bị BPTNMT, đặc
điểm lâm sàng, x- quang phổi, chức năng thông khí (CNTK) và một
số yếu tố nguy cơ của BPTNMT trong công nhân một số nhà máy
công nghiệp tại Hà Nội đợc nghiên cứu và công bố ở nớc ta.
2. Phơng pháp phân tích đa biến cũng nh các phân tích kiểm định
khác đã đợc sử dụng và xác định đợc các yếu tố nguy cơ gây ảnh
hởng rõ rệt đến tình hình mắc BPTNMT nh: tuổi, tiếp xúc với
khói bếp củi bếp than, tiền sử hút thuốc lá thuốc lào.
3. Kết quả nghiên cứu này sẽ giúp cho ngành Y tế nói chung, cũng
nh các nhà lâm sàng nói riêng có một cái nhìn toàn diện về
BPTNMT trên cơ sở đó có thể đề xuất các chiến lợc quản lý theo
dõi, biện pháp dự phòng BPTNMT trong nhân dân nói chung và
trong công nhân của các cơ sở sản xuất công nghiệp nói riêng.


3

B. Nội dung luận án
Chơng 1: Tổng quan
1.1. Tình hình mắc BPTNMT và một số yếu tố nguy cơ.
1.1.1. Thế giới.
Hầu hết các nghiên cứu dịch tễ học về BPTNMT là những nghiên
cứu mô tả cắt ngang sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn để thu thập thông tin
về các triệu chứng hô hấp và tiền sử tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ.

Chi phí cho các nghiên cứu loại này rất lớn do vậy các số liệu dịch
tễ học về BPTNMT không có nhiều và chủ yếu là xuất phát từ các nớc
phát triển trên thế giới.
Tại Mỹ năm 1994 có khoảng gần 16,365 triệu ngời mắc BPTNMT
trong đó 14 triệu ngời bị VPQMT và hơn 2 triệu ngời bị KPT. Trong
số đó có tới 50% số bệnh nhân bị bỏ sót không đợc chẩn đoán. Tỷ lệ
mắc bệnh ớc tính vào khoảng 4 - 5% dân số, đã có xấp xỉ 96.000 ngời
chết trong năm vì bệnh. Kể từ năm 1985 đến năm 1995 tỷ lệ tử vong do
BPTNMT tăng lên 22% và là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 4
sau bệnh tim mạch, ung th và đột quỵ. Trong số 28 nớc công nghiệp,
Mỹ đợc xếp hàng thứ 12 về tỷ lệ tử vong do BPTNMT và các bệnh
tơng tự ở nam giới và hàng thứ 7 ở nữ giới. Chi phí trực tiếp và gián tiếp
cho bệnh trong năm 2001 là 32,1 tỷ đô la. Với khoảng 15,7 triệu trờng
hợp mắc BPTNMT ở Mỹ, ớc tính giá chi phí cho BPTNMT là 1.522
USD cho 1 bệnh nhân trong 1 năm. Trong năm 1996 ở Mỹ tính ra mất
24 triệu ngày làm việc do BPTNMT
1.1.2. Việt Nam.
Các nghiên cứu dịch tễ về BPTNMT trong cộng đồng ở nớc ta còn
rất ít. Trong nghiên cứu điều tra của Nguyễn Quỳnh Loan (2002), tỷ lệ
mắc BPTNMT trong cộng đồng dân c > 35 tuổi của phờng Khơng
Mai quận Thanh Xuân Hà Nội là 1,53%.
Ngô Quý Châu và cộng sự nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT trong
cộng đồng dân c có tuổi từ 40 trở lên của thành phố Hà Nội thấy tỷ lệ
mắc chung cho cả 2 giới là 2%. Tỷ lệ mắc bệnh ở nam là 3,4% và ở nữ
là: 0,7%. Tỷ lệ mắc VPQMT (BPTNMT giai đoạn nguy cơ): 4,8%.


4

Chơng 2: Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu

2.1. Địa điểm nghiên cứu: Đề tài đợc tiến hành tại một số nhà máy
Công nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp ở Hà Nội: Sơn tổng hợp, Thuốc lá
Thăng long, Phân lân Văn điển, Cơ khí động cơ Việt - Hung.
2.2. Đối tợng nghiên cứu: Công nhân có tuổi 40 của 4 nhà máy
nêu trên.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm xác định tỷ lệ mắc BPTNMT,
mô tả đặc điểm lâm sàng và chức năng thông khí của BPTNMT
trong công nhân của các nhà máy công nghiệp.
Nghiên cứu ngang với phơng pháp phân tích đa biến nhằm mô tả và
kiểm định một số yếu tố nguy cơ có liên quan đến BPTNMT trong
công nhân.
2.3.2. Lấy mẫu:
Cỡ mẫu:
Cỡ mẫu đợc tính theo công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu
ngang mô tả.
Công thức tính cỡ mẫu:

2
2
2/1
)1(
d
pp
Zn

=




Trong đó: Z
2
1-

/2
= 1,96 (thang phân vị chuẩn ở mức ý nghĩa =
0,05), p = 0,03 (tỷ lệ ngời mắc BPTNMT ớc tính ở các nhà máy
công nghiệp), d = 0,01 (độ chính xác tuyệt đối mong muốn), thêm
10% phòng trừ sai số do những trờng hợp vắng mặt hoặc không
hợp tác khi điều tra.
Cỡ mẫu tính đợc là 1013 ngời.
Thực tế tổng số công nhân mà chúng tôi nghiên cứu là 1042 ngời.
Chọn mẫu: Tổng số công nhân của 4 nhà máy là 2304 ngời, số
công nhân 40 tuổi chiếm < 50%, để đảm bảo cỡ mẫu, toàn bộ số
công nhân 40 của 4 nhà máy nêu trên đều đợc chọn vào nghiên
cứu.


5

2.3.3. Một số định nghĩa
* Các đối tợng không trực tiếp sản xuất là những đối tợng thuộc
các phòng ban: phòng hành chính, tổ chức cán bộ, tài chính kế toán,
phòng kỹ thuật, nhà trẻ, nhà bếp, bảo vệ, lái xe đợc coi là không tiếp
xúc với bụi nghề nghiệp.
* Các đối tợng trực tiếp sản xuất trong các phân xởng là
những đối tợng đợc coi là tiếp xúc với bụi nghề nghiệp. Trong đó
công nhân thuộc phân xởng sấy nghiền của nhà máy Phân lân Văn
Điển và phân xởng sợi của nhà máy thuốc lá Thăng Long là những

đối tợng tiếp xúc với bụi trên tiêu chuẩn cho phép (>TCCP).
* Đối tợng nghi ngờ có nguy cơ mắc BPTNMT khi có ít nhất
một trong số các dấu hiệu sau: Có các triệu chứng lâm sàng: ho, khạc
đờm, khó thở trên 2 năm. Tiền sử đợc chẩn đoán là HPQ không do
các bác sỹ chuyên khoa. Có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 15 bao -
năm (số bao hút/ngày x số năm hút). Tiền sử gia đình đun bếp củi, bếp
rơm rạ và bếp than tổ ong 20 năm. Tiền sử nghề nghiệp: Có thời gian
công tác tại nhà máy ít nhất là 20 năm.
* Dựa trên cơ sở kết quả của những nghiên cứu về dịch tễ học
BPTNMT ở trong nớc cũng nh trên thế giới, để sàng lọc chúng tôi
lựa chọn tiêu chuẩn hút thuốc lá, thuốc lào 15 bao - năm, đun bếp
củi, bếp than 20 năm và thời gian công tác tại nhà máy ít nhất là 20
năm.
* Tiêu chuẩn xác định mắc BPTNMT: kết quả đo CNTK có biểu
hiện rối loạn thông khí tắc nghẽn không hồi phục hoàn toàn sau test
HPPQ: chỉ số Tiffeneau (FEV1/VC) < 70%.
* Tiêu chuẩn xác định mắc BPTNMT giai đoạn nguy cơ: Có biểu
hiện của các triệu chứng lâm sàng: ho, khạc đờm kéo dài trên 3 tháng
mỗi năm và trong 2 năm liên tiếp và sự ho khạc này không do một
nguyên nhân nào khác gây ra. Kết quả đo CNTK phổi: không có rối
loạn thông khí tắc nghẽn hay hớng tới rối loạn thông khí hỗn hợp, chỉ
số Tiffeneau (FEV1/VC) > 70%.


6

Chơng 3: kết quả nghiên cứu
3.1. Một số đặc điểm của đối tợng nghiên cứu
Bảng 3.1. Phân bố đối tợng nghiên cứu theo giới, tuổi đời, thời gian
công tác

Đặc điểm của đối tợng
nghiên cứu
Số lợng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Giới tính

Nam 620 59,5
Nữ 422 40,5
Tổng số 1042 100
Tuổi đời

40 - 49 803 77,1
50 - 59 222 21,3
60 - 69 17 1,6
Tổng số 1042 100
Thời gian công tác

< 10 năm 42 4,0
10 - 20 năm 237 22,7
> 20 năm 763 73,2
Tổng số 1042 100

Tổng số đối tợng nghiên cứu của 4 nhà máy công nghiệp trong
nghiên cứu của chúng tôi là 1042 công nhân, trong đó nam công nhân
chiếm hơn một nửa (59,5%) và nữ công nhân chiếm 40,5%. Sự khác
biệt giữa số lợng công nhân nam và công nhân nữ không có ý nghĩa
thống kê. Số đối tợng ở độ tuổi 40- 49 tuổi chiếm đa số (77,1%).
Phần lớn (73,2%) các đối tợng nghiên cứu có tuổi nghề > 20 năm.





7

Bảng 3.2. Tình hình tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ của các đối tợng
nghiên cứu
Giới tính
Nam
N = 620
Nữ
N = 422
Tổng số
N= 1042
Các yếu tố nguy cơ
n % n % n %
Có 532 85,8 7 1,7 539 51,7
Hút
thuốc
Không 88 14,2 415 98,3 503 48,3
Có 431 69,5 272 64,5 703 67,5
Khói bếp
Không 189 30,5 150 30,6 339 32,5
Có 461 74,4 294 69,7 755 72,5Bụi nghề
nghiệp
Không 159 25,7 128 30,3 287 27,5

Nghiên cứu tình trạng tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ (hút thuốc,
khói bếp, bụi nghề nghiệp) của 1042 công nhân (bảng 3.2) chúng tôi

thấy:
Số đối tợng hút thuốc lá chiếm tỷ lệ cao (51,7%), trong đó nam
giới hút thuốc chiếm đa số (85,8% tổng số nam giới).
Có 67,5% số đối tợng nghiên cứu tiếp xúc khói bếp củi, bếp than.
Đa số (72,5%) các đối tợng nghiên cứu là những công nhân trực
tiếp sản xuất trong các phân xởng.
3.2. Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ mắc BPTNMT
Dựa vào kết quả từ 1042 phiếu phỏng vấn sàng lọc chúng tôi đã
lựa chọn đợc 667 đối tợng vào khám lâm sàng và đo chức năng
thông khí cùng với test hồi phục phế quản để định bệnh. Chúng tôi
thấy có 196 công nhân (29,4%) có rối loạn thông khí, trong đó RLTK
hạn chế chiếm tỷ lệ cao 139 ngời (20,8%), RLTK tắc nghẽn: 38
ngời chiếm 5,7%, RLTK hỗn hợp: 19 ngời chiếm 8,6%.


8

Sau test hồi phục phế quản chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
31/1042 đối tợng mắc BPTNMT trong đó có 28 công nhân nam (tỷ lệ
mắc ở nam giới = 4,5%) và có 3 công nhân nữ mắc BPTNMT (tỷ lệ
mắc ở nữ là 0,7%), 26 đối tợng mắc HPQ. 99 đối tợng mắc VPQMT
(BPTNMT giai đoạn nguy cơ) trong đó co 57 công nhân nam và 42
công nhân nữ.
9.5
3
2.4
85.1
VPQMT BPTNMT HPQ Bình thờng



Biểu đồ 3.1: Kết quả chung của nghiên cứu
Bảng 3.3. Tỷ lệ biểu hiện các triệu chứng cơ năng trong nhóm công nhân
mắc BPTNMT
STT Các triệu chứng n %
1 Không có triệu chứng 4 14,3
2 Ho 22 71,0
3 Khạc đờm 25 80,7
4 Khó thở 6 19,4
5 Tức ngực 4 12,9

Qua kết quả của bảng 3.3 chúng tôi thấy, triệu chứng ho, khạc đờm
là 2 triệu chứng kinh điển của BPTNMT gặp với tỷ lệ cao (71% và
80,7%). Đặc biệt có tới 14,3% số công nhân mắc BPTNMT mà không
có biểu hiện của bất kỳ triệu chứng lâm sàng nào.


9

Bảng 3.4. Mức độ mắc các triệu chứng cơ năng trong nhóm mắc
BPTNMT
Mức độ mắc các triệu chứng n %
Ho + khạc đờm 20 64,5
Ho + khạc đờm + khó thở 5 16,1
Ho + khạc đờm + khó thở + tức ngực 2 6,5
Khạc đờm + Khó thở 6 19,4
Khạc đờm + Khó thở + tức ngực 2 6,5
Khó thở + tức ngực 2 6,5

Tỷ lệ mắc phối hợp 2 triệu chứng ho và khạc đờm trên một đối
tợng cao nhất (64,5%), số đối tợng mắc cả 4 triệu chứng chiếm tỷ lệ

thấp (6,5%)

Bảng 3.5. Biểu hiện của các triệu chứng thực thể của nhóm mắc
BPTNMT
Bình thờng Bất thờng
Biểu hiện

KQ khám
Đánh giá n % Đánh giá n %

Tần số thở
20 l/ph
23 74,2 > 20 l/ph 9 25,8
Hình dạng
lồng ngực
Bình
thờng
31 100
Có biến
dạng
0 0

RRFN
Bình
thờng
19 61,3 Giảm 12 38,7
Gõ Trong 27 87 Vang 4 13
Nghe
Bình
thờng

27 87 Có ran 4 13

Bảng 3.5 cho thấy kết quả khi thăm khám lâm sàng hô hấp của 31
đối tợng mắc BPTNMT, triệu chứng gặp nhiều nhất đó là RRFN giảm
(38,7%), tiếp đến là tần số thở > 20 lần /phút (25,8%), gõ vang và nghe
có ran ở phổi gặp với tỷ lệ tơng đơng nhau (13%), các triệu chứng
khác gặp với tỷ lệ ít hơn.



10

Bảng 3.6. Kết quả CNTK trung bình của nhóm mắc BPTNMT trớc
test HPPQ tính theo %(n = 31)
Chỉ tiêu Trung
bình
Tối
thiểu
Tối đa 95% CI
SVC 82,3 49,1 99,7 [78,3 86,3]
FVC 55,1 40,1 72,0 [52,6 - 57,5]
FEV1 62,7 37,3 76,2 [59,3 65,9]
FEV1/ SVC 62,5 40,4 69,4 [60,2 64,7]
FEV1/ FVC 93,3 64,9 100 [90,3 96,2]
MMEF 69,3 21,0 79,5 [61,6 77]
MEF 75% 46,0 18,6 87,7 [42,9 55,1]
MEF 50% 43,5 16,9 62,7 [42,5 60,5]
MEF 25% 48,1 25,4 64,6 [29,0 41,2]

Trớc test HPPQ các chỉ số FVC, FEV1, FEV1/ SVC, MEF

75%, MEF 50%, MEF 25% đều giảm so với số lý thuyết.

Bảng 3.7. Kết quả CNTK trung bình của nhóm mắc BPTNMT sau
test HPPQ tính theo %(n = 31)
Chỉ tiêu Trung
bình
Tối thiểu Tối đa 95% CI
SVC 84,3 66,4 101 [80,8 87,8]
FVC 57,5 47 75 [54,9 60,2]
FEV1 64,5 35,1 77,2 [61,1 67,9]
FEV1/ SVC 62,8 38,9 69,5 [60,2 65,4]
FEV1/ FVC 92,4 41,5 100 [88,3 96,5]
MMEF 69,1 20,4 98,5 [61,8 76,5]
MEF 75% 46,8 11,9 97,6 [42,2 55,3]
MEF 50% 49,2 16,2 91,2 [43,1 55,4]
MEF 25% 43,3 20,7 54,7 [36,7 57,8]

Sau test HPPQ các chỉ số FVC, FEV1, FEV1/ SVC, MEF 75%,
MEF 50%, MEF 25% đều có tăng ít nhng tăng không có ý nghĩa
thống kê (có các khoảng trùng nhau của 95% CI).



11

















Biểu đồ 3.2: Kết quả CNTK trung bình của nhóm mắc BPTNMT trớc
và sau test HPPQ
So sánh kết quả chức năng thông khí của nhóm công nhân mắc
BPTNMT trớc và sau test hồi phục phế quản, CNTK của các đối
tợng mắc BPTNMT không tăng hoặc tăng rất ít (khoảng 1 - 2%),
thậm chí giảm hơn so với trớc khi làm test HPPQ.
3.3.3. Kết quả X - quang phổi
Bảng 3.8. Dấu hiệu X quang phổi của các bệnh nhân mắc BPTNMT
Tổn thơng n Tỷ lệ %
Bình thờng
3 9,7
Dày thành phế quản
5 16,1
Hình ảnh phổi bẩn
16 51,6
Hình ảnh căng giãn phổi
6 22,6

Hình ảnh phổi bẩn gặp với tỷ lệ cao nhất (51,6%), có 9,7% bệnh
nhân có hình ảnh X- quang bình thờng.


0
20
40
60
80
100
SVC FVC FEV1 FEV1/
SVC
FEV1/
FVC
MMEF MEF
75%
MEF
50%
MEF
25%
Trớc test Sau test


12

3.4. Liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với BPTNMT
3.4.1. Liên quan giữa tuổi với BPTNMT
Bảng 3.9. Liên quan giữa tuổi với BPTNMT
Mắc
BPTNMT
Không mắc
BPTNMT
Tình trạng


Nhóm tuổi
n % n %
OR 95%CI
(OR)

40 - 49 6 19,4 797 78,8 ref
50 - 59 21 67,7 201 19,9 13,9 [5,3 42,4]
60 - 69 4 12,9 13 1,3 40,9 [7,4 193,2]

Tỷ lệ mắc BPTNMT tăng lên theo tuổi (lứa tuổi 50 - 59: OR =
13,9 với 95%CI [5,3 - 42,4]; lứa tuổi > 60: OR = 40,9 với 95%CI [7,4
- 193,2]) khi so sánh với lứa tuổi < 50.

Bảng 3.10. Liên quan giữa giới tính với BPTNMT
Mắc
BPTNMT
Không mắc
BPTNMT
Bệnh

Giới
n % n %
OR 95% CI
(OR)
Nam 28 90,3 592 58,6
Nữ 3 9,7 419 41,4

6,6


[2 34,1]

Nam giới có nguy cơ mắc BPTNMT cao hơn gấp 6 lần so nữ giới.
3.4.3. Liên quan giữa hút thuốc với BPTNMT
Bảng 3.11. Liên quan giữa hút thuốc với BPTNMT
Mắc
BPTNMT
Không mắc
BPTNMT
Bệnh

Hút thuốc
n % n %

OR

95%CI
(OR)

Hút thuốc

27

87,1

512

50,6
Không hút
thuốc


4

12,9

499

49,4
6,6 [2,3 - 26]

Đối tợng hút thuốc có nguy cơ mắc BPTNMT cao gấp 6,6 lần so
với đối tợng không hút thuốc.


13

3.4.4. Liên quan giữa tiếp xúc với khói bếp và BPTNMT
Bảng 3.12. Liên quan giữa tiếp xúc với khói bếp và BPTNMT
Mắc
BPTNMT
Không mắc
BPTNMT
Bệnh

Khói
n % n %

OR

95CI

(OR)

Tiếp xúc 25 80,7 678 67,1
Không tiếp
xúc
6 19,4 333 32,9
2,0 [0,8 6,2]

Không thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tiếp xúc với
khói bếp và BPTNMT.
3.4.5. Liên quan giữa tiếp xúc với bụi và BPTNMT
Bảng 3.13. Liên quan giữa tiếp xúc với bụi và BPTNMT
Mắc
BPTNMT
Không
mắc BPTNMT
Bệnh

Bụi
n % n %
OR 95%CI
(OR)
Tiếp xúc 22 71,0 733 72,5
Không tiếp
xúc
9 29,0 278 27,5
0,9 [0,4 2,3]

Không thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tiếp xúc với
bụi và nguy cơ mắc BPTNMT.

3.4.6. Liên quan giữa tuổi nghề với BPTNMT
Bảng 3.14. Liên quan giữa tuổi nghề và BPTNMT
Mắc
BPTNMT
Không mắc
BPTNMT
Bệnh

Tuổi nghề
n % n %
OR 95% CI
(OR)
< 20 năm 2 6,5 277 27,4
> 20 năm 29 93.5 734 72,6
5,5 [1,4 - 47,5]

Đối tợng làm việc từ 20 năm trở lên có nguy cơ mắc BPTNMT
cao gấp 5,5 lần so với đối tợng có thâm niên công tác < 20 năm.



14

Bảng 3.15. Phân tích đa biến hồi quy Logistic các yếu tố nguy cơ liên
quan đến BPTNMT
BPTNMT (1: mắc, 2: không mắc) OR 95%CI
OR

Thuốc lá (1:Hút > 15 bao - năm,
0:Không hút/hút < 15 bao - năm ) 6,7


[2,6 - 17]
Tiếp xúc với khói bếp (1: > 20 năm;
0: < 20 năm)
3,2

[1,4 - 7,2]
Tiếp xúc với bụi (1:tiếp xúc; 0:
không)
1,4
[0,6 - 3,3]
Tuổi đời


40-49 (ref.) 1

50-59 8,8
[3,3 - 23,2]
60+ 38,6
[7,9 - 188]
Giới tính (1: Nam, 0: nữ)
1,5
[0,4 - 6,1]
Năm làm việc (1: : > 20 năm; 0: < 20
năm)
2,5
[0,5 - 11]
R2 0,31

Có 3 biến có quan hệ có ý nghĩa thống kê với BPTNMT đó là Tuổi

đời, thuốc lá và khói bếp:
Với những ngời hút thuốc > 15 bao - năm thì có nguy cơ mắc
BPTNMT cao gấp 6,7 lần so với không hút hoặc hút dới 15 bao
- năm.
Khi thời gian tiếp xúc với khói bếp và tuổi là tơng đồng, thì
những ngời có thời gian tiếp xúc với khói bếp > 20 năm có nguy
cơ mắc BPTNMT cao gấp 3,2 lần so với nhóm tiếp xúc < 20 năm.
Nguy cơ mắc bệnh ở độ tuổi 50 - 59 cao gấp 8,8 lần so với độ
tuổi 40 - 49. Những ngời ở độ tuổi > 60 thì nguy cơ mắc bệnh
còn cao hơn 38,6 lần so với độ tuổi 40 - 49.


15

Chơng 4: bn luận
4.1. Tình hình mắc BPTNMT
Từ 1042 công nhân nghiên cứu chúng tôi phát hiện đợc 31 công
nhân mắc BPTNMT. Tỷ lệ mắc BPTNMT đợc xác định chung cho cả
2 giới là 3,0%, trong đó tỷ lệ mắc ở nữ là 0,7%, ở nam giới là 4,5%
(biểu đồ 3.1). Kết quả này cao hơn so với kết quả của một số tác giả
trong nớc. Nguyễn Quỳnh Loan, nghiên cứu trên dân c > 35 tuổi của
phờng Khơng Mai, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, nhận thấy
tỷ lệ mắc BPTNMT ở những ngời này là 1,57%, tỷ lệ mắc bệnh ở
nam: 2,37% và tỷ lệ mắc bệnh ở nữ: 0,36%. Ngô Quý Châu và cộng sự
(2005) nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT trong dân c 40 tuổi ở
thành phố Hà Nội, cho thấy: tỷ lệ mắc BPTNMT chung cho 2 giới là:
2%. Sự khác biệt này có thể do một mặt tỷ lệ hút thuốc trong nghiên
cứu của chúng tôi cao hơn, mặt khác đối tợng của chúng tôi là công
nhân của các nhà máy công nghiệp, phải chăng là có ảnh hởng của
bụi nghề nghiệp theo kiểu ma dầm thấm lâu mặc dù cha rõ nét?

Ngợc lại nếu so sánh kết quả của chúng tôi với kết quả nghiên
cứu trên 2976 đối tợng dân c tuổi 40 thuộc 10 xã trong 13 huyện
ngoại thành của thành phố Hải Phòng, thì kết quả của chúng tôi thấp
hơn. Trong nghiên cứu này, các tác giả của nhóm nghiên cứu khoa Hô
Hấp bệnh viện Bạch Mai, nhận thấy tỷ lệ mắc BPTNMT chung cho 2
giới là 5,65%, trong đó, tỷ lệ mắc bệnh ở nam là 7,91% và ở nữ là
3,63%. Tỷ lệ mắc VPQMT - BPTNMT giai đoạn nguy cơ (không có
rối loạn thông khí tắc nghẽn): 14,4%. Đối tợng hút thuốc có nguy cơ
mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao hơn hẳn (OR = 4,28), tỷ lệ hút
thuốc lá trong nhóm mắc bệnh là 72,7%. Có thể thấy tỷ lệ mắc
BPTNMT trong nghiên cứu này cao hơn rất nhiều so với kết quả của
chúng tôi. Theo các tác giả của nghiên cứu này thì địa điểm nghiên
cứu khi chọn ngẫu nhiên, đã rơi vào một số làng làm nghề thủ công có
thể có ô nhiễm của khói bụi. Thêm nữa, đối tợng nghiên cứu của họ
hầu hết là nông dân có tình trạng học vấn, kinh tế thấp, tình trạng hút


16

thuốc lá, thuốc lào phổ biến. Đó chính là những nguyên nhân làm cho
tỷ lệ mắc bệnh trong nghiên cứu của họ cao hơn hẳn so với các nghiên
cứu khác ở trong nớc.
So với các nớc khác trên thế giới đặc biệt các nớc ở châu âu thì
tỷ lệ mắc ở đối tợng của chúng tôi thấp hơn. Chúng tôi nghĩ có thể
do mức độ hút thuốc của ngời Việt Nam thấp hơn. Mặt khác sự khác
biệt này cũng có thể do ảnh hởng của nhiều yếu tố khác trong đó có
sự không thống nhất về phơng pháp nghiên cứu cũng nh tiêu chuẩn
chẩn đoán bệnh.
Xu Fei và cộng sự nghiên cứu về BPTNMT ở 3 thành phố và 2
vùng nông thôn khác nhau của tỉnh Jiangsu Trung quốc cho thấy tỷ lệ

mắc BPTNMT là 5,9%.
Nghiên cứu dịch tề học BPTNMT ở Nhật bản - Nippon COPD
epidemiology (NICE), thấy tỷ lệ mắc BPTNMT ở những đối tợng
40 là 8,5% .
Một nghiên cứu khác trên 317.629 nam công nhân xây dựng ở
Thuỵ điển cho thấy tỉ lệ mắc BPTNMT chung cho cả 2 giới là 10,7%.
Halbert, Natoli và cộng sự tổng kết từ 67 nghiên cứu của 28 nớc
khác nhau trên thế giới thấy, tỷ lệ mắc BPTNMT là 7,6% (37 nghiên
cứu), tỷ lệ mắc VPQMT là 6,4% (38 nghiên cứu) và chỉ có 1,8% mắc
KPT (8 nghiên cứu). Tuy nhiên ở những nghiên cứu có đo CNTK thì tỷ
lệ mắc BPTNMT là 8,9% (26 nghiên cứu). Phần lớn các nghiên cứu có
đo CNTK sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán của GOLD. Tỷ lệ mắc
BPTNMT đợc chẩn đoán bằng lâm sàng ở đối tợng 40 tuổi xấp xỉ
9 - 10%.
Nh vậy có thể thấy rằng đối với các nghiên cứu ở trên thế giới thì
sự khác nhau về tỷ lệ mắc bệnh, có thể giải thích là do việc sử dụng
các phơng pháp chẩn đoán và tiêu chuẩn chẩn đoán cha đợc thống
nhất. Mặt khác giữa các quốc gia khác nhau thì khác nhau về địa d,
khí hậu, văn hoá ẩm thực và điều kiện kinh tế xã hội dẫn đến sự không
giống nhau về tỉ lệ mắc bệnh.



17

4.2. Tình hình mắc các triệu chứng hô hấp
Cũng nh nhiều nghiên cứu khác trên thế giới, chúng tôi đã tiến
hành khảo sát một số triệu chứng hô hấp chỉ điểm cho BPTNMT đó là
ho, khạc đờm, khó thở và tức ngực. Các triệu chứng này đợc thu thập
bằng bảng câu hỏi phỏng vấn mà đối tợng nghiên cứu tự đánh giá.

Phân tích trong nhóm công nhân mắc BPTNMT chúng tôi thấy có
tới 71% có biểu hiện của triệu chứng ho, 80,7% có khạc đờm và biểu
hiện của cả 2 triệu chứng triệu chứng ho và khạc đờm trên một đối
tợng chiếm tỷ lệ cao 64,5%. Triệu chứng khó thở gặp ở 19,4% số
bệnh nhân và chỉ có 6,5% số bệnh nhân có biểu hiện của cả 4 triệu
chứng. Đặc biệt có 14,3% số bệnh nhân không có bất kỳ 1 triệu chứng
lâm sàng nào (bảng 3.3, bảng 3.4), nh vậy nếu không đợc thăm
khám và đo CNHH thì sẽ có 14,3% số bệnh nhân không đợc phát
hiện bệnh. Chính vì vậy, việc phối hợp các phơng pháp để chẩn đoán
là rất quan trọng, tránh bỏ sót một số lợng tơng đối bệnh nhân mắc
BPTNMT không đợc phát hiện.
Theo Nguyễn Quỳnh Loan nghiên cứu trong cộng đồng thì có tới
29,4% số đối tợng không có bất kỳ một biểu hiện nào về triệu chứng
hô hấp. Các triệu chứng ho, khạc đờm cũng là 2 triệu chứng gặp nhiều
nhất với tỷ lệ > 40%.
4.3. Đặc điểm của chức năng thông khí
CNTK đợc xem nh là một công cụ đắc lực để phát hiện và theo
dõi các rối loạn thông khí trong một số bệnh hô hấp. Vai trò của
CNTK trong chẩn đoán xác định BPTNMT đã đợc nhiều nghiên cứu
trên thế giới khẳng định.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về CNTK của các đối tợng
trong nhóm có nguy cơ, thấy tỷ lệ có rối loạn thông khí là 29,4% bao
gồm cả RLTKTN, RLTKHC, RLTKHH. Trong đó tỷ lệ có rối loạn
thông khí tắc nghẽn và hỗn hợp chiếm 8,6%. Do chúng tôi không đo
đợc thể tích khí cặn nên việc nhận định phân loại RLTKHC hay
RLTKHH chỉ là tơng đối hay nói cách khác là hớng tới có
RLTKHC hay có RLTKHH mà thôi.


18


Kết quả nghiên cứu về CNTK ở nhóm công nhân mắc BPTNMT
cho thấy tất cả các chỉ tiêu thông khí đều giảm dới mức bình thờng
(Bảng 3.6). FEV1 giảm: 62,5% (95% CI[60,03 66,47]) SVC, FVC
giảm nhiều: 55,1% (95% CI[52,64 57,76]) SLT, chỉ số Tiffeneau
(FEV1/VC) giảm < 70%; các chỉ tiêu FEF25-75%, MEF75%,
MEF50%, MEF25%, đều giảm (< 60% SLT). Sau test HPPQ các chỉ
số này tăng ít chỉ 1 - 2% thậm chí không tăng (bảng 3.7). Nh vậy các
chỉ tiêu đánh giá RLTKTN đờng thở trong nghiên cứu của chúng tôi
cũng phù hợp với nhận xét của các tác giả trong nớc.
4.4. Đặc điểm x- quang phổi của nhóm mắc BPTNMT
Theo một số tác giả nh Fraser R.S và CS (1994) và Grenier P.H
(1996) thì thấy ở giai đoạn đầu của BPTNMT, X-quang phổi thờng
không có biến đổi và X-quang phổi chủ yếu có giá trị ở giai đoạn
muộn của bệnh. Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ chụp đợc X-
quang phổi thẳng, chủ yếu là để phát hiện thêm các bệnh lý phổi khác
kèm theo BPTNMT, hoặc là để phát hiện thêm các biến chứng khác
của BPTNMT (viêm phổi, tràn khí màng phổi)
Trong nghiên cứu của chúng tôi, hình ảnh x- quang gặp nhiều
nhất đó là hình ảnh phổi bẩn 16/31 (51,6%), xơng sờn nằm ngang:
12/31 (38,7%), khoang liên sờn giãn rộng và dày thành phế quản có
tỷ lệ tơng đơng: 5/31 (16,1%), phổi quá sáng: 4/31 (12,9%) (bảng
3.7).
Theo Nguyễn Quỳnh Loan (2003), dấu hiệu dày thành phế quản
là tổn thơng X.quang thờng gặp hơn cả với tỷ lệ là 64,7%, dấu hiệu
giãn phổi (trên phim thẳng) gặp với tỷ lệ 58,8%, hình ảnh phổi bẩn gặp
ít hơn 2 dấu hiệu trên với tỷ lệ là 17,6%.
Ngô Quý Châu và cộng sự cũng có nhận xét gần tơng tự, Trong số 37
bệnh nhân mắc BPTNMT, có 26 bệnh nhân chụp X quang phổi. Trong
đó các dấu hiệu thờng gặp bao gồm: xơng sờn nằm ngang: 12/26

(46,2%), khoang liên sờn giãn rộng: 13/26 (50,0%), hình ảnh phổi
bẩn: 7/26 (26,9%).



19

4.5. ảnh hởng của các yếu tố nguy cơ
Các yếu tố nguy cơ ảnh hỏng đến BPTNMT đã đợc đề cập đến
trong nhiều nghiên cứu trên thế giới. Trong nghiên cứu này chúng tôi
chỉ đề cập đến một số yếu tố đó là: Tuổi, giới, thuốc lá, khói bếp và
bụi nghề nghiệp.
- Tuổi và BPTNMT:
BPTNMT đợc đặc trng bởi tình trạng viêm mạn tính phế quản,
phổi, bệnh tiến triển kéo dài trong nhiều năm cho đến khi xuất hiện
dấu hiệu của tắc nghẽn lu lợng thở và thờng là ở độ tuổi trên 40.
Chính vì vậy rất hiếm gặp BPTNMT ở những ngời trẻ tuổi. Chúng tôi
nhận thấy tuổi là một trong số các yếu tố nguy cơ liên quan với
BPTNMT. Những đối tợng > 50 tuổi có nguy cơ mắc BPTNMT cao
hơn (OR = 8,8 với 95% CI[3,3 - 23,2]) (bảng 3.9, bảng 3.15). Nhận
xét của chúng tôi cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu khác trên thế
giới. Lacasse Y. (1999), Hindekazu Takemura, Lindberg Anne (2005).
Cholshin và cộng sự nhận thấy những ngời > 40 tuổi có tỷ lệ mắc
BPTNMT cao gấp 4,3 lần so với những ngời trẻ hơn 95% CI [2,6 -
7,0].
- Giới tính và BPTNMT
Trong nghiên cứu này khi phân tích mối liên quan giữa bệnh và giới
tính mà cha loại trừ yếu tố nhiễu thì chúng tôi nhận thấy, nam giới có
nguy cơ mắc BPTNMT cao hơn nữ giới (bảng 3.10), thực tế là do nam
giới hút thuốc nhiều hơn (85,8%) so với nữ giới (1,7%). Thực ra giới

tính không ảnh hởng tới tỷ lệ mắc bệnh, chỉ có tác động của các yếu
tố nguy cơ khác và đáp ứng của cơ thể nam giới và nữ giới khác nhau
đối với các yếu tố nguy cơ đó, dẫn đến làm cho tỷ lệ mắc bệnh có vẻ
có sự khác biệt giữa nam và nữ. Điều này đã đợc chứng minh trong
mô hình phân tích đa biến khi các yếu tố nguy cơ gây nhiễu đợc
khống chế ngang bằng thì nam/nữ không có sự khác biệt về tỷ lệ mắc
bệnh (bảng 3.15). Chapman và cộng sự cũng có nhận xét tơng tự, họ
thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ mắc BPTNMT giữa nam và nữ.


20

- ảnh hởng của thuốc lá đến BPTNMT
Thuốc lá là yếu tố nguy cơ của BPTNMT đã đợc đề cập đến trong
nhiều nghiên cứu từ trớc tới nay. Các nghiên cứu trên thế giới cho
thấy khoảng 15 - 20% số ngời hút thuốc lá mắc BPTNMT. Trong
nghiên cứu này chúng tôi nhận thấy rằng những đối tợng hút thuốc >
15 bao/năm thì nguy cơ mắc bệnh tăng gấp 6,7 lần (OR = 6,7, 95%
CI[2,6 - 17]) so với những ngời hút < 15 bao/năm và không hút. Ngô
Quý Châu và cộng sự (2005) nhận thấy khói thuốc lá, thuốc lào là yếu
tố nguy cơ gây BPTNMT rõ rệt nhất (OR = 3,64). Jimenez - Ruiz cũng
nhận thấy những ngời hút thuốc thì nguy cơ mắc BPTNMT cao hơn
so với không hút với OR = 2,18; 95% CI [2,42 - 5,65]. Có thể thấy
thuốc lá là yếu tố nguy cơ quan trọng đối với sự xuất hiện của
BPTNMT. Mối quan hệ nhân quả này đã đợc chứng minh trong nhiều
nghiên cứu. Chính vì vậy can thiệp đầu tiên nhằm làm giảm sự diễn
tiến của BPTNMT đó là cai nghiện thuốc lá và công tác phòng chống
hút thuốc lá trong nhân dân.
- ảnh hởng của khói bếp đến BPTNMT
Cũng nh thuốc lá, khói của các nhiên liệu đốt sử dụng đun nấu

trong gia đình nh bếp củi, than tổ ong, rơm rạ, khí sinh học cũng
đóng vai trò đối với sự xuất hiện của BPTNMT.
Với phơng pháp phân tích đa biến chúng tôi cũng nhận thấy khói
bếp là một trong 3 yếu tố nguy cơ có quan hệ có ý nghĩa thống kê với
BPTNMT. Theo kết quả của mô hình này chúng tôi thấy ở nhóm có
thời gian tiếp xúc với khói bếp > 20 năm thì nguy cơ mắc BPTNMT
cao hơn 3 lần so với nhóm không tiếp xúc và tiếp xúc < 20 năm (OR =
3,2 với 95% CI[1,4 - 7,2]). Nh vậy có thể thấy với thời gian tiếp xúc
với khói nhiên liệu đốt tối thiểu phải là 20 năm, thì mới thực sự có liên
quan đến sự phát triển của BPTNMT.
Ramiez - Venegas và cộng sự nghiên cứu thuần tập trong 10 năm
trên 481 phụ nữ Mexico, tiếp xúc với khói bếp cho thấy ở những phụ
nữ này nguy cơ mắc BPTNMT tơng tự nh những đối tợng hút thuốc
lá. Nghiên cứu của Orozco - Levi và cộng sự về mối liên quan giữa


21

khói bếp củi, bếp than với BPTNMT trên 120 phụ nữ điều trị nội trú vì
đợt cấp BPTNMT. Các tác giả nhận thấy rằng có sự kết hợp mạnh giữa
tiếp xúc với khói bếp và BPTNMT (OR = 1,8 đối với khói bếp củi, OR
= 1,5 đối với khói bếp than, OR = 4,5 đối với trờng hợp tiếp xúc với
cả 2 yếu tố), sau khi đã hiệu chỉnh với các yếu tố nguy cơ khác nh
tuổi và hút thuốc.
Với hoàn cảnh kinh tế ở đất nớc ta hiện nay đặc biệt là ở nông
thôn, khuyến cáo từ bỏ đun bếp bằng củi, bằng than là điều khó thực
hiện. Để giảm bớt ảnh hởng của khói bếp đối với ngời sử dụng,
trớc mắt có thể chỉ là cải tiến phơng pháp đun nấu, ví dụ nh đun
nấu ở nơi thoáng khí có ống khói hoặc có đờng thoát khí
- ảnh hởng của tiếp xúc bụi nghề nghiệp đến BPTNMT

Hendrick và cộng sự trong nghiên cứu của mình đã kết luận rằng
một số nghề nghiệp có thể là yếu tố nguy cơ của BPTNMT, mặc dầu
tác động này nhỏ hơn so với vai trò của khói thuốc, nhng nó đóng vai
trò hiệp đồng với khói thuốc . Mehta và cộng sự nghiên cứu CNHH ở
những ngời thợ làm bột giấy cho thấy tỷ lệ có tắc nghẽn dòng thở với
FEV1/FVC < 70% cao hơn so với nhóm không tiếp xúc.
Enarson và cộng sự tiến hành nghiên cứu thuần tập ở những công
nhân thu hoạch ngũ cốc ở Canada. Nghiên cứu đợc tiến hành trong 6
năm, bắt đầu từ năm 1975, cho thấy 10% số đối tợng nghiên cứu có
mức độ giảm FEV1 > 100 ml/năm và có tăng đáp ứng phế quản không
đặc hiệu. Các tác giả nhận thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê
giữa nguy cơ mắc bệnh và phơi nhiễm với bụi khi nồng độ bụi >
5mg/m
3
.
Takemura nhận thấy phơi nhiễm nghề nghiệp phối hợp hút thuốc lá,
thì làm cho tỷ lệ mắc BPTNMT ở những đối tợng này cao hơn, so với
những đối tợng chỉ có hút thuốc lá hoặc tiếp xúc với bụi nghề nghiệp
đơn thuần. Dẫu rằng tác động của bụi nghề nghiệp lên BPTNMT là
nhỏ, nhng cũng không đợc coi thờng và bỏ qua.
Nghiên cứu của chúng tôi sử dụng kết quả quan trắc môi trờng do
khoa Môi trờng của Trung tâm Y tế Bộ Công nghiệp thực hiện trong


22

gần 8 năm (1997 - 2005). Nồng độ bụi và hơi khí độc trong các kết
quả này hầu hết là nằm trong giới hạn cho phép. Chỉ có 2 phân xởng
đó là phân xởng sợi của nhà máy thuốc lá Thăng Long, phân xởng
sấy nghiền của nhà máy Phân lân Văn Điển, có nồng độ bụi hô hấp

vợt quá tiêu chuẩn cho phép 1,2 đến 1,5 lần. Mức độ vợt quá tiêu
chuẩn này là không đáng kể. Tuy rằng đại bộ phận các đối tợng
(73,2%) trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi có thời gian công tác tại
các nhà máy này từ 20 năm trở lên (bảng 3.2). Nhng hiện nay điều
kiện làm việc tại các nhà máy đã đợc cải thiện nhiều, 100% số công
nhân đợc hỏi đều đeo khẩu trang lúc làm việc và cho rằng nơi làm
việc của họ thoáng mát. Chính vì vậy chúng tôi không thấy có mối liên
quan chặt chẽ giữa tiếp xúc với bụi và BPTNMT trong mô hình logistic
đa biến. Với kết quả nh vậy, chúng tôi nghĩ rằng ảnh hởng của bụi
lên BPTNMT sẽ rõ rệt nếu nh nồng độ bụi vợt quá tiêu chuẩn cho
phép phải từ nhiều lần trở lên. Điều này cũng đã đợc chứng minh
trong một số nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc.
Laraqui Hossini và cộng sự nhận thấy, 55,6 % công nhân sản xuất
xi măng tiếp xúc với bụi (với nồng độ bụi vợt quá tiêu chuẩn cho
phép 4 lần), có biểu hiện của các triệu chứng ho, khạc đờm, còn nhóm
không tiếp xúc thì chỉ có 13,3%. Tỷ lệ mắc VPQMT ở nhóm tiếp xúc
là 29,3% còn ở nhóm không tiếp xúc là 9,6% với p < 0,001. Nông Văn
Đồng và cộng sự trong nghiên cứu về tình hình mắc bệnh VPQMT
trong công nhân ngành xây dựng, đã nhận thấy bụi có ảnh hởng đến
tỷ lệ mắc VPQMT khi nồng độ bụi vợt quá tiêu chuẩn cho phép 5 lần.
Bergdahl I.A và cộng sự (2004) tiến hành nghiên cứu từ năm 1971
tới 1999 trên 317.629 công nhân xây dựng Thuỵ Điển, nhận thấy tiếp
xúc với bụi nghề làm tăng nguy cơ tử vong vì BPTNMT ngay cả ở
những đối tợng không hút thốc lá.
Có lẽ ảnh hởng của tiếp xúc bụi đối với BPTNMT chỉ gặp trong
một số nghề nghiệp có nguy cơ cao, nồng độ bụi cũng nh thời gian
tiếp xúc phải đạt đến mức độ cần thiết để có thể phát triển bệnh.

×