Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

thực trạng nhận thức và thực hành y đức của các bác sỹ tại ba bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình, đắc lắc, tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.92 KB, 78 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ðẠI HỌC Y KHOA HÀ NỘI






Báo cáo nghiệm thu ñề tài cơ sở



THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH Y ðỨC
CỦA CÁC BÁC SỸ TẠI BA BỆNH VIỆN ðA KHOA
TỈNH: THÁI BÌNH, ðẮC LẮC, TÂY NINH.


Chủ nhiệm ñề tài: TS. Lê Thị Tài
ðơn vị: Bộ môn Giáo dục sức khoẻ,
Trường ðại học Y Hà Nội










HÀ N


ỘI 2009
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ðẠI HỌC Y KHOA HÀ NỘI






Báo cáo nghiệm thu ñề tài cơ sở
THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH Y ðỨC
CỦA CÁC BÁC SỸ TẠI BA BỆNH VIỆN ðA KHOA
TỈNH: THÁI BÌNH, ðẮC LẮC, TÂY NINH.

Chủ nhiệm ñề tài: TS. Lê Thị Tài
ðơn vị: Bộ môn Giáo dục sức khoẻ, Trường ðại học Y Hà Nội


Thuộc ñề tài cấp Bộ “Nghiên cứu thực trạng nhận thức và thực hành y ñức
trong nhân viên y tế ở ba tuyến Huyện, Tỉnh, Trung ương”
Chủ nhiệm ñề tài cấp Bộ: GS.TS. Phạm Thị Minh ðức
Quyết ñịnh phê duyệt ñề tài cấp Bộ số: 2979/Qð-BYT ngày 16/8/2006

Các cán bộ tham gia nghiên cứu:
1. GS.TS. Phạm Thị Minh ðức
2. ThS. Lê Thu Hòa. Khoa, TS. Trần Thanh Hương - Bộ môn Giáo dục y học và kỹ
năng tiền lâm sang, trường ðại học Y Hà Nội

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



Bác sỹ : BS
Bệnh nhân : BN
Cán bộ y tế : CBYT
Cơ sở y tế : CSYT
ðạo ñức y học : ððYH
Khám chữa bệnh : KCB
Nhân viên y tế : NVYT
Sinh viên : SV
Xã hội chủ nghĩa : XHCN

MỤC MỤC
Ni dung Trang

T VN  1

Chng 1. TNG QUAN TÀI LIU 2

1.1. Khái niệm vệ ệệo ệệc và ệệo ệệc y hệc (y ệệc):
2

1.2. Lệch sệ y ệệc trên thệ giệi
3

1.3. Truyện thệng ệệYH Việt Na
4

1.4.Tình hình thệc hiện y ệệc trên thệ giệi và ệ Việt nam
5


Chng 2. PHNG PHÁP NGHIÊN CU 10

2.1. ệệa ệiệm nghiên cệu
10

2.2. ệệi tệệng nghiên cệu
10

2.3. Thệi gian nghiên cệu
10

2.4. Thiệt kệ nghiên cệu
10

2.4. Mệu nghiên cệu
10

2.6. Nệi dung nghiên cệu
11

2.7. Kệ thuệt và công cệ thu thệp thông tin 11

2.8. Phệệng pháp phân tích và xệ lý sệ liệu 12

2.9. Các sai sệ và khệng chệ sai sệ 12

2.10. ệệo ệệc nghiên cệu 12

Chng 3: KT QU NGHIÊN CU 13


3.1. Thông tin chung vệ ệệi tệệng nghiên cệu 13

3.2. Thệc trệng nhện thệc và thệc hành y ệệc cệa cán bệ, nhân viên
y tệ tệi 3 bệnh viện nghiên cệu
18

3.3. Mệt sệ yệu tệ ệnh hệệng ệện nhện thệc và thệc hành y ệệc cệa
bác sệ tệi 3 bệnh viện nghiên cệu
27

Chng 4: BÀN LUN 32

4.1. Thệc trệng nhện thệc và thệc hành y ệệc tệi ba bệnh viện nghiên
cệu
32

4.2. Yệu tệ ệnh hệệng ệện nhện thệc và thệc hành y ệệc 35

KệT LUệN 38

KHUYệN NGHệ 39

TÀI LIệU THAM KHệO 40






ðẶT VẤN ðỀ


Y ñức vốn là truyền thống, là phẩm chất cao ñẹp của những người làm công
tác y tế. Bộ Y tế luôn quan tâm chỉ ñạo cán bộ y tế học tập rèn luyện, nâng cao y
ñức. Nhiều văn bản ñã ñược ban hành nhằm chỉ ñạo tốt công tác khám chữa bệnh,
chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân như Quyết ñịnh số 1895/1997/BYT-Qð ngày
19/9/1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy chế bệnh viện, chỉ thị 04/BYT-
CT của Bộ trưởng Bộ Y tế về y ñức và Quyết ñịnh số 2088/BYT-Qð ngày 6/11/1996
của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quy ñịnh về y ñức bao gồm 12 ñiều quy ñịnh về tiêu
chuẩn ñạo ñức của người làm công tác y tế, nghị quyết 37/CP của Chính phủ ngày
20/6/1996 về ñịnh hướng chiến lược công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân trong thời
gian 1996-2000, hay chỉ thị số 06/2007/CT-BYT của Bộ Y tế về nâng cao chất lượng
khám chữa bệnh cho nhân dân [2], [3]. [4]. Từ khi ñất nước bước vào thời kỳ ñổi mới,
nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, ngành y tế Việt Nam ñứng trước thách
thức lớn. Những năm gần ñây, dư luận xã hội cũng như các phương tiện thông tin
ñại chúng ñề cập nhiều ñến sự xuống cấp về ñạo ñức trong ngành y tế, thể hiện ở
sự mất công bằng trong chăm sóc sức khỏe nói chung, không ñáp ứng ñược nhu
cầu ñược biết và ñược lựa chọn các chẩn ñoán, nhu cầu ñược chăm sóc toàn diện
khi ốm ñau nằm viện… . Tuy nhiên, thực trạng về nhận thức và thực hành y ñức của
các cán bộ y tế tại các bệnh viện hiện nay như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng
ñến nhận thức và thực hành y ñức của các cán bộ y tế (CBYT) tại bệnh viện? còn là
những câu hỏi chưa ñược trả lời [7]. ðề tài của chúng tôi về: “Thực trạng nhận thức và
thực hành y ñức của bác sỹ tại 3 bệnh viện ña khoa tỉnh ðắc Lắc, Thái Bình, Tây Ninh
là nhằm góp phần trả lời cho những câu hỏi này.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả thực trạng nhận thức và thực hành y ñức của bác sỹ tại 3 bệnh viện ña
khoa tỉnh Thái Bình, ðắc Lắc, Tây Ninh.
2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng ñến nhận thức và thực hành y ñức của bác sỹ tại
3 bệnh viện ña khoa tỉnh Thái Bình, ðắc Lắc, Tây Ninh.
Chương 1


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái niệm về ñạo ñức và ñạo ñức y học (y ñức):
“ðạo ñức là một trong những hình thái sớm nhất của ý thức xã hội, bao gồm
những chuẩn mực xã hội ñiều chỉnh hành vi con người trong quan hệ với tòan xã
hội” [14]. “ðạo ñức y học là nhánh nghiên cứu ñề cập ñến vấn ñề ñạo ñức trong
thực hành y học”. [19]
ðạo ñức y học (ððYH) chính là khoa học về lý luận, phẩm cách của người cán
bộ y tế và bản chất giai cấp của vấn ñề ấy, là học thuyết về nghĩa vụ người thày thuốc
và trách nhiệm công dân của người hành nghề y không những trên bệnh nhân, trên
nghề nghiệp mà toàn thể ngành y. Ngoài ra Y ñức còn bao hàm cả việc thực hiện luật
pháp trong hành nghề, cách ứng xử quan hệ giữa cán bộ y tế với nhau cũng như khả
năng làm việc nhóm. Y ñức phải ñược thể hiện trong thực hành lâm sàng tại bệnh
viện/cộng ñồng cũng như trong nghiên cứu khoa học [15].
Người hành nghề Y là vinh dự hoạt ñộng trong một ngành ñặc biệt cao quý
ñòi hỏi có những phẩm chất ñặc biệt, ñược thể hiện ở tinh thần trách nhiệm cao, tận
tụy phục vụ hết lòng thương yêu chăm sóc người bệnh ñấy chính là ððYH - một
bộ phận của ñạo ñức nghề nghiệp, là yêu cầu ñặc biệt có liên quan ñến hoạt ñộng
chăm sóc sức khỏe cho con người, ñó là các quy tắc nguyên tắc chuẩn mực của
ngành y tế, nhờ ñó mà tất cả cán bộ ngành y ñều phải tự giác ñiều chỉnh hành vi
của mình sao cho phù hợp với lợi ích và tiến bộ ngành y tế. Tiêu chuẩn ððYH có
những cơ sở và yêu cầu chung theo ñạo ñức xã hội. Dưới những xã hội khác nhau,
yêu cầu ððYH cũng khác nhau [20]. Bản chất ððYH xã hội chủ nghĩa (XHCN)
có những yêu cầu riêng, ñó là:
1. ðạo ñức người thày thuốc trước hết phải có ñạo ñức của một công dân
XHCN. Người thày thuốc có ñạo ñức không bao giờ bị luật pháp tước quyền công
dân.
2. Người thày thuốc XHCN luôn coi trọng trách nhiệm nghề nghiệp và ñạo
ñức thày thuốc. Cả hai bổ sung cho nhau (vì trách nhiệm của thày thuốc trước bệnh
nhân, khiến người thày thuốc phải không ngừng học tập nâng cao tay nghề…).
Trách nhiệm và ñạo ñức thày thuốc luôn hướng tới những ñiều kiện thuận lợi nhất

cho sức khỏe người bệnh. Sức khỏe người bệnh là trên hết. “ðạo ñức y học có mục
ñích cứu người, trách nhiệm nghề nghiệp yêu cầu người thày thuốc phải có trí thức
khoa học, nghệ thuật chữa bệnh và chuyên môn sâu”.
“Người CBYT không thể so sánh với những người làm công tác khác ñược,
những ñức tính mà các nghề khác ñược, những ñức tính mà các nghề khác cần ñòi
hỏi chưa ñủ ñối với người cán bộ y tế. Còn ñức tính vừa ñủ cho người lao ñộng
khác ñạt ñược kết quả tốt thì là càng ít ỏi ñối với CBYT”.
3. Phải có lòng nhân ñạo ñối với bệnh nhân (BN). Lòng nhân ñạo của người
thày thuốc XHCN xuất phát từ bản chất chế ñộ, trách nhiệm lớn lao cao cả của
người thày thuốc bắt nguồn từ bản chất XHCN. Quan hệ nhân ñạo ñối với người
bệnh là yêu cầu cơ bản của thày thuốc XHCN.
4. Thày thuốc XHCN hành nghề vì mục ñích trong sáng. Thày thuốc XHCN
hết lòng vì người bệnh, không vụ lợi.
1.2. Lịch sử y ñức trên thế giới
ðạo ñức hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người.
Thông qua sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội, nội dung ñạo ñức ñược
hình thành và phát triển từ ñơn giản ñến phức tạp. ðạo ñức y học cũng vậy, ððYH
ñược hình thành và phát triển cùng với lịch sử y học. Nhiều nhà tư tưởng vĩ ñại ñã
có nhiều công trình nghiên cứu về ñạo ñức, tuy nhiên nghiên cứu về ððYH còn
chưa nhiều. Hyppocrat (466-377) nổi bật như một ông tổ của nghệ thuật y học và
ððYH, là người ñã có nhiều ñóng góp trong sáng vì nghề nghiệp. Lời thề
Hyppocrat sống mãi và có nhiều tác dụng tích cực cho thày thuốc mọi thời ñại sau
ông noi theo. Lời thề chứa ñựng các chuẩn mực ñạo ñức có giá trị. ðáng ghi nhớ là
các nguyên tắc chuẩn mực về quan hệ thầy trò, hết lòng vì người bệnh và tránh mọi
bất công. Xây dựng nhân sinh quan về cuộc sống nghề nghiệp, tất cả vì hạnh phúc
người bệnh, bí mật nghề nghiệp.
Avicenne (980-1037) là nhà khoa học, nhà triết học, nhà thơ, một danh y nổi
tiếng ñã có nhiều công trình y học và ððYH, người biên soạn cuốn “Canon of
medecine” 5 tập “quy tắc khoa học y học”, “ñạo ñức”,…
Từ thế kỷ 9 - thế kỷ 13 lần ñầu tiên ððYH ñược giảng dạy ở ñại học Salerne.

Cùng với tập thể các thày thuốc, giáo sư Arnold ñã soạn và viết bộ luật “Salerne về
sức khỏe”. Bộ luật Selerne ñược trình bày bằng thơ nói tới vai trò y học trong ñời
sống, phương pháp dự phòng, chữa bệnh và ñặc biệt quan tâm tới ñạo ñức của
người thày thuốc. Bộ luật Salerne là một di sản lớn về văn học và y học tồn tại gần
1000 năm.
Helvetius (1715-1771) “Con người ñạo ñức không phải con người hy sinh
những thói quen và những ham muốn mạnh mẽ nhất của mình vì lợi ích chung,
không thể có con người như thế ñược mà con người có sự ham mê nhất trí lợi ích
chung” [20].
1.3. Truyền thống ððYH Việt Nam
ðạo ñức y học Việt Nam từ lâu mang màu sắc từ bi, bác ái, các thày thuốc
thường sống nương nhờ cửa phật làm nhiều ñiều thiện như nuôi trồng cây thuốc,
bốc thuốc chữa bệnh không lấy tiền của người nghèo [20].
Thế kỷ 13 Phạm Công Bân là một thái y lệnh nhưng về nhà thì chữa bệnh cho
dân nghèo không lấy tiền, tự bỏ tiền làm nhà chữa bệnh và nuôi dưỡng người
nghèo tàn tật, kẻ mồ côi, nêu cao tinh thần trách nhiệm người thày thuốc.
Chu Văn An (1292-1370) là thày thuốc, thầy giáo có bản lĩnh, trong sáng, có
ñức ñộ và tài năng. Ông ñậu Thái học sinh (tiến sĩ) ñược bổ nhiệm làm quan tư
nghiệp quốc tử giám nhưng ñã từ quan về nhà mở trường dạy học, nghiên cứu y
học, vận dụng ñông y sáng tạo chế nhiều phương thuốc mới, tổng kết nhiều bệnh
án và biên soạn nhiều sách.
Thế kỷ 14 có Tuệ Tĩnh người luôn nêu cao tinh thần “Nam dược trị Nam
nhân”.
Thế kỷ 18 có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720-1791) luôn có một
mong ước “Làm sao cho người ñời không có bệnh” và chỉ có một lý tưởng cao quý
“Bảo vệ sức khỏe cho người nghèo”. Ông ñã ñúc kết rằng “Suy cho cùng, tôi hiểu
rằng thày thuốc là người bảo vệ tính mạng con người, sống chết trong một tay
mình nắm, phúc họa trong một tay mình giữ, thế thì ñâu có thể kiến thức không
ñầy ñủ, ñạo ñức không trọn vẹn, tâm hồn không rộng lớn, hành vi không thận trọng
mà dám học ñòi làm cái nghề cao quý ñó chăng”.

Từ năm 1945, ñạo ñức thày thuốc Việt Nam là giữ vững truyền thống tốt ñẹp
cao quý của y ñức dân tộc, ñặc biệt, ñược phát huy mạnh mẽ trên cơ sở ñạo ñức
học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh [20].
Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm tới sức khỏe của ñồng bào,
trong thư gửi cán bộ y tế tháng 2 năm 1955, bác Hồ ñã căn dặn cán bộ y tế
“Thương yêu săn sóc người bệnh như anh em ruột thịt của mình, coi họ ñau ñớn
cũng như mình ñau ñớn”. Thực hiện lời dạy của bác Hồ, ñội ngũ CBYT từ giáo sư,
tiến sĩ, bác sĩ, dược sĩ ñến những nhân viên y tế (NVYT) công tác ở những bệnh
viện lớn, ñến những bản làng xa xôi hẻo lánh ñã nỗ lực phấn ñấu, vượt qua mọi
khó khăn thử thách, phát huy cao tính năng ñộng sáng tạo, tận tụy, chăm sóc và
cứu chữa trả lại sức khỏe cho người bệnh và ñem lại hạnh phúc cho gia ñình họ. ðã
có những tấm gương sáng, ñược nhân dân quý mến các cấp chính quyền tin yêu
thậm chí không ít người CBYT ñã ngã xuống khi ñang thi hành nhiệm như thày
thuốc nhân dân-anh hùng lao ñộng-giáo sư-bác sỹ ðặng Văn Ngữ (1910-1967) [3]
hay tấm gương nữ bác sỹ liệt sĩ ðặng Thùy Trâm. Như vậy, chiến công của người
thày thuốc Việt Nam là nêu cao ððYH Việt Nam, hết lòng hy sinh phấn ñấu vì sự
nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân, lập nhiều chiến công xuất sắc trong công tác
nghiên cứu, chữa bệnh, phòng bệnh làm cho nền y học Việt Nam ngày một phát triển.
1.4.Tình hình thực hiện y ñức trên thế giới và ở Việt nam
1.4.1. Tình hình thực hiện y ñức trên thế giới
Lĩnh vực nghề nghiệp của ngành y có hai phạm vi nguyên tắc chuẩn mực:
luật pháp hành nghề y tế và tiêu chuẩn ñạo ñức của người thày thuốc. Luật pháp và
ñạo ñức có mối quan hệ hữu cơ khăng khít, luật pháp bị vi phạm thì bầu không khí
ñạo ñức bị thoái hóa. Người thày thuốc sẽ bị tước danh hiệu cao quý của mình nếu
xâm phạm luật pháp, ảnh hưởng ñến sức khỏe và tính mạng con người, người thày
thuốc sẽ bị lương tâm dày vò dằn vặt ñau khổ vì chưa hết lòng vì nghề nghiệp vì
hạnh phúc người bệnh. “Hàng trăm cuộc ñời ñược cứu sống không làm dịu ñi niềm
cay ñắng của một tổn thất”. Hội y học thế giới ñã ñưa ra luật quốc tế về ððYH.
Những quy ñịnh này ñược ban hành tại Hội nghị lần thứ ba tại London vào
10/1949 và sửa lần cuối tại hội nghị lần thứ 35 tại Venice vào 10/1983 quy ñịnh

những nhiệm vụ chung của bác sỹ, trách nhiệm bác sỹ ñối với bệnh nhân, trách
nhiệm của bác sỹ ñối với ñồng nghiệp [7].
Những quy ñịnh về ñạo ñức trong nghiên cứu ñược nêu cụ thể trong tuyên
ngôn Helsinki ñược ban hành tại Hội nghị lần thứ 18 của Hội y học thế giới tại
Phần Lan vào 6/1964 và sửa lần cuối tại Hội nghị lần 52 tại Scotland 10/2000. Dựa
trên tuyên ngôn này tất cả các nghiên cứu ñược tiến hành trên người ñều phải ñược
Hội ñồng y học thông qua [7].
Năm 2001 Hội ñồng Y học ña khoa (General Medical Coucil: GMC) cũng ñã
ñưa ra những nhiệm vụ của một bác sỹ ñã ñăng ký hành nghề ñể ñảm bảo cho việc
thực hành y học tốt (good medical practice) trong ñó bao gồm những nhiệm vụ
như: phải ñặt sự chăm sóc BN lên hàng ñầu, ñối xử với người bệnh ân cần chu ñáo,
tôn trọng các quyền của người bệnh, luôn cập nhật kiến thức và kỹ năng chuyên
môn, có khả năng làm việc tốt với ñồng nghiêp ñể phục vụ tốt lợi ích của người
bệnh [7].
Do tầm quan trọng của y ñức nên từ năm 1990 y ñức ñã ñược ñưa vào
chương trình giảng dạy chính thức trong các trường ñại học y của Mỹ, Anh và các
nước tiên tiến khác và trong những năm gần ñây các nước trong khu vực ñã dạy
môn học này cho các sinh viên. Tuy nhiên nội dung cũng như phương pháp giảng
dạy môn học này còn rất khác nhau giữa các nước. [18].
Trường ñại học Sydney (Úc) trước ñây dạy ððYH trong chương trình tự phát
triển và dạy cho sinh viên năm thứ ba với thời lượng 2 tuần 1 buổi học. Hiện nay
tại trường này ñã cải tiến chương trình dạy y ñức cho sinh viên năm thứ nhất tới
năm thứ năm. Nội dung không chỉ dạy về nền tảng và triết lý của ððYH mà ñi sâu
vào thực hành lâm sàng theo phương pháp dạy trên tình huống [7].
Một nghiên cứu khảo sát thực trạng dạy y ñức tại Indonesia ở 22 trong số 49
trường y cho thấy tất cả những trường này môn y ñức là môn bắt buộc trong
chương trình ñào tạo bác sỹ và có 15/22 trường dạy thành môn riêng. Phương pháp
dạy chủ yếu là thuyết trình (77,7%) và dạy ở giai ñoạn trước khi ñi thực hành lâm
sàng. Một số trường cũng ñã sử dụng phương pháp dạy học dựa trên vấn ñề và lồng
ghép y ñức vào các vấn ñề lâm sàng. Thời lượng dạy rất khác nhau giữa các trường

từ 1 giờ ñến 4 giờ/tuần nhưng hầu hết là 2 giờ/tuần (80%). Nội dung nhìn chung
thống nhất giữa các trường ñó là dạy về những nguyên lý cơ bản của y ñức và
những hiểu biết về bộ luật y ñức của Indonesia [20].
Tuy nhiên tổ chức y tế thế giới cũng như hội giáo dục y học của khu vực cũng
nhận thấy việc dạy môn y ñức của các trường y ở các quốc gia cũng còn nhiều bất
cập và cần ñược tăng cường ñể góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe
và dự phòng bệnh tật [7].
1.4.2. Tình hình thực hiện y ñức ở Việt Nam
Cho ñến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu khảo sát về nhận thức và
thực hành y ñức của CBYT [7].
Nhiều ý kiến cho rằng y ñức Việt Nam hiện ñang suy thoái có nhiều lý giải
ñưa ra cho sự việc này [13]:
♦ Kinh tế thị trường làm tha hóa quan hệ bệnh nhân - thày thuốc, biến quan hệ
này thành quan hệ dịch vụ khách hàng thuần túy với ñồng tiền chi phối tất
cả.
♦ Bệnh nhân tha hóa NVYT bằng phong thư, “bao bì”, “quà biếu”, “tiền bồi
dưỡng” và ngược lại NVYT cho chuyện này là ñương nhiên như trong các
ngành nghề khác là khách hàng cho người phục vụ tiền bồi dưỡng.
♦ Lương CBYT quá thấp trong khi vật giá leo thang hàng ngày.
♦ Các cơ sở y tế (CSYT) bị quá tải do bệnh nhân vượt tuyến khiến NVYT
phải làm việc quá sức.
♦ ðầu vào không tuyển lựa ñược các sinh viên có tâm huyết với ngành y vì
chỉ thi các môn lý thuyết mà không có phỏng vấn trực tiếp ñể biết ñược tâm
tư nguyện vọng của các thí sinh này.
♦ Năng lực chuyên môn kém, ñào tạo chạy theo số lượng hơn là chất lượng.
♦ Không dạy cho sinh viên y khoa về y ñức ở những năm cuối trước khi ra
trường.
♦ Không có các hội ñoàn chuyên nghiệp như y sĩ ñoàn, nha sĩ ñoàn, nữ sinh
ñoàn như trước năm 1975 ñể tự quản lý, duy trì trật tự kỷ cương trong nội
bộ giới chuyên môn.

♦ Không có khung pháp lý ñể xử các trường hợp vi phạm y ñức.
♦ Các NVYT không biết cách giao tiếp với BN và gia ñình BN, nói năng thô
lỗ, cộc cằn với bộ mặt lạnh lùng, hiếm khi có nụ cười trên môi.
Tuy nhiên cũng phải công bằng nói rằng các y, bác sỹ cũng có nhiều lúc khó
xử vì phải làm dâu trăm họ, ñêm ngày vì tính mạng người bệnh. Bên cạnh ñó, còn
rất nhiều những công việc khác như y tế dự phòng, phòng chống dịch bệnh, an toàn
thực phẩm…ñè nặng lên ñôi vai những người làm công tác y tế. Những thành tựu
trong công tác KCB ñược khẳng ñịnh bởi sự thành công trong lĩnh vực kỹ thuật
cao như ghép tạng, sản xuất vacxin và sinh phẩm y tế khống chế nhiều loại hình
dịch bệnh nguy hiểm, cấp cứu kịp thời và cứu sống những ca ña chấn thương
khó…là những ñiều ñáng vinh danh của các thày thuốc Việt Nam [10]. Trong thực
tế ñã có những cá nhân, tập thể trở thành những minh chứng sống cho việc thực
hành y ñức của người thày thuốc tại nước ta như GS Tôn Thất Tùng ñã từ chức thứ
trưởng ñể tập trung sức mình nâng cao chất lượng chuyên môn phục vụ bệnh nhân,
ñưa nền phẫu thuật Việt Nam ngang tầm thế giới [9].
Thực tế vẫn còn có những CBYT chưa thực sự hiểu và thực hành ñúng ñạo
ñức nghề nghiệp, song những ñóng góp của ngành Y tế trong sự nghiệp chăm sóc,
bảo vệ sức khỏe nhân dân là không thể phủ nhận, và những người thày thuốc luôn
luôn ñáng ñược tôn vinh. Khi ñất nước bước vào thời kỳ ñổi mới, cùng với sự hình
thành cơ chế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, ñạo ñức người thày thuốc
Việt Nam ñứng trước sự thách thức lớn. Chính vì thế thủ tướng chính phủ cũng
như các ban ngành ñều rất quan tâm chỉ ñạo ngành y tế nâng cao y ñức. Tại nghị
quyết số 37/CP của Chính phủ ngày 20 tháng 6 năm 1996 về ñịnh hướng chiến
lược công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân trong thời gian 1996-2000 và
chính sách quốc gia về thuốc Việt Nam ñã ghi rõ : “Coi y ñức là phẩm chất quan
trọng ngang hàng với chất lượng chuyên môn của người thày thuốc. Ban hành chế
ñộ chính sách thích ñáng ñể khuyến khích lao ñộng sáng tạo và tận tình phục vụ
người bệnh của cán bộ y tế”. Trong các chuyến thăm cơ sở y tế của Trung ương
cũng như ñịa phương, các ñồng chí Thủ tướng và Phó thủ tướng ñều căn dặn
CBYT cố gắng khắc phục mọi khó khăn, tích cực học tập nâng cao trình ñộ chuyên

môn và rèn luyện phẩm chất ñạo ñức, tận tình phục vụ người bệnh theo lời dạy của
Bác Hồ [2].
Những năm gần ñây Bộ Y tế ñặc biệt chú ý thể chế hóa các nội dung y ñức ñể
cán bộ trong ngành phấn ñấu thực hiện ñó là chỉ thị 04/BYT-CT và quyết ñịnh số
2088/BYT-Qð ngày 6/11/1996 của bộ trưởng Bộ Y tế ban hành về y ñức gồm 12
ñiều y ñức và ñề nghị tất cả các cán bộ và NVYT trong cả nước ñều phải học tập,
quán triệt và nghiêm túc thực hiện [3] [4] [5].
Với xu thế phát triển hội nhập chung với các nước trong khu vực và trên thế
giới, trên cơ sở tuyên ngôn Helsinki và khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới, Bộ Y
tế ñã ban hành Quy chế hoạt ñộng của Hội ñồng ñạo ñức trong nghiên cứu y sinh
học nhằm bảo vệ quyền lợi, nhân phẩm cho ñối tượng tham gia nghiên cứu cũng
như tạo ñiều kiện ñể các CBYT thực hiện tốt trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe con người.
Từ giữa năm 2006 Hội Y học ñã có bản thảo dự thảo Luật Hành nghề y ñức
trình cho Quốc hội xem xét. TS. Lê Văn Diêu, phó chủ nhiệm ủy ban các vấn ñề xã
hội của quốc hội ñã trả lời với Hội y học TPHCM rằng dự thảo này ñược ñánh giá
cao, nhiều ñiều trong dự thảo có thể áp dụng ngay [19]. Ngày 07/12/2007 chỉ thị
của Bộ Y Tế số 06/2007/CT-BYT về nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh
cho nhân dân có mục nâng cao y ñức trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Trong
ñó ñưa nội dung cuộc vận ñộng “Học tập và làm theo tấm gương ñạo ñức Hồ Chí
Minh” [2].
Tại trường ñại học Y Hà nội năm 2005-2006 bộ môn giáo dục y học ñã ñưa
một phần chương trình môn ððYH ñể giảng dạy cho ñối tượng sau ñại học. Học
viên ñược giới thiệu về các nguyên lý cơ bản của ñạo ñức y học trong thực hành
lâm sàng và dựa vào những nguyên lý ñó ñể thảo luận về cách xử lý tình huống có
thực xảy ra trên thực tế. Học viên nhận xét là rất bổ ích và lý thú. Tuy nhiên với xu
thế phát triển chung của xã hội một nhu cầu cấp thiết ñó là cần tăng cường thực
hành y ñức cho các cán bộ và NVYT. ðể làm ñược ñiều này cần có nhiều giải pháp
ñồng bộ và một trong những chương trình và phương pháp dạy môn y ñức phù hợp,
chuẩn bị hành trang ñầy ñủ cho sinh viên bước vào nghề [7].

Y ñức hiện nay ñang là vấn ñề ñược mọi người Việt Nam quan tâm. Nền tảng
của quan hệ bệnh nhân-thày thuốc dựa trên nghĩa vụ thày thuốc là người chịu sự ủy
thác luân lý của bệnh nhân. Nghĩa vụ này ñược xây dựng bởi bốn ñức hạnh: tính
quên mình, tính hi sinh, tính vị tha, và tính chính trực. Khi có sự xung ñột giữa các
nguyên tắc ñạo ñức, người thày thuốc cần vận dụng phân tích y ñức bằng các
phương pháp luận mang tính rõ ràng, nhất quán liên kết, áp dụng ñầy ñủ. Y ñức
phải ñược giảng dạy ở trường Y. Nhà trường và bệnh viện cần tạo ñiều kiện và môi
trường cho y ñức phát triển [13].
Như chúng ta ñã thấy, mặc dù y ñức ở Việt Nam ñã ñược ñề cập từ lâu, những
năm gần ñây ñã có những quy ñịnh chính thức về vấn ñề này như chỉ thị 04/BYT-
CT và quyết ñịnh số 2088/BYT-Qð ngày 6/11/1996 của bộ trưởng Bộ Y Tế về ban
hành 12 ñiều y ñức [3] [4] [5], nghị quyết 37/CP của Chính phủ ngày 20/6/1996 về
ñịnh hướng chiến lược công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân trong thời gian 1996-
2000, hay chỉ thị số 06/2007/CT-BYT của Bộ Y tế về nâng cao chất lượng khám
chữa bệnh cho nhân dân [2] nhưng thực tế nhận thức và thực hành y ñức của các
BS như thế nào, những yếu tố nào ảnh hưởng ñến nhận thức và thực hành y ñức
của các BS thì chưa có nghiên cứu nào ñề cập tới, chính vì vậy mà chúng chúng tôi
tiến hành nghiên cứu này.
Chương 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ðịa ñiểm nghiên cứu
Nghiên cứu ñược tiến hành tại 3 bệnh viện ña khoa tỉnh thuộc 3 tỉnh Thái Bình,
ðắc Lắc, Tây Ninh.
2.2. ðối tượng nghiên cứu
- Bác sỹ lâm sàng, bao gồm bác sỹ ñiều trị tại bệnh phòng và bác sỹ khám
bệnh tại các phòng khám tại 3 bệnh viện ña khoa tỉnh của 3 tỉnh Thái Bình, ðắc
Lắc, Tây Ninh.
- Bệnh nhân (BN) hoặc người nhà BN sau khi khám và ñiều trị tại các BV
ñược chọn

2.3. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu ñược tiến hành từ 7/2007 ñến tháng 3/2008.
2.4. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang mô tả.
2.5. Mẫu nghiên cứu
2.5.1. Cỡ mẫu:
- Số lượng BV ñược chọn: 3 BV ña khoa tuyến tỉnh
- Số lượng bác sỹ và số lượng BN/người nhà cho phỏng vấn ñược tính theo công thức
tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả tỷ lệ:
2
(1 /2)
2
( . )
p q
n Z
p
α
ε

×
=

Trong ñó n là cỡ mẫu tối thiểu cho mỗi nhóm.
Z
(1-ỏ/2)
(là hệ số giới hạn tin cậy) =1,96 ứng với ñộ tin cậy 95%.
p = 0,6 (là tỷ lệ người có hiểu biết về y ñức).
ε
là tỷ lệ so với p (thường lấy 0,1 ñến 0,4) trong nghiên cứu này lấy bằng 0,15.
Ta tính ra n = 113. Cỡ mẫu thực tế ñược nhân với 2 (hệ số thiết kế) và làm tròn

số = 250 người cho nhóm BS và 250 người cho nhóm BN/người nhà.
- Số lượng BS ñược quan sát: 30 BS.
2.5.2. Chọn mẫu:
- Chọn bệnh viện nghiên cứu: 3 bệnh viện ña khoa tuyến tỉnh ñại diện cho 3 miền: miền
Bắc (Thái Bình), miền Trung-Tây Nguyên (ðắc Lắc), miền Nam (Tây Ninh)
- Chọn ñối tượng nghiên cứu:
+ Chọn bác sỹ phỏng vấn: Không chọn mẫu mà phỏng vấn tất cả bác sỹ có mặt
tại phòng khám và bệnh phòng ở 3 bệnh viện tỉnh Thái Bình, ðắc Lắc, Tây Ninh trong
thời gian nghiên cứu tại bệnh viện ñó.
+ Chọn BS quan sát: Mỗi BV tỉnh 10 BS, trong ñó 5 người là BS làm việc
tại phòng khám và 5 người là BS làm việc tại bệnh phòng. Số BS của mỗi nhóm
ñược chọn ngẫu nhiên trong số các BS làm việc tại phòng khám và ñiều trị cho
BN tại bệnh phòng trong thời gian nghiên cứu tại bệnh viện ñó.
+ Chọn BN/người nhà: Số lượng bệnh nhân/người nhà cần phỏng vấn tại
mỗi bệnh viện ñược chia thành hai nhóm: 1/2 là bệnh nhân/người nhà của bệnh
nhân ñến khám bệnh và 1/2 là bệnh nhân/người nhà của bệnh nhân ra viện. Số
bệnh nhân/người nhà của mỗi nhóm ñược chọn ngẫu nhiên trong số ñến khám và ra
viện trong thời gian nghiên cứu tại bệnh viện ñó.
2.6. Nội dung nghiên cứu
2.6.1. ðặc trưng cá nhân:
+ ðào tạo tập huấn về ððYH
+ Số người thân phải nuôi dưỡng.
+ Thu nhập/tháng từ bệnh viện.
+ KCB ngoài giờ
+ Công việc khác ngoài KCB
+ SLBN khám/ñiều trị trung bình/ngày …
2.6.2. Mục tiêu 1:
+ Nhận thức về ððYH.
+ Quan niệm về vi phạm ððYH
+ Thực hành ððYH

2 3. Mục tiêu 2:
+ Một số yếu tố chi phối ððYH hiện nay.
+ Một số yếu tố có ảnh hưởng ñến nhận thức và thực hành y ñức
2.7. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin
- Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân/người nhà của bệnh nhân sau khi khám bệnh xong
(mẫu Q5) tại các phòng khám hoặc sau khi làm xong thủ tục ra viện (mẫu Q6)
ñược chọn tại các khoa/phòng ñiều trị của các bệnh viện ñược nghiên cứu về việc
thực hiện các bước thực hành (dựa vào bảng kiểm) trong khi khám bệnh/ñiều trị
hàng ngày cho BN.
- Sử dụng 2 bộ câu hỏi tự ñiền ñược thiết kế sẵn, một cho các bác sỹ làm việc tại
phòng khám (mẫu Q1) và một cho các bác sĩ ñiều trị tại các khoa/phòng (mẫu Q2)
ñể thu thập thông tin tại các BV ñược chọn.
- Quan sát trực tiếp (dựa vào bảng kiểm) các BS làm việc tại phòng khám (mẫu Q11)
và ñiều trị cho BN tại bệnh phòng (mẫu Q12) ñược chọn tại các khoa/phòng ñiều trị
của các bệnh viện ñược nghiên cứu.
2.8. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Số liệu sau khi thu thập ñược làm sạch, nhập và phân tích bằng phần mềm Epidata
và phân tích bằng phần mềm Stata 9. Các chỉ số nghiên cứu ñược tính toán dưới
dạng tần suất và tỷ lệ %, số trung bình. Test χ
2
ñược sử dụng ñể so sánh sự khác
biệt về tỷ lệ giữa hai nhóm nghiên cứu.
2.9. Các sai số và khống chế sai số
- Sai số trong thu thập thông tin: Trong nghiên cứu này khả năng sai số có thể
xảy ra là: ñối với các bác sỹ, có thể do ảnh hưởng ñến bản thân hoặc bệnh viện
hoặc, ñối với bệnh nhân/người nhà, có thể họ ngại ảnh hưởng ñến việc khám
chữa bệnh cho bản thân hoặc người nhà mình mà không cung cấp thông tin. ðể
hạn chế ñiều này, thay vì cho phỏng vấn trực tiếp BS chúng tôi ñã sử dụng bộ
câu hỏi cho BS tự ñiền dưới sự hướng dẫn và giám sát của các nghiên cứu viên
(không cần ghi tên của của người trả lời). Các phiếu phỏng vấn ñược kiểm tra kỹ

ngay khi ñối tượng nộp lại ñể ñảm bảo các thông tin ñược thu thập ñầy ñủ và
ñúng với mục tiêu của nghiên cứu. ðối với BN/người nhà, chúng tôi chỉ chọn
phỏng vấn những BN/người nhà của BN ñã khám bệnh xong tại phòng khám
hoặc ñã làm xong thủ tục ra viện. Các bác sỹ ñược quan sát có thể do ñược thông
báo trước mà thực hành tốt hơn hàng ngày, hoặc cũng có thể do quá lo lắng, căng
thẳng mà lúng túng. ðể khắc phục, chúng tôi ñã thông báo cho bệnh viện và các
khoa/phòng biết mục ñích của nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu không ảnh
hưởng ñến uy tín và quyền lợi của bệnh viện cũng như các cá nhân trực tiếp tham
gia nghiên cứu.
- Sai số do nhập liệu: ñược khắc phục bằng cách tạo tập check của phần mềm nhập
liệu, làm sạch số liệu trước khi nhập liệu (ñọc kỹ phiếu ñể loại trừ những phiếu trả
lời không ñúng với nội dung câu hỏi) và kiểm tra và ñiều chỉnh những sai số do
tính toán ghi chép.
2.10. ðạo ñức nghiên cứu:
Nghiên cứu này ñã ñược Hội ñồng xét duyệt ñề cương do Bộ Y tế thành lập phê
duyệt và ñược sự ñồng ý tham gia của Sở y tế, các bệnh viện và các cá nhân. Mặt
khác, nội dung và phương pháp nghiên cứu không gây ảnh hưởng gì tới sức khỏe
và những bí mật riêng tư của các BV và ñối tượng trực tiếp tham gia nghiên cứu.
Ch−¬ng 3
kÕt qu¶ nghiªn cøu

3.1. Thông tin chung về ñối tượng nghiên cứu
Trong nghiên cứu này chúng tôi ñã phỏng vấn ñược 89 BS làm việc tại phòng
khám, 195 BS làm việc tại bệnh phòng, 50 BN/người nhà của BN ñến khám bệnh
và 43 BN/người nhà của BN ñiều trị tại các khoa/phòng và quan sát ñược 19 BS
khám bệnh tại phòng khám và 16 BS ñiều trị tại các bệnh phòng của ba BV ñược
nghiên cứu. Chúng tôi thu ñược một số kết quả chính như sau:
Bảng 1. Thu nhập trung bình theo lương tháng từ bệnh viện của BS.
Thu nhp trung bình S ngi


T l %
< 2 triệu ệệng/tháng 130 45,9
2-3 triệu ệệng/tháng 137 48,1
>3 triệu ệệng/tháng 17 6,0
Nhận xét: hầu hết các BS có thu nhập dưới 3 triệu ñồng/tháng từ lương tháng của bệnh
viện (48,1+45,9=94%), chỉ có 6% số BS là có thu nhập từ 3 triệu/tháng trở lên.
Bảng 2. Số người thân mà BS phải nuôi dưỡng.
S ngi thân phi nuôi dng S ngi

T l %
ệ 2 ngệệi 159 56,0
3 ngệệi 44 15,5
4 ngệệi 47 16,5
> 4 ngệệi 34 12,0
Nhận xét: trong số các BS nghiên cứu thì số BS nuôi 2 người thân trở xuống chiếm tỷ lệ
cao nhất (55,5%), tiếp theo lần lượt nuôi dưỡng 3 người (15%), 4 người (16%). Tỷ lệ BS
nuôi dưỡng hơn 4 người thân chiếm 11,5%.



Kh«ng
KCB ngoµi
giê
52%
KCB ngoµi
giê
48%

Biểu ñồ 1. Số BS có KCB ngoài giờ.
Nhận xét: Theo biểu ñồ 1 gần một nửa số BS tham gia trong nghiên cứu có tham gia

KCB ngoài giờ (chiếm 48%).
Tû lÖ %
48.1
21.5
11.1
15.6
14.8
13.2
67.4
8.3
0
10
20
30
40
50
60
70
80
<= 2 ng−êi 3 ng−êi 4 ng−êi >4 ng−êi
KCB ngoµi
giê
Kh«ng KCB
ngoµi giê

Biểu ñồ 2. Tỷ lệ BS có KCB ngoài giờ theo số người thân phải nuôi dưỡng.
Nhận xét: Những BS có số người thân phải nuôi dưỡng từ 3 người trở lên có KCB
ngoài giờ nhiều hơn với tỷ lệ lần lượt là 15,6% >13,2%; 21,5% > 11,1%; 14,8% > 8,3%.



Tỷ lệ %
1.4
12.1
58.6
27.9
0
10
20
30
40
50
60
70
Chưa từng nghe về
ððYH
Có nghe nhưng chưa
ñược học
Giảng lồng ghép Học thành môn riêng

Biểu ñồ 3. Tỷ lệ BS ñược học về ððYH trong trường ñại học.
Nhận xét: Ta thấy 86,5% (58,6%+27,9%) các BS tham gia nghiên cứu ñã ñược học về
ððYH trong ñó 58,6% là ñược học lồng ghép và 27,9% là ñược học thành môn riêng; còn
lại 13,5% (1,4%+12,1%) chưa ñược học trong ñó 1,4% trả lời rằng chưa từng nghe về
ððYH bao giờ.

Không ñược tập
huấn 27%
ðược tập huấn
73%
ðược tập huấn

Không ñược tập huấn


Biểu ñồ 4. Thực tế tập huấn/nghe nói về ððYH của các BS từ khi tốt nghiệp
Nhận xét: Theo biểu ñồ 4, có 73% các BS ñã từng ñược tập huấn/nghe nói về ððYH
kể từ khi tốt nghiệp ñến nay chỉ 27% chưa ñược tập huấn về vấn ñề này.


Tû lÖ %
28.7
22.5
48.8
0
10
20
30
40
50
60
<30BN 30-60 BN >60 BN

Biểu ñồ 5. Số bệnh nhân bác phòng khám phải khám (trung bình)/ngày
Nhận xét: Theo biểu ñồ 5, có 38,3% BS ñược hỏi khám trung bình từ >50 BN/ngày;
trong ñó có 28,7% khám >60 BN/ngày.

Tû lÖ %
85.3
12.4
2.3
0

10
20
30
40
50
60
70
80
90
<10BN 10-20 BN >20 BN


Biểu ñồ 6. Số bệnh nhân bác sỹ trực tiếp ñiều trị (trung bình)/ngày
Nhận xét: Theo biểu ñồ 6, có ñến 85,3% BS ñược hỏi ñiều trị trung bình dưới 10
BN/ngày; 2,3%BS ñược hỏi ñiều trị trên 20 BN/ngày.
Tû lÖ %
48.9
50
1.1
0
10
20
30
40
50
60
<8 giê 8 giê >8 giê

Biểu ñồ 7. Thời gian BS khám/kê ñơn/làm thủ thuật/tư vấn cho BN tại bệnh phòng.
Nhận xét: Theo biểu ñồ 7, thời gian BS tại bệnh phòng khám/kê ñơn/làm thủ thuật cho

các bệnh nhân/ngày chủ yếu là ≤8 giờ chiếm 98,9% (48,9% + 50%), chỉ có 1,1% các
BS làm việc nhiều hơn 8 giờ/ngày.

Biểu ñồ 8. Những công việc BS bệnh phòng làm thêm ngoài ñiều trị.
Nhận xét: Theo biểu ñồ 8 ta thấy rằng ngoài việc ñiều trị thì 51,6% BS bệnh phòng
kiêm cả việc làm các thủ thuật/mổ, 48,4% làm cả ngoài phòng khám, tiếp theo
nghiên cứu khoa học chiếm 34%, còn 28,2% kiêm cả quản lý; 24,5% tham gia
giảng dạy lâm sàng, 16% giảng lý thuyết và thăm dò chức năng có tỷ lệ 3,2%.
3.2. Thực trạng nhận thức và thực hành y ñức của bác sỹ tại ba bệnh viện
nghiên cứu
Tỷ lệ %
48.4

51.6

3.2

24.5

16

34

28.2

0
20

40 60


Phòng khám

Thủ thuật/mổ

Thăm dò chức năng

Giảng dạy lâm sàng

Giảng lý thuyết

Nghiên cứu khoa học

Quản lý

3.2.1. Thực trạng nhận thức về y ñức
Bảng 3. Ý kiến của bác sỹ về các nội dung ððYH (n= 279)
Các ni dung YH

S ngi

T l %

(1) Có lệệng tâm trách nhiệm, yêu nghệ không vệ lệi,
không lệ là rệi bệ vệ trí khi ệang làm nhiệm vệ.
102 35,9
(2) Tiệp xúc niệm nệ tện tình, ệệng viên an ệi bệnh
nhân.
102 35,9
(3) Nâng cao trình ệệ nghệ chuyên môn.
80 28,2

(4) Giệi thích tình hình bệnh tệt, chện ệoán và ệiệu trệ
ệúng.
78 27,5
(5) Trung thệc, thệt thà, ệoàn kệt tôn trệng ệệng
nghiệp.
47 16,5
(6) Tôn trệng quyện KCB cệa ngệệi bệnh và bí mệt
ngệệi bệnh, không phân biệt ệệi xệ, không gây phiện
hà.
41 14,4
(7) Cệp cệu khện trệệng kệp thệi, không ệùn ệệy BN
6 2,1
(8) Tôn trệng pháp luệt, tuân thệ các tiêu chuện ệệo ệệc
trong NCKH, không dùng ngệệi bệnh vào mệc ệích
riêng.
2 0,7
(9) Tham gia hệng hái các hoệt ệệng khám chệa bệnh
và TTGDSK tệi cệng ệệng.
2 0,7
Không trệ lệi.
10 3,5
Nhận xét: Bảng 3, bốn nhóm quan niệm về ððYH ñược số người kể ñến nhiều nhất
(>20%) là (1) Có lương tâm trách nhiệm, yêu nghề không vụ lợi, không lơ là rời bỏ vị
trí khi ñang làm nhiệm vụ, (2) Tiếp xúc niềm nở tận tình ñộng viên, an ủi bệnh nhân, (3)
Nâng cao trình ñộ nghề nghiệp chuyên môn, (4) Giải thích bệnh chẩn ñoán và ñiều
trị ñúng. Các quan niệm khác về ððYH rất ít ñược kể ñến.
Bảng 4. Hiểu biết của BS về những nội dung của ððYH
Các nệi dung cệa ệệYH Sệ ngệệi

Tệ lệ %


1. Bệo mệt và thệc hành lâm sàng tệt.
186 65,5
2. Giệi thích vệ tình trệng bệnh tệt cho bệnh nhân.
207 72,9
3. Hiệu biệt vệ các ệiệu luệt có liên quan ệện chuyên
môn
151 53,2
4. Trách nhiệm tham gia ệào tệo cho sinh viên.
150 52,8
5. Tác ệệng cệa ệệc tin cá nhân cệa BS ệện sệ chệm sóc
BN.
103 36,3
6. Hiệu quệ làm việc nhóm trong chệm sóc sệc khệe.
72 25,4
7. Khó khện và hiệu quệ cệa các can thiệp trong ệiệu trệ
cho BN
50 17,6
Nhận xét: Bảng 4 cho thấy trong số 7 nội dung của ððYH, ña số BS lựa chọn “giải
thích về tình trạng bệnh tật cho bệnh nhân” (72,9%), “bảo mật và thực hành lâm sàng
tốt” (65,5%), “hiểu biết về các ñiều luật có liên quan về chuyên môn” (53,2%), “trách
nhiệm tham gia ñào tạo cho sinh viên” (52,8%), “hiệu quả làm việc nhóm trong chăm
sóc sức khỏe” và “khó khăn và hiệu quả của các can thiệp trong ñiều trị cho bệnh nhân”
chỉ chiếm tỷ lệ thấp lần lượt là 25,4% và 17,6%.
Bảng 5. Ý kiến của các BS về mối quan hệ giữa BS và BN
Ý kiện vệ mệi quan hệ BN-BS
Sệ ngệệi Tệ lệ %
BS là ngệệi có trách nhiệm cệu chệa BN.
230 81,0
BS là ngệệi cệu chệa BN.

30 10,6
BS là ngệệi cung cệp dệch vệ.
14 4,9
Khác
9 3,2
Nhận xét: Bảng 5, quan niệm BS là người có trách nhiệm cứu chữa bệnh nhân chiếm tỷ
lệ cao nhất (81,3%), sau ñó là BS là người cứu chữa BN 10,5%, BS là người cung cấp
dịch vụ và mối quan hệ khác chỉ chiếm lần lượt là 5% và 3,2%. Trong ñó khác gồm
“bác sỹ gần gũi, tận tình”, “bệnh nhân ñược hưởng các dịch vụ y tế cần thiết”
Tỷ lệ %
73.9
63.8
76.8
52.2
4.4
0 20 40 60 80 100
ðược quyền chọn BS ñiều trị
ðược lựa chọn thuốc và phương
pháp ñiều trị
ðược giải thích và chọn các kỹ
thuật chẩn ñoán
ðược quyền biết bệnh
Khác

Biểu ñồ 9. Ý kiến của BS về những quyền của bệnh nhân khi ñi KCB.
Nhận xét: Biểu ñồ 9 cho thấy ña số BS ñều biết quyền của BN ñược chọn BS ñiều
trị (73,9%) và “ñược giải thích và chọn kỹ thuật chẩn ñoán” (76,8%), tiếp sau ñó
là “ñược lựa chọn thuốc và phương pháp ñiều trị” (63,8%) và “ñược quyền biết
bệnh” (52,2%), tỷ lệ BS kể ñược các quyền khác chiếm tỷ lệ 4,4% gồm “ñược
quyền giữ bí mật bệnh mình, ñược tư vấn chăm sóc sức khỏe, ñược hướng dẫn sử

dụng thuốc và hướng dẫn phòng bệnh”.

Biểu ñồ 10. Ý kiến của BS về mối quan hệ giữa các NVYT trong công việc.
Nhận xét: Tỷ lệ BS quan niệm “làm việc nhóm chia sẻ” chiếm cao nhất 48,2%,
tiếp ñến là “hỗ trợ nhau” chiếm 37,7%; “làm việc ñộc lập” chỉ chiếm 1,3% và
12,8% BS chọn khác là “ñoàn kết, hợp tác, học tập lẫn nhau”.
Bảng 6. ý kiến của các BS ñược phỏng vấn về thực trạng vi phạm 12 ñiều y
Tỷ lệ %

1.3
37.7
48.2
12.8
0
10
20
30
40
50
60
Làm việc

ñộc lập

Hỗ trợ nhau
Làm việc

nhóm chia
sẻ
Khác


ñức của các bác sỹ tại BV hiện nay.
Thực trạng vi phạm ððYH theo ý kiến của B S n %
Thỉnh thoảng 209 73,6
Rất nhiều/thường xuyên 19 6,7
Không có 50 17,5
Không ñể ý 6 2,2
Nhận xét: Bảng 6 cho thấy, phần lớn các BS ñược phỏng vấn cho rằng có hiện tượng vi
phạm 12 ñiều y ñức (từ mức thỉnh thoảng ñến rất nhiều/thường xuyên) tại các khoa,
phòng của các BV trong diện nghiên cứu.

×