Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Luận văn thạc sỹ kinh tế: Phân tích vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 113 trang )

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

PHẠM THỊ HƯƠNG
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI (FDI) TỚI TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2013
Chuyªn ngµnh: KINH TẾ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIỆT HÙNG
Hµ Néi - 2014
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tượng nghiên cứu 3
4. Phạm vi nghiên cứu 3
5. Số liệu nghiên cứu 3
6. Phương pháp nghiên cứu 3
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3
7.1. Tài liệu nghiên cứu ở nước ngoài 3
7.2. Tài liệu nghiên cứu ở trong nước 5
8. Bố cục luận văn 7
CHƯƠNG
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ
1.1. Tăng trưởng kinh tế 8
1.1.1. Khái niệm và cách đo lường 8
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế 11


1.1.3. Các mô hình tăng trưởng kinh tế 15
1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 21
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và hình thức đầu tư 21
1.2.2. Các nhân tố thu hút vốn FDI 24
1.3. Vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế 28
1.3.1. Bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế 28
1.3.2. Góp phần vào quá trình phát triển công nghệ 28
1.3.3. Tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội 29
1.3.4. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước 32
1.3.5. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, cải thiện cán cân thương mại 32
1.3.6. Góp phần bảo vệ và khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên 33
1.4. Tác động tiêu cực của FDI 34
1.4.1. Tạo áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp của nước tiếp nhận đầu
tư 34
1.4.2. Tạo ra sự mất cân đối về cơ cấu theo ngành, vùng của nước tiếp nhận
đầu tư 34
1.4.3. Xuất hiện tình trạng chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI 35
1.4.4. Gia tăng nguy cơ chuyển giao công nghệ lạc hậu 35
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2013
2.1. Thực trạng hoạt động của FDI ở Việt Nam hiện nay 37
2.1.1. Thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 – 2007 37
Nhận xét chung: 45
2.1.2. Thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 45
Nhận xét chung: 51
So sánh thực trạng FDI vào Việt Nam trước và sau cuộc khủng khoảng tài chính
toàn cầu cho thấy sự khác biệt sau: 52
2.2. Tổng quan về tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 54
2.2.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000 – 2007 54

2.2.2. Tình hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2008 – 2013 56
So sánh tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước và sau cuộc khủng
khoảng tài chính toàn cầu cho thấy một số đặc điểm sau: 59
2.3. Những tác động chủ yếu của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 60
2.3.1. Tác động tích cực của FDI 60
2.3.2. Hạn chế của FDI 70
So sánh tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước và sau cuộc
khủng khoảng tài chính toàn cầu cho thấy một số đặc điểm sau: 75
CHƯƠNG 3
MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA FDI TỚI
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
3.1. Số liệu và mô tả biến số 78
3.1.1. Số liệu 78
3.1.2. Mô tả biến số 78
3.2. Chỉ định mô hình 80
3.3. Kiểm định lựa chọn mô hình 81
3.4. Kết quả ước lượng 81
Kết luận 83
CHƯƠNG 4
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN FDI
TRONG THỜI GIAN TỚI
4.1. Triển vọng và thách thức 86
4.1.1. Về triển vọng 86
4.1.2. Về thách thức 88
4.2. Quan điểm về định hướng thu hút FDI vào Việt Nam 93
4.3. Một số khuyến nghị nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả FDI 94
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT

STT Tên viết tắt Tên viết đầy đủ
1 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
2 APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương
3 CIEM Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương
4 DN Doanh nghiệp
5 DNNN Doanh nghiệp nhà nước
6 DNTN Doanh nghiệp tư nhân
7 EU Liên minh Châu Âu
8 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
9 FEM Mô hình ảnh hưởng cố định (Moded fixed effects)
10 GO Tổng giá trị sản xuất
11 GDP Tổng sản phẩm quốc nội
12 GNI Tổng thu nhập quốc dân
13 GMM
Mô hình hồi quy tổng quát
(Generalized method of moments)
14 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
15 KCN Khu công nghiệp
16 KCX Khu chế xuất
17 KH&ĐT Kế hoạch và Đầu tư
18 MNC Công ty đa quốc gia (Multinational Corporation)
STT Tên viết tắt Tên viết đầy đủ
19 ODA Official Development Assistance
20 R&D Nghiên cứu và triển khai
21 REM Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Model random effects)
22 TCTK Tổng cục Thống kê
23 TFP Năng suất nhân tố tổng hợp
24 TNC Công ty xuyên quốc gia (Transnational corporation)
25 SNA Hệ thống tài khoản quốc gia
26 UNCTAD Hội nghị của Liên hợp quốc về thương mại và phát triển

27 USD Đô la Mỹ
28 WTO Tổ chức thương mại thế giới
DANH MỤC BẢNG
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1. Lý do chọn đề tài
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu
2. Mục tiêu nghiên cứu
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tượng nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu 3
4. Phạm vi nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu 3
5. Số liệu nghiên cứu
5. Số liệu nghiên cứu
5. Số liệu nghiên cứu 3
6. Phương pháp nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu

6. Phương pháp nghiên cứu 3
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3
7.1. Tài liệu nghiên cứu ở nước ngoài
7.1. Tài liệu nghiên cứu ở nước ngoài
7.1. Tài liệu nghiên cứu ở nước ngoài 3
7.2. Tài liệu nghiên cứu ở trong nước
7.2. Tài liệu nghiên cứu ở trong nước
7.2. Tài liệu nghiên cứu ở trong nước 5
8. Bố cục luận văn
8. Bố cục luận văn
8. Bố cục luận văn 7
CHƯƠNG
CHƯƠNG
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ
1.1. Tăng trưởng kinh tế
1.1. Tăng trưởng kinh tế
1.1. Tăng trưởng kinh tế 8
1.1.1. Khái niệm và cách đo lường 8
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế 11
1.1.3. Các mô hình tăng trưởng kinh tế 15
1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 21
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và hình thức đầu tư 21
1.2.2. Các nhân tố thu hút vốn FDI 24

1.3. Vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế
1.3. Vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế
1.3. Vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế 28
1.3.1. Bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế 28
1.3.2. Góp phần vào quá trình phát triển công nghệ 28
1.3.3. Tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội 29
1.3.4. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước 32
1.3.5. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, cải thiện cán cân thương mại 32
1.3.6. Góp phần bảo vệ và khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên 33
1.4. Tác động tiêu cực của FDI
1.4. Tác động tiêu cực của FDI
1.4. Tác động tiêu cực của FDI 34
1.4.1. Tạo áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp của nước tiếp nhận đầu
tư 34
1.4.2. Tạo ra sự mất cân đối về cơ cấu theo ngành, vùng của nước tiếp nhận
đầu tư 34
1.4.3. Xuất hiện tình trạng chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI 35
1.4.4. Gia tăng nguy cơ chuyển giao công nghệ lạc hậu 35
CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2013
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2013
2.1. Thực trạng hoạt động của FDI ở Việt Nam hiện nay
2.1. Thực trạng hoạt động của FDI ở Việt Nam hiện nay
2.1. Thực trạng hoạt động của FDI ở Việt Nam hiện nay 37
2.1.1. Thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 – 2007 37
40
Nhận xét chung:

Nhận xét chung:
Nhận xét chung: 45
2.1.2. Thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 45
51
Nhận xét chung:
Nhận xét chung:
Nhận xét chung: 51
So sánh thực trạng FDI vào Việt Nam trước và sau cuộc khủng khoảng
tài chính toàn cầu cho thấy sự khác biệt sau:
So sánh thực trạng FDI vào Việt Nam trước và sau cuộc khủng khoảng
tài chính toàn cầu cho thấy sự khác biệt sau:
So sánh thực trạng FDI vào Việt Nam trước và sau cuộc khủng khoảng tài chính
toàn cầu cho thấy sự khác biệt sau: 52
2.2. Tổng quan về tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam
2.2. Tổng quan về tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam
2.2. Tổng quan về tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 54
2.2.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000 – 2007 54
2.2.2. Tình hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2008 – 2013 56
58
So sánh tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước và sau cuộc khủng
khoảng tài chính toàn cầu cho thấy một số đặc điểm sau:
So sánh tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước và sau cuộc khủng
khoảng tài chính toàn cầu cho thấy một số đặc điểm sau:
So sánh tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước và sau cuộc khủng
khoảng tài chính toàn cầu cho thấy một số đặc điểm sau: 59
2.3. Những tác động chủ yếu của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

2.3. Những tác động chủ yếu của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

2.3. Những tác động chủ yếu của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 60

2.3.1. Tác động tích cực của FDI 60
Hình 2.14: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế (%) 62
Hình 2.15: Tốc độ GDP khu vực FDI so với tốc độ tăng GDP cả nước 62
Hình 2.16: Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp trong FDI và cả nước 63
Hình 2.17: Tốc độ tăng trưởng GDP theo ngành 63
2.3.2. Hạn chế của FDI 70
So sánh tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước và sau
cuộc khủng khoảng tài chính toàn cầu cho thấy một số đặc điểm sau:
So sánh tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước và sau
cuộc khủng khoảng tài chính toàn cầu cho thấy một số đặc điểm sau:
So sánh tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước và sau cuộc
khủng khoảng tài chính toàn cầu cho thấy một số đặc điểm sau: 75
CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 3
MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA FDI TỚI
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA FDI TỚI
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
3.1. Số liệu và mô tả biến số
3.1. Số liệu và mô tả biến số
3.1. Số liệu và mô tả biến số 78
3.1.1. Số liệu 78
3.1.2. Mô tả biến số 78
3.2. Chỉ định mô hình
3.2. Chỉ định mô hình
3.2. Chỉ định mô hình 80
3.3. Kiểm định lựa chọn mô hình
3.3. Kiểm định lựa chọn mô hình
3.3. Kiểm định lựa chọn mô hình 81
3.4. Kết quả ước lượng

3.4. Kết quả ước lượng
3.4. Kết quả ước lượng 81
Kết luận
Kết luận
Kết luận 83
CHƯƠNG 4
CHƯƠNG 4
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN FDI
TRONG THỜI GIAN TỚI
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN FDI
TRONG THỜI GIAN TỚI
4.1. Triển vọng và thách thức
4.1. Triển vọng và thách thức
4.1. Triển vọng và thách thức 86
4.1.1. Về triển vọng 86
4.1.2. Về thách thức 88
4.2. Quan điểm về định hướng thu hút FDI vào Việt Nam
4.2. Quan điểm về định hướng thu hút FDI vào Việt Nam
4.2. Quan điểm về định hướng thu hút FDI vào Việt Nam 93
4.3. Một số khuyến nghị nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả FDI
4.3. Một số khuyến nghị nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả FDI
4.3. Một số khuyến nghị nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả FDI 94
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC
Hình 2.3: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2000 - 2007 103
Bảng 2.2: Tỷ trọng số dự án và vốn đăng ký 10 địa phương đứng đầu 103

Bảng 2.6: 10 địa phương dẫn đầu thu hút vốn FDI 104
Vốn đăng ký 104
Bảng 2.7: 10 đối tác đầu tư lớn vào Việt Nam (Triệu USD) 105
Bảng 3.5. Kết quả kiểm định lựa chọn mô hình GDP 105
Bảng 3.6. Kiểm định tự tương quan môhình panel data 106
Bảng 3.7. Kiểm định phương sai sai số thay đổi mô hình panel data 106
DANH MỤC HÌNH
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Số liệu nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
7.1. Tài liệu nghiên cứu ở nước ngoài
7.2. Tài liệu nghiên cứu ở trong nước
8. Bố cục luận văn
CHƯƠNG
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ
1.1. Tăng trưởng kinh tế
1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.3. Vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế
1.4. Tác động tiêu cực của FDI
CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2013
2.1. Thực trạng hoạt động của FDI ở Việt Nam hiện nay
Nhận xét chung:
Nhận xét chung:
So sánh thực trạng FDI vào Việt Nam trước và sau cuộc khủng khoảng
tài chính toàn cầu cho thấy sự khác biệt sau:
2.2. Tổng quan về tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam
So sánh tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước và sau cuộc khủng
khoảng tài chính toàn cầu cho thấy một số đặc điểm sau:
2.3. Những tác động chủ yếu của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

So sánh tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước và sau
cuộc khủng khoảng tài chính toàn cầu cho thấy một số đặc điểm sau:
CHƯƠNG 3
MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA FDI TỚI
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
3.1. Số liệu và mô tả biến số
3.2. Chỉ định mô hình
3.3. Kiểm định lựa chọn mô hình
3.4. Kết quả ước lượng
Kết luận
CHƯƠNG 4
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN FDI
TRONG THỜI GIAN TỚI
4.1. Triển vọng và thách thức
4.2. Quan điểm về định hướng thu hút FDI vào Việt Nam
4.3. Một số khuyến nghị nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả FDI
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong suốt quá trình 25 năm thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Việt Nam đã có
nhiều thay đổi về thể chế nhằm tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút nguồn
vốn FDI phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đã đạt được những thành quả to lớn về
mặt số lượng và chất lượng; tốc độ gia tăng nguồn vốn nhanh chóng từ 1,9 tỷ USD
năm 2000 đến 20,3 tỷ USD vào cuối năm 2007 và đạt mức kỷ lục 71 tỷ USD trong
năm 2008 đóng góp vào tăng trưởng kinh tế trung bình từ 12% năm 2000 và đạt
14,6% GDP năm 2008. Do tác động của khủng hoảng tài chính thế giới, dòng vốn
FDI vào Việt Nam giảm xuống còn 21,5 tỷ USD trong năm 2009 (giảm 70% so với
cùng kỳ năm 2008), và tiếp tục giảm xuống còn 18,595 tỷ USD trong năm 2010.
Đáng chú ý, tổng vốn thực hiện đến cuối năm 2009 đạt 68 tỷ USD (bao gồm cả vốn
thực hiện của các dự án hết thời hạn hoạt động và giải thể trước thời hạn) nhưng
trong năm 2010 tổng vốn thực hiện đạt 110 tỷ USD, tăng trở lại khoảng 10% so với
năm 2009, xấp xỉ mức cao nhất đã đạt được vào năm 2008 là 11,6 tỷ USD, đóng
góp hơn 18% GDP cả nước, tiếp tục khẳng định sự đóng góp một vai trò to lớn của
nguồn vốn FDI đối với tăng trưởng kinh tế của nước ta. Mặc dù, có dấu hiệu tiếp
tục tăng chậm lại vào cuối năm 2012, vốn FDI đăng ký chỉ đạt hơn 13 tỷ USD,
nhưng đã tăng trở lại trong năm 2013 đạt 21,6 tỷ USD, tăng khoảng 13,4% so với
năm 2012, đều là những dự án có quy mô lớn nhưng đã tích cực triển khai theo
đúng tiến độ đăng ký, vốn đăng ký, chiếm tỷ lệ đóng góp 20% GDP cả nước, cho
thấy hiệu quả khai thác nguồn vốn đầu tư nước ngoài đang phát triển theo chiều sâu
nhằm nâng cao về mặt chất lượng sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI, ngày càng
khẳng định vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt
Nam, góp phần tích cực trong tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm trực tiếp cho người
lao động và hàng triệu việc làm gián tiếp khác.
Bên cạnh những đóng góp tích cực, FDI đang tạo ra nhiều vấn đề ảnh hưởng
đến tính bền vững của tăng trưởng. Đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế khó khăn
như vừa qua, trong khi hàng loạt doanh nghiệp tư nhân trong nước phải phá sản hay

1
hoạt động điêu đứng, thì các doanh nghiệp FDI lại đang hoạt động tương đối hiệu
quả ngày càng gia tăng tại Việt Nam khi nhìn qua các con số về tăng trưởng xuất
khẩu đạt kết quả cao, lên tới 132,2 tỷ USD năm 2013, tỷ trọng công nghiệp của khu
vực này trong vài năm vừa qua, khẳng định Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn của
nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Nhưng FDI có thực sự là “phao cứu sinh” hay không,
khi mà tình trạng nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư chủ
yếu vào gia công, lắp ráp sử dụng nhiều lao động nhưng giá trị không cao, tiền
lương nhân công rẻ, dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp FDI kê khai thua lỗ liên
tục, thực hiện hành vi chuyển giá để trốn thuế, tránh nghĩa vụ nộp thuế đã ảnh
hưởng không nhỏ đến công tác thu ngân sách nhà nước, đồng thời tác động xấu tới
môi trường cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung, mục đích chuyển giao công
nghệ, kỹ năng quản lý không đạt được như sự kỳ vọng. Do đó, việc đánh giá đúng
đắn vai trò, vị trí và những tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự
tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội nước ta hiện nay cũng như trong tương lai
sẽ giúp cho các nhà quản lý đưa ra các chính sách thích hợp để thu hút và nâng cao
hiệu quả của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là công việc hết sức cần thiết. Với
những lý do và sự đòi hỏi của thực tiễn như vậy, đề tài: “Phân tích vai trò của đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000 –
2013” đã được tác giả lựa chọn nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu là tập trung vào phân tích vai trò của FDI tới tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam. Đánh giá thực trạng vốn FDI vào Việt Nam, những tác
động tích cực và bất lợi của nó đối tăng trưởng kinh tế. Phân tích định lượng ảnh
hưởng của FDI tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong 2 thời kỳ trước và sau
khủng khoảng tài chính toàn cầu (năm 2008). Bằng việc kết hợp phân tích định lượng
với phân tích định tính, luận văn sẽ tập trung giải quyết một số vấn đề chính sau:
- Kiểm định vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam;
- Đánh giá tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế;
2

- So sánh vai trò của FDI tới tăng trưởng Việt Nam giữa 2 giai đoạn trước và
sau khủng khoảng tài chính toàn cầu, từ đó đề xuất một số kiến nghị để tăng cường
thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với tăng trưởng kinh
tế ở Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giai đoạn 2000 – 2013 ở Việt Nam;
- Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000 – 2013 ở Việt Nam.
5. Số liệu nghiên cứu
- Số liệu được thu thập từ các niên giám thống kê của 63 tỉnh thành theo năm
và bộ số liệu điều tra tỉnh (2000 – 2012) của Tổng cục thống kê, giai đoạn 2000 –
2013, các báo cáo của Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, Bộ Tài Chính, Tổng Cục Thống Kê,
Báo Kinh Tế và các nguồn khác.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu truyển thống như:
- Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chứng, phương pháp phân
tích tổng hợp để làm rõ vai trò và sự tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế trước
và sau cuộc khủng khoảng tài chính toàn cầu (năm 2008);
- Phương pháp kinh tế lượng nhằm kiểm định sự tác động của FDI tới tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam, đặc biệt có đánh giá sự ảnh hưởng của cuộc khủng
khoảng tài chính toàn cầu tới tăng trưởng kinh tế.
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
7.1. Tài liệu nghiên cứu ở nước ngoài
Nhìn chung trên thế giới có rất nhiều đề tài nghiên cứu về FDI vào các nước
nhận đầu tư bằng cả phương pháp phân tích định tính và định lượng. Tuy nhiên, kết
3
quả các nghiên cứu cho thấy sự tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế là không
đồng nhất:

Nghiên cứu của Kokko (1994) về mối quan hệ tương quan giữa FDI và tăng
trưởng kinh tế ở Mê-hi-cô và nghiên cứu của Taki (2001) nghiên cứu về mối quan
hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Indonexia, đều chỉ ra mối quan hệ tương quan
thuận giữa FDI và tăng trưởng kinh tế.
Nghiên cứu của Carkovic và Levine (2002) đã chỉ ra rằng tác động của FDI
không thuận chiều đối với tăng trưởng kinh tế. Bằng phương pháp ước lượng bình
phương nhỏ nhất (0LS) với số liệu mảng gồm 72 quốc gia thông qua giai đoạn
1960-1968. Các tác giả cho rằng trong khi luồng FDI đi cùng với những thành công
về kinh tế nhưng chúng không có khuynh hướng ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế
một cách độc lập. Nhưng kết quả nghiên cứu của Kumar và Pradhan (2002) sử dụng
số liệu hỗn hợp cho 107 nước đang phát triển trong thời kỳ 1980-1999 lại cho kết
luận động tích cực về vai trò của FDI tới tăng trưởng, Cùng kết quả với Kumar và
Pradhan là một nghiên cứu của Freeman (2002) đã nghiên cứu tổng quát hoạt động
FDI ở Việt Nam cho tới năm 2002 và cho kết luận FDI có tác động tích cực tới tăng
trưởng kinh tế thông qua kênh đầu tư và cải thiện nguồn nhân lực.
Nghiên cứu của Mencinger (2003) về vai trò của FDI tới tăng trưởng của 8
nước chuyển đổi ở Đông Âu sử dụng số liệu hỗn hợp cho thời kỳ 1994-2001 lại chỉ
ra rằng FDI làm giảm khả năng bắt kịp về tăng trưởng của các nước này với EU.
Nguyên nhân có thể là do quy mô nhỏ của các nền kinh tế này và FDI quá tập trung
vào thương mại và tài chính nên đã làm giảm tác động tràn về năng suất trong các
ngành kinh tế nói chung.
Nghiên cứu của Liu X.và Li X. (2005) dựa trên mô hình tăng trưởng nội sinh
đã kiểm tra tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở cả những nước phát triển và
đang phát triển thời kỳ 1970 – 1999, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ
mạnh giữa FDI không chỉ tác động trực tiếp làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế mà
còn có những tác động gián tiếp tới vốn nhân lực ở các nước đang phát triển.
4
7.2. Tài liệu nghiên cứu ở trong nước
Ở Việt Nam, các nghiên cứu về FDI nói chung là khá nhiều, tuy nhiên chỉ có
một số nghiên cứu định lượng đi sâu xem xét tác động của FDI tới tăng trưởng kinh

tế như Lý Hoàng Phú (2013) và Nguyễn Văn Duy (2013) đã nghiên cứu tổng quát
hoạt động FDI ở Việt Nam cho tới năm 2013, đều đi đến kết luận chung rằng FDI
có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế. Dưới đây là những nghiên cứu tiêu biểu
về FDI đã thực hiện tại Việt Nam trong những năm qua:
Nghiên cứu của Nguyễn Mại (2003) đã xem xét tác động của FDI đến tăng
trưởng kinh tế cả về chiều rộng và chiều sâu bằng việc sử dụng số liệu thống kê về FDI
của Việt Nam trong thời kỳ 1988-2003, dự báo đến 2005 và trên cơ sở đó đã đề xuất
các giải pháp chủ yếu để thúc đẩy tình hình thu hút FDI ở Việt Nam. Theo tác giả, FDI
có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế ở mức độ quốc gia và cho rằng để thu hút
vốn FDI, Việt Nam cần mở rộng thị trường và không ngừng tìm đối tác mới.
Nguyễn Thị Phương Hoa (204) đã sử dụng cả hai phương pháp định tính và
định lượng để đánh giá tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế của các tỉnh và mối
quan hệ giữa FDI với xoá đói, giảm nghèo. Kết quả cho thấy, FDI có tác động tích cực
đến tăng trưởng kinh tế và góp phần vào xoá đói giảm nghèo ở một số địa phương.
Nghiên cứu của Vũ Văn Hưởng (2007) đã sử dụng mô hình kinh tế lượng để
đánh g iá tác động của FDI đến GDP bình quân đầu người và tác động của FDI đến
xuất khẩu. Công trình đã đưa ra kết luận rằng, tỷ lệ vốn FDI trên tổng số vốn đầu tư
toàn xã hội có tác động tích cực đến GDP trên đầu người và vốn FDI cũng tác động
tích cực đến hoạt động xuất khẩu ở nước ta.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuệ Anh và nhóm cộng sự (2006) nghiên cứu
tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1988
- 2003 bằng phương pháp ước lượng: Bình phương nhỏ nhất (OLS), Bình phương
tối thiểu 2 giai đoạn (TSLS), mô hình tổng thể (GMM - General Method of
Moments). Kết quả hồi quy thấy FDI và GDP có mối quan hệ sâu sắc với nhau, FDI
tăng đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng và ngược lại, tăng trưởng kinh tế lại là yếu
5
tố kích thích các nhà đầu tư tiếp tục đầu tư.
Nghiên cứu của Trần Minh Tuấn (2010) thừa nhận tính hai mặt của FDI đối
với phát riển kinh tế nước ta trong những năm qua và cho rằng: một mặt, FDI có
đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu

kinh tế. Bên cạnh đó, FDI cũng gây ra không ít tác động tiêu cực cho nền kinh tế
như: hiện tượng chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI; nhiều doanh nghiệp có
vốn ĐTNN không thực hiện cam kết xuất khẩu hàng hoá; nhiều dự án FDI có trình
độ công nghệ trung bình thậm chí thấp, nên không thực hiện được mục tiêu chuyển
giao công nghệ.
Nghiên cứu của Nguyễn Phú Tụ và Huỳnh Công Minh (2010) đi đánh giá
mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1988 - 2009 bằng phương
pháp ước lượng: Bình phương nhỏ nhất (OLS), Bình phương tối thiểu 2 giai đoạn
(TSLS), mô hình GMM. Kết quả hồi quy thấy FDI và GDP có mối quan hệ sâu sắc
với nhau, FDI tăng đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng và ngược lại, tăng trưởng
kinh tế lại là yếu tố kích thích các nhà đầu tư tiếp tục đầu tư.
Nghiên cứu của Lý Hoàng Phú (2013), với nội dung của đề tài nhằm làm rõ
mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động tới dòng vốn FDI vào các nước ĐPT với
cơ sở dữ liệu cập nhật hơn, đầy đủ hơn. Đồng thời đề cập đến ảnh hưởng của chính
bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới hiện nay đến đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào các nước đang phát triển. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng
và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động tới dòng vốn FDI vào các nước đang
phát triển trong đó có Việt Nam, đề tài tiến hành đề xuất một số khuyến nghị nhằm
tăng cường thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng tài
chính và suy thoái kinh tế thế giới.
Trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Duy (2013), tác giả cũng kết luận FDI có
tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế thông qua việc đánh giá mối quan hệ giữa
FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 – 2013 bởi mô hình ARDL.
Kết quả cho thấy FDI có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế với độ trễ 1 năm
và đưa ra một số gợi ý về mặt chính sách để thu hút các nguồn FDI có chất lượng
6
hơn để đẩy mạnh tăng trưởng nền kinh tế đất nước đạt cao hơn.
8. Bố cục luận văn
Ngoài phần giới thiệu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu của
luận văn gồm 4 chương:

Chương 1: Lý luận chung về vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế
Chương 2: Thực trạng và vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam
giai đoạn 2000 – 2013
Chương 3: Kết quả phân tích thực nghiệm đánh giá vai trò FDI tới tăng
trưởng kinh tế Việt Nam
Chương 4: Một số kiến nghị nhằm sử dụng hiệu quả nguồn FDI
7
CHƯƠNG
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA FDI TỚI TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ
1.1. Tăng trưởng kinh tế
1.1.1. Khái niệm và cách đo lường
1.1.1.1. Khái niệm
Tăng trưởng kinh tế là một định nghĩa được đưa ra khá sớm và liên tục phát
triển. Có nhiều quan điểm về tăng trưởng kinh tế nhưng nội hàm cốt lõi của quá
trình tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên trong thu nhập, đó là sự tăng lên hay mở
rộng sản lượng của nền kinh tế quốc dân và thường được đo lường bằng sự gia tăng
về giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ của một nước trong một thời gian xác định
nào đó. Ở đây sự gia tăng phản ánh quy mô của sản lượng hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất ra và tỷ lệ tăng cho biết tốc độ tăng tương đối giữa các thời kỳ. Thu
nhập của nền kinh tế có thể được phản ánh thông qua các chỉ tiêu tổng sản phẩm
quốc nội (GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNI) hoặc được tính bình quân trên đầu
người.
Tăng trưởng kinh tế hiện đại được xác định thông qua nhiều đặc điểm gồm:
(1) tăng trưởng là sự tăng nhanh về năng suất; (2) tăng trưởng là tốc độ tăng nhanh
về thu nhập bình quân đầu người; (3) tăng trưởng là tốc độ chuyển dịch cơ cấu
nhanh; (4) tăng trưởng là chuyển biến nhanh về hệ tư tưởng và xã hội; (5) tăng
trưởng là sự vươn ra thế giới về mặt kinh tế; hay (6) tăng trưởng là sự ảnh hưởng
tràn có giới hạn của tăng trưởng kinh tế.
1.1.1.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế

Trong thống kê kinh tế hiện đại, tiếp cận theo phương pháp SNA (hệ thống
tài khoản quốc gia), thước đo tăng trưởng kinh tế thường được sử dụng thông qua
các chỉ số như: Tổng giá trị sản xuất (GO – Gross output); Tổng sản phẩm quốc nội
8

×