BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUỸ LAURENCE S’TING
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử E-Learning
Bài giảng
Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
Chương trình Sinh học lớp 11 – Ban cơ bản
Giáo viên: Phùng Thị Minh
Email: – Điện thoại: 01688177871
Trường PTDTNT THPT Huyện Điện Biện
Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
Tháng 3 năm 2012
NỘI DUNG BÀI HỌC
I- KHÁI NIỆM
I- KHÁI NIỆM
Hãy quan sát đoạn phim sau và cho biết:
Sự thay đổi về kích thước, số lượng lá cây trong chậu ?
Chính xác - Nhấn chuột để tiếp
tục
Chính xác - Nhấn chuột để tiếp
tục
Chưa chính xác - Nhấn chuột
để tiếp tục
Chưa chính xác - Nhấn chuột
để tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này để
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này để
tiếp tục
A)
là quá trình tăng lên về số lượng kích thước của tế
bào.
B)
là quá trình tăng lên về số lượng kích thước của tế bào làm
cho cây lớn lên trong từng giai đoạn.
C)
là quá trình tăng lên về số lượng kích thước của tế bào làm
cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh
dưỡng như rễ, thân, lá.
I- KHÁI NIỆM
-
Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng lên về số lượng, kích thước
tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh
dưỡng như rễ thân lá.
II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các loại mô phân sinh
Quan sát tranh hình và cho biết:
-
Mô phân sinh là gì ?
-
Kể tên các loại mô phân sinh.
-
Mô phân sinh là nhóm tế bào
chưa phân hóa duy trì được khả
năng nguyên phân.
-
Có các loại mô phân sinh: Mô
phân sinh đỉnh (ngọn), mô phân
sinh lóng và mô phân sinh bên.
II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
2. Sinh trưởng sơ cấp
Quan sát tranh hình chỉ
rõ vị trí và kết quả của
quá trình sinh trưởng sơ
cấp của thân, rồi cho
biết sinh trưởng sơ cấp
là gì.
-
Vị trí sinh trưởng: Mô phân sinh
đỉnh.
-
Kết quả làm tăng chiều dài
thân.
II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
2. Sinh trưởng sơ cấp
-
Sinh trưởng sơ cấp là sinh
trưởng của thân và rễ theo
chiều dài do hoạt động của
mô phân sinh đỉnh.
II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
3. Sinh trưởng thứ cấp
Quan sát tranh hình và
trả lời các câu hỏi:
-
Sinh trưởng thứ cấp là
gì ?
-
Cây Một lá mầm hay
cây Hai lá mầm có kiểu
sinh trưởng thứ cấp và
kết quả của kiểu sinh
trưởng đó.
-
Là sự sinh trưởng theo
chiều ngang của thân và
rễ do hoạt động của mô
phân sinh bên.
-
Xảy ra ở cây hai lá
mầm.
-
Kết quả: Làm cho cây
tăng lên về bề ngang
của thân và rễ.
II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
3. Sinh trưởng thứ cấp
-
Sinh trưởng thứ cấp là
sự sinh trưởng theo chiều
ngang của thân và rễ do
hoạt động của mô phân
sinh bên.
-
Xảy ra ở cây hai lá mầm.
-
Kết quả: Làm tăng lên
kích thước bề ngang của
thân và rễ cây.
II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
3. Sinh trưởng thứ cấp
Quan sát tranh hình và
trả lời câu hỏi tiếp:
-
Lớp tế bào ngoài cùng
(bần) của vỏ cây gỗ
được sinh ra từ đâu ?
Lớp bần do tầng sinh bần tạo ra.
II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
3. Sinh trưởng thứ cấp
Dựa vào kiến thức vừa học hoàn thiện bảng sau:
PHÂN BIỆT SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
Kiểu sinh
trưởng
Định nghĩa Nguyên
nhân
Loại cây Kết quả
Sinh trưởng
sơ cấp
Sinh trưởng
thứ cấp
II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
3. Sinh trưởng thứ cấp
PHÂN BIỆT SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
Kiểu sinh
trưởng
Định nghĩa Nguyên
nhân
Loại cây Kết quả
Sinh trưởng sơ
cấp
Sinh trưởng sơ cấp là sinh
trưởng của thân và rễ theo chiều
dài do hoạt động của mô phân
sinh đỉnh.
- Do hoạt
động của
mô phân
sinh đỉnh
- Cây
Một lá
mầm và
Hai lá
mầm
- Cây
dài ra
Sinh trưởng
thứ cấp
Sinh trưởng thứ cấp là sự sinh
trưởng theo chiều ngang của
thân và rễ do hoạt động của mô
phân sinh bên.
- Do hoạt
động của
mô phân
sinh bên.
- Cây
Hai lá
mầm
- Cây to
ra
II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
3. Sinh trưởng thứ cấp
Quan sát tranh hình và cho biết
cấu tạo của thân cây gỗ ?
-
Cấu tạo thân cây gỗ gồm:
+ Phần vỏ
+ Phần gỗ
II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
3. Sinh trưởng thứ cấp
Các nét hoa văn trên đồ gỗ có
xuất xứ từ đâu ?
-
Trên mặt cắt ngang của thân cây
gỗ có các vòng đồng tâm màu sáng
tối khác nhau đó là vòng năm.
Chính xác - Nhấn chuột để tiếp
tục
Chính xác - Nhấn chuột để tiếp
tục
Chưa chính xác - Nhấn chuột
để tiếp tục
Chưa chính xác - Nhấn chuột
để tiếp tục
II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
A)
5 tuổi
B)
10 tuổi
C) 12 tuổi
Bạn phải trả lời câu hỏi này để
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này để
tiếp tục
II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật.
a) Các nhân tố bên trong
Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật.
Cây lim
Cây tre
Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây đó là đặc điểm di
truyền, thời kì sinh trưởng của giống loài cây, tác động của các hoocmon thực
vật.
II- SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật.
b) Các nhân tố bên ngoài
Kể tên các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật
-
Nhiệt độ ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng của thực vật.
-
Hàm lượng nước: Sinh trưởng của thực vật phụ thuộc vào độ no nước của
các tế bào mô phân sinh.
-
Ánh sáng đóng vai trò trong quang hợp, làm biến đổi hình thái của cây.
-
Ôxi rất cần cho quá trình sinh trưởng của thực vật.
-
Dinh dưỡng khoáng đóng vai trò quan trọng đến sinh trưởng của thực vật.
A)
mô phân sinh bên.
B)
mô phân sinh đỉnh.
C) mô phân sinh lóng.
Chính xác - Nhấn chuột để tiếp
tục
Chính xác - Nhấn chuột để tiếp
tục
Chưa chính xác - Nhấn chuột
để tiếp tục
Chưa chính xác - Nhấn chuột
để tiếp tục
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-
Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
-
Trả lời một số câu hỏi:
+ Tại sao cây Một lá mầm thường sinh trưởng nhanh
hơn cây Hai lá mầm ?
- Chuẩn bị cho bài sau ôn lại kiến thức về hoocmôn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
/>
- Sách giáo khoa sinh học 11 cơ bản, nâng cao, sách
giáo viên – NXB Giáo dục.
- Tài liệu chuyên sinh học THPT – NXB Giáo dục