Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

slike bài giảng môn hóa học 12 bài kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 37 trang )

SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ MƯỜNG LAY
MÔN: HÓA HỌC LỚP 12
CHƯƠNG 6
KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM
TIẾT 41: BÀI 25 – KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT
QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
Người thực hiện: Vũ Thị Bích Ngọc
Email:
Chương 6
KIM LOẠI KIỀM
KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM
KIM LOẠI KIỀM
VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG
CỦA KIM LOẠI KIỀM
( Tiết 1 )








Bài
25
I . VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH
ELECTRON NGUYÊN TỬ
II . TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III . TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
IV. ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ


A. KIM LOẠI KIỀM
A. KIM LOẠI KIỀM
I . VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN - CẤU HÌNH
ELECTRON NGUYÊN TỬ
Quan sát BTH em
hãy cho biết vị trí của
Kim loại kiềm ? Bao
gồm những nguyên tố
nào?
- Kim loại kiềm thuộc nhóm IA của bảng tuần
hoàn, gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs và Fr
(nguyên tố phóng xạ).
- Cấu hình electron nguyên tử:
Li: [He]2s
1
Na: [Ne]3s
1
K: [Ar]4s
1
Rb: [Kr]5s
1
Cs: [Xe]6s
1

Câu 1: Mệnh đề nào sau đúng
Đúng rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Trả lời

Trả lời
xóa
xóa
A) Kim loại kiềm thuộc nhóm IA
trong Bảng tuần hoàn
B) Kim loại kiềm bao gồm các
nguyên tố từ hiđro đến Franxi
Hãy cho biết cấu
trúc tinh thể của
KLK ?
Cấu trúc mạng tinh
thể của kim loại
kiềm: Dạng mạng lập
phương tâm khồi
Nguyên tố
3
Li
11
Na
19
K
37
Rb
55
Cs
Cấu hình
[He]2s
1
[Ne]3s

1
[Ar]4s
1
[ Kr]5s
1
[Xe]6s
1
I
1
(kj/mol)
520 500 420 400 380
Bán kính
(nm)
0,15 0,19 0,24 0,25 0,27
t
0
nc
(
0
C) 180 98 64 39 29
t
0
s
(
0
C) 1330 892 760 688 690
D( g/cm
3
) 0,53 0,97 0,86 1,53 1,9
Độ cứng

0,6 0,4 0,5 0,3 0,2
Kiểu tinh thể
Tinh thể đều có dạng lập phương tâm
khối
II . TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Quan sát bảng số liệu, hãy nhận xét
chung về t
o
nóng chảy, t
o
sôi và độ
cứng của các KLK ?
II . TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1/ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (giảm dần
từ Li đến Cs) do mạng tinh thể kim loại kiềm có
kiểu lập phương tâm khối, trong đó liên kết kim loại
kém bền.
2/ Độ cứng thấp do lực liên kết giữa các nguyên tử
kim loại yếu. Có thể cắt kim loại bằng dao dễ dàng.
3/ Khối lượng riêng nhỏ (tăng dần từ Li đến Cs)
do các kim loại kiềm có mạng tinh thể rỗng hơn và
nguyên tử có bán kính lớn hơn so với các kim loại
khác trong cùng chu kì.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
+ Các nguyên tử kim loại kiềm có 1 electron ở lớp ngoài
cùng, có năng lượng ion hoá nhỏ, vì vậy kim loại kiềm có
tính khử rất mạnh. Tính khử tăng dần từ Li → Cs.
M
0
→ M

+
+ 1e
Nguyên tố
3
Li
11
Na
19
K
37
Rb
55
Cs
Cấu hình
[He]2s
1
[Ne]3s
1
[Ar]4s
1
[ Kr]5s
1
[Xe]6s
1
I
1
(kj/mol)
520 500 420 400 380
Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài
cùng và năng lượng ion hóa của KLK

từ đó em hãy dự đoán tính chất hóa
học của chúng ? Tính chất đó thay đổi
như thế nào từ Li đến Cs ?
Trong hợp chất kim
loại kiềm có số oxi hóa
là bao nhiêu?
+ Trong các hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi
hoá +1.
Kim loại
kiềm
Tác dụng
với phi kim
Tác dụng
với axit
Tác dụng
với nước
Vậy tính khử của
kim loại kiềm được
thể hiện qua phản
ứng nào ?
II . TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với oxi:
Em hãy quan sát thí nghiệm
Na tác dụng với oxi, nêu
hiện tượng, viết PT và giải
thích hiện tượng ?
Thí nghiệm: Na tác dụng với Oxi
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với oxi:
4Na + O
2
(không khí) → 2Na
2
O (natri oxit)

2Na + O
2( khô)
→ Na
2
O
2
(natri peoxit)
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với clo:
Em hãy quan sát thí nghiệm,
nêu hiện tượng, viết PT và giải
thích hiện tượng khi cho KLK
Na tác dụng với Clo?
Thí nghiệm: Na tác dụng với Clo
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với clo:
2Na + Cl
2

→ 2NaCl
* Kết luận: Kim loại kiềm khử dễ dàng các phi kim thành
ion âm
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tác dụng với axit

VD: Thả mẩu Na vào ống nghiệm đựng HCl
Em hãy quan sát thí nghiệm Na
tác dụng với axit HCl, nêu hiện
tượng, viết PT và giải thích hiện
tượng ?
Thí nghiệm: Na tác dụng với HCl
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tác dụng với axit

PT: 2Na + 2HCl → 2NaCl + H
2

VD: Thả mẩu Na vào ống nghiệm đựng HCl
* Kết luận: Kim loại kiềm tác dụng mãnh liệt với Axit, có
hiện tượng nổ.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
3. Tác dụng với nước
VD: Thả mẩu các mẩu nhỏ Li, Na, K, Rb, Cs
vào chậu thủy tinh có nước
Em hãy quan sát thí nghiệm
KLK tác dụng với H
2
O, nêu hiện
tượng, viết PT và giải thích hiện

tượng ?
Thí nghiệm: KLK tác dụng với nước
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
3. Tác dụng với nước
VD: Thả các mẩu KLK vào nước

2Na+ 2H
2
O → 2NaOH + H
2


(Hay có PT tổng quát: 2M + H
2
O 2MOH + H
2
)
 Để bảo vệ kim loại kiềm người ta ngâm kim loại
kiềm trong dầu hoả.
* Kết luận: Kim loại kiềm phản ứng dễ dàng với nước,
giải phóng khí hiđro. Từ Li đến Cs phản ứng với nước
xảy ra ngày càng mãnh liệt.
Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng chung
của kim loại kiềm là:
Đúng rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
You answered this correctly!
You answered this correctly!

Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this question
completely
You did not answer this question
completely
Bạn chưa hoàn thành
Bạn chưa hoàn thành
Trả lời
Trả lời
xóa
xóa
A) ns1
B) ns2
C) ns2np2
D) ns2np1

×