Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

slike bài giảng môn sinh học 12 bài 40 quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 29 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
TRUNG TÂM GDTX MƯỜNG CHÀ
TIẾT : QUẦN XÃ SINH VẬT

MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
BÀI 40 : QUẦN XÃ SINH VẬT

MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Người thực hiện: Hoàng Văn Tiền
Email:
Đơn vị: TTGDTX Mường Chà
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E - learning
Chương II
QUẦN XÃ SINH VẬT
Bài 40
QUẦN XÃ SINH VẬT

MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN

- Khái niệm quần xã sinh vật.
- Các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật
+ Đặc trưng thành phần loài
+ Đặc trưng về kiểu phân bố.
- Mối quan hệ trong quần xã
+ Quan hệ hỗ trợ: Quan hệ cộng sinh,
quan hệ hợp tác, quan hệ hội sinh.
+ Quan hệ đối kháng: Cạnh tranh khác loài,
quan hệ kí sinh, quan hệ ức chế cảm nhiễm,
cạnh tranh giữa động vật ăn thịt và con mồi.
-
Yêu và bảo vệ thiên nhiên, ứng dụng trong


đời sống hàng ngày.
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Quần xã sinh vật
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quan sát đoạn phim sau em hãy cho biết
về số lượng loài và mối quan hệ giữa
các loài trong những khoảng không gian xác định?
I. Quần xã sinh vật
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quan sát đoạn phim em hãy cho biết về số lượng loài và
mối quan hệ giữa các loài trong những khoảng không gian xác định?
I. Quần xã sinh vật
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh
vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một
khoảng không gian và thời gian nhất định. Các sinh
vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau
như một thể thống nhất và vì vậy quần xã có cấu
trúc tương đối ổn định.
I. Quần xã sinh vật:
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Chú ý:
- Quần xã sinh vật không phải là một sự kết hợp máy
móc giữa các loài sinh vật trong một sinh cảnh nhất định
mà là tập hợp của những loài sinh vật đã được hình
thành trong một quá trình, liên hệ với nhau bởi những

quan hệ sinh thái.
- Quần xã có cấu trúc ổn định trong thời gian tương
đối dài. Tuy nhiên, quần xã cũng luôn thay đổi và dần
dần hình thành nên một quẫn mới.
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật.
- Thành phần loài được thể hiện qua số lượng loài
trong quần xã, số lượng cá thể của mỗi loài, loài ưu thế và
loài đặc trưng.
- Số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể
của mỗi loài là mức độ dạng của quần xã, biểu thị sự biến
động, ổn định hay suy thoái của quần xã. Một quần xã ổn
định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của
mỗi loài cao.
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã.
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Đặc trưng về thành phần
loài trong quần xã thể hiện
qua đâu?
* Loài ưu thế và loài đặc trưng
- Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trọng
trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc
do hoạt động của chúng mạnh.
Quan sát hình ảnh sau em hãy cho biết thế nào là
loài ưu thế?
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần thể Bồ nông
Rừng đước
Rừng tre

* Loài ưu thế và loài đặc trưng
- Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó
hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai
trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác.
Quan sát hình ảnh sau em hãy cho biết thế nào là loài đặc trưng?
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong trong không gian
của quần xã.
- Mỗi quần xã
sinh vật có kiểu
phân bố cá thể
trong không
gian đặc trưng:
+ Phân bố theo
chiều thẳng
đứng
+ Phân bố theo
chiều ngang
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh
vật.
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Trong các đặc trưng sau đặc trưng nào là
của quần xã.
Đúng- click để tiếp tục
Đúng- click để tiếp tục
Sai- click để tiếp tục
Sai- click để tiếp tục
Đáp án đúng là:

Đáp án đúng là:
Bạn hãy trả lời xong rồi tiếp tục
Bạn hãy trả lời xong rồi tiếp tục
tiếp tục
tiếp tục
làm lại
làm lại
Bạn trả lời đúng
Bạn trả lời đúng
Đáp án của bạn là:
Đáp án của bạn là:
Bạn trả lời sai
Bạn trả lời sai
A) Tỉ lệ đực cái
B) Tỉ lệ nhóm tuổi
C) Thành phần loài
D) Kiểu phân bố
Cây đước ở rừng U Minh là loài
Đúng- click để tiếp tục
Đúng- click để tiếp tục
Sai- click để tiếp tục
Sai- click để tiếp tục
Đáp án đúng là:
Đáp án đúng là:
Bạn hãy trả lời xong rồi tiếp tục
Bạn hãy trả lời xong rồi tiếp tục
tiếp tục
tiếp tục
làm lại
làm lại

Bạn trả lời đúng
Bạn trả lời đúng
Đáp án của bạn là:
Đáp án của bạn là:
Bạn trả lời sai
Bạn trả lời sai
A) đặc trưng
B) có giá trị kinh tế cao
C) có giá trị xuất khẩu
D) phổ biến ở nước ta
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
1. Quan hệ hỗ trợ.
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã
a. Quan hệ cộng sinh
Sự hợp tác giữa hai hay nhiều loài, tất cả các loài đều có
lợi, khi tách riêng ra các loài đều có hại
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
1. Quan hệ hỗ trợ.
b. Quan hệ hợp tác.
Hợp tác giữa hai hay nhiều loài, các loài đều có
lợi, không nhất thiết cần cho sự tồn tại của chúng.
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
1. Quan hệ hỗ trợ.
c. Quan hệ hội sinh.
Chỉ một loài có lợi, loài kia không có lợi mà cũng không có hại gì
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã

Quan hệ giữa hoa Phong lan và cây gỗ lớn
là mối quan hệ:
Đúng- click để tiếp tục
Đúng- click để tiếp tục
Sai- click để tiếp tục
Sai- click để tiếp tục
Đáp án đúng là:
Đáp án đúng là:
Bạn hãy trả lời xong rồi tiếp tục
Bạn hãy trả lời xong rồi tiếp tục
tiếp tục
tiếp tục
làm lại
làm lại
Bạn trả lời đúng
Bạn trả lời đúng
Đáp án của ban là:
Đáp án của ban là:
Bạn trả lời sai
Bạn trả lời sai
A) Cộng sinh
B) Hội sinh
C) Hợp tác
D) Kí sinh
Quan hệ cộng sinh là mối quan hệ giữa hai
hay nhiều loài trong đó
Đúng- click để tiếp tục
Đúng- click để tiếp tục
Sai- click để tiếp tục
Sai- click để tiếp tục

Đáp án đúng là:
Đáp án đúng là:
Bạn hãy trả lời xong rồi tiếp tục
Bạn hãy trả lời xong rồi tiếp tục
tiếp tục
tiếp tục
làm lại
làm lại
Bạn trả lời đúng
Bạn trả lời đúng
Đáp án của ban là:
Đáp án của ban là:
Bạn trả lời sai
Bạn trả lời sai
A) tất cả đều có lợi, khi tách riêng không có loài
nào bị hại.
B) tất cả đều có lợi, khi tách riêng tất cả các loài
đều bị hại.
C) chỉ một loài có lợi còn loài kia bị hại
D) chỉ một loài có lợi loài kia không có lợi mà
cũng không bị hại.
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
2. Quan hệ đối kháng.
a. Cạnh tranh khác loài.
Các loài cạnh tranh nhau về nguồn sống dẫn đến các loài đều bất lợi
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
2. Quan hệ đối kháng.

b. Kí sinh.
Loài này sống bám trên cơ thể loài khác, gây bất lợi cho vật chủ
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
2. Quan hệ đối kháng.
c. Ức chế - cảm nhiễm.
Loài này trong quá trình sống vô tình tiết chất kìm hãm
sinh trưởng của loài khác
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
2. Quan hệ đối kháng.
d. Động vật ăn thịt - con mồi.
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã
2. Quan hệ đối kháng.
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã
d. Động vật ăn thịt - con mồi.
2. Quan hệ đối kháng.
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã

2. Quan hệ đối kháng.
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã
d. Động vật ăn thịt - con mồi.
2. Quan hệ đối kháng.
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Khống chế sinh học là hiện tượng
số lượng cá thể của một loài bị
khống chế ở một mức nhất định,
không tăng quá cao hoặc giảm
quá thấp do tác động của các
mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng
giữa các loài trong quần xã
Trong nông nghiệp, ứng dụng khống chế
sinh học là sử dụng thiên địch để
phòng trừ sinh vật gây hại hay dich
bệnh thay cho việc sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật.
3. Hiện tượng khống chế sinh học
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Quan hệ giữa lúa và cỏ dại thuộc mối quan hệ
Đúng- click để tiếp tục
Đúng- click để tiếp tục
Sai- click để tiếp tục
Sai- click để tiếp tục

Đáp án đúng là:
Đáp án đúng là:
Bạn hãy trả lời xong rồi tiếp tục
Bạn hãy trả lời xong rồi tiếp tục
tiếp tục
tiếp tục
làm lại
làm lại
Bạn trả lời đúng
Bạn trả lời đúng
Đáp án của bạn là:
Đáp án của bạn là:
Bạn trả lời sai
Bạn trả lời sai
A) Hỗ trợ
B) Cạnh tranh cùng loài
C) Cạnh tranh khác loài
D) Hợp tác
Cây Tầm gửi sống bám trên cơ thể cây khác và hút
chất dinh dưỡng của cây chủ thể hiện mối quan hệ.
Đúng- click để tiếp tục
Đúng- click để tiếp tục
Sai- click để tiếp tục
Sai- click để tiếp tục
Đáp án đúng là:
Đáp án đúng là:
Bạn hãy trả lời xong rồi tiếp tục
Bạn hãy trả lời xong rồi tiếp tục
tiếp tục
tiếp tục

làm lại
làm lại
Bạn trả lời đúng
Bạn trả lời đúng
Đáp án của bạn là:
Đáp án của bạn là:
Bạn trả lời sai
Bạn trả lời sai
A) Cộng sinh
B) Ức chế - cảm nhiễm
C) Kí sinh
D) Hội sinh

×