Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

slide bài giảng môn sinh học 10 bài giảng về sinh trưởng của vi sinh vật, các hình thức sinh sản của vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 21 trang )

CUỘC THI THIẾT KẾ BÀO GIẢNG
ĐIỆN TỬ E-LEARNING 2014
TRƯỜNG THPT MƯỜNG NHÀ
TÊN BÀI GIẢNG:
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh
sản
của vi sinh vật.
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LIU
BÀI GIẢNG MÔN SINH HỌC 10
SẢN PHẨM CHƯA TỪNG DỰ THI
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA
VI SINH VẬT
Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức
sinh sản của vi sinh vật
NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC
A. Sinh trưởng của vi sinh vật
I. Khái niệm sinh trưởng
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
B. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật
3
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Qúa trình sinh trưởng của quần thể vi
khuẩn E.coli
1. Khái niệm
- Sinh trưởng của quần thể vi
sinh vật là sự gia tăng số lượng
tế bào của quần thể.
Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh
sản của vi sinh vật
I. Khái niệm sinh trưởng


A. Sinh trưởng của vi sinh vật
Bảng mô tả sự sinh trưởng của quần
thể vi khuẩn E.coli
I. Khái niệm sinh trưởng
1. Khái niệm
Sinh trưởng của quần
thể vi sinh vật là sự gia
tăng số lượng tế bào của
Quần thể.
Số lượng tế bào trong quẩn thể
biến đổi như thế nào?
Thêi
gian
(1)
Sè lÇn
ph©n
chia
(2)
2
n


(3)
Sè TB cña
QT (N
0
x 2
n
)
(4)

0 0 2
0
=1 1
20 1 2
1
=2 2
40 2 2
2
=4 4
60 3 2
3
=8 8
80 4 2
4
=16 16
100 5 2
5
=32 32
120 6 2
6
=64 64
Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh
sản của vi sinh vật
Bảng mô tả sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn E.coli
I. Khái niệm sinh trưởng
1. Khái niệm
Sinh trưởng của quần
thể vi sinh vật là sự gia
tăng số lượng tế bào của
Quần thể.

Thời
gian
(1)
Số lần
phân
chia
(2)
2
n


(3)
Số tb
trong quần
thể (N
0
x 2
n
)
(4)
0 0 2
0
=1 1
20 1 2
1
=2 2
40 2 2
2
=4 4
60 3 2

3
=8 8
80 4 2
4
=16 16
100 5 2
5
=32 32
120 6 2
6
=64 64
- Quy luật gia tăng số
lượng tế bào của quần
thể : tăng theo cấp số mũ
p/c lần 1 p/c lần 3p/c lần 2
20’ 20’20’
Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh sản
của vi sinh vật
I. Khái niệm sinh trưởng
1. Khái niệm
p/c lần 1
p/c lần 3
p/c lần 2
20’ 20’
20’
20’
Phân chia 1 lần
Thời gian thế hệ
Thời gian thế hệ là gì?
2. Thời gian thế hệ (g)

là thời gian từ khi sinh ra
một tế bào cho đến khi tế bào
đó phân chia hoặc số tế bào
trong quần thể tăng lên gấp
đôi.
số lượng tế bào
tăng gấp đôi
Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh
sản của vi sinh vật
I. Khái niệm sinh trưởng
1. Khái niệm
2. Thời gian thế hệ (g)
là thời gian từ khi sinh ra
một đó phân chia hoặc số tb
trong quần thể tăng lên gấp
đôi.
E.Coli : g = 20 phút
Trùng đế giày
g = 24 giờ
Vi khuẩn lao
g = 1000 phút
Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh
sản của vi sinh vật
p/c lần 1
p/c lần 3
p/c lần 2
20’
20’ 20’
N
t

I. Khái niệm sinh trưởng
1.Khái niệm
2.Thời gian thế hệ
3. Công thức
Nt = N
0
x 2
n
N
t
: Số tb trong quần thể
N
0
: Số tb ban đầu của qt
n : số lần phân chia
n= t/g
t: thời gian nuôi cấy (phút)
g: thời gian thế hệ (phút)
p/c lần n
n lần p/c
N
0
N
t
= ?
n lần p/c
1

N
t

= 2
n
20’(g)

n=1
t’

n=?
Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh
sản của vi sinh vật
I. Khái niệm sinh trưởng
1. Khái niệm
2.Thời gian thế hệ
3. Công thức
N
t
= N
0
x 2
n

n= t/g
Ví dụ: Khi nuôi cấy vi
khuẩn E.coli nếu số
lượng tế bào ban đầu N
0
=

10
5

tế bào thì sau 2 giờ
số lượng tế bào trong
bình (N
t
) là bao nhiêu?
Biết tất cả các tế bào đều
sống và sinh sản bình
thường.

4. Ví dụ (câu lệnh sgk t99)
Số tế bào trong quần thể sau
2h nuôi cấy:
N
t
= 10
5
x 2
6
= 64. 10
5
(tb)

Tóm tắt
N
0
= 10
5

t= 2h= 120’
g = 20’

N
t
= ?
Số lần phân chia:
n = 120/20= 6 (lần)
giải
Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh
sản của vi sinh vật
I. Khái niệm sinh trưởng
1. Nuôi cấy không liên tục
a. Đặc điểm môi trường:
Môi trường nuôi cấy không liên tục: Là
môi trường nuôi cấy không được bổ sung
chất dinh dưỡng và không được lấy đi
các sản phẩm chuyển hoá trong quá trình
nuôi cấy
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh
sản của vi sinh vật
II. Sự sinh trưởng của quần
thể vi khuẩn
1. Nuôi cấy không liên tục
a. Đặc điểm môi trường:
Log số lượng tế bào
Thôøi gian
Pha
tiềm
phát

P

h
a


l
ũ
y

t
h

a
Pha cân
bằng




P
h
a

s
u
y

v
o
n
g

b. Đặc điểm sinh trưởng
- Số lượng tế bào chưa tăng
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường
- Enzim cảm ứng được hình thành để
phân giải cơ chất
*. Pha tiềm phát
*. Pha luỹ thừa
- Số lượng tế bào trong qt tăng
theo cấp số nhân
- Qúa trình trao đổi chất diễn ra mạnh .
- tốc độ sinh trưởng đạt cực đại
*. Pha cân bằng
- Số lượng tế bào đạt cực đại và ko
đổi theo thời gian
Do: Số tb sinh ra = số tb chết đi
*. Pha suy vong
- Số lượng tế bào giảm dần
Nguyên nhân
+ Chất dinh dưỡng dần cạn kiệt
+ Chất độc hại tích luỹ ngày càng
nhiều
Đường cong sinh trưởng của quần
thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục
Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh
sản của vi sinh vật
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
không khí
đi vào
Dịch nuôi cấy
MT dinh

dưỡng
1. Nuôi cấy không liên tục 2. Nuôi cấy liên tục
- Không bổ sung chất dinh
dưỡng mới
- Không lấy đi các sản phẩm
chuyển hoá trong quá trình
nuôi cấy
Thường xuyên bổ sung chất
dinh dưỡng
Loại bỏ không ngừng các chất thải
trong quá trình nuôi cấy
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1. Nuôi cây không liên tục
2. Nuôi cấy liên tục
a. Khái niệm:
Môi trường nuôi cấy liên tục là môi trường nuôi
cấy được bổ sung thường xuyên chất dinh
dưỡng và loại bỏ không ngừng các chất
thải trong quá trình nuôi cấy.
b. Ứng dụng: Sản xuất sinh khối để thu
nhận Pr đơn bào, các hợp chất có hoạt
tính sinh học như aa, các kháng sinh,
các hoocmon…
Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh
sản của vi sinh vật
A. Sinh trưởng của vi sinh vật
B. Sinh sản ở vi sinh vật
I. sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh

sản của vi sinh vật
A. Sinh trưởng của vi sinh vật
B. Sinh sản ở vi sinh vật
I. sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nảy chồi và tạo bào tử
Ngoại bào tử ở vi sinh vật dinh dưỡng mêtan
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh
sản của vi sinh vật
A. Sinh trưởng của vi sinh vật
B. Sinh sản ở vi sinh vật
I. sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Nảy chồi
2. Nảy chồi và tạo bào tử
Nảy chồi ở vi khuẩn
Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh
sản của vi sinh vật
A. Sinh trưởng của vi sinh vật
B. Sinh sản ở vi sinh vật
I. sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Nảy chồi
2. Nảy chồi và tạo bào tử
II. sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1. sinh sản bằng bào tử
Sinh sản
vô tính
bằng bào
tử trần ở
nấm mốc

tương
Sinh sản
vô tính
bằng bào
tử kín ở
nấm mốc
trắng
Sinh sản bằng bào tử hữu tính ở nấm
sợi
Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh
sản của vi sinh vật
A. Sinh trưởng của vi sinh vật
B. Sinh sản ở vi sinh vật
I. sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Nảy chồi
2. Nảy chồi và tạo bào tử
II. sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1. sinh sản bằng bào tử
2. Sinh sản bằng nảy chồi và phân
đôi
Sinh sản bằng nảy chồi ở nấm men
rượu
Sinh sản bằng phân đôi ở nấm men
rượu rum
Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh
sản của vi sinh vật
Bài 1: Có một quần thể vi sinh vật sau một số lần phân
chia tạo ra 128 tế bào trong quần thể. Biết quần thể ban đầu có 32
tế bào. Tất cả các tế bào đều sống và sinh sản bình thường.
Hãy tính số lần phân chia của quần thể vi sinh vật trên?

CỦNG CỐ
Tóm tắt
N
t
= 128
N
o
= 32
n=?
Giải:
Số lần phân chia của quần thể vi sinh vật trên là:
áp dụng công thức: N
t
= N
0
x 2
n
2
n
= N
t
: N
0
= 128: 32 = 4
n=2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-
Học bài hôm nay, trả lời các câu hỏi sgk-t101, 105
-
Đọc mục em có biết

-
Đọc bài 27: các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
của vi sinh vật

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC
EM HỌC SINH

×