Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí phần quang lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.09 KB, 2 trang )

Chủ đề 1: Vẽ tia tới và tia phản xạ
Bài 1: Một ngời có chiều cao H = 1,8m đứng soi trớc 1 gơng phẳng treo thẳng
đứng.
a) Hãy vẽ đờng đi của tia sáng đi từ chân ngời đó tới gơng rồi phản xạ tới mắt. b)
Hỏi chiều cao tối thiểu của gơng phải bằng bao nhiêu để ngời đó khi đứng yên
có thể nhìn thấy hết chiều cao của mình trong gơng? Khoảng cách từ sàn đến
mép dới của gơng phải là bao nhiêu nếu tầm cao của mắt là H
1
= 1,68m?

Bài 2: Hai gơng phẳng G
1
, G
2
làm với nhau
một góc nhọn nh hình 3.12. S là một điểm
sáng, M là vị trí đặt mắt. Hãy trình bày cách
vẽ đờng đi tia sáng từ S phản xạ lần lợt trên
G
1
, rồi G
2
và tới mắt.
M
S

Bài 3: Các gơng phẳng AB,BC,CD đợc sắp
xếp nh hình vẽ. ABCD là một hình chữ nhật
có AB = a, BC = b; S là một điểm sáng nằm
trên AD và biết SA = b
1.


a) Dựng tia sáng đi từ S, phản xạ lần lợt
trên mỗi gơng AB,BC,CD một lần rồi
trở lại S.
b) Tính khoảng cách a
1
từ A đến điểm tới
trên gơng AB.
A B
S

D C
Bài 4: Hai gơng phẳng M
1
, M
2
đặt song song
với mặt phản xạ quay vào nhau, cách nhau
một đoạn d. Trên đờng thẳng song song với
hai gơng có hai điểm S, O với các khoảng
cách đợc cho trên hình vẽ
a) Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ
S đến gơng M
1
tại I, phản xạ đến gơng
M
2
tại J rồi phản xạ đến O.
b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J
đến B.
O

h
S
A a B

Bài 5: Hai mẩu gơng phẳng nhỏ nằm cách
nhau và cách một nguồn điểm những khoảng
nh nhau. Góc giữa hai gơng phải bằng bao
nhiêu để sau hai lần phản xạ thì tia sáng
a) hớng thẳng về nguồn
b) quay ngợc trở lại nguồn theo đờng cũ.
. S
G
1
G
2
Chủ đề 2: Vận tốc chuyển động của ảnh qua G ơng.
Bài 6: Một ngời đứng trớc một gơng phẳng. Hỏi ngời đó thấy ảnh của mình trong
gơng chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu khi:
a)Gơng lùi ra xa theo phơng vuông góc với mặt gơng với vận tốc v = 0,5m/s.
b)Ngời đó tiến lại gần gơng với vận tốc v = 0,5m/s.
Bài 7:
Điểm sáng S đặt cách gơng phẳng G một
đoạn SI = d (hình vẽ). Anh của S qua gơng sẽ
dịch chuyển thế nào khi:
a)Gơng quay quanh một trục vuông góc với
mặt phẳng hình vẽ tại S.
b)Gơng quay đi một góc quanh một trục
vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại I
S
G

I
Chủ đề 3: Tìm ảnh của nguồn qua hệ g ơng
Bài 8: Hai gơng phẳng đặt vuông góc với nhau. ở khoảng trớc hai gơng có một
nguồn sáng S. Hỏi nếu có một ngời cũng đặt mắt trớc hai gơng thì có thể thấy đ-
ợc mấy ảnh của nguồn trong hai gơng?
Bài 9: Hai chiếc gơng phẳng quay mặt phản xạ vào nhau. Một nguồn sáng điểm
nằm ở khoảng giữa hai gơng. Hãy xác định góc giữa hai gơng để nguồn sáng và
các ảnh S
1
của nó trong gơng G
1
, ảnh S
2
của nó trong gơng G
2
nằm trên ba đỉnh
của một tam giác đều.
Bài 10: Hai gơng phẳng hợp với nhau một góc . Giữa chúng có một nguồn sáng
điểm. Anh của nguồn trong gơng thứ nhất cách nguồn một khoảng a = 6cm, ảnh
trong gơng thứ hai cách nguồn một khoảng b = 8cm, khoảng cách giữa hai ảnh là
c = 10 cm. Tìm góc giữa hai gơng.
Bài tập ứng dụng ĐL truyền thẳng của ánh sáng.
Bài 11: Một ngời có chiều cao AB đứng gần
một cột điện CD. Trên đỉnh cột có một
bóng đèn nhỏ. Bóng ngời có chiều dài A

B

.
a) Nếu ngời đó bớc ra xa cột thêm c =

1,5m, thì bóng dài thêm d = 0,5m.
Hỏi nếu lúc ban đầu ngời đó đi vào
gần thêm c = 1m thì bóng ngắn đi
bao nhiêu?
b) Chiều cao cột điện là 6,4m.Hãy tính
chiều cao của ngời?
D

B
B

A C

×